1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh (In lần thứ sáu): Phần 2

114 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 42,15 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh cung cấp cho người đọc các nội dung: Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh; các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh; các phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Chương IV

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

MỤC TIÊU

Sau khi học chương này, sinh viên cần:

~— Phân tích được các cơ sở lựa chọn phương pháp hướng dẫn trẻ làm que:

môi trường xung quanh

~ Xác định được các phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi tr xung quanh và giải thích được mối quan hệ giữa chúng

~ Có kĩ năng lựa chọn và sử dụng các phương pháp trong quá trình tổ chứ hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường mâm non

1 Cơ sở xác định phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với

trường xung quanh

Phương pháp dạy học (PPDH), với tư cách là cách thức truyền thụ thôn, có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách trẻ mẫm non Vì vậy, tron; trình giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, các nhà giáo dục luôn tìm kiến chọn phương pháp cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giáo dục Tron; học, có một số cách phân loại phương pháp:

~ Dựa vào nguồn gốc của việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức, Usôva phương pháp dạy học thành các phương pháp: dùng lời, trực quan, thực hành

~ Theo lôgíc của việc lĩnh hội tr thức, Danhilôp chia phương pháp dạ thành các phương pháp: quy nạp và diễn dịch

~ Dựa vào dạng hoạt động, M.N Skatkin và Lla Lerner chia phương phá học thành các phương pháp: luyện tập, nêu vấn để, trò chơi, phương pháp tì:

nghiên cứu

Phân tích các cách phân loại trên có thể thấy:

Cách 1: cho thấy rõ việc sử dụng phương pháp phải dựa trên nguồn g

thức về môi trường và cách lĩnh hội từng nguồn tri thức cụ thể

Ưu điểm của cách phân loại này là nó giúp giáo viên dé dinh hướng tron

Trang 2

Nhược điểm của cách phân loại này là không nhấn mạnh đến việc sử dụng c

dạng hoạt động cụ thể nhằm giúp trẻ tiếp nhận tri thức một cách tích cực; chưa t

biện rõ lôgíc của việc lĩnh hội trí thức

Cách 2: Nhấn mạnh quá trình truyền thụ và lĩnh hội tri thức

Ưu điểm của nó là chỉ cho giáo viên cách cung cấp tri thức cho trẻ theo

thống chặt chẽ và trẻ có thể lĩnh hội trỉ thức theo trình tự nhất định từ cụ thể đ

khái quát và ngược lại

Nhược điểm của nó là không thấy rõ ảnh hưởng của nguồn tri thức đến vi lĩnh hội trì thức, cũng như vai trò của các hoạt động đối với việc lĩnh hội trí th của trẻ

Cách

Ưu điểm của nó là tận dụng được tất cả các hoạt động để hướng dẫn trẻ lì quen với môi trường xung quanh, khai thác được tiểm năng các hoạt động của trí

: Nhấn mạnh vai trò của hoạt động đối với việc lĩnh hội tri thức của tr Nhược điểm của nó là không thể hiện rõ đặc điểm của nguồn tri thức và q trình lĩnh hội tri thức của trẻ

Do đó, cân phải tận dụng những ưu điểm của các cách phân loại riêng tro quá trình tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm dụng các phương pháp cho phù hợp với nguồn trí thức trên cơ sở tận dụng ưu t các dạng hoạt động của trẻ và khắc phục khó khăn của lứa tuổi trong quá trì

nhận thức

Dựa vào mục đích, nội dung tri thức về môi trường xung quanh, đặc dié

nhận thức của trẻ mâm non, có thể thấy rằng sử dụng cách phân loại thứ nhất hợp lí hơn cả Tuy nhiên, để khắc phục những nhược điểm của cách phân loại nè

phải chú ý phối hợp các phương pháp trong quá trình sử dụng để nâng c

hiệu quả giáo dục trẻ

Trang 3

Sơ đồ 4.1 Mối quan hệ giữa mục đích, nội dung, phương pháp

và hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quan!

Phương pháp

9 Các phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi tru xung quanh

3.1 Nhóm phương pháp trực quan

Phương pháp trực quan là phương pháp trong đó giáo viên dùng những v thể hay cử chỉ, hành động làm cho trẻ có thể hình dung được điều cần phải

'Với nguồn tri thức về môi trường xung quanh là những sự vật, hiện tượng gầ

quanh trẻ và đặc điểm nhận thức của trẻ mâm non thì đây là phương pháp

trọng, làm cơ sở cho các hoạt động nhận thức của trẻ về môi trường

Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, ph

pháp trực quan được sử dụng với các mục đích sau:

~ Phát triển và rèn luyện năng lực cảm giác, tri giác, các thao tác trí tuệ — Hình thành, củng cố, làm chính xác biểu tượng của trẻ vẻ sự vật, hiện t' con người xung quanh trẻ

~— Giáo dục trẻ sự gắn bó với thiên nhiên, với cuộc sống xã hội xung quanh cl

Nhóm phương pháp trực quan có vai trò quan trọng việc phát triển cá

trình tâm lí ở trẻ Như trên đã phân tích, quá trình nhận thức của trẻ về môi t:

xung quanh diễn ra trên cơ sở thống nhất nhận thức cảm tính và lí tính Tror

nhận thức cảm tính là nguồn gốc của mọi tri thức về mơi trường Như vậy, ¢

lun va phat triển cảm giác, trì giác, cần cho trẻ tiếp xúc với sự vật hiện

xung quanh Nhờ đó, trẻ có cơ hội sử dựng và rèn luyện các giác quan ch

Trang 4

Việc sử dụng các phương pháp trực quan còn góp phân rèn luyện trí nhớ chú ý có chủ định Đây là cơ sở để phát triển tư duy ở trẻ Việc sử dụng phưo pháp trực quan giúp trẻ có cơ hội xem xét đặc điểm, tính chất của sự vật hỉ tượng, mối quan hệ diễn ra ngay trong bản thân đối tượng và giữa chúng với n trường Ngoài ra, khi trí giác nhiều đối tượng, trẻ có thể dễ dàng tìm ra các c điểm khác nhau, giống nhau giữa chúng bằng cách sử dụng các Kĩ năng so sát phân loại nhờ đó mà các thao tác trí tuệ như phân tích, tổng hợp, khát quát F cũng phát triển

Để nhận biết các đối tượng, đặc điểm, tính chất của đối tượng, trẻ phải đùng từ gọi tên, mô tả đặc điểm của nó, nói lên cảm xúc của chúng khi tiếp cận đối tượng nhờ vậy, vốn từ của trẻ ngày càng nhiều, ngôn ngữ của chúng mạch lạc hơn

Nhờ tiếp cận với các đối tượng thực hoặc các tài liệu trực quan phản ánh é

điểm của đối tượng mà tri thức của trẻ vẻ đối tượng cũng được mở rộng, được

sung, làm chính xác hoá Do đó, biểu tượng của trẻ vẻ đối tượng ngày càng đầy và chính xác hơn

Bản thân sự vật, hiện tượng xung quanh luôn gây hứng thú cho trẻ, làm cho có mong muốn tìm hiểu, khám phá Nếu quá trình này diễn ra dưới sự điều khi của giáo viên thì hứng thú và tính ham hiểu biết cuả trẻ sẽ tăng lên Việc tiếp x trực tiếp với các sự vật, hiện tượng hoặc qua các tài liệu trực quan sẽ tạo ra sự ru động của trẻ trước cái đẹp xung quanh, làm trẻ gắn bó hơn, tạo ra những xúc cả tình cảm tích cực và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh chút

Các phương pháp trực quan:

2.1.1 Quan sát

Quan sát là sự trí giác sự vật, hiện tượng có kế hoạch, có mục đích Đó là hc động nhận thức phức tạp, có sự tham gia của trí giác, tư duy, lời nói, sự chú ý b vững Trong đó, kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng của trẻ có ý nghĩa lớn đối với vi hiểu đối tượng quan sát Khi tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên đồng thời g quyết các nhiệm vụ: cung cấp tri thức, hình thành kĩ năng quan sát, phát triển tí ham hiểu biết, giáo dục thẩm mĩ

a Muc dich

Trang 5

~ Củng cố, làm chính xác, mở rộng trì thức của trẻ vẻ môi trường xung qu: ~ Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy và ngôn ngữ

~ Hình thành và phát triển sự nhạy cảm cho trẻ, giáo dục tình yêu, sự gắ với môi trường xung quanh

b Các loại quan sát

Quan sát được phân ra làm nhiều loại khác nhau căn cứ

nhau Tuy nhiên, có một số cách phân loại cẩn lưu ý trong quá trình hướng dễ

Tàm quen với môi trường xung quanh ~ Dựa vào đối tượng quan sat:

+ Quan sát môi trường tự nhiés tượng tự nhiên;

động vật, thực vật, tự nhiên vô sinh và

+ Quan sát môi trường xã hội như: đồ vật, con người (bản than va ban, 1

lớn) và các mối quan hệ có xung quanh trẻ: trong gia đình; trong, trường mầm ở thành phố, quê hương, trên đất nước

~ Dựa vào thời gian quan sát:

+ Quan sát ngắn: quan sát đối tượng trong thời gian ngắn

+ Quan sát lặp lại: quan sát trạng thái của một đối tượng nhiều lần

+ Quan sắt kéo đài: quan sát sự phát triển của đối tượng theo những mố gian nhất định

~ Dựa vào quy mô tổ chức (số trẻ tham gia vào quá trình quan sát)

+ Quan sát tập thể: tổ chức cho cả lớp quan sát các đối tượng

+ Quan sát nhóm: tổ chức quan sát theo từng nhóm, mỗi nhóm 4Š trẻ

+ Quán sát cá nhân: tổ chức quan sát cho từng trẻ

~ Dựa vào dạng hoạt động của trẻ:

+ Quan sát trong hoạt động học tập;

+ Quan sát trong hoạt động vui chơi; + Quan sát trong hoạt động ngoài trí

+ Quan sát trong hoạt động tham quan;

+ Quan sắt trong hoạt động lao động;

+ Quan sit trong sinh hoạt hàng ngày

Trang 6

quy mô tổ chức, thời gian khác nhau với mục đích sử dụng khác nhau Tuy nhỉ: việc tổ chức quan sát phụ thuộc rất nhiều vào mục đích sử dụng nó Dựa trên m đích quan sát sẽ xác định đối tượng quan sát, thời gian tổ chức, quy mô tổ chức khả năng sử dụng quan sát vào các hoạt động Do vậy, cân sử dụng phối hợp c

loại quan sát trên căn cứ vào nhiệm vụ nhận thức đặt ra trước trẻ

c Cách tổ chức quan sát

Để tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên cẩn xây dựng kế hoạch quan sát Tro kế hoạch cần phải xác định rõ mục đích quan sát, chuẩn bị đối tượng quan sát,

jnh thời gian tổ chức quan sát, cách bố trí trẻ và đối tượng, dự kiến trước q trình tổ chức cho trẻ quan sát cũng như kết quả thu được ở trẻ sau quan sát

* Xác định mục đích quan sát:

Mục đích của quá trình quan sát được xác định dựa vào đối tượng quan sat \

các yêu cầu cần khai thác đối tượng đó ở từng lứa tuổi được ấn định bởi chủ đié

giáo dục và hình thức hoạt động có sử dụng quan sát

Khi xác định mục dích quan sát, cần chú ý hướng đến các lĩnh vực phát tri

của trẻ như cung cấp tri thức, hình thành kĩ năng và hình thành thái độ đối với

vật, hiện tượng xung quanh trẻ

* Lựa chọn và bố trí đối tượng quan sát: — Lựa chọn đối tượng quan sát:

Đối tượng cho trẻ quan sát phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhận thức đặt đối với trẻ ở mỗi lứa tuổi Vì vậy, cần phải chọn đối tượng mang tính đặc trưi cho loại đối tượng đó Mức độ gần gũi và số lượng đối tượng cũng mở rộng d: theo độ tuổi và khả năng của trẻ Cần chú ý làm phong phú đối tượng dựa vào đ điểm tính chất của nó như màu sắc, hình dạng, kích thước, quá trình thay đổi ct nó trong mối quan hệ với môi trường và con người

— Cách bố trí đối tượng và trẻ:

Về phía trẻ, cần phải đảm bảo an toàn cho trẻ ; mọi trẻ đều có thể nhìn rõ đ tượng; có thể tiếp cận đối tượng dé dang, thoai m:

Trang 7

sao cho mọi trẻ có thể nhìn rõ đối tượng và hành động với nó (cho ăn, vuốt v

Nếu quan sát tổ chức trong vườn trường, nơi tham quan thì cần chọn vị trí tốt sao cho trẻ đễ quan sát; nếu quan sát động vật, cần tạo môi trường sao cho ‹ à tự nhiên nhất vật có được trạng thái thoải mái * Cách à Quan sát cũng như các hoạt động khác được tổ chức theo một trình tự định, gồm ba phần: mở đâu, trọng tâm và kết thúc

~— Phần mở đâu: nhằm hướng trẻ vào đối tượng quan sát, tạo ra sự chú ý củ với đối tượng, chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ trong quan hệ với đối tượng

Để tổ chức tốt phần này, cần phân loại đối tượng để lựa chọn cách làm phù hợp nhằm tạo ra hứng thú và sự chú ý của trẻ đến đối tượng Giáo viên xem xét cái gì là hấp dẫn nhất của đối tượng với trẻ ở độ tuổi nào đó Cần rằng, những yếu tố có thể gây hứng thú cho trẻ là tính xúc cảm, cái mới và nhụ

n

sử dụng nó trong cuộc sống Dựa vào các yếu tố này, giáo viên có thể chọn cá: thuật như trò chơi, tạo tình huống, các biện pháp dùng lời để hướng trẻ đết

tượng nhận thức

— Phần trọng tâm quan sát: Các nhiệm vụ quan sát được thực hiện chủ y phân này Dựa vào mục đích, nhiệm vụ quan sát, giáo viên hướng dẫn trẻ khai đối tượng theo một trình tự nhất định dựa vào đặc điểm đối tượng và đặc + nhận thức của trẻ mầm non

+ Quan sát lần đầu: Giáo viên không nên vội vàng đặt ngay câu hỏi hoặc nhiệm vụ cho trẻ Nên dành vài phút cho trẻ tự quan sát, thoả mãn nhu cầu thức tự nhiên của trẻ, tạo ra những ấn tượng đầu tiên về đối tượng quan sát T

quá trình quan sát, giáo viên sử dụng các biện pháp khác nhau căn cứ vào lức như: đặt câu hỏi, câu đố, khảo sát vật, so sánh, trò chơi va lao động Giáo viên c giải thích, kể chuyện giúp trẻ hiểu đối tượng, sử dụng các bài thơ, phim, đọc tr sau quan sát để kích thích hứng thú, xúc cảm của trẻ với đối tượng quan sát

Quan sát diễn ra theo một trình tự nhất định vì sự chú ý của trẻ không chưa có chủ định Khi quan sát động vật, trước hết, giáo viên hướng sự chú : trẻ đến hành vi của động vật (Nó đang làm gì? Nó vận động như thế nào?

gì? Ăn như thế nào); sau đó cho trẻ xem xét dấu hiệu bên ngồi (Lơng mà

Chân dài hay ngắn? Mắt như thế nào? ) Quan sát thực vật: trước hết hướt

đến những dấu hiệu nổi bật nhất (hoa, lá, thân, ), sau đó đến đặc điểm co

cấu tạo bên ngoài của thực vật (kích thước, hình dạng, cành, lá, hoa) Giáo vi

Trang 8

thể sử dụng các biện pháp khác nhau để đưa ra nhiệm vụ quan sát như yêu cầu nói về đối tượng, kể về đặc điểm của đối tượng đã quan sắt

+ Quan sát lặp lại Quan sát được bắt đầu bằng việc giải quyết các nhiệm

cơ bản: xác định trạng thái của động thực vật; xác định trạng thái của cây ở mùa khác nhau hoặc hành vi của động vật Cần tuân theo trình tự quan sát: x

phát từ nhiệm vụ cụ thể này đến nhiệm vụ khác; từ sự kiện đến quan hệ; từ tích biểu tượng đến so sánh, đối chiếu và đưa ra kết luận Để phát triển tư duy lôgíc + trẻ, cần thiết lập mối quan hệ giữa quan sát trước và quan sát ở thời điểm hiện ta

+ Quan sát kéo dài Cần lập kế hoạch trước để chọn thời điểm thích hợp tr năm Quan sát được tổ chức vào lúc sự thay đổi của động thực vật diễn ra rõ nhất Giáo viên yêu câu trẻ quan sát động thực vật, xác định các dấu hiệu và tr:

thái của nó và so sánh với kết quả quan sát lần trước, xác định các dấu hiệu mới

liên quan đến sự phát triển Sau quan sát, cần xây dựng bức tranh vẻ sự phát tr

của động thực vật

+ Quan sát các vật liệu tự nhiên (lá, hoa, hạt, cành, rau, quả ): Loại quan

này có ưu điểm là mọi trẻ đều có cơ hội luyện tập cách khảo sát đối tượng, củ cố kĩ năng và hình thành biểu tượng chính xác hơn Khi tổ chức loại quan sát n giáo viên cần phân phối sự chú ý, tổ chức hoạt động của mọi trẻ Trẻ cân chị theo dõi sự chỉ dẫn của giáo viên, biết lắng nghe và hiểu nhau, so sánh đối ch với kết quả quan sát của bạn Giáo viên cần chuẩn bị cho mỗi trẻ khay đựng liệu giống nhau Giáo viên đặt các câu hỏi nhằm tổ chức cho trẻ quan sát Trẻ sánh biểu tượng quan sát được với nhau và giáo viên giúp trẻ rút ra kết luận V' sử dụng các tài liệu này kích thích tính tích cực của mọi trẻ

— Phần kết thúc: Phần này được thực hiện nhằm giải toả căng thẳng cho trẻ

trí tuệ và tâm lí, tạo xúc cảm tốt cho trẻ với đối tượng và niềm vui nhận thức thể sử dụng các biện pháp làm thay đổi trạng thái của trẻ như tổ chức cho trẻ ch

học tập, vận động; các hoạt động sáng tạo: tạo hình, âm nhạc

2.1.2 Sử dụng tài liệu trực quan

Các tài liệu trực quan bao gồm tranh ảnh, phim đèn chiếu và phim ảnh, sơ ¿ mô hình, tin học Các tài liệu trực quan được sử dụng rộng rãi trong hoạt độ

Trang 9

a Mục đích

Các tài liệu này được sử dụng nhằm mục đích:

~ Hình thành biểu tượng về đối tượng ít gần gũi với trẻ

~ Củng cố và cụ thể hoá biểu tượng về sự vật và hiện tượng xung quanÌ thống hoá và khái quát hoá trỉ thức

~ Phát triển khả năng chú ý có chủ định, khả năng tri giác thẩm mĩ

Vì vậy, với những ưu thế riêng của mình, các tài liệu trực quan sẽ bổ sung những hạn chế của việc sử dụng đối tượng thực

b Phân loại các í Trực quan

~— Tranh ảnh, mô hình: Các tài liệu này giúp trẻ có thể tìm hiểu hiện tượt nhiên, xã hội chỉ tiết hơn, hướng sự chú ý lên đối tượng lâu hơn Điều này kỉ thể làm được khi quan sát trực tiếp hoạt động và sự thay đổi diễn ra trong

trường xung quanh vì rất nhiều hiện tượng không thể quan sát trực tiếp đưo

dụ: quan sát động vật hoang dã, động vật xứ lạnh, công việc của người lớn ¿

nghề khác nhat

Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với tự nhiên, có thể sử dụng các

tranh có cốt truyện, tranh vật thể và tranh nghệ thuật Tranh có cốt truyện v

thể được thiết kế theo bộ tranh để dạy trẻ Ví dụ: bộ tranh “Bốn mùa”, “Don nuôi”, “Động vật hoang dã” được sử dụng với các mục đích khác nhau 1 nghệ thuật cũng được sử dụng rộng rãi

Dựa vào mục đích sử dụng, việc cho trẻ xem tranh trong truyện tranh được tổ chức khác nhau: đôi khi sử dụng tranh trong quá trình đọc truyện ¡ xây dựng hình ảnh tri giác các sự vật, hiện tượng hay sự kiện theo nội dung tr kể; trong trường hợp khác, chỉ cân xem qua những hình ảnh khi đọc truyện 7 ảnh còn được sử dụng khi đàm thoại

Mục đích sử dụng tranh ảnh ở các lứa tuổi như sau:

+ Lớp mẫu giáo bé: Sử dụng tranh để làm chính xác và cụ thể hoá biểu ! của trẻ, củng cố nó

+ Lớp mẫu giáo nhỡ: Sử dụng tranh nhằm mở rộng tri thức cho trẻ Dié giúp trẻ vượt ra khỏi phạm vi những kinh nghiệm trực tiếp Việc cho trẻ xem

được sử dụng nhằm hệ thống hoá và khái quát hoá tri thức Những tranh ẩn

có thể sử dụng trong đàm thoại, kể chuyện

Trang 10

bức tranh Sau đó cho trẻ so sánh cả tập tranh theo những dấu hiệu nổi bật Sự

sánh hướng đến việc nêu ra những dấu hiệu chung tồn tại trong hiện tượng E

với trẻ mẫu giáo lớn có thể sử dụng tranh ảnh nghệ thuật

— Phim ảnh: phim đèn chiếu, phim nhựa, truyền hình

Các tài liệu trực quan này góp phân hình thành biểu tượng vẻ sự thay đổi c hiện tượng tự nhiên: sự tăng trưởng và phát triển của thực vật, động vật, về hị động lao động của người lớn Nó cho phép trong khoảng thời gian ngắn trẻ có I thấy được hiện tượng xảy ra trong thời gian dài Mỗi loại tài liệu này có điểm riêng

+ Phim nhựa kích thích xúc cảm đặc biệt ở trẻ, tạo hứng thứ và giúp trẻ Ti

hội tri thức kịp thời hơn

+ Phim đèn chiếu: “Cây bốn mùa”, “Bảo vệ thiên nhiên”, “Động vật nuôi”

những bộ tranh mô tả hiện tượng tự nhiên theo một trình tự đầy đủ hơn Điều n sẽ giúp trẻ tập trung chú ý đến tranh trong thời gian dài hơn Bộ tranh này cho thấy những thay đổi và sự phát triển của đối tượng Nó được sử dụng ở mọi I tuổi để hình thành những biểu tượng đầu tiên về các hiện tượng của tự nhiên, cũ

như để cụ thể hoá, mở rộng, khái quát tri thức

+ Phim truyện, truyền hình tạo được hứng thú đặc biệt ở trẻ do sự hấp dẫn c

nội dung Điều này có tác dụng làm tích cực việc lĩnh hội trỉ thức, tạo ra thái

đặc biệt đối với các sự kiện diễn ra trên màn ảnh Các tài liệu này được sử dụ với mục đích khác nhau: để cu thé hod tri thức, nêu ra những dấu hiệu nổi bật, d trưng cho một hiện tượng nào đó, mở rộng trỉ thức, hình thành thái độ quan t¿ đến tự nhiên

— Sơ đồ, biển đô: Đối với trẻ 4 — 5 tuổi, có thể hướng dẫn trẻ làm quen với c

tài liệu trực quan được thể hiện dưới dạng sơ đồ, biểu đỏ Tư duy sơ đỏ là g đoạn chuyển từ tư duy hình tượng sang tư duy lôgic nên trẻ có thể hiểu được c

sơ đồ, biểu đồ đơn giản và rất hứng thú khi tiếp cận với hình thức biểu đạt m

này Cho trẻ tiếp cận với sơ đồ, biểu đỏ sẽ giúp cho việc hệ thống hoá, khái qu

hoá tri thức vẻ sự vật hiện tượng dễ dàng hơn, đồng thời nó lại là cơ sở để hìi thành tư duy lôgic ở trẻ (tư duy mà không cần dựa trên vật thể)

— Công nghệ thông tin Với sự phát triển của công nghệ thông tin và ưu tỉ của nó trong việc dạy học, các trường mầm non cũng cần khai thác thế mạnh ni trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Giáo viên mầm non có tÌ

sử dung các nhần mềm đav hoe đã đhược thiết kế sã

Trang 11

c, Cách tổ chức

Các tài liệu trực quan được sử dụng như phương pháp hướng dẫn trẻ làm với môi trường xung quanh Cách thức sử dụng phụ thuộc vào mục dích sử và sự phối hợp sử dụng nó với các phương pháp khác như quan sát, dùng lời

* Xác định mục dích sử dụng:

Các tài liệu trực quan thường được sử dụng với mục đích sau:

+ Hình thành biểu tượng ban đầu cho trẻ vẻ sự vật, hiện tượng mà trẻ k thể quan sát trực tiếp

+ Làm chính xác, bổ sung, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức cho trẻ + Tạo cơ hội cho trẻ vận dụng tri thức

cho trẻ

hoạt động, củng cố và mở rộng tr

* Lựa chọn tài liệu trực quan:

Các tài liệu trực quan phải đáp ứng yêu cầu vẻ nội dung, hình thức trìn đảm bảo các yêu cầu giáo dục (phù hợp với mục đích, đảm bảo thẩm mỉ chất ) Nội dung tài liệu trực quan phải phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể

chú ý đến kích thước, bố cục, màu sắc, chất liệu của tài liệu sao cho nó phả:

một cách trung thực hiện thực khách quan, đảm bảo độ chính xác về đặc điể: tượng ở mức độ cao nhất Khi lựa chọn tài liệu trực quan, cần chú ý đến lứa tu

đối tượng sử dụng (tài liệu cho giáo viên và trẻ) Đối với mỗi loại tài liệu có r:

yêu cầu riêng biệt cần phải thực hiện

* Cách sử dụng tài liệu trực quan:

Các tài liệu trực quan rất đa dạng, được sử dụng trong mọi hoạt động, vớ

gian khác nhau nhưng cách sử dụng nó phụ thuộc rất nhiều vào mục đích sử d + Các tài liệu trực quan được sử dụng một cách độc lập nhằm hình thành

tượng ban đầu cho trẻ về sự vật, hiện tượng mà trẻ không thể quan sát trực

Việc khai thác tài liệu diễn ra theo trình tự nhất định dựa vào yêu cầu cần đạt tuổi và quá trình nhận thức của trẻ Cần phối hợp với các phương pháp dùi như đàm thoại, đọc truyện, kể chuyện

+ Các tài liệu trực quan được sử dụng với mục đích hỗ trợ cho phương quan sát nhằm làm chính xác, bổ sung, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức cl

hay củng cố, cụ thể hoá tri thức Trong trường hợp này, việc khai thác tài lie

Trang 12

+ Các tài liệu trực quan được sử dụng với mục đích hỗ trợ cho phương ph

dùng lời nhằm củng cố, cu thé hod tri thức vẻ sự vật, hiện tượng, làm cho việc lĩ

hội trí thức dễ đàng hơn Việc khai thác tài liệu trực quan phụ thuộc vào c phương pháp dùng lời và nhiệm vụ đặt ra đối với trẻ

Như vậy, việc sử dụng các tài liệu trực quan luôn gắn liễn với các phươ pháp khác Cho nên trong quá trình sử dụng phải chú ý đến mục đích sử dụng, l tuổi, đặc điểm của các phương pháp, thời gian sử dụng, số lần lặp lại để có phối hợp hợp lí Ví dụ:

Trước khi cho trẻ xem phim, cần tổ chức đàm thoại, tham quan, đọc truyện liên quan đến nội dung của phim, giao cho trẻ nhiệm vụ cẩn tập trung vào vấn gì khi xem phim Sau lần xem đâu tiên, cần tổ chức đàm thoại hướng trẻ đến vi nêu ra những vấn để quan trọng nhất về nội dung Sau đó, kiểm tra xem trẻ đã nể được nội dung của phim như thế nào bằng cách cho trẻ đàm thoại, vẽ tranh th chủ để nội dung trong phim Các biện pháp này nhằm hệ thống hoá và khái qu

hoá trí thức của trẻ

Với trẻ lớp bé, nên sử dụng phim không lời Sự xuất hiện của hình ảnh tươ ứng với lời giới thiệu của giáo viên Biện pháp này cho phép giáo viên có thể nêu được những điểm nổi bật của nội dung phù hợp với nhận thức của trẻ nhỏ Lúc đ sử dụng phim đèn chiều, quay với tốc độ chậm, dừng lại lâu hơn ở một số tra quan trọng Việc cho trẻ xem phim đèn chiếu nhằm mục đích chuẩn bị cho trẻ vi Tĩnh hội phim nhựa lồng tiếng Không nên tổ chức đàm thoại sau khi xem phim

3.3 Nhóm phương pháp dùng lời

Phương pháp dùng lời được sử dụng nhằm mục đích:

~ Bồ sung và làm chính xác biểu tượng của trẻ vẻ sự vật, hi quan hệ diễn ra xung quanh trẻ mà trẻ đã có được qua quan sát, quan nhằm hình thành biểu tượng khái quát, khái tượng và các m sử dụng tài liệu tr iệm đơn giản vẻ chúng ~ Góp phần phát triển các quá trình tâm lí như chú ý, ghỉ nhớ, tư duy lôgi tưởng tượng

~ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ: tích luỹ vốn từ, phát âm đúng, nói c;

Trang 13

thức ngoài phạm vi kinh nghiệm của trẻ, làm cho các tri thức này được tổng đái quát và hình thành khái niệm

Khi sử dụng phương pháp dùng lời, giáo viên cần dựa trên đặc điểm của ! khả năng hiểu lời nói, sự chú ý có chủ định, khả năng tập trung chú ý đế dung Những biểu tượng cụ thể, rõ ràng của trẻ về sự vật, hiện tượng cũng có đối tượng để trẻ trao đổi, làm chính xác và tổng hợp trí thức Trong quá trìn! có thể và nên phối hợp sử dụng phương pháp trực quan để giúp trẻ suy ng củng cố tri thức 2.2.1 Dam thoại a Dam thoai la qua trinh trao đổi ý kiến giữa giáo viên và trẻ nhằm mục nhất định

Trong hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh thoại được coi là cuộc trò truyện thoải mái giữa giáo viên và trẻ, tạo cơ hội c và giáo viên được trao đổi suy nghĩ, hiểu biết vẻ các sự vật, hiện tượng vi quan hệ diễn ra xung quanh Vì vậy, phương pháp đàm thoại được sử dụng tuổi mâm non không mang tính chất cứng nhắc như một cuộc hỏi đáp với cá hỏi về một vấn đẻ nhận thức mà giáo viên đã chuẩn bị trước, mà nó được tổ như một cuộc trò chuyện thân mật, thoải mái, cả giáo viên và trẻ đều có th

b Phân loại đàm thoại

“Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, có dụng hai loại đàm thoại: đàm thoại nhằm hình thành biểu tượng (còn gọi lỉ thoại gợi mở) và đàm thoại nhằm củng cố, làm chính xác và hệ thống hoá

quát hoá trí thức cho trẻ (còn gọi là đàm thoại tổng kết)

c Cách tổ chức đàm thoại ~— Xác định mục đích:

“Trước khi tổ chức đàm thoại cần xác định mục đích cụ thể của đàm thoạ xác định mục đích cụ thể cân căn cứ vào loại đối tượng, nội dung yêu câu c với trẻ, sự phối hợp đàm thoại với các phương pháp khác

Đàm thoại gợi mở được sử dụng trước quan sát, tham quan với mục đíc! cố kinh nghiệm của trẻ, nhằm xác lập mối quan hệ giữa đối tượng quan sát

thức đã có của trẻ Đàm thoại tổng kết hướng đến việc hệ thống hoá và khé

hoá các yếu tố đã lĩnh hội được, đồng thời làm cụ thể, chính xác và củng

nữa trí thức của trẻ

Trang 14

+ Sự chuẩn bị của trẻ: Hiệu quả của đàm thoại phụ thuộc vào sự chuẩn bị c! trẻ Trẻ cần thường xuyên tích luỹ biểu tượng qua quan sát, hoạt động lao động, t chơi, đọc truyện Đàm thoại được tiến hành khi trẻ đã có biểu tượng cụ thể Ngo

ra, để có thể tích cực tham gia vào quá trình đàm thoại, trẻ cần thường xuyên tí

luỹ vốn từ về tên gọi, đặc đi

tính chất của sự vật và hiện tượng xung quanh, luy: cách phát âm, học cách diễn tả ý nghĩ, mong muốn và hiểu

của mình

+ Sự chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên cần làm rõ mục đích của đàm the thông qua việc chuẩn bị hệ thống các câu hỏi định hướng: nội dung nào cần củng ‹ và cụ thể hoá, mối quan hệ nổi bật nào cần được khái quát và hệ thống, những k luận nào được rút ra sau đàm thoại Ngoài ra, giáo viên cần chuẩn bị các tài liệu tr quan nhằm gây hứng thú cho trẻ, làm cho quá trình đàm thoại được cụ thể hơn

~— Cách tiến hành:

+ Đàm thoại được bắt đầu từ phân tích sự vật, hiện tượng, nêu ra những đ: điểm và tính chất của nó, mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa các hiện tượng t phân tích này đảm bảo cho việc chuyển đến sự khái quát và hệ thống hoá tri thú Trong phần đầu của đàm thoại, các câu hỏi thường hướng đến sự phân tích cdc dé hiệu cụ thể; phải đảm bảo cho trẻ được phân tích sự vật, hiện tượng; chuẩn bị cL trẻ trả lời các câu hỏi khái quát của giáo viên Trong phần sau của đàm thoại, ¢ thé dat ra các câu hỏi đòi hỏi sự khái quát rõ hơn Dựa trên kinh nghiệm của trẻ v lôgic của câu hỏi, sự hứng thú và hoạt động tư duy của trẻ được tích cực ho chúng sẽ hiểu được mối quan hệ và sự phụ thuộc mang tính bản chất

+ Câu hỏi đàm thoại phải đảm bảo các yêu cầu sau:

«_ Đặt ra nhiệm vụ giáo dục trí tuệ và đòi hỏi mọi trẻ phải thực hiện; © Phai rd ràng về nội dung, chính xác, ngắn gọn;

s_ Mỗi câu hỏi đều chứa dựng suy nghĩ, không nên đặt các câu hỏi chỉ trả Ì có hoặc không vì nó không phát triển tư duy, không tạo ra mối quan hệ

s _ Câu hỏi cân hướng trẻ đến việc tự rút ra kết luận và khái quát

Trình tự các câu hỏi đàm thoại được xác định dua trén logic tri thức cần kh: thác với đặc trưng riêng của mỗi đối tượng và dựa vào các phương tiện trực qua được sử dụng trong quá trình khảo sát đối tượng đó

Trang 15

Lớp nhỡ, đàm thoại hướng trẻ đến việc nhớ lại hiện tượng, còn lớp lớn nó giú

khái quát hoá và hệ thống hoá tri thức

+ Đầm thoại có các mức độ khác nhau về nội dung: Có loại tiến hành t

quan sát nhằm kích thích hứng thú của trẻ đến đối tượng, khêu gợi trí nhớ,

nghiệm đã có của trẻ về đối tượng; có loại được tiến hành trong quá trình qua

nhằm giúp trẻ khám phá đối tượng theo một trình tự nhất định, phù hợp với điểm nhận thức của trẻ, đặc trưng của đối tượng và hình thành các kĩ năng |

thức; có loại tiến hành sau quan sát, trong phạm vi đối tượng quan sát hẹp r

làm chính xác, củng cố trí thức của trẻ; có loại hướng đến khối lượng sự vậi

tượng rộng hơn (vẻ các mùa trong năm); hệ thống hoá tri thức của trẻ về

tượng tự nhiên vô sinh, về động thực vật, về lao động của con người

2.2.2 Kể chuyện, đọc truyện

a Kể chuyện

~— Kể chuyện được sử dụng nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục dựa kinh nghiệm, hứng thú của trẻ

Việc lĩnh hội truyện kể là hoạt động trí tuệ phức tạp: trẻ cân biết lắng ng] hiểu lời nói của giáo viên, dõi theo quá trình kể chuyện một cách có ý thức trên sự mô tả bằng lời, cần tích cực xây dựng biểu tượng cho rõ nét; hiểu vì xác lập mối quan hệ và sự phụ thuộc mà giáo viên đã để cập đến và liên h những nội dung mới của câu chuyện, kinh nghiệm của trẻ trước đó

— Yêu cầu về chuyện kể:

+ Tri thức trong chuyện kể cung cấp cho trẻ phải phù hợp với lứa tì

tính khoa học Do vậy, trước khi giáo viên nói điều gì đó cho trẻ, cần kiểm chính xác của sự kiện

+ Câu chuyện phải có giá trị đối với trẻ, có nội dung rõ ràng và tạo đượ cảm cho trẻ Những câu chuyện có nội dung không rõ ràng, mô tả quá không làm cho trẻ hứng thú và làm trẻ khó nhớ

+ Câu chuyện phải có hình ảnh và dùng từ ngữ cụ thể để có tác động L

chỉ đến trí tuệ mà còn đến tình cảm của trẻ nữa, làm cho trẻ nhớ lâu Tuy nhỉ nói và hình ảnh cần phải phù hợp với nội dung câu chuyện giúp trẻ có thể lit được nội dung một cách chính xác

+ Để làm rõ giá trị của câu chuyện, cần đặt ra các câu hỏi để kích thí

trao đổi, suy nghĩ, hiểu nội dung được rõ ràng hơn

Trang 16

yếu tố mới (lao động của người lớn, bảo vệ tự nhiên ) Khi kể chuyện, nên hợp sử dụng các tài liệu trực quan (tranh, ảnh, phim ) để tăng hứng thú cho ¡ giúp chúng lĩnh hội trỉ thức tốt hơn Thời gian kể chuyện không quá 15 phút

Giáo viên có thể sử dụng các câu chuyện có nội dung khác nhau để: cung ¢ thêm thơng tin vẻ đối tượng đã được quan sát; kể lại những ghỉ chép vẻ tự nhỉ

xã hội; kể những nội dung đã có trong tài liệu khoa học b Đọc truyện

Trong hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, có

sử dụng các loại sách viết cho thiếu nhỉ về các sự vật, hiện tượng, các mối quan xung quanh trẻ Các loại sách này có tác động không chỉ đến ý thức mà còn é

tình cảm của trẻ Đây là nguồn tài liệu vô cùng phong phú để giáo dục trẻ, hì

thành hứng thú nhận thức, tính ham hiểu biết, khả năng quan sát Nó đặt ra tru

trẻ những vấn đẻ mới buộc trẻ phải suy nghĩ

Sách về tự nhiên có giá trị nhận thức rất lớn: nó đưa trẻ ra khỏi giới hạn nhữ gì có thể quan sát được, mở rộng biểu tượng của trẻ, hướng dẫn trẻ làm quen ›

những hiện tượng mà trẻ không thể quan sát trực tiếp Nhờ có các tài liệu này, biết được hiện tượng tự nhiên, sự ïng của động thực vật ở các vùng có khí hậu kh:

nhau, củng cố và cụ thể hoá biểu tượng đã có của trẻ vẻ sự vật, hiện tượng Sách

tự nhiên còn giúp trẻ khám phá hiện tượng tự nhiên vô sinh, giúp trẻ thiết lập m

quan hệ và sự phụ thuộc tồn tại trong môi trường xung quanh

Một số sách viết về tự nhiên dạy trẻ cái nhìn khoa học vẻ tự nhiên, đưa những thông tin chính xác về sự kiện, tri thức khoa học về môi trường, mở ra trư

mắt trẻ những hiện tượng, phức tạp, chỉ ra quy luật phát triển có trong tự nhiên, c

cách thích ứng với môi trường, mối quan hệ giữa môi trường và cơ thể Khi dụng các tài liệu này, giáo viên phải cho trẻ thấy rằng thế giới tự nhiên luôn bi đổi và phát triển không ngừng Các tài liệu này có ý nghĩa đối với trẻ ở mọi lì tuổi nhưng cân kết hợp chúng với quan sát trực tiếp Do vậy, có thể sử dụng sác với những mục đích khác nhau

Truyện ngắn được sử dụng trước quan sát nhằm đặt ra cho trẻ nhiệm vụ nhí thức, kích thích hứng thú với đối tượng quan sát Trước khi hướng dẫn trẻ là

quen với tính chất của nước, trạng thái thực vật mùa đông, có thể đọc truyện vi

về mùa đông Trẻ biết rằng về mùa đông câv cối khôn chết đi mà chỉ nhất tri2

Trang 17

để giúp trẻ xác định đặc điểm của đối tượng, tính chất của vật, làm tăng khả !

tri giác cho trẻ

Giáo viên có thể đọc truyện cho trẻ sau quan sát Trong trường hợp truyện đọc giúp cho việc bổ sung, mở rộng sự quan sát, định hướng sự chú ý

trẻ lên việc tiếp tục tri giác sự vật, hiện tượng xung quanh

Để đọc truyện có thể trở thành phương pháp độc lập, cẩn kết hợp với thoại sau khi đọc Việc đàm thoại sau khi đọc nhằm giúp trẻ hiểu được ý nghĩ: tác phẩm, nắm được nội dung tác phẩm đẩy đủ và sâu sắc Sau khi đàm t

không nên yêu câu trẻ kể lại truyện đọc Trong đàm thoại, điều quan trọng li

xác lập mối quan hệ giữa kinh nghiệm cá nhân và trí thức mới

2.2.3 Các phương pháp dùng lời khác

~ Ngoài các phương pháp dùng lời đã nêu ở trên, trong quá trình hướng trẻ làm quen với môi trường xung quanh, có thể sử dụng các phương pháp dir khác như giải thích, chỉ dẫn trẻ trong những trường hợp nhất định (ví dụ: thành kĩ năng lao động) Tuy nhiên, theo quan điểm giáo dục tích cực, nên hạ sử dụng các phương pháp này và thay vào đó là tạo cơ hội cho trẻ tự khám ph: nghiệm, tự lí giải và tự rút ra kết luận

~ Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh

tăng cường sử dụng các loại hình nghệ thuật khác như thơ, ca dao, tục ngữ, c2

bài hát, các bản nhạc Các loại hình nghệ thuật này đễ sử dụng, dễ tạo được thú cho trẻ nên được trẻ ở mọi độ tuổi ưa thích Khi sử dụng cần chú ý để dung của nó và cân thay đổi các thể loại để tránh sự lặp lại gây ức chế cho trẻ

3.8 Nhóm phương pháp thực hành

Dựa vào hoạt động cơ bản của trẻ ở trường mâm non, có thể sử dụn phương pháp trò chơi, thí nghiệm, lao động trong quá trình giúp trẻ khám ph trường xung quanh Thông qua các hoạt động thực hành này, trẻ sẽ lĩnh hộ nghiệm lịch sử xã hội chứa đựng trong các sự vật, hiện tượng và mối quan F

nó có xung quanh trẻ; trẻ có cơ hội thể hiện tính chủ động, tích cực, sáng !

Trang 18

2.3.1 Trò chơi

Với vai trò là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi mẫu giáo, trò chơi được sử dụ như một phương pháp quan trọng trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với n trường xung quanh Các trò chơi học tập, vận động, đóng vai có nhiều ưu thế tro

việc củng cố tri thức cho trẻ

a Tré choi học tập

Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung và luật chơi ¢6 sin do ngudi én ng ra, trong đó, mọi hành động của trẻ được điều khiển bởi nhiệm vụ và luật ch Cấu trúc của trò chơi học tập quy định rõ nhiệm vụ nhận thức, luật chơi, hà động chơi nên nó là trò chơi được sử dụng nhiều và dễ trong quá trình hướng d trẻ làm quen với môi trường xung quanh

Trò chơi học tập có tác dụng củng cố, làm chính xác, mở rộng biểu tượng e trẻ về sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội xung quanh, giúp trẻ khái quát hoá, ph loại chúng; phát triển trí nhớ, sự chú ý; học cách vận dụng trí thức vào hoàn cả

mới, làm phong phú vốn từ, học cách chơi cùng nhau Có thể sử dụng các loại

chơi học tập sau đây:

— Trò chơi với các vật liệu tự nhiên: cành, lá, hoa, quả, hạt (trò chơi: “Chỉ

túi kì diệu”, “Cành và lá”, “Bạn nào cây đó” Trò chơi được sử dụng nhiều ở Ì

bé và nhỡ, được tổ chức với cả lớp Trò chơi này giúp trẻ có biểu tượng chính x:

cụ thể, khái quát về tính chất và đặc điểm của vật thể, hình thành kĩ năng quan :

at thể, sử dụng các giác quan Trò chơi giúp trẻ biết dựa trên các vật liệu tự nhié so sánh chúng với nhau, xác định sự thay đổi bên ngoài, phản ánh sự thay đổi di ra bên trong

Có thể sử dụng trò chơi này dưới dạng bài tập nhận thức như: “Tìm lá c cây”, “Tìm hoa giống như vậy”, “Tìm lá màu vàng” Bài tập kiểu này nhằm pt

triển khả năng phân biệt sự vật, hiện tượng vẻ tính chất, đặc điểm, phát triển k

năng quan sát của trẻ Có thể tổ chức theo nhóm hoặc cả lớp

— Trò chơi với tranh ảnh: Có thể sử dụng các loại tranh ảnh về các đối tượi

xung quanh như: tranh, ảnh vẻ vật thể, các bộ phận của nó với các điểm kh

Trang 19

hình thành khả năng mô tả vật thể, hiện tượng và hoạt động của con người bàn,

'Trò chơi kết hợp với lời nói hoặc tri giác tranh, thường sử dụng với nhóm nhỏ

~ Trò chơi dùng lời: dưới dạng "Con gì bay (chạy, nhảy)?", “Cin — kl cân?" Trò chơi có ưu điểm là không cần dụng cụ gì cả, nhưng có thể củng c thức vẻ hoạt động của con người và hành vi của động vật; khái quát hoá, hệ tl hoá trí thức; phái và phát triển lời nói mạch lạc triển sự chú ý, ham hiểu biết; giúp trẻ học cách phản ứng n Cách tổ chức trò chơi học tập: ~ Xác định mục đích:

Mục đích sử dụng trò chơi được xác định dựa vào nhiệm vụ nhận thức d

trong trò chơi Nhiệm vụ trò chơi thường đặt trẻ vào tình huống phải giải c dựa trên những điều kiện đã có, nó khêu gợi hứng thú, tính tích cực và mong n được chơi ở trẻ Do vậy, dựa vào mục dích sử dụng, giáo viên có thể lựa chọn thiết kế trò chơi học tập cho phù hợp

— Chuẩn bị:

Dựa trên mục đích đặt ra để chuẩn bị các điều kiện cân thiết cho trẻ chơi lựa chọn địa điểm, không gian cho trẻ chơi, chuẩn bị các dụng cụ cẩn thiết nghĩ cách bố trí trẻ chơi, số lần lặp lại cần thiết để đảm bảo thời gian vì nhiệm vụ nhận thức đặt ra ~ Cách tiến hành: Việc tổ chức cho trẻ chơi được tiến hành theo trình tự sau: + Nêu tên trò chơi: Thường tên trò chơi đã chứa đựng nhiệm vụ nhận thức có tác dụng định hướng hoạt động nhận thức ở trẻ

+ Hướng dẫn trẻ cách chơi: Cần nêu rõ luật chơi một cách ngắn gọn, rõ và sinh động để trẻ dễ lĩnh hội Có thể cho một số trẻ nhắc lại luật chơi dé định mức độ hiểu luật chơi của trẻ Những trò chơi có hành động phức tạp c vừa giải thích vừa làm mẫu động tác minh hoạ

+ Trong quá trình tổ chức trò chơi, cần sử dụng các hiệu lệnh dứt khoát, ngắt

và có các yếu tố thi đua nhằm làm tăng hứng thú cho trẻ Căn cứ vào trò chơi, mì lặp lại và lứa tuổi, giáo viên có thể tham gia trực tiếp vào trò chơi

Trang 20

cách chơi, đưa ra một vài quy tắc chơi quan trọng Trong quá trình chơi, cần n lại quy tắc chơi lần nữa, chỉ cho trẻ biện pháp chơi và bổ sung quy tắc chơi Sau

trẻ tự chơi, giáo viên quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đúng luật, giải quyết xi đột Khi trẻ không còn hứng thú nữa, giáo viên đẻ nghị trẻ cách chơi khác

+ Khi kết thúc trò chơi, cẩn đánh giá kết quả nhận thức đã đạt được V đánh giá cần căn cứ vào luật chơi, hành động chơi của trẻ, thái độ thực hiện nhận xét trẻ chơi cần hướng đến việc thực hiện các nhỉ n vụ nhận thức đặ trong trò chơi, đồng thời phải tạo ra không khí vui vẻ, giúp trẻ tự tin và có mu b Trò chơi vận động

Trò chơi vận động mang tính tự nhiên, có liên quan đến sự bắt chước hàn!

động vật, hình tượng về cuộc sống của chúng, phản ánh sự hiện tượng tự nh

và xã hội diễn ra xung quanh trẻ

Trò chơi vận động có tác dụng củng cố, làm sâu sắc hơn những dấu hiệu trưng của động vật, thực vật, lao động của người lớn, mối quan hệ và sự phụ thị vật và hiện tượng xung quanh; giáo dục tình cảm gắn bó, kích thích hư thú của trẻ với môi trường xung quanh; giúp trẻ thay đổi trạng thái cơ thể, giải những căng thẳng về trí tuệ

Cách tổ chức trò chơi vận động:

— Xác định mục đích: Mục đích sử dụng trò chơi được xác định dựa vào | chơi, hành động chơi Trên cơ sở đó giáo viên lựa chọn trò chơi thích hợp nh

củng cố tri thức của trẻ về sự vật, hiện tượng xung quanh

~ Chuẩn bị cho trẻ chơi: Dựa trên mục đích đặt ra, xác định cách thức tổ c† cho trẻ chơi: chơi theo nhóm, tập thể; số lần lặp lại, chuẩn bị những dụng cụ ‹ thiết, chuẩn bị địa điểm, không gian cho trẻ chơi

— Cách tiến hành: Trước khi chơi, giáo viên cần phổ biến luật chơi, nêu

hành động chơi và sử dụng hiệu lệnh rõ ràng Trong quá trình chơi, hướng sự c ý của trẻ đến việc thực hiện hành động phản ánh đặc điểm của đối tượng, tạo c trẻ sự thoả mãn khi mô phỏng hình tượng cuộc sống Sau khi chơi, cần thận trẹ đánh giá kết quả hoạt động của trẻ nhằm tạo ra sự hào hứng phấn khởi cho trẻ, mong muốn hiểu biết hơn về đối tượng

Trang 21

chung, các trò chơi của trẻ đều mang tính chất sáng tạo Tuy nhiên, tính chất

lập của trò chơi

thức, kĩ năng, kĩ xảo mới nên cơ hội cho sự sáng tạo của trẻ trong trò chơi thể rõ hơn Trò chơi sáng tạo gồm các loại: trò chơi đóng vai, trò chơi xây dựng chơi với các vật liệu tự nhiên Đó là các loại trò chơi hấp dẫn đối với trẻ mẫu gi cho phép giáo viên sử dụng chúng như là phương pháp dạ

Trò chơi sáng tạo có tác dụng mở rộng, bổ sung trì thức cho trẻ vẻ hoạt é lao động của người lớn, mối quan hệ của họ trong quá trình sống và hoạt đi

củng cố biểu tượng của trẻ vẻ thế giới đỏ vật phong phú xung quanh qua việ

dụng chúng trong quá trình chơi; phát triển chú ý, trí nhớ và sự tường tượng pt phú ở trẻ; rèn luyện kĩ năng nhận thức như quan sát, so sánh, phân loại, tiếp ; góp phần phát triển và củng cố các nhóm cơ nhỏ, tăng cường sự điều k

vận động, sự khéo léo cho trẻ

Cách tổ chức trò chơi:

~— Xác định mục đích: Cần dựa vào chủ điểm giáo dục, đặc điểm của cá chơi, các vật liệu cần cho trò chơi và khả năng của trẻ ở mỗi lứa tuổi

— Chuẩn bị: Để tổ chức trò chơi này, cần xác định những tri thức đã có ¿ trí thức nào cần bổ sung, cần củng cố và mở rộng Có thể sử dụng các biện ¡

như mở rộng, củng cố trỉ thức của trẻ khi dạo chơi, tham quan; cho trẻ xem p đọc truyện, kể chuyện cho trẻ nghe Việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc trực tiết người lớn sẽ kích thích hứng thú của trẻ đối với lao động của họ và mở rộng dung trò chơi, tạo cho trẻ có nhu cầu muốn phản ánh sự hiểu biết của mình vé đối tượng xung quanh vào trò chơi

Chuẩn bị đồ chơi, các vật liệu cần thiết và bố trí hợp lí để kích thích tính

cực của trẻ trong quá trình chơi Trò chơi xây dựng với các vật liệu tự nhiên cát, sỏi, đất, nước là một dang trò chơi sáng tạo Khi xây dựng các mô hìn! nhận biết được tính chất, đặc điểm của vật liệu Mỗi lớp nên có các điều kiệt trẻ được chơi trò chơi này trong suốt năm học như có các dụng cụ đựng cát nước các hình người, nhà, cây, các loại xe bằng cao su, nhựa không nước Giáo viên cần giúp trẻ lựa chọn vật liệu và sử dụng vào trò chơi, chỉ ch biện pháp sử dụng các vật liệu

~ Cách tiến hành: Quá trình tổ chức trò chơi điễn ra theo ba bước:

+ Trước khi chơi: cần kích thích trẻ tích cực tham gia bàn bạc thoả thui

lựa chọn trò chơi

Trang 22

+ Trong quá trình chơi: Giáo viên điều khiển hoạt động chơi của trẻ nhằm áng tạo trong suốt quá trình chơi, không nên đặt ý đổ chơi cho trẻ, nhưng phải giúp trẻ thoả mãn mong muốn được cho

chúng Trước hết, giáo viên cần xem xét toàn bộ khu vực chơi của trẻ để nắm đi

tình hình chung và cân ghi chép lại tình trạng tham gia vào trò chơi của trẻ (

định các mức độ tương tác với vật liệu và tương tác với bạn) Trên cơ sở đó, có

tác động phù hợp với các nhóm tt cho trẻ sự hứng thú, tính tích cực

+ Sau khi chơi: Cân chú ý đánh giá kết quả nhận thức của trẻ qua sản ph hoạt động, hoặc các phát hiện của trẻ trong quá trình chơi Có thể giúp trẻ ghỉ kết quả nhận thức bằng các sơ đồ, biểu đồ, mô hình hoặc đơn giản là lưu lại phẩm của trẻ để theo doi mức độ phát triển nhận thức ở trẻ

2.3.2 Thí nghiệm

a Khái niệm

Thí nghiệm được coi như một loại hình quan sát diễn ra trong điều kiện n

định Thí nghiệm đòi hỏi sự tác động tích cực lên đối tượng (sự vật, hiện tượn

làm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích đặt ra b Mục đích

~ Cung cấp, làm chính xác hóa tri thức cho trẻ vẻ đặc điểm, tính chất, l sáng tỏ mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa các sự vật, hiện tượng, giữa chúng ' môi trường xung quanh

~ Rèn luyện các quá trình tâm lí như: cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư di ngôn ngữ; củng cố các kĩ năng nhận thức như: quan sát, so sánh, phân loại, gỉ

tiếp, suy luận, dự đoán

~ Góp phân phát triển tính ham hiểu biết, hứng thú nhận thức cho trẻ

— Thí nghiệm được sử dụng như một phương pháp giải quyết nhiệm vụ nh thức xuất hiện trong quá trình chơi, lao động hoặc trên giờ học khi không thể dụng các phương pháp khác (quan sát, đầm thoại)

e, Cách tổ chức thí nghiệm

Trang 23

hiện tượng, lựa ‹

đã biết với cái chưa biết, đưa ra kết luận về nguyên nhân tổ chức thí nghiệm

biện pháp giải quyết, các điều kiện và vi

~ Chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm: cần chuẩn bị đây đủ các điều kiệ: nghiệm như: đối tượng thí nghiệm (loại đối tượng phù hợp, số lượng đối tưc địa điểm làm thí nghiệm với khoảng không gian cân thiết; thời gian cẩn thiết cẩn thiết khác; suy nghĩ trước cách bố t

việc thí nghiệm; các dụng cụ, tài và sự tham gia vào thí nghiệm của trẻ

Trong quá trình xác định các điều kiện thí nghiệm, cân khuyến khích trẻ | gia bàn bạc và chuẩn bị Giáo viên có thể tiến hành đàm thoại với trẻ vẻ việc định diều kiện thí nghiệm; khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào việc chư: thí nghiệm

~— Cách tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm có thể di

vụ được giải quyết trong quá trình quar liễn ra trong thời gian

hoặc dài như quan sát Nếu nhi

việc thảo luận kết quả quan sát cũng diễn ra ngay sau đó Giáo viên cùng trẻ

tích điều kiện tiến hành thí nghiệm, so sánh kết quả và rút ra kết luận Thời cuối của thí nghiệm là rút ra kết luận trên cơ sở các kết quả đã thu nhận được kích thích trẻ độc lập rút ra kết luận

Trong quá trình tổ chức thí nghiệm, không được làm ảnh hưởng xấu đế

đối tượng Vì vậy, khi xuất hiện những biến đổi rõ nét trên đối tượng thí ng

(lá hơi vàng, cây không tươi ) cần thay đổi điều kiện của đối tượng ngay

Thí nghiệm xác định tính chất của các vật thể vô sinh cũng tiến hành tươi

Nhờ có các thí nghiệm, trẻ có thể xác lập nguyên nhân nước chuyển động từ này sang dạng khác; xác định điều kiện cần thiết cho sự phát triển của thự: giải thích một số đặc điểm của thực vật (Nơi nào cây mọc tốt nhất: ấm hay Liệu cây có thể mọc ở nơi quá nóng hay lạnh không? Điêu gì sẽ xảy ra nếu c đưa vào nơi quá nóng hay lạnh? )

2.3.3 Lao động

Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, lao được sử dụng với mục đích nhận thức, giúp trẻ khám phá đặc điểm, tính ch: đối tượng, quá trình phát triển hay sự biến đổi của nó dư

Thông qua lao động, trẻ không chỉ nhìn đối tượng với sự biến đổi tự nhiên c mà còn nhận ra những thay đổi của nó, sự khác biệt của nó do tác dong et người Nhờ có những hiểu biết này trong quá trình lao động sẽ hình thành

đúng của trẻ trong quan hệ với môi trường xung, quanh và người lao động

Trang 24

a Khai niệm

Ở trường mắm non, lao động được sử dụng như một hình thức giáo dục t Tuy nhiên, với những ưu điểm không thể phủ nhận của lao động trong quá trì

nhận thức thì nó cũng được sử dụng như một phương pháp hướng dẫn trẻ làm qu

với môi trường xung quanh

Lao động được hiểu là quá trình quan sát diễn ra từ bên trong đối tượng Qu sát đối tượng theo cách thông thường được bắt đầu bằng việc tiếp cận đối tượng bên ngoài nhờ sử dụng các giác quan, các bộ phân cơ thể để khám phá đặc địc

của đối tượng Do những hạn chế của lứa tuổi và do chưa có kinh nghiệm khảo :

đối tượng nên trẻ em có xu hướng nhận thức đối tượng chỉ dựa vào kinh nghỉ:

cảm tính bên ngoài khi chưa có đủ thông tin cần thiết vẻ đối tượng nên dễ dẫn d

sai lâm Trong quá trình lao động, trẻ có điều kiện tìm hiểu đối tượng chỉ tiết he đặc biệt là những kinh nghiệm cảm tính mà trẻ thu được từ quan sát được kit chứng trong quá trình lao động, nó giúp trẻ tự điều chỉnh, tự làm chính xác hóa thức của mình về đối tượng, giúp trẻ đần dân nhận ra bản chất của đối tượng

b Mục đích của lao động

Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, lao độ được sử dụng với mục đích sau:

— Củng cố, làm chính xác và mở rộng tri thức của trẻ về các sự vật, hiện tượt hoạt động lao động của người lớn diễn ra xung quanh trẻ

— Hình thành và củng cố các kĩ năng nhận thức như: quan sát, so sánh, ph loại, giao tiếp

— Hình thành khả năng xác lập mối quan hệ và sự phụ thuộc diễn ra bên troi đối tượng, mối quan hệ giữa đối tượng và môi trường, con người

— Hình thành ở trẻ thái độ quan tâm, chăm sóc và bảo vệ tự nhiên, có trát nhiệm với nhiệm vụ được giao

c Cách tổ chức lao động

Trang 25

Ngoài ra, cần chú ý trang phục cho trẻ đảm bảo sự tiện lợi khi vận động và

hợp với thời tiết ich tiến hành:

Sử dụng lao động như là phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi tri xung quanh được tiến hành dựa trên đặc điểm nhận thức và khả năng tham gi: lao động của trẻ ở mỗi lứa tuổi

* Đối với trẻ 3 tuổi: Trẻ tham gia lao động cùng giáo viên: chăm sóc đ thực vật trong góc tự nhiên, thu đọn sau khi chơi, làm đồ chơi Trẻ được ¡ nhiệm vụ theo từng cá nhân Mỗi công việc bao gồm 1~2 thao tác lao động thức ăn và cho động vật ăn; cất đỏ chơi vào hộp, giá ) Lao động diễn ra t thời gian ngắn nhưng phải thu hút mọi trẻ cùng tham

C6 thể tổ chức cho cả lớp cùng lao động: gieo các hạt to, thu hoạch màng Công việc được tiến hành theo kiểu “Làm việc cạnh nhau”, mọi trẻ đều việc nhưng không phụ thuộc vào nhau Cách làm này cho phép trẻ có thể làm theo nhịp độ riêng, giúp trẻ lĩnh hội tri thức vẻ đối tượng lao động, kĩ năng

động và có hứng thú được làm việc cạnh nhau „

Đến cuối năm, cho trẻ tham gia lao động theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực

một thao tác lao động nào đó: lau bụi cho lá, trồng cây, tưới nước, nhổ cỏ dạy trẻ kĩ năng lao động, cần chia nhỏ các thao tác Giáo viên kết hợp chỉ dễ

giải thích, trẻ thực hiện các thao tác đó theo trình tự nhất định

Trong quá trình trẻ lao động, giáo viên điều khiển trẻ trực tiếp hoặc than

lao động cùng trẻ để có thể trợ giúp khi chúng gặp khó khăn, chỉ cho chúng pháp thực hiện, khuyến khích, động viên trẻ

* Đối với trở 4 tuổi: Giao nhiệm vụ cho từng cá nhân là chính, nhưng › thực hiện trong thời gian dài hơn (2-3 ngày) Lao động theo nhóm có đặc đ cùng một lúc 2 nhóm cùng làm và thực hiện 2 nhiệm vụ khác nhau (ví dụ: In

tưới cây, 1 nhóm xới đất) Do kĩ năng của trẻ chưa hoàn thiện nên cẩn thị

xuyên chú ý đến cách làm việc của trẻ, sao cho không ảnh hưởng đến đối tr

lao động và đảm bảo an toàn cho trẻ

Lao động tập thể được tổ chức khi giáo viên thấy cần hướng dẫn trẻ làm

với cách thức lao động mới (ví dụ: cách gieo hạt) Giáo viên chỉ dẫn, giải thícl nhiệm vụ; phân chia công việc thành các giai đoạn kế tiếp nhau (xới đất, giec lấp đất, tưới nước ); theo dõi trẻ thực hiện các công đoạn đó; nhắc lại thứ tr

Trang 26

Cân khuyến khích trẻ tham gia đánh giá chất lượng lao động Giáo viên đái

giá trẻ trong quá trình trẻ lao động, giúp trẻ hiểu sự cẩn thiết lao động, hiểu tại s

phải thực hiện thao tác lao động nào đó (Ví dụ: khi quan sát cây, giáo viên đưa t

đọc theo bề mặt lá để xác định lá có bẩn không, có cần tưới nước không? )

* Đối với trẻ 5 tuổi: Cẩn hình thành ở trẻ khả năng tiếp nhận và đặt nhiệm

lao động, dự kiến kết quả lao động, xác định trình tự các thao tác, lựa chọn các dụ

cụ cần thiết và tự thực hiện quá trình lao động Trẻ có thể nhận nhiém vu trong th

gian đài hơn: ví dụ trẻ nhận nhiệm vụ tưới cây, chăm sóc vật nuôi trong 2~3 ngày

Tổ chức cho trẻ trực nhật Giáo viên hướng dẫn trẻ làm quen với công vi trực nhật, nhắc nhở và kiểm tra công việc của trẻ, hướng dẫn trẻ làm quen trẻ 4 Kĩ năng mới Cùng một lúc cho 2~3 trẻ trực nhật Thời gian trực nhật kéo dài 2 ngày Giáo viên điều khiển trẻ trực nhật nhằm hình thành kĩ năng, thói quen Ì động (xới đất, lau lá, tưới nước, chuẩn bị thức ăn ), phát triển mối quan hệ t thể, giáo dục thái độ đúng đối với lao động Giáo viên giúp trẻ lập kế hoạch tr nhật (phân chia công việc, động viên, nhắc nhở, yêu cầu suy nghĩ trình tự các cô

việc cẩn làm ) Những trẻ làm trực nhật cần thoả thuận công việc cần làm m ngày, trình tự các thao tác Nếu trực nhật thực hiện việc chăm sóc đối tượng m

giáo viên nên tham gia cùng trẻ Khi đổi ca trực nhật, trẻ phải kể cho cả lớp ng chúng đã chăm sóc động, thực vật như thế nào? Cái gì mới hấp dẫn xuất hiện? 1

đánh giá công việc của trực nhật: chất lượng công việc, thái độ của trẻ, quan giữa trẻ trong quá trình trực nhật

_ Tổ chức lao động tập thể Trẻ được chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thực hi vụ riêng để cùng đạt mục đích chung Lao động cùng nhau được sử dụng tuổi này: một nhóm xới đất, một nhóm làm hố, một nhóm gieo hat Giáo viên gỉ trẻ phân chia nhóm, chỉ dẫn, giải thích cho trẻ biện pháp làm việc Cùng một lt có thể chỉ cho trẻ toàn bộ quá trình lao động, mọi nhiệm vụ mà trẻ phải thực hiệt

nl

Trong quá trình điều khiển trẻ, giáo viên cần phát triển ở trẻ khả năng tự đá giá: kiểm tra việc thực hiện của trẻ; đặt ra nhiệm vụ và hướng sự chú ý của trẻ đ

kết quả lao động; so sánh với nhiệm vụ, học cách đối chiếu hoạt động của trẻ v

sự chỉ dẫn của giáo viên Đánh giá nhằm vào ưu điểm là chính, nhưng theo c mức độ khác nhau phụ thuộc vào chất lượng công việc (ví dụ:*gieo hạt đúr nhưng làm đất chưa tốt”) Cho trẻ tham gia vào việc đánh giá: yêu cầu trẻ đánh ¿

Trang 27

3 Mối quan hệ giữa các phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen

môi trường xung quanh

Các nhóm phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung qi có mối quan hệ mật thiết với nhau và phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:

3.1 Dựa uào

Có thể thất

nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính Trong đó, nhận thức cảm tính là nẹ gốc duy nhất của mọi tri thức vẻ môi trường xung quanh Bởi vì, tư duy của t trực quan cụ thể, trực quan hành động và hình tượng nên trẻ sẽ dễ tiếp nhậ

ặc điểm quá trình nhận thức của trẻ em

rằng quá trình nhận thức ở trẻ diễn ra trên cơ sở thống nhất

thức về môi trường xung quanh nhờ các phương pháp trực quan Tuy nhiên,

nghiệm cảm tính không phải lúc nào cũng đầy đủ và chính xác nên cần bổ s làm chính xác và điều chỉnh biểu tượng của trẻ thông qua lời nói

Do vậy, cần phối hợp phương pháp trực quan và phương pháp dùng lời trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh Khi tr điều kiện tiếp xúc với đối tượng thì các phương pháp trực quan sẽ chỉ phối, chỉ việc sử dụng phương pháp dùng lời Ngược lại, phương pháp dùng lời sẽ gitt

khám phá đặc điểm, tính chất của các sự vật, hiện tượng, mối quan hệ diễn ra

trong đối tượng và giữa đối tượng với môi trường xung quanh, làm cho biểu tt của trẻ ngày càng đây đủ và chính xác hơn

3.2 Dựa trên nguồn tri thức uề môi trường xung quanh

Nguồn tri thức về môi trường xung quanh phong phú, đa dạng bao gồm

trường tự nhiên và xã hội xung quanh trẻ Điều này cũng cho thấy sự phức tạr nội dung tri thức vẻ môi trường xung quanh trẻ với các đối tượng có bản chất Ì

nhau, với quy luật tồn tại và sự vận động, phát triển khác nhau Do vậy, việ

dụng các phương pháp phải dựa trên quy luật vận động khách quan của đối tu để giúp trẻ khám phá đối tượng đó Trên cơ sở đó sẽ lựa chọn các phương } chủ đạo và các phương pháp hỗ trợ khác nhằm tận dụng ưu thế của các ph pháp cũng như khắc phục những hạn chế của nó Cụ thể:

— Với đối tượng là các yếu tố tự nhiên hữu sinh, cẩn phối hợp các phu pháp trực quan và dùng lời để khám phá quy luật tồn tại của đối tượng

— Với đối tượng là các yếu tố vô cơ nên ưu tiên cho các phương phá;

nghiệm, trải nghiệm kết hợp phương pháp dùng lời để giúp trẻ khám phá nÏ

Trang 28

~ Với nguồn trí thức có được từ môi trường xã hội, nên sử dụng đàm thoại phương pháp cơ bản nhằm mục dích tập hợp kinh nghiệm của trẻ, trên cơ sở d giúp trẻ hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức Đàm thoại cân kết hợp với việc dụng các tài liệu trực quan khác

~ Trong việc giúp trẻ tự nhận thức vẻ bản thân thì phương pháp thực hành nghiệm là có ưu thế hơn hẳn các phương pháp khác

3.8 Dựa oào hả năng nhận thức của trẻ ở các lứa tuổi

Do khả năng nhận thức của trẻ ở các lứa tuổi khác nhau nên việc lựa chọn phối hợp các phương pháp phải dựa vào lứa tuổi

Trẻ các lứa tuổi khác nhau sẽ khác nhau về mức độ phát triển vận động, ng ngữ, tư duy, đặc điểm xúc cảm, tình cảm, nhu cầu hứng thú, sở thích Hơn thế ní ngay ở cùng một lứa tuổi tất cả các đặc điểm trên ở mỗi trẻ có thể cũng khác nhau — Trẻ dưới 3 tuổi: cần ưu tiên sử dụng các phương pháp quan sát, một số liệu trực quan kết hợp trò chuyện và sử dụng trò chơi vận động

~ Trẻ 3 tuổi: sử dụng quan sát, các tài liệu trực quan kết hợp đàm thoại ng

tăng cường sử dụng các trò chơi vận động, một số trò chơi học tập và cho trẻ có

hội được trải nghiệm

~ Trẻ 4 tuổi: quan sát, sử dụng các tài liệu trực quan, trò chơi vận động, ! chơi học tập, trò chơi sáng tạo; sử dụng lao động và cho trẻ trải nghiệm

~ Trẻ 5 tuổi: Ngoài các phương pháp được sử dụng ở lứa tuổi trước, nên tả cường phương pháp thí nghiệm

Mối quan hệ giữa các nhóm phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với m

Trang 29

Sơ đồ 4.2 Mối quan hệ giữa các nhóm phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen

môi trường xung quanh Nhóm phương pháp Trực quan Sử dụng tài liệu TQ Nhóm phương pháp Dùng lời Đàm thoại Đọc truyện, kể chuyện Các PP dùng lời khác Nhóm phương pháp Thực hành Cre 2 <> wean

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Phân tích cơ sở xác định các phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen vé

trường xung quanh

2 So sánh ưu thế của các phương pháp trong mỗi nhóm phương pháp l dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh Cho ví dụ minh hoạ

3 Hãy cho ví dụ minh hoạ vẻ việc phối hợp sử dụng các phương phái quan và dùng lời trong quá trình giúp trẻ khám phá một đối tượng cụ thể «

trường xung quanh

Trang 30

Chương V

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

MỤC TIÊU

Sau khi học chương này, sinh viên cân:

— Phân tích được các cơ sở lựa chọn các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt di

làm quen với môi trường xung quanh

— Xác định được các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với ¡

trường xung quanh

— Có kĩ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh ở trường mâm non

1 Cơ sở xác định các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động l quen môi trường xung quanh

'Việc tổ chức các hoạt động của trẻ ở trường mầm non nói chung, tổ chức + trẻ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nói riêng được tiến hành d nhiều hình thức khác nhau Việc xác định hình thức tổ chức cụ thể dựa trên phân tích đặc điểm của mỗi cách phân loại hình thức tổ chức giáo dục trẻ m non Trên cơ sở đó xác định ưu thế của mỗi loại và hạn chế của nó trong mối q hệ với mục đích hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh

Dựa trên những cơ sở khác nhau, nên có nhiều cách phân loại các hình thức chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non:

* Thứ nhất, theo lí luận dạy học truyền thống, hình thức tổ chức giáo dục

mầm non được chia làm hai loại:

~ Tiết học,

— Ngoài tiết học

Trang 31

Hình thức tổ chức Nó diễn ra ở những thời điểm khác nhau trong ngày, do giáo viên tổ chức ho trẻ tự chọn iáo dục ngoài tiết học mang tính chất độc lập, tự dc * Thứ hai, căn cứ vào quy mô tổ chức, hình thức tổ chức giáo dục trẻ mắt bao gồm: ~ Hình thức tập thể: ~ Hình thức nhóm; — Hình thức cá nhân

Hình thức hoạt động tập thể với toàn bộ lớp học mang tính chất như là m:

học nhưng có thể diễn ra ở mọi nơi trong lớp, ngoài sân, khi đi tham quan cũng mang tính chất bắt buộc vì đòi hỏi trẻ trong cùng một thời điểm nhất đều phải hướng đến cùng một đối tượng nhận thức dưới sự điều khiển củ: viên Nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng cũng được xác định tương đối rõ ràn vào chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non nhằm đạt

những mục tiêu giáo dục cụ thể

Hình thức hoạt động nhóm rất được chú ý vì nó có nhiều ưu điểm tron giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanh: các nhóm nhỏ giúp trẻ dễ dàn cận với đối tượng nhận thức; mọi trẻ có cơ hội tác động vào đối tượng, kh

đối tượng; tạo điều kiện cho giáo viên hoặc tự trẻ dễ dang | dat ra các nhiệ

nhận thức phù hợp với trẻ và đễ kiểm tra đánh giá; có điều kiệ

Kĩ năng nhận thức, kĩ năng lao động và cơ hội để trẻ thể hiện sự sáng tạo; dàng học cách đặt mục dích, lập kế hoạch, phân công công việc trong nh‹ hình thành ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ được giao Hoạt động theo nhc dàng sử dụng các phương pháp tích cực, phù hợp với đối tượng và đặc điểm c mầm non như trò chơi, lao động trực nhật, thí nghiệm Hoạt động theo như

thể tiến hành trong các hoạt động cơ bản của trẻ ở trường mầm non như tiê

hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày Đối với cá động này, hoạt động theo nhóm trở thành một phần quan trọng của nó (pi tiện, biện pháp giáo dục) Các nhóm có thể hoạt động dưới dạng “cạnh nhat “cùng nhau” tuỳ vào lứa tuổi

Hình thức cá nhân cũng là hình thức được coi trọng trong việc giáo d nhỏ: làm việc với từng trẻ giúp giáo viên dễ dàng thực hiện nguyên tắc giáo ‹ biệt trong giáo dục trẻ nhỏ (xác định các nhiệm vụ nhận thức phù hợp với hứ: nhận thức và khả năng riêng của từng trẻ, có điều kiện giúp đỡ trẻ rèn lu năng, điều chỉnh và làm chính xác tri thức đã có của trẻ về môi trườn; phép trẻ có cơ hội để tự lựa chọn đối tượng nhận thức theo hứng thú và của mình; trẻ được thể hiện tính chủ động, dong lap va sing tao trong qui

Trang 32

nhận thức Hình thức cá nhân có thể sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt đý

của trẻ ở trường mầm non như trên tiết học, hoạt động ngoài trời, hoạt động,

chơi, sinh hoạt hàng ngày

*# Thứ ba, dựa theo dạng hoạt động của trẻ ở trường mầm non, hình thức chức giáo dục bao gồm:

~ Hoạt động học tập (giờ học); ~ Hoạt động vui chơi;

~ Hoạt động tham quan;

~ Hoạt động ngoài trời;

— Hoạt động lao động

Cách phân loại này phù hợp với quan điểm hoạt động trong giáo dục trẻ h nay: thể hiện rõ bản chất của quá trình giúp trẻ làm quen với môi trường xu quanh là trẻ chỉ có thé lĩnh hội tri thức vẻ môi trường thông qua hoạt động và bì

hoạt động tích cực của chính bản thân trẻ; nó thể hiện rõ mục đích của việc 1 quen với môi trường xung quanh là trang bị tri thức, hình thành kĩ năng và 5 dục thái độ đúng trong quan hệ với môi trường xung quanh

Thực chất, cách phân loại này đã chứa đựng các yếu tố cơ bản của các c¿ thức phân loại khác: các hoạt động này có thể diễn ra trên tiết học hoặc ngoài ¡ học (cách phân loại thứ nhất); các hoạt động này có thể tiến hành theo tập t

theo nhóm, cá nhân (cách phân loại thứ hai) Vì thế, có thể nói, đây là cách pk

loại thể hiện rõ nhất tính tích hợp trong việc sử dụng các hình thức tổ chức hướ dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh Nó đảm bảo cho trẻ có cơ hội nhận thức môi trường xung quanh một cách tích cực nhất vì hội tụ được ưu thế c các cách phân loại khác nhau

Do vậy, có thể sử dụng cách phân loại thứ ba (phân loại hình thức dựa v dạng hoạt động của trẻ) để tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xu quanh ở trường mầm non

2 Các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với m trường xung quanh

3.1 Giờ học “Hướng dẫn trẻ làm quen uới môi trường xung quan!

Trang 33

kiện xung quanh Trong giờ học, dưới sự điều khiển của giáo viên sẽ hình thàr

thống trỉ thức đơn giản cho mọi trẻ phù hợp với yêu cầu chương trình; phát triể: quá trình nhận thức và khả năng của trẻ theo một hệ thống và trình tự nhất định tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày, trong lúc quan sá chơi, lao động Giờ học giúp cho việc củng cố và hệ thống hoá các kinh nghiệm

Với những đặc trưng cơ bản của giờ học, nó góp phần quan trong trong chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông: trẻ học các kĩ năng nhận thức cơ bản 1

giờ học; rèn luyện khả năng tập trung, chú ý vào một đối tượng nhận thức cF

học cách kiên trì, biết kiểm chế; học cách tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức một

tự nguyện

b Đặc điểm chưng của giờ học

~— Các giờ học được tổ chức theo những thời

hoạch trước dựa trên chương trình chăm sóc và gi: ian nhất định và được lệ dục trẻ ở trường mâm

Trong chương trình quy định thời gian tổ chức giờ học, nội dung được xác dựa vào các chủ điểm giáo dục Trong đó, lôgic xây dựng chủ điểm xuất phát hình thành các thuộc tính tâm lí và năng lực chung ở trẻ nhằm phát triển toàn

nhân cách trẻ

~ Quan điểm tổ chức giờ học là giáo dục tích hợp, tích cực hoá hoạt độn; trẻ Trong giờ học, trẻ được đặt ở vị trí trung tâm, là chủ thể của quá trình c

lĩnh tri thức, còn giáo viên giữ vị trí là người điều khiển quá trình hình thành cách trẻ, tạo diéu kiện cho trẻ hoạt động tích cực Tính tích hợp trong hoạt

không chỉ thể hiện ở sự tích hợp nội dung tri thức, mà còn thể hiện ở sự tíct

các hoạt động phong phú, đa dạng nhằm giúp trẻ có cơ hội sử dụng các giác ‹ khả năng và năng lực của chúng để giải quyết vấn đề nhận thức đặt ra

~ Giờ học được phân ra nhiều loại khác nhau dựa vào nguồn tri thức về trường xung quanh cần cung cấp cho trẻ Về môi trường tự nhiên, có các lo¿

học làm quen với thực vật, động vật, tự nhiên vô sinh, hiện tượng tự nhiên Vé

trường xã hội, có các giờ học làm quen với đồ vật, làm quen người lớn, bản quê hương đất nước Trong các loại giờ học này, có các loại giờ học cung c thức mới, có loại củng cố, tổng kết

~ Giờ học được tổ chức ở mọi lứa tuổi với nội dung yêu cầu ngày càng

cao dân theo lứa tuổi ‘

Trang 34

trên tri giác cảm tính (cá bơi dưới nước); phát triển sự chú ý và hứng thú với

tượng, hình thành thái độ với nó

+ Trẻ 4 tuổi: hình thành biểu tượng về các đối tượng mà trẻ thường gặp tr

cuộc sống hàng ngày, hướng đến việc tự xác lập mối quan hệ có trong đối tư

và giữa đối tượng với môi trường xung quanh trong quá trình hoạt động dựa trì giác cảm tính; hình thành kĩ năng nhận thức cho trẻ: quan sát, so sánh, p loại đối tượng theo dấu hiệu bên ngoài, thiết lập mối quan hệ nhân — quả

+ Trẻ 5 — 6 tuổi: hình thành tư duy trực quan hình tượng; bước đầu tiếp với trỉ thức mang tính khái quát, học cách tìm hiểu đặc điểm mang tính bản ‹

của đối tượng và thiết lập mối quan hệ và sự phụ thuộc của đối tượng vào trường xung quanh, phát triển tư duy lôgic đơn giản: phân tích, tổng hợp, nê: dấu hiệu riêng và chung của đối tượng, từ đó hướng đến khái quát hoá

Khi lựa chọn nội dung cho giờ học, cân đảm bảo các nguyên tắc xác định

dung trì thức hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh

~ Trong giờ học, giáo viên có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp k nhau Việc lựa chọn các phương pháp này phụ thuộc vào loại giờ học và nh nhiệm vụ cơ bản của nó

~ Giờ học diễn ra theo một cấu trúc rõ ràng với lôgic lựa chọn nội dung hợ theo một trình tự nhất định dựa trên đặc điểm nhận thức, tình cảm của trẻ mầm và nguồn tri thức vẻ môi trường xung quanh Do vậy, cần có sự chuẩn bị kĩ tr

khi tổ chức

~ Giờ học cần được phối hợp chặt chẽ với các hình thức khác như hoạt đ ngoài trời, vui chơi, lao động và sinh hoạt hàng ngày Việc lĩnh hội tri thức năng trong giờ học cần được sử dụng trong các hoạt động khác, còn biểu tượng trẻ tích luỹ được khi dạo chơi, lao động, tham quan cần được làm chính xác tổng hợp trong giờ học

c Cách tổ chức giờ học

Hiệu quả của giờ học phụ thuộc rất nhiều vào cách tổ chức của giáo viên (

trình này diễn ra theo trình tự sau đây:

— Xác định để tài (tên giờ học) Tên giờ học được xác định dựa vào chủ đ được phân bố theo thời gian nhất định trong chương trình giáo dục trẻ mầm non

Trang 35

đạc điểm của đối tượng nhận thức Cần phải làm rõ các mục đích cung cấp trí ! hình thành kĩ năng, hình thành thái độ cho trẻ Mục đích của giờ học thi hướng đến việc thực hiện các vấn

+ Cung cấp, bổ sung, củng cố trí thức về đối tượng nhận thức theo lứa tuổi

+ Phát triển các quá trình nhận thức (ti giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, t:

tượng );

+ Phát triển các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp và khái quát );

+ Phát triển các kĩ năng nhận thức: quan sát, so sánh, phân loại, đo lường

luận, dự đoán

+ Phát triển lời nói, làm phong phú vốn từ, phát triển lời nói mạch lạc; + Hình thành thói quen học tập: biết thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của

áng nghe, trình bày kết quả hoạt động của mình bằng lời;

viên, biết

+ Hình thành Kĩ năng, thói quen lao động đơn giản, các kĩ năng xã hội; + Hình thành thái độ tích cực, quan tâm tới bản thân và môi trường xung quat + Phát triển tình cảm đạo đức, thẩm mĩ, nhận thức, lao động cho trẻ ~ Chuẩn bị giờ học

+ Giúp trẻ tích lũy trí thức

“Trước khi tiến hành giờ học, cân định hướng trẻ tới đối tượng nhận thức cho trẻ quan tam, chú ý tới đối tượng, có nhu câu tìm tòi, khám phá đối t Nhờ vậy, trẻ sẽ tự bổ sung trí thức cho mình vẻ đối tượng, có kinh nghiệm vi khảo sát đối tượng và có mong muốn tìm hiểu đối tượng sâu hơn

+ Lựa chọn đối tượng nhận thức và đỏ dùng trực quan:

e_ Với đối tượng thực: động vật, thực vật, đỏ vật, những người xung qu: và các vật dụng kèm theo như: dụng cụ chăm sóc, làm thí nghiệm, các loại tt đáp ứng nhu câu của chúng, các vật liệu tự nhiên phải đảm bảo các yêu c lựa chọn nội dung như đã nêu

«_ Với các đỏ dùng trực quan: tranh ảnh, phim ảnh, mô hình, sa bàn, 16 chơi phải đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, đảm bảo các y( vẻ kích thước, màu sắc, bố cục, phù hợp với nội dung giờ học, đảm bảo a

cho trẻ

Trang 36

+ Bố trí môi trường học:

Việc bố trí môi trường học dựa trên đối tượng nhận thức, đặc điểm lứa ti phải đảm bảo các yêu cầu: đảm bảo an toàn cho trẻ và đối tượng Các đối tưc

được bố trí ở vị trí và trạng thái thoải mái, thể hiện rõ đặc điểm, tính chất h‹

hành vi của nó trước trẻ Trẻ cũng được sắp xếp ở vị trí thuận tiện sao cho có nhìn rõ đối tượng và tiếp cận với đối tượng một cách dễ dàng, không ảnh hưở

đến trẻ khác

Có thể bố trí theo các cách sau:

© Trẻ được bố trí theo hình vòng cung: quan sát động thực vật, tranh ải Cách bố trí này tạo điều kiện cho mọi trẻ có thể nhìn rõ đối tượng và tích cực th: gia vào quá trình học

® Trẻ ngồi theo bàn được kê thành các dãy tuỳ vào số trẻ trong lớp và di

tích phòng học: đòi hỏi trẻ phải sử dụng các vật liệu tự nhiên để củng cố trì tử đã có

* Trẻ ngồi theo hình chữ U: khi cần học các kĩ năng lao động hoặc làm nghiệm Cách bố trí này giúp trẻ có thể nhìn thấy các chỉ đẫn của giáo viên và

thể tham gia thực hiện các thao tác lao động hoặc thí nghiệm

Cách tiến hành: Cấu trúc giờ học gôm 3 phân:

~ Phân mở đâu: định hướng hoạt động nhận thức cho trẻ

Có thể sử dụng các phương pháp, biện pháp khác nhau để chuẩn bị tâm t cho trẻ bước vào giờ học và hướng sự chú ý của trẻ đến đối tượng nhận thức: t

tình huống thực hoặc giả định; sử dụng trò chơi, câu đố; cho trẻ đàm thoại

Khi sử dụng các biện pháp gây hứng thú nhằm tạo tâm thế cho trẻ cân qu tâm đến tính đa dạng của các biện pháp, làm cho các biện pháp luôn mới mẻ é với trẻ Cũng cân lựa chọn các biện pháp gây hứng thú phù hợp với đặc điểm nh

thức và xúc cảm, tình cảm của trẻ ở các lứa tuổi khác nhau Các biện pháp có

nghĩa thực tiễn, gần gũi với cuộc sống sinh hoạt của trẻ luôn được trẻ hưởng ứ:

với giá trị thiết thực của nó

Trang 37

«_ Về nhiệm vụ nhận thức: Trong giờ học hình thành trị thức mới, giáo vie dụng phương pháp quan sát, xem tranh ảnh, đọc truyện, kể chuyện, cho xem hình, phim Trong giờ học củng cố, mở rộng và đào sâu trí thức, ngoài các phi pháp trên, nên sử dụng phương pháp thí nghiệm, lao động, trò chơi Trong giò tổng kết, nhiệm vụ chủ yếu là khái quát, hệ thống hoá trì thức, nên sử dụng phi pháp đàm thoại, trò chơi học tập

« Về nội dung: Khi hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên cân

cường sử dụng các phương pháp trực quan như quan sát trực tiếp (với động hoang dã thì tốt nhất là cho trẻ xem phim, tranh ảnh; với động vật nuôi, thực ' góc tự nhiên thì cần tổ chức cho trẻ quan sát trực tiếp ) và phương pháp hành Các phương pháp này sẽ quy định việc sử dụng các phương pháp dùng Khi hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xã hội, cẩn tăng cường cho trẻ nghiệm, tích luỹ kinh nghiệm, sử dụng các phương pháp dùng lời Các phì pháp này sẽ định hướng việc sử dụng phương pháp trực quan

«Vẻ lứa tuổi: Việc sử dụng các phương pháp phụ thuộc rất nhiều vàc tuổi Trong giờ học của trẻ nhỏ, nên tăng cường sử dụng phương pháp quan sá tượng thực, trò chơi Phương pháp dùng lời, thực hành (trò chơi, thí nghiệm động) sử dụng nhiều trong giờ học với trẻ lớn Việc lựa chọn phương phát phải đảm bảo giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong giờ học và làm tích cực

hoạt động trí tuệ của trẻ

+ Cân xác định thứ tự công việc để đảm bảo thực hiện việc chuyển tả dung tri thức cho trẻ phù hợp với yêu cầu của chương trình, các nhiệm vu di định và phù hợp với các phương pháp làm tích cực hoá hoạt động trí tuệ cũ: Trong quá trình tổ chức giờ học, cần phải thu hút mọi trẻ thực hiện nhiệm v: vậy, lôgic nội dung hoạt động nhận thức ở phân trọng tâm thường bao gồn công việc sau:

© Can xác định khối lượng tri thức đã có của trẻ vẻ đối tượng nhận thông qua trao đổi đàm thoại với trẻ kết hợp với việc sử dụng các phương trực quan hoặc thực hành để giúp trẻ tiếp tục tích luỹ, bổ sung tri thức, làm ‹ xác những trì thức đã có để hình thành biểu tượng về đối tượng nhận thức ch Đối với các giờ học củng cố cần tăng cường sử dụng các phương pháp dùng l

hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức cho trẻ có sự kết hợp sử dụng các tài liệt

quan giúp cho việc hình thành khái niệm đơn giản, dễ đàng hơn

Trang 38

thức nhằm giúp trẻ lưu giữ được thông tin Có thể sử dụng các trò chơi học tập, v

động, th

vào nhiệm vụ của trò chơi, luật chơi Ngoài ra, cần tăng cường các hoạt động tí hợp với các môn học khác như tạo hình, âm nhạc, thể chất, làm quen với văn h để tạo ra sự thoải mái và hấp dẫn trẻ trong quá trình luyện tập, giúp cho việc tí luỹ trì thức của trẻ được tốt hơn

áng tạo để củng cố trí thức cho trẻ bằng cách đưa các nhiệm vụ nhậ

s_ Cân mở rộng tr thức cho trẻ về dối tượng nhận thức nhằm duy trì hứng thú đối tượng nhận thức cho trẻ không chỉ trong giờ học mà còn tiếp tục trong các hụ

động khác Đây chính là cách thức để giáo viên có thể sử dụng giờ học định hướ hoạt động nhận thức của trẻ trong các hoạt động khác, tạo ra sự phối hợp chặt c giữa các hoạt động trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xu quanh Ngoài ra, việc mở rộng trỉ thức còn giúp giáo viên thực hiện giáo dục phù h với khả năng của từng trẻ, tạo điều kiện cho những trẻ có mức độ nhận thức cao h có điều kiện, cơ hội biết được nhiều hơn và tích cực hoạt động hơn

— Phân kết thúc: giải toả căng thẳng, tạo cho trẻ có trạng thái thoải mái về t chất và tâm lí, đồng thời thực hiện việc chuyển tiếp hoạt động Vì vậy, cần đá giá kĩ năng, thói quen, thái độ học tập và hứng thứ của trẻ Sự phân hoá trong đá giá phụ thuộc vào lứa tuổi Tuy nhiên, đối với trẻ mầm non, việc đánh giá h‹ động của trẻ được tiến hành trực tiếp trong suốt quá trình diễn ra hoạt động h tập là chính Đánh giá trẻ cuối giờ học chủ yếu là tạo hứng thú với hoạt độr khuyến khích trẻ tích cực nhận thức 3.2 Hoạt động oui chơi a Ý nghĩa

Hoạt động vui chơi là chủ đạo ở lứa tuổi mẫu giáo nên nó có ý nghĩa lớn é với hoạt động nhận thức của trẻ nói chung, với việc hướng dẫn trẻ làm quen v

môi trường xung quanh nói riêng Cụ thể:

— Tạo điều kiện cho trẻ khám phá đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượn hoạt động và mối quan hệ của con người diễn ra xung quanh

— Củng cố và mở rộng tri thức của trẻ về môi trường tự nhiên và xã hội nha

hình thành biểu tượng chính xác, phong phú và khái niệm sơ đẳng cho trẻ

~ Tạo cơ hội cho trẻ vận dụng tri thức về môi trường xung quanh vào quá trì:

Trang 39

b Noi dung

Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh thơng qua Ì động vui chơi được xác định dựa vào chủ điểm giáo dục và đặc trưng của các

trẻ Vì vậy, dựa vào đó có thể xác định F

vực diễn ra hoạt động vui chơi củ:

lượng trì thức, Ki năng, thái độ có thể hình thành và rèn luyện cho trẻ

Có thể tạo ra các khu vực sau cho hoạt động vui chơi của trẻ: trò chơi đ vai, chơi lắp ghép — xây dựng, hoạt động nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc), |

động học tập (sách — thư viện), hoạt động thể chất, hoạt động khám phá khoa h

c, Cách tổ chức

* Xác định mục đích: Mục dích cụ thể của mỗi buổi chơi được xác định vào để tài nhánh nằm trong chủ điểm giáo dục được phân bố trong chương t giáo dục cho mỗi tuần cụ thể và yêu câu của việc củng cố trí thức vẻ chủ ở giáo dục cân thực hiện thông qua hoạt động vui chơi Ngoài ra, việc xác định 1 đích cụ thể cho mỗi buổi chơi cụ thể cần dựa trên thực trạng về mức độ tương

của trẻ với các đồ dùng, đồ chơi, tài liệu và mối quan hệ giữa trẻ với nhau t

quá trình chơi

* Chuẩn bị: Để giúp trẻ phát huy tính chủ động, tự giác, tích cực, sáng

trong quá trình chơi, cần chuẩn bị các điều kiện sau:

~ Tích luỹ tri thức, kinh nghiệm, hình thành kĩ năng và định hướng việc dụng nó trong hoạt động vui chơi thông qua các hoạt động khác như học tập, chơi, tham quan, lao động

~ Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động

Dựa vào chủ điểm giáo dục, cần bổ sung những đồ dùng, đồ chơi, tài liệu thiết cho việc khai thác nội dung chủ điểm cần cho hoạt động nhận thức của tr‹ Cần bố trí, sắp xếp và trang trí các khu vực hoạt động giúp trẻ dé dàng nhé các hoạt động có thể thực hiện được trong đó và dễ dàng sử dụng các phương hoạt động để thoả mãn nhu câu nhận thức, hứng thú, sáng tạo ở trẻ: làm biểu tt cho các khu vực hoạt động, đán nhãn cho các đỏ chơi, vật liệu, đồ dùng, thu h chú ý của trẻ bằng cách sắp xếp chúng và làm các chỉ tiết tự điều khiển

'Tạo tâm thế cho trẻ trước khi bước vào hoạt động: quan tâm đến sức khỏe

ý đến trạng thái xúc cảm, tình cảm và suy nghĩ của trẻ

* Cách tiến hành

Trang 40

Trước khi chơi: tổ chức cho trẻ đàm thoại nhằm định hướng vào chủ điể giúp trẻ để dàng tự lựa chọn khu vực hoạt động, các hoạt động cụ thể theo r cầu, hứng thú cá nhân

Trong khi chơi: Giáo viên cần đi vòng qua các khu vực hoạt động của để quan sát trẻ hoạt động nhằm làm rõ sự chủ động của trẻ trong việc tự lựa c trò chơi, các mức độ tương tác của trẻ với các vật liệu, với bạn và ghi chép lại có kế hoạch giúp đỡ trẻ khi cần thiết

Ví dụ, khi giáo viên xác định được các mức độ sử dụng đồ dùng đồ chơi, liệu của trẻ sẽ có các tác động phù hợp với chúng như:

~ Mức độ I: Tré sir dụng đồ chơi, vật liệu chưa có mục đích, chưa phát hiện tính chất của nó, giáo viên nên kiên trì chờ đợi, tiếp tục quan sát kết hợp

khuyến khích động viên trẻ

— Mức độ rẻ đã bắt đầu điều khiển được đỏ chơi, vật liệu do đã phát h ra một vài đặc điểm, tính chất của nó Giáo viên vẫn tiếp tục quan sát, có thể

những gợi ý và giúp đỡ khi cần thiết hoặc khi có sự đẻ nghị của trẻ

~ Mức độ III: Trẻ đã biết sử dụng đồ chơi, vật liệu vào mục đích hoạt đệ

của chúng Giáo viên cân khuyến khích trẻ chơi theo nhiều cách khác nhau c

trên mức độ phát hiện của trẻ về đặc điểm, tính chất của vật thể Nên tăng cườ

khuyến khích các hoạt động sáng tạo ở chúng bằng các câu hỏi định hướng

Kết thúc chơi: Tạo trạng thái thoải mái cho trẻ sau khi chơi: có thể cho

tham quan các khu vực hoạt động sau khi chơi, hướng đến kết quả hoạt động c trẻ: tham quan, phát hiện cái mới, sự sáng tạo thông qua các sản phẩm hoạt độ

của trẻ; khuyến thích trẻ tích cực tham gia thu đọn sau khi chơi

3.3 Hoạt động ngoài trời a Ý nghĩa

Hoạt động ngoài trời là hình thức hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xu quanh rất quan trọng Với hình thức này, có thể hướng dẫn trẻ làm quen với các vật, hiện tượng tự nhiên, hoạt động của người lớn Khi đạo chơi, trẻ có thể thz gia các trò chơi khác nhau như trò chơi vận động, học tập, sáng tạo với các vật li

tự nhiên là: nước, không khí, đất, cát, sỏi, các loại lá, cành khô, quả khô Trẻ tí

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN