Phần 1 cuốn giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh giới thiệu tới người đọc các nội dung: Mở đầu, những vấn đề lý luận chung của bộ môn lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh; mục đích, nhiệm vụ và nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh .
Trang 1PGS.TS HOÀNG THỊ PHƯƠNG
GIÁO TRÌNH _ —
Li LUAN VA PHUONG PHAP HUONG DAN TRE
Trang 3MỤC LỤC
Lưới với ANH con tt r2 á6v0á046100660804436165v0)6615X5656549V)ASSG4A3161851602X0065600000
Chương LL MÔ BÀ can cáccak nh 2n án giã Ga cG25s42g:G0253606562142d4994840/04613938/3u6141as4i-6i No [ưu áa 2c 00tt 2200100856 008808080065064S044004610800303021214000gcl260400ui8d
1 ÊWW lứng của mỗn DỌC: c¿ccccucccccbiGGiGiGGG00l356011880ảảãgt0a20á6 Ã- NHˆữN VỤ GỮR HIẾN HGGt\402222A0GGGGGGGGGIGGGiIISiSitrcbo3gittiäGa-na0áxg 3 Những cơ sở khoa học của môn hỌC - +52 5+c+svxvstexererrrrssve 4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của môn học
Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA BỘ MƠN LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI MƠI TRƯỜNG XIÌNG GUIANA ssc acoso
Mục tiêu - Ă- - - - QQQQ 910 TT cọ 0k
1 Vai trò của tri thức đối với sự phát triển trẻ em + 2 s=s=zezss<zszsz
2 Quá trình lĩnh hội tri thức ở trẻ em - ¿- «=++++++++S£EE+ze+ExkeeEZZzECved
3 Đặc điểm quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em - 5-5-5 5s5s+s+s<scs
Chương lll MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẺ
LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 55s se Server,
KH HH earaetueaaodeaeiaaaardadaeoaoootrceaodraasonoseoaklbogiit3424919a-0X6940-jxeyee
1 Mục đích hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh 2 Nhiệm vụ hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
3 Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Chương IV PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN
VỚỨI MGITHƯỜNG XHHG QUANH ca aaeieeiiiiiceiaesoee
MỤC HỆ Dao de GtcbcoocctkcccciGi66i5G16Gã)016014260a»a53x6s6340G0v160064G6s18b0Ikkkysssse
1 Cơ sở xác định phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen
VE FEIT TEENS HAI IIE oo acm cn cacenentannnnccarnecepspsiinnacecpnesessouasinaseunennpsndvancensinase
2 Các phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường
XUNG QUAND 5 5< + Se+29119913011644 1001080080108108181081400082708100 3 Mối quan hệ giữa các phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen
Trang 4Chương V CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG
LAM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH .c cà cà cằcSceisieieereiee
v'L®“ỚớïNnK nneaeeesesninnesggreroeeszrreresemeob(0281003710/722w 004
1 Cơ sở xác định các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen
VỚI mồi UƯIN XƯN GUNNĂ 010552000 GŸQuGA4y046ug
2 Các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với môi trường
XIN QUA at ác Giá toGá2000116160001000124261ixc4GLgit24444X32sa8l4G0648%
3 Mối quan hệ giữa các hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động
làm quen với môi trường xung quanh ỏ trường mầm non -
Chương VI CÁC PHƯƠNG TIỆN HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN
VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 5S Hxrtrsrsrerseerassrsesee
NI TÔ [uy ta ut06 nay atbiitn66 010041191 911026/4000400601356014140GG13576646366606/019)68
1 Nguyên tắc lựa chọn phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen
với môi trường xung quanh .- - + s++< + x SE 32.12 se rvve 2 Các phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường
XƯNG QNN Ni: G4000 GGG2G310G001GGGAG06ccltiboivitigaiifkiisvccvdtkbirldke
3 Phối hợp sử dụng các phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen
với môi trường xung quanh KH
Chương VII LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN
VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CỦA TRẺ MẦM NON - - -. cs5-
ME TÙ áo tu dc G2 A0000222060A626064462660665663046)658066/660964504669ã0msv£aybd$dk
1 Lập kế hoạch hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
của trẻ ở trường mầm non - + + « s * £SZ £S£S gSeExEv££2ZE+ 2223 cxZve
2 Đánh giá hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của trẻ
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Lí luận và phương pháp hướng dân trẻ làm quen với môi trường xung qua
học phần nghiên cứu cơ sở lí luận và cách thức tổ chức hoạt động của trẻ mầm non
giúp chúng dễ thích ứng với môi trường, hiểu biết về môi trường, tích cực tham gia c
môi trường, thoả mãn nhu cầu phát triển bản thân
Việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của học phần được thực hiện theo điểm giáo dục hướng vào sự phát triển trí tuệ của trẻ em, được thể hiện ở chỗ: tôn
trẻ em, coi mỗi trẻ là một chủ thể nhận thức độc lập; phát triển sớm năng lực tự giải
vấn đề của chúng; quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ để hỗ trợ phát triển kị
các ý tưởng mới ở chúng Nhiệm vụ giáo dục trí tuệ giữ vai trò là tâm điểm để thực
các nhiệm vụ giáo dục thể chất, thẩm mĩ, đạo đức và lao động, góp phần phát triểr
diện nhân cách trẻ mầm non
Tài liệu giúp sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non nắm được một lĩnh vực chuyê của ngành Mầm non, đáp ứng được yêu cầu giáo dục đại học trong giai đoạn hiện r
phát triển ở sinh viên các phẩm chất nghề nghiệp quan trọng như: tư duy phân tích -
hợp, khả năng tìm tòi khoa học trên cơ sở kết hợp cái truyền thống và hiện đại; biế
quát hoá tri thức làm cho kiến thức sâu sắc, hấp dẫn hơn; học cách tổ chức quá trìnt
dục theo phương pháp mới, tích cực; quan tâm đến việc phát triển thế giới bên tron
trẻ; góp phần vào việc giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non
Nội dung học phần được trình bày theo bảy chương: Chương l và II trình bày cc
luận chung giúp sinh viên nắm bắt được những vấn đề mang tính định hướng và là khoa học của môn học Các chương III, IV, V, VI, VỊI để cập đến toàn bộ quá trình tổ các hoạt động theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ mầm non Đề
sinh viên nghiên cứu các nội dung có hiệu quả, ở đầu mỗi chương đều đặt ra yêu c¿ với người học và cuối các chương đưa ra các câu hỏi và bài tập nhằm giúp họ tự kié
mức độ lĩnh hội nội dung kiến thức môn học
Chúng tôi mong muốn giáo trình Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm
với môi trường xung quanh không chỉ cần cho sinh viên các trường sư phạm mầtr
trong hoạt động nghề nghiệp của họ mà còn có ích cho thực tiên giáo dục trẻ em —
những ai quan tâm đến việc phát triển trí tuệ cho trẻ nhỏ nói riêng và phát triển toàr nhân cách trẻ nói chung
Trang 6Việc gì trể có thể làm được Hay dé tré lam!
Việc gi trẻ chưa tự làm được
_ Hãy thử day tre!
Trang 7Chương I
MỞ ĐẦU
MỤC TIỂU
Sau khi học chương này, sinh viên cần: — Biết cách xác định đối tượng môn học — Xác định được các nhiệm vụ của môn hoc
- Biết phân tích các cơ sở khoa học của môn học để định hướng đúng việc quyết các vấn đề mà môn học đặt ra
— Phan biệt được phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương
nghiên cứu; biết cách lựa chọn các phương pháp phù hợp với các vấn đề đ
trong môn học
1 Đối tượng của môn học
Để nghiên cứu bộ môn Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi tr
xung quanh, trước hết cần làm rõ khái niệm “Môi trường xung quanh” và niệm “Làm quen với môi trường xung quanh” Bởi vì, việc nắm chắc các
niệm này cho phép ta có thể định hướng đúng và chính xác hơn về bản chấ
môn học
1.1 Những bhái niệm cơ bản
1.1.1 Khai niém “Môi trường xung quanh `" (MTXO)
MTXQ là tất cả những gì bao quanh chúng ta như tự nhiên, con người, c:
vật Khái niệm này có thể nhìn nhận theo nghĩa rộng và hẹp
Theo nghĩa rộng, MTXQ là tất cả các sự vật, hiện tượng, con người có
hành tính mà chúng ta đang sống
Theo nghĩa hẹp, MTXQ là những hoàn cảnh cụ thể (các sự vật, hiện ti
con người ) bao quanh một đối tượng có liên quan mật thiết với nó
Môi trường xung quanh bao gồm cả môi trường tự nhiên và xã hội Môi tì
tự nhiên (MTTN) bao gồm tự nhiên vô sinh và hữu sinh Môi trường x
(MTXH) bao gồm mọi người, đồ vật và xã hội loài người Các môi trường tr
Trang 8!.1.2 Khái niệm "Làm quen với môi trường vung quanh”
Tại sao cần hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh? Con người môi trường có quan hệ với nhau như thế nào?
Chúng ta biết rằng, Trái Đất được hình thành khoảng 4 — Š tỉ năm trước Cu
sống trên Trái Đất xuất hiện gần 3 — 3.5 tỉ năm trước Phải đến 3 nghìn năm s khi có sự sống trên Trái Đất thì con người mới xuất hiện
Có nhiều lí thuyết về nguồn gốc loài người: Đạo Cơ đốc cho rằng, con ngu được hình thành như một thực thể bậc cao, thông minh, có cơ thể hoàn chỉnh tâm hồn phong phú ngay từ đầu; còn thuyết Tiến hoá thì cho rằng, con ngu
thông minh là kết quả sự phát triển của não, tay và tiếng nói
Dựa vào nguồn gốc hình thành xã hội loài người trên Trái Đất, có thể khả
định rằng mọi cá nhân ngay từ khi sinh ra đã có quan hệ mật thiết với môi trườ xung quanh Kết quả của mối quan hệ này là cá nhân trở thành người
Có nhiều quan điểm khác nhau về quá trình cá nhân trở thành người
* Quan điểm thứ nhất: coi quá trình cá nhân trở thành người là quá trình thí ứng của cá thể với môi trường xung quanh Ngay sau khi sinh, con người có t
sống trong xã hội loài người chỉ trong điều kiện nếu nó có thể thích ứng với m
trường xung quanh Quá trình thích ứng này xảy ra rất phức tạp và khác nhau é
với mỗi người Nhưng cuối cùng mỗi người đều thích ứng với một môi trường nÏ
định bao quanh mà họ đã lớn lên :
* Quan điểm thứ hai: coi quá trình cá nhân trở thành người là tổng hợp c
quá trình xã hội, nhờ nó mà cá nhân lĩnh hội và cải tạo hệ thống tri thức, các chu
mực, các giá trị mà mỗi thành viên trong xã hội cần phải thực hiện (I.X.Kon) * Quan điểm thứ ba: coi quá trình cá nhân trở thành người là quá trình pl triển của con người trong mối quan hệ với MTXQ (A.V Mudric)
Các quan điểm trên đều khẳng định rằng con người có quan hệ nhất định v môi trường xung quanh Quá trình này bắt đầu từ nhỏ và diễn ra trong suốt d người Nhờ có mối quan hệ này mà cá nhân trở thành người và xã hội loài ngu
được hình thành
Trang 9sự “lĩnh hội” kinh nghiệm xã hội Trong khi đó, quan điểm thứ ba khẳng định
trình cá nhân trở thành người là quá trình phát triển con người không chỉ trên c
thích ứng với môi trường, mà còn nhận thức và cải tạo nó
Những phân tích trên đây cho thấy, quá trình cá nhân trở thành người là
trình cá nhân thích ứng với môi trường, nhận thức về môi trường và cải tạo n
đáp ứng nhu cầu phát triển bản thân Tuy nhiên, không nên hiểu một cách máy
rằng các giai đoạn phát triển con người diễn ra tuần tự từ giai đoạn này đến
đoạn khác như một sự phức tạp hoá dân lên Ngay từ thời điểm đầu bước vào
trường sống, trẻ em đã được biến đổi theo định hướng của cả ba mức độ nói trên
Những phân tích trên có thể đi đến khái niệm “Làm quen với môi trường :
quanh” sau đây:
Làm quen với môi trường xung quanh là quá trình phát triển trẻ em nhà nhân cách được bắt đầu từ thích ứng đến lĩnh hội và cải tạo môi trường
Đối với các nhà giáo dục, điều quan trọng và hấp dẫn là cần phân biệt tạ
mỗi cá nhân được phát triển theo các cách khác nhau, do đâu mà mỗi người luỹ được các kinh nghiệm xã hội khác nhau Điều này phụ thuộc vào phương
giáo dục của người lớn
1.1.3 Khái niệm “Phương pháp hướng dân trẻ làm quen với môi trí xung quanh”
Trong giáo dục học, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phương |
Hiện nay, khái niệm “Phương pháp” thường được định nghĩa là phương thức động gắn bó giữa giáo viên và trẻ nhằm đạt được kết quả giáo dục và giáo d
nhất định như: lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển năng lực,
thành các phẩm chất đạo đức và thói quen hành vi
Dựa vào khái niệm trên, có thể hiểu khái niệm “Phương pháp hướng di
làm quen với môi trường xung quanh” như sau:
“Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanl
phương thức hoạt động gắn bó giữa giáo viên và trẻ nhằm tạo điều kiện cÏ
tiếp xúc với MTXO để chúng thích ứng với môi trường, hiểu biết về môi tr tích cực tham gia cải tạo môi trường, thoả mãn nhụ cầu phát triển bản than
1.9 Đối tượng nghiên cứu của môn học
Trang 10nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Vì vậy, để xác định phương pháp tổ chức h
động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh có hiệu quả, cần n
được các yếu tố sau đây:
— Xác định rõ mục đích hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quz
trong mối quan hệ với việc thực hiện mục đích giáo dục trẻ mầm non nói chung
— Mục đích hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh cần phải đu
cụ thể hóa bằng các nhiệm vụ Đây là cơ sở định hướng cho việc tổ chức quá trì
giáo dục có hiệu quả
— Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ hướng dẫn trẻ làm quen với môi trưè xung quanh, cần xác định nội dung giáo dục đảm bảo thực hiện có hiệu quả mr đích đặt ra
— Việc chuyển nội dung giáo dục đến trẻ được thực hiện bằng nhiều phưc
pháp khác nhau và thông qua các hình thức tổ chức các hoạt động phong phú ‹
trẻ ở trường mầm non Do vậy, cần xác định hệ thống các phương pháp giáo c phù hợp với đặc trưng nguồn tri thức về môi trường xung quanh và đặc điểm Ì
tuổi Đồng thời, cần lựa chọn cách tổ chức các hoạt động của trẻ cho phù h
nhằm trang bị tri thức, rèn luyện kĩ nang và hình thành thái độ tích cực của trẻ
môi trường xung quanh
— Các phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh là c sự vật hiện tượng, con người và mối quan hệ rất phong phú, đa dạng có ở khắp r xung quanh trẻ Tuy nhiên, các yếu tố này chỉ trở thành phương tiện hướng dẫn
làm quen với môi trường xung quanh có hiệu quả nếu được người lớn lựa chọn tạo môi trường hoạt động cho trẻ
— Hiệu quả của việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh c yếu phụ thuộc vào chính bản thân trẻ — chủ thể của hoạt động nhận thức Do ví
với tư cách là người hỗ trợ, giúp đỡ, điều khiển hoạt động hướng dẫn trẻ làm qu
với môi trường xung quanh, các nhà giáo dục cần: biết rõ đặc điểm của lứa tuổi
hiểu bản chất của quá trình nhận thức của trẻ: những khó khăn mà trẻ có thể g
phải trong quá trình nhận thức dé tạo ra các cơ hội và cách thức giáo dục phù h:
nhất cho trẻ từng lứa tuổi nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất của quá trình giáo dục
Trang 11cao nhận thức, hình thành kĩ năng giúp họ thay đổi các quan niệm và cách làn
lạc hậu trong giáo dục, tích cực tìm tòi, hưởng ứng phương pháp mới nhằm t: hiệu quả giáo dục
Tất các các yếu tố trên đây đều tham gia tích cực vào quá trình tổ chức hị dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh Do vậy, cần quan tâm đến tất cả yếu tố, biết phối hợp sử dụng các yếu tố một cách sáng tạo và chúng đều là tượng nghiên cứu của môn học
2 Nhiệm vụ của môn học
Để giúp người học có thể tổ chức quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với
trường xung quanh có hiệu quả, cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây t quá trình nghiên cứu môn học:
2.1 Trang bị cho học viên những kiến thức chung của môn học, giúp họ vững cơ sở lí luận về phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với môi tr xung quanh một cách khoa học, có hệ thống, phù hợp với lứa tuổi và thực tiên dục trẻ mầm non hiện nay
2.2 Hình thành và rèn luyện cho sinh viên kĩ năng tổ chức các hoạt ‹ hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non: lậ hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục
2.3 Bước đầu trang bị cho học viên phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu, -
giá thực tiễn triển khai chương trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường : quanh ở trường mầm non
2.4 Hình thành cho sinh viên hứng thú học tập và khám phá môi trười
nhiên, xã hội xung quanh, có thái độ ứng xử đúng trong quan hệ với sự vật,
tượng và mọi người xung quanh
3 Những cơ sở khoa học của môn học
Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, môn học đã dựa trên kết quả nghiê: của các khoa học có liên hệ khác như: sử dụng Triết học làm cơ sở phương luận định hướng việc giải quyết các nhiệm vụ môn học; dựa trên những nị
cứu cụ thể của các ngành khoa học tự nhiên như Sinh vật học, Sinh thái học,
lí trẻ em để xem xét cơ thể sống và các hiện tượng của giới hữu sinh, điều kiệ tại của cơ thể trong mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau và với các điều của môi trường Các kết quả nghiên cứu của các khoa học xã hội như: Xã hộ
Trang 12mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện giáo dục cần th phù hợp với trẻ mầm non
3.1 Cơ sở Triết học của môn học
Môn học đã sử dụng Triết học làm cơ sở phương pháp luận định hướng c
trình tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh @ trình này được thực hiện trên cơ sở công nhận bản chất của quá trình nhận tử
của con người (V.I Lênin) và vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và pÌ
triển con người (C Mác)
a Quá trình nhận thức về môi trường vung quanh ở trẻ diễn ra trên cơ thống nhất giữa nhận thức cảm tính và lí tính Trong đó, nhận thức cảm tính nguồn gốc duy nhất của mọi trì thức về môi truéng
Lí luận phản ánh của V.I Lênin cho rằng: nhận thức là sự thống nhất bi
chứng giữa nhận thức cảm tính và tư duy trừu tượng Cơ sở tự nhiên của nhận th cảm tính là hoạt động thần kinh cấp cao Điều này đã được các nhà sinh lí h
LM Sêchênôp và I.P Paplôp làm rõ Có thể thấy, quá trình nhận thức của c
người điên ra như sau:
— Kích thích mà con người nhận được đo tác động của sự vật, hiện tượng c môi trường xung quanh đã tạo ra hệ thống tín hiệu thứ nhất; lời nói thể hiện đi đó đã tạo ra hệ thống tín hiệu thứ hai
— Hệ thống tín hiệu thứ nhất có liên quan đến nhận thức cảm tính Đó là phản ánh trực tiếp của sự vật, hiện tượng xung quanh dưới hình thức cảm giác, giác, biểu tượng; hệ thống tín hiệu thứ hai liên hệ với thế giới bên ngồi thơng q hệ thống tín hiệu thứ nhất
Do vậy, muốn có tư duy cần có cảm giác, tri giác, biểu tượng
Nhận thức cảm tính và lí tính là hai mặt của quá trình nhận thức Mối quan và sự phụ thuộc giữa nhận thức cảm tính và lí tính trong mỗi giai đoạn phát tri của trẻ có tính chất khác nhau
* Vận dụng lí luận phản ánh vào quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với m
trường xung quanh:
Trang 13phú, rõ ràng và có nội dung Từ đó cho thấy quá trình hướng dẫn trẻ làm que:
môi trường xung quanh cần sử dụng phương pháp trực quan Trẻ cần có c‹
quan sát, sờ mó, nghe, ngửi, cảm nhận
- Kinh nghiệm cảm tính mà trẻ tích luỹ được về môi trường xung q
không phải lúc nào cũng đầy đủ và chính xác nên trẻ có thể không nhận được
tượng đúng về nó Cho nên, cần phải bổ sung, làm chính xác, điều chỉnh tượng của trẻ thông qua lời nói Do vậy, trong quá trình hướng dẫn trẻ làm
với môi trường xung quanh cần phối hợp giữa phương pháp trực quan và dùng b Hoạt động là điều kiện đảm bảo cho trẻ tích cực nhận thức môi trì Xitre quanh
Vai trò của hoạt động đối với việc hình thành nhân cách đã được C khẳng định Theo C Mác, trong quá trình hình thành nhân cách, điều kiện c định là hoạt động thực tiên (hoạt động lao động và hoạt động xã hội) Các
động này vừa là điều kiện để hình thành nhân cách, vừa là thước đo đánh giá chủ thể của mỗi cá nhân
Trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, động là phương tiện giúp trẻ tích cực lĩnh hội tri thức, thể hiện thái độ với n điều đã lĩnh hội được, rèn luyện kĩ năng, hành vi trong mối tác động qua lạ
môi trường Mỗi dạng hoạt động đều có thể làm tích cực hoá các mặt nhân ‹ nhưng hiệu qủa giáo dục chỉ đạt được khi sử dụng tổng hợp chúng Vai trẻ hoạt động được thể hiện ở các điểm sau đây:
— Thứ nhất, hoạt động là môi trường tốt nhất giúp trẻ tiếp thu kinh nghiện
sử xã hội Trong quá trình tham gia hoạt động, trẻ học được cách sử dụng các
cụ do con người làm ra, biết được đặc điểm cấu tạo, tính chất của các công c
biết được ý nghĩa của nó đối với đời sống con người Tham gia các hoạt độn,
dễ dàng hiểu được con người đã tác động qua lại với nhau như thế nào, các qu
hành vi nào làm cho mối quan hệ này trở nên tốt đẹp hơn; trẻ sẽ nắm bắt đượ
quy tắc hành vi, sử dụng nó trong hoạt động và cuộc sống hàng ngày Thar
hoạt động, trẻ không chỉ lĩnh hội tri thức, mà còn nắm bắt được các kĩ năng
thức, kĩ năng lao động, Kĩ năng hợp tác làm việc cùng nhau
— Thứ hai, hoạt động là cơ hội giúp trẻ trở thành chủ thể của quá trình dục Quá trình phát triển của cá nhân điễn ra khác nhau là do mức độ tích cự
họ Cá nhân không chỉ thích ứng với hoàn cảnh, mà thể hiện bản thân tron
Trang 14động chủ đạo thường gây được hứng thú cho trẻ, làm cho trẻ tự giác, chủ động 1
nhận tri thức chứ không tiếp nhận một cách thụ động Hoạt động nào cũng tạc
sản phẩm nhất định Kết quả hoạt động sẽ tạo ra động cơ bên trong, kích thích
hoạt động tích cực hơn nữa để có thể tự khẳng định bản thân Các hoạt động |
hợp với lứa tuổi cho phép trẻ có thể tham gia vào cuộc sống trên phương diện È
tượng và trong bình diện thực Điều này giúp trẻ dễ dàng lĩnh hội tri thức về hình cuộc sống xung quanh dưới hình thức phù hợp, có nhiều cơ hội thể hiện
thức đã linh hội được, rèn luyện kĩ năng và thể hiện thái độ đối với môi trưi Xung quanh
— Thứ ba, hoạt động cho phép trẻ độc lập hơn trong việc nhận thức thế ;
xung quanh Qua hoạt động, trẻ học được cách sử dụng các công cụ, đặc biệ các công cụ kí hiệu (trong đó có ngôn ngữ) Trẻ dùng các công cụ này để tự : quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động Trong quá trình hoạt độ
trẻ cũng học được các kĩ năng nhận thức như quan sát, so sánh, phân loại, lường, suy luận, dự đoán, đặt giả thuyết Các kĩ năng này giúp trẻ chủ động : kiếm tri thức về môi trường xung quanh và tự lực giải quyết các vấn đề nay si
Trực tiếp tham gia các hoạt động, trẻ quan sát được con người tác động vào r trường xung quanh và làm nó biến đổi như thế nào Do vậy, tri thức mà trẻ lĩnh được trong quá trình hoạt động là do chính trẻ tự tìm kiếm
— Thứ tư, hoạt động tạo điều kiện để hình thành các phẩm chất nhân c:
quan trọng Quá trình tham gia hoạt động sẽ rèn luyện cho trẻ các phẩm chất ý như: tính kiên trì, bền bị, kiểm chế, biết vượt qua khó khăn, cố gắng đạt mục đí
Tham gia hoạt động sẽ kích thích trẻ say mê, hứng thú và sáng tạo (không chỉ ti bình diện biểu tượng mà còn ở mức độ tạo ra sản phẩm vật chất cụ thể) Khi th gia các hoạt động tập thể sẽ hình thành ở trẻ tinh than tap thể, quan tâm giúp lẫn nhau, khả năng hợp tác, tỉnh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao H
động còn là môi trường giúp trẻ học cách tự điều chỉnh hành vi, tạo điều kiện c
trẻ có cơ hội đứng ở vị trí của người khác để điều chỉnh hành vi của mình Đây cơ sở để trẻ có thể đồng cảm với người khác, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ lẫn nhau
Trang 15hoạt động với đồ vật; đối với trẻ năm tuổi là hoạt động vui chơi Nếu các nhà
dục không lưu ý đến đặc điểm này thì sẽ kìm hãm sự phát triển của trẻ trong
động nào đó hoặc hướng tới hoạt động mà trẻ chưa được chuẩn bị Điều
trọng là hoạt động phải hấp dẫn dối với trẻ, nội dung của nó phải luôn mới mẻ
dẫn và kích thích sự phát triển của trẻ
Mỗi dạng hoạt động: giao tiếp, hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi
động, học tập đều chứa đựng tiềm năng sư phạm Điều quan trọng là cần
được thế mạnh của mỗi hoạt động và sử dụng nó trong quá trình giáo dục trẻ
cách có hiệu quả
3.9 Cơ sở khoa học tự nhiên uà xã hội của môn học
Việc giải quyết nhiệm vụ của môn học cần dựa trên đặc điểm môi trười nhiên, xã hội xung quanh Những kết quả nghiên cứu về sinh vật học, sinh học, con người và môi trường, cơ sở văn hoá Việt Nam là những cơ sở quan I giúp các nhà giáo dục lựa chọn nội dung, xác định phương pháp và xây
những điều kiện giáo dục phù hợp để tạo ra hiệu quả của quá trình giáo dục
a Cơ sở khoa học tự nhiên của môn học
Việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên xung quanh đòi hỏ
nhà giáo dục cần có kiến thức phong phú về mọi lĩnh vực khoa học tự nhiên,
được quy luật phát triển của nó, biết giải thích đúng theo quan điểm duy v
mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng diễn ra trong tự nhiên Cụ thể:
Tự nhiên là toàn bộ vũ trụ, trong đó có thế giới hữu sinh và thế giới vô sin khác nhau giữa tự nhiên hữu sinh và vô sinh được thể hiện ở sự trao đổi chất, :
đó diễn ra quá trình tăng trưởng, phát triển và sinh sản của cơ thể sống Cá
chất vô sinh trong quá trình tương tác với môi trường không tự nhiên mất d
nó biến đổi, chuyển hoá thành dạng vật chất khác
Trong quá trình trao đổi chất, mọi cơ thể đều nhận được các điều kiệt
thiết cho sự sống như: không khí, ánh sáng, độ ẩm, nước, các chất dinh dưỡi
sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường được hình thành Đây chính là đối 1 nghiên cứu của sinh thái học Theo quan điểm này, môi trường được coi là to: các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể sống Độn;
thực vật tồn tại trong mối liên hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau với tự nhí
sinh tạo nên một quần cư nhất định gọi là hệ sinh thái Thành phần của các
cư này bị chế ước bởi sự đòi hỏi giống nhau của các loại động thực vật có troi
Trang 16hiện qua các hiện tượng tự nhiên trong vùng, trong cấu tạo của cơ thể động th
vật, cũng như trong cách vận động, ăn uống, hành vi động vật, các nhu cầu kh
nhau của thực vật về ánh sáng, độ ẩm, không khí, nhiệt độ, thức ăn
— Việc nghiên cứu tự nhiên còn nhằm đánh giá đúng vai trò của tự nhiên đối x
đời sống con người để từ đó sớm hình thành ở trẻ mong muốn bảo vệ, gìn giữ trường tự nhiên xung quanh Tự nhiên là nguồn gốc của sự giàu có về vật chất
văn hoá của con người Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển kinh tế, tạo sự giàu có về vật chất và giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ c
người Tự nhiên cũng giữ vai trò rất lớn trong việc tạo ra các giá trị nghệ thuật Sự
giác cái đẹp, sự hài hoà về hình dạng, màu sắc, âm thanh đem lại cảm giác su
sướng và khoái cảm Nó là cơ sở để tạo ra những cảm hứng sáng tạo nghệ thuật
Tự nhiên còn là nguồn gốc của nhận thức Nghiên cứu hoạt động phức tạp c
cơ thể sống trong tự nhiên là chìa khoá để đến với kĩ thuật, sự sáng tạo trong cu
sống Khả năng của con người trong việc nhận thức tự nhiên rất lớn Con người
khả năng tiên đoán được các hiện tượng tự nhiên trên cơ sở nhận thức duy vật bi
chứng về thế giới: trong tự nhiên, tất cả đều diễn ra theo quy luật, trình tự nl định; mọi vật trong vũ trụ luôn chuyển động, phát triển và thay đổi Việc nghi cứu tự nhiên, tìm hiểu mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng trong
nhiên sẽ giúp cho sự hình thành và phát triển tư duy, thế giới quan khoa học Ti xúc với tự nhiên, nhận thức được những điều bí mật về nó, con người sẽ tự pl triển, sẽ trở nên nhạy cảm hơn và thêm yêu môi trường tự nhiên xung quanh
— Việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên có vai trò đặc b
quan trọng đối với trẻ nhỏ Có thể nói, tự nhiên là nguồn gốc của các tri thức
thể đầu tiên của con người và nó thường để lại cho chúng ta cảm giác sung sướ
được lưu giữ suốt đời Trẻ em ở khắp nơi luôn tiếp xúc với tự nhiên bằng mọi các Tất cả các sự vật, hiện tượng tự nhiên đều có thể làm trẻ chú ý, làm chúng ph
khởi và cung cấp tri thức phong phú cho sự phát triển Sự chú ý của trẻ đến
nhiên, sự gắn bó với chô vui chơi thời thơ ấu sẽ hình thành và phát triển ở trẻ tìi
yêu quê hương đất nước
Như vậy, những hiểu biết về môi trường tự nhiên, các quy luật hoạt động c
Trang 17việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh nói chung, môi trườn
hội nói riêng đòi hỏi các nhà giáo dục phải giúp trẻ khám phá bản chất của người và môi trường xã hội mà con người đã tạo dựng nên
Con người là một thực thể thông minh bậc cao Con người trở nên như ¡
nay là do chính bản thân họ Trong con người, tính sinh học và xã hội luôn tỈ
nhất với nhau; kinh nghiệm xã hội không mất đi, nó tồn tại từ thế hệ này qu:
hệ khác làm cho thế hệ sau trở nên có hiểu biết hơn thế hệ trước Môi cá nhâi
trở thành người trong quá trình xã hội hoá Quá trình này bắt đầu từ nhỏ và di: trong suốt đời người Trong quá trình xã hội hoá, con người có quan hệ với
thực xung quanh và chính nhờ mối quan hệ này mà con người ngày càng
triển Mối quan hệ này thể hiện ở ba cấp độ: là đòi hỏi sự thích ứng của cơ th:
môi trường; là quá trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội; là quá trình cải tạ
hội của con người
Đối với các nhà giáo dục, điều quan trọng là phải hiểu tại sao mỗi cá nhâ
thành người theo các cách khác nhau? Do đâu mà mỗi cá nhân tích luỹ được
nghiệm xã hội khác nhau? Điều này đòi hỏi cần phải xem xét các yếu tố hưởng đến quá trình phát triển của đứa trẻ trong quan hệ với hiện thực Quá :
phát triển của mỗi cá nhân phụ thuộc vào kinh nghiệm xã hội mà họ da tick
được thông qua mối quan hệ này Cụ thể:
— Môi đứa trẻ được sinh ra trong một gia đình nhất định Chính ở đây, tr:
đầu lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội đầu tiên Nội dung và tính chất
các kinh nghiệm xã hội phụ thuộc vào sự phong phú tỉnh thần của cha mẹ
thành viên trong gia đình, các giá trị đạo đức và cuộc sống của gia đình, sự biết của cha mẹ về trách nhiệm của họ đối với con cái Cơ chế “xã hội hoá”
gia đình được bộc lộ một cách khách quan trong chính cấu trúc của gia đình, t
chức năng giáo dục của gia đình Sự lĩnh hội tự nhiên các kinh nghiệm xã hộ
trẻ diên ra một cách trực tiếp thông qua sự bắt chước người lớn Việc nắm bắ chuẩn mực, quy tắc hành vi, các mối quan hệ xã hội diễn ra cùng với việc cố thường xuyên bằng sự khuyến khích, động viên hoặc tranh luận nhằm thành ở trẻ bức tranh thế giới về đạo đức cá nhân Trong gia đình cũng diễn : đồng nhất giới tính: trẻ thể hiện giới tính của mình theo cha mẹ và nắm được thức và cách thức hành vi của giới tính đó Gia đình giữ vai trò chủ yếu trong hình thành nhân cách trẻ, thỏa mãn nhu cầu tình cảm, sự an tồn, tin tưởn
những thơng tin đầu tiên
Sự mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm xã hội của trẻ diễn ra trong
trình giao tiếp của trẻ với bạn, với người lớn, khi đến trường mầm non, phổ tÌ 11892Y (ÁP A4) 3U PRẠY HWS0 U03 - K4 TAANS k 4
Trang 18Nhờ đó mà trẻ không chỉ nhận được thông tin ở MTXQ, mà còn nắm được cí thể hiện hành vi, mối quan hệ và tình cảm
— Các điều kiện văn hoá tộc học cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển trẻ e
Đó là toàn bộ những người có chưng tập quán, văn hoá, nên tảng tâm lí Nhũ
người sống cùng một nền văn hoá sẽ có chung ngôn ngữ và là yếu tố tạo ra đi khác biệt giữa các dân tộc Trẻ lĩnh hội được các đặc điểm văn hóa dân tộc ‹ cho chúng trong cuộc sống đầu đời của mình Đối với trẻ, đó là nguồn géc «
tiên đặt nền tảng cho việc hình thành nhân cách Vì vậy, trẻ em sẽ khác nhau r
sống ở những điều kiện văn hoá khác nhau Mỗi dân tộc có nhận thức riêng ‹
mình về giáo dục, hướng trẻ tới nền văn hoá của dân tộc mình Đặc điểm tiếp !
các kinh nghiệm xã hội của trẻ còn chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, sự pl
bố dân cư, cách thức ăn uống, sinh hoạt
Cơ chế của sự truyền đạt văn hoá dân tộc được thể hiện qua kinh nghiệm hội của cha mẹ và người gần gũi xung quanh mà bản thân kinh nghiệm xã hội ‹ họ trở thành sản phẩm của văn hoá và mang đặc điểm văn hoá Văn hoá dân
thâm nhập vào trẻ gián tiếp thông qua môi trường xã hội xung quanh Sự tác đệ
của văn hóa dân tộc lên kinh nghiệm xã hội còn thể hiện ở chỗ trẻ sống ở th? phố hay nông thôn vì điều kiện sống này có ảnh hưởng đến việc hình thành nl
cách trẻ
— Các yếu tố có ảnh hưởng đến sự phát triển trẻ em còn bao gồm vũ trụ, hà
tinh, xã hội, nhà nước Nó xác định bằng đặc điểm chung giữa những người có ‹ trúc tâm lí, cũng như theo quan điểm giá trị con người thể hiện trong phưc
hướng phát triển văn hoá, khoa học, trong việc giải quyết các nhiệm vụ giáo d
Các yếu tố này tạo ra các nền tảng tích cực để giáo dục ý thức hành tỉnh, thái
của mọi người sống trên Trái Đất đối với nhau
Mối quan hệ qua lại của các dân tộc trong hành tỉnh chúng ta là cần thiết, m
dù một số dân tộc cố gắng cô lập lẫn nhau Trong giai đoạn hiện nay của sự pÌ triển xã hội, chúng ta dễ dàng nhận thấy những minh chứng của sự ảnh hưởng
đốt với nhà nước và môi thành viên trong xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển c các thế hệ khác nhau
3.3 Cơ sở tâm lí - giáo dục học của môn học
Trang 19thì có thể thấy: Trẻ em chính là chủ thể của quá trình nhận thức; giáo viên ‹ người giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ trong quá trình tự chiếm lĩnh tr¡ thức,
thành kĩ năng, thái độ đúng với môi trường xung quanh
Để giúp trẻ trở thành chủ thể quá trình nhận thức, cần biết được đặc điển sinh lí của trẻ để từ đó lựa chọn các phương pháp giáo dục phù hợp
Các kết quả nghiên cứu tâm lí, giáo dục đã khẳng định rằng lứa tuổi mân diễn ra sự phát triển mạnh mẽ nhất về tâm, sinh lí Đó là sự tăng trưởng nhai
khối lượng, kích thước của não bộ, của các tế bào thần kinh, sự tăng trưởi
hoàn thiện khả năng vận động, các quá trình tâm lí, phát triển nhân cách Cá
trình cảm nhận được hình thành trên cơ sở phát triển các giác quan và sự phố
vận động của các bộ phận cơ thể Tư duy và ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát
từ hình thức tư duy trực quan hành động, hình tượng đến tư duy lộgíc Tron; trình sống, trẻ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, biểu tượng về sự vật, hiện 1
xung quanh của trẻ ngày càng mở rộng, chính xác, xúc cảm của trẻ ngày cài điều chỉnh Đến cuối tuổi mẫu giáo, xuất hiện sự tự nhận thức ở trẻ Trẻ hiểu
vị trí của chúng trong quan hệ với những người xung quanh
Sự phát triển này đã tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội các biểu tượng khái qt
sự vật, hiện tượng, hiểu được mối quan hệ va sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cÌ
Nếu được tổ chức giáo dục một cách đúng đắn, trẻ không những chỉ lĩnh h
thức về sự vật, hiện tượng xung quanh, mà còn học được cách thức tiếp cậ
tượng, cách thức khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng trong môi trường
quanh Nhờ đó, các quá trình tâm lí, các phẩm chất trí tuệ và ngôn ngữ cụ ngày càng phát triển và hoàn thiện Chính quá trình nhận thức thế giới khách
đã tạo điều kiện để phát triển thể chất, thẩm mĩ, đạo đức và lao động cho trẻ
Để giúp trẻ làm tốt vai trò chủ thể của quá trình nhận thức thế giới
quanh, các nhà giáo dục cần quan tâm đến nhu cầu, hứng thú của trẻ, tận dụn
cơ hội trong cuộc sống cho trẻ được khám phá sự vật, hiện tượng xung ‹
chúng, cho trẻ được trải nghiệm xúc cảm, tích luỹ kinh nghiệm để đi đến hiể
bản chất của sự vật, hiện tượng
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của môn họ
Việc nghiên cứu các vấn đề đặt ra của môn học cần được định hướng bởi pÌ pháp luận nghiên cứu và triển khai bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể
4.1 Phương phúp luận nghiên cứu
Trang 20phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lí thuyết về con đường nhận thức, khá
phá thế giới Nó bao gồm hệ thống lí thuyết về phương pháp nhận thức khoa he
những quan điểm tiếp cận đối tượng, hệ thống lí thuyết về phương pháp và lôg
tiến hành các công trình nghiên cứu khoa học, phương pháp tổ chức quá trì
nghiên cứu
Việc nghiên cứu các vấn đề của môn học này cần phải tuân theo phương ph luận nghiên cứu trẻ em Trong đó, với đặc trưng môn học, cần chú ý đến một cách tiếp cận sau đây
a Phương pháp tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống là luận điểm được coi trọng trong phương pháp luận nghỉ cứu khoa học và phương pháp luận nhận thức
Hệ thống là tập hợp các thành tố tạo nên một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định
vận động theo quy luật chung, mang tính tổng hợp Thành tố là một bộ phận c
hệ thống, có tính xác định về tính chất và chức năng riêng, nhưng luôn vận đội theo quy luật của toàn hệ thống Các thành tố của hệ thống tác động qua lại v
nhau bằng quan hệ vật chất hoặc chức năng tạo thành một thể thống nhất
Phương pháp tiếp cận hệ thống được thể hiện trong quá trình tổ chức hc động nhận thức cho trẻ và nghiên cứu các vấn đề của môn học như sau:
— Trong môi trường xung quanh, mọi sự vật, hiện tượng, con người có li
quan mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau Vì vậy, việc xác định nội dun
phương pháp tổ chức các hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường c:
chú ý đến trình tự cho trẻ tiếp cận các đối tượng từ đơn giản đến phức tạp, từ qui
thuộc đến ít quen thuộc, xa lạ; các đối tượng đó cũng cần đặt trong mối quan Ì
thống nhất theo quy luật phát triển của nó
— Quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh là quá trì
giáo dục toàn vẹn bao gồm nhiều thành tố: mục đích, nội dung, phương phá phương tiện, nhà giáo dục, người được giáo dục, môi trường giáo dục Mỗi thài
tố có vị trí, chức năng nhất định và có tác động qua lại với các thành tố khác dé t:
ra sự vận hành hiệu quả của quá trình Vì vậy khi xác định mỗi thành tố cần ph dựa vào các thành tố khác của nó
Trang 21b Phương pháp tiếp cận tích hợp
Quan điểm tích hợp coi tự nhiên, xã hội, con người là một chỉnh thé 1
nhất, có tác động qua lại và có quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy, khi cho tr
cận mỗi đối tượng trong môi trường xung quanh cần xem xét tác động qua Ì: nó với các đối tượng khác có liên quan đến nó
Quan điểm tích hợp là một tư tưởng tiến bộ đang được áp dụng rộng rãi
nghiên cứu khoa học, đặc biệt là nghiên cứu trẻ em Trước hết, trẻ em là đối I nghiên cứu mang tích phức hợp, đòi hỏi phải có nhiều khoa học tham gia V
để nghiên cứu các vấn đề của môn học, cần sử dụng thành tựu của nhiều môn
học có liên quan làm cơ sở như: Sinh lí học, Tâm lí học, Giáo dục học, các
học về môi trường
Phương pháp tiếp cận tích hợp còn được xây dựng dựa trên đặc điểm lĩn
tri thức của trẻ mầm non là trẻ nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh tron; toàn vẹn của nó Với mỗi đối tượng, cân phải tạo điều kiện cho trẻ có cơ hộ
xét các khía cạnh khác nhau của nó để có hiểu biết ngày càng đầy đủ và đú
bản chất của nó Ngoài ra, quá trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường
quanh cần tăng cường tích hợp tri thức về môi trường trong mỗi hoạt động, n
thức được củng cố trong nhiều hoạt động và nhiều lĩnh vực khác nhau
Theo quan điểm tích hợp, khi nghiên cứu các vấn đề của môn học, câr
hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như quan sát, điều tra, phỏn;
thực nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động Tuỳ vào mục đích nghiêr
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể mà chọn phương pháp nghiên cứu chủ đạo với sì
hợp các phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác
c Phương pháp tiếp cận hoạt động
Hoạt động là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể mà kết ‹ khách thể được cải tạo và chủ thể được hoàn thiện Tiếp cận hoạt động là s
dụng lí thuyết hoạt động vào việc nghiên cứu các vấn đề của môn học Đây li tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu trẻ em
Với quan niệm hoạt động bên trong của mỗi người được xây dựng the:
của hoạt động bên ngoài Hoạt động bên ngoài được tiến hành bởi các công c năng lực thực tiên mà loài người đã sáng tạo ra, kết tỉnh lại và được vật th nhờ đó mà nó tổn tại khách quan đối với cá nhân Hoạt động bên trong c¡
người được thực hiện nhờ phương tiện trung gian là ngôn ngữ Thông qu
Trang 22hình thái hoạt động có đối tượng bên ngoài thành hoạt động bên trong tạo thài động lực quan trọng nhất của quá trình phát triển cho cả loài người cũng như m cá nhân Việc chuyển hoá này diễn ra theo cơ chế nhập tâm, có thể thực hiện đưi
vì hoạt động bên ngoài và hoạt động bên trong có cùng cơ chế chung Theo qu: điểm này, tâm lí trẻ em được bộc lộ trong hoạt động và bằng hoạt động của chít chúng Cần coi trẻ là chủ thể của quá trình hoạt động để phát triển tâm lí, nh
cách cho chính mình
Có thể coi việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh là q
trình tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tương tác với môi trường để nh:
biết, tác động qua lại, làm biến đổi môi trường cho phù hợp với nhu cầu bản th
và nhờ đó bản thân trẻ biến đổi và phát triển
Quá trình tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh là q trình hoạt động Mọi hoạt động đều có cấu trúc chung là có mục dich, dong +
hành động, được thực hiện bởi các thao tác và tạo ra kết quả hoạt động Do vậ môi hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh cần được thi kế theo cấu trúc của hoạt động
Cần phải coi việc tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quai chính là tổ chức hoạt động thực tiễn Do vậy, nên tận dụng các tình huống troi sinh hoạt hàng ngày của trẻ để giúp trẻ nhận thức về môi trường Hiệu quả cì
việc làm quen với môi trường xung quanh chính là sự phát triển của trẻ về nh: thức, thái độ và kĩ năng trong quan hệ với bản thân và môi trường xung quanh
3.2 Các phương phúp nghiên cứu
Phương pháp có vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học Về bản chí có thể hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học là cách sử dụng các quy luật ví
động của đối tượng nghiên cứu một cách có ý thức làm phương tiện để khá
phá đối tượng
Trong quá trình nghiên cứu, tuỳ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung của vấn ‹
nghiên cứu mà lựa chọn các phương pháp nghiên cứu khác nhau Có nhiều các
Trang 23a Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận có chức năng định hướng các - nghiên cứu cụ thể, vạch ra con đường tiếp cận đối tượng, chí đạo việc lựa chọi
phương pháp nghiên cứu cụ thể để khám phá đặc điểm quy luật phát triển củ:
tượng nghiên cứu Ngoài ra, nó còn có chức năng xây dựng hệ thống các
niệm công cụ cho việc nghiên cứu và xử lí các tư liệu khoa học thu thập thành những kết luận khoa học, lí thuyết khoa học mang tính khái quát
Trong quá trình nghiên cứu có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí cụ thể như: phương pháp phân tích — tổng hợp lí thuyết, phân loại và hệ thốn;
lí thuyết, phương pháp cụ thể hoá lí thuyết Để phối hợp sử dụng các ph pháp nghiên cứu lí luận có hiệu quả, cân nghiên cứu kĩ về đặc điểm phát triểi
trẻ em, đặc trưng của môn học
b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đây là nhóm phương pháp được sử dụng để tác động trực tiếp vào đối t
nghiên cứu đang tồn tại trong thực tiên làm bộc lộ bản chất, quy luật vận độn
đối tượng đó Trong quá trình nghiên cứu các vấn đề của bộ môn, nhóm ph
pháp này được sử dụng với mục đích tìm tòi, khám phá, phát hiện những điều
biết về đối tượng, thu thập các cứ liệu khoa học, chỉ ra những đặc điểm tron;
trình vận động, biến đổi của đối tượng để từ đó xác định quy luật phat trié
vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm nhiều pl
pháp nghiên cứu cụ thể như: quan sát, điều tra, thực nghiệm, nghiên cứi
phẩm Mỗi phương pháp có vai trò nhất định trong quá trình nghiên cứu ch việc phối hợp nó phải tiến hành trên cơ sở tận dụng ưu thế của mỗi phương và khắc phục các hạn chế của nó để tạo ra hiệu quả của quá trình nghiên cứu
* Phương pháp quan sát
Quan sát là quá trình tri giác có chủ đích về một đối tượng để thu thập
tin về đối tượng đó Đây là quá trình tâm lí thuộc giai đoạn nhận thức cản
nhưng đã được quá trình nhận thức lí tính chỉ phối Phương pháp quan sát học là một hoạt động được tổ chức đặc biệt có mục đích, có kế hoạch, có pÏ tiện để tri giác các đối tượng được chọn lọc điển hình nhằm phát hiện ra cá hiệu đặc trưng và phát triển của đối tượng
Quan sát khoa học được tiến hành trong những khoảng thời gian khác
với không gian và số lượng đối tượng khác nhau tuỳ vào mục đích nghiên cứ
thông tin thu thập được nhờ quan sát rất phong phú, sinh động và là cơ sở
Trang 24sát, có thể sử dụng một số thiết bị hiện đại để hỗ trợ cho quan sát như máy ản
máy ghi âm, ghi hình
Việc sử dụng quan sát trong quá trình nghiên cứu các vấn đề của môn học c
chú ý: quan sát trẻ khi tham gia vào các hoạt động để xác định kĩ năng, thái d
hành vị của chúng trong quá trình nhận thức về môi trường xung quanh; quan : luôn kết hợp với ghi chép và trao đổi, đàm thoại với trẻ; quan sát cũng cần thiết
xác định các điều kiện giáo dục vì việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trườ xung quanh luôn gắn liền với hiện thực môi trường tự nhiên, xã hội
* Phương pháp điều tra
Đây là phương pháp nghiên cứu cơ bản của xã hội học và được sử dụng nhi
trong nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm điều tra thực trạng giáo dục Tiến hài điều tra giáo viên, phụ huynh bằng phiếu với hàng loạt các câu hỏi được trình b
dưới dạng đóng hoặc mở nhằm xác định nhận thức, thái độ của họ về quá trình
chức các hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh; sự đái
giá của giáo viên và phụ huynh về nhận thức, thái độ và hành vi của trẻ; xác địi những khó khăn, kinh nghiệm và nguyện vọng của họ của về lĩnh vực này
Quá trình điều tra bằng phiếu thăm dò được tiến hành theo một trình tự nh
định, bắt đâu từ việc xây dựng kế hoạch, thiết kế mẫu phiếu điều tra, chọn m: điều tra, tiến hành điều tra và cuối cùng là xử lí kết quả điều tra
* Phương pháp trò chuyện
Phương pháp trò chuyện là phân tích các phản ứng bằng lời của đối tượi
nghiên cứu (giáo viên, phụ huynh, trẻ em ) diễn ra trong các cuộc trò chuyện v
những nội dung đã được xác định trước của người nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu bộ môn, có thể sử dụng phương pháp trò chuy( trực tiếp và gián tiếp với giáo viên và trẻ Trong quá trình trò chuyện, người nghié cứu trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với đối tượng nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề đar
muốn tìm hiểu Đối với trẻ mầm non, khi sử dụng phương pháp này, cần tránh c: yếu tố có thể gây nhiễu, dẫn đến kết quả không chính xác như: trẻ sợ hãi trưc người lạ, bắt chước bạn để trả lời hoặc trẻ trả lời cho qua chuyện do không hứr
thú Đôi khi cũng cần sử dụng phương pháp trò chuyện gián tiếp khi nghiên cứ các vấn đề về trẻ em thông qua trao đổi với phụ huynh và giáo viên
* Phương pháp thực nghiệm
Trang 25nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ của bộ môn Phương pháp thực ngỉ
được tiến hành nhằm kiểm nghiệm bằng thực tiễn hiệu quả của việc tổ chức
hoạt động hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trong quá nghiên cứu có thể sử dụng các phương pháp thực nghiệm sau:
~ Thực nghiệm thăm dò: được thực hiện trong điều kiện sống và giáo dục
thường với chức năng thăm dò một phẩm chất hay thuộc tính nào đó của ti phát triển đến mức độ nào
~ Thực nghiệm tác động: được sử dụng nhằm hình thành ở đối tượng nẹ
cứu những phẩm chất hay thuộc tính nào đó ở trẻ em trong điều kiện nhất |
Loại thực nghiệm này cần tiến hành trong thời gian cần thiết đủ để cho một [
chất hay một thuộc tính nào đó được hình thành Đối với trẻ nhỏ, có những t tính hay phẩm chất có thể hình thành trong thời gian ngắn, nhưng cũng có kh đến một thời gian dài, hàng tháng, hàng năm rất công phu trong điều kiện mỉ
nghiên cứu tạo ra để giúp cho trẻ có thể phát triển được tốt nhất
— Thực nghiệm kiểm chứng: nhằm kiểm tra lại hiệu quả tác động của các pháp giáo dục đã được khẳng định trong thực nghiệm tác động
Việc tổ chức thực nghiệm cần phải tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt củ
như chọn mẫu, xây dựng tiêu chí đánh giá, tổ chức thực nghiệm thăm đè
động, kiểm chứng
* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm là phương pháp dùng lí luận khoa học giáo dụ phân tích, đánh giá thực tiễn giáo dục, rút ra những kết luận cần thiết nhằr tạo thực tiễn
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm cần tiến hành theo một trình tự nhất :
Trước hết, phát hiện những kinh nghiệm giáo dục điển hình trong thực tiễn t qua việc tổng kết các chuyên đề, chương trình giáo dục hàng năm; nghe báo
trao đổi trực tiếp Sau đó, lặp lại kinh nghiệm giáo dục vào điều kiện thực tí phân tích kết quả Cuối cùng, sử dụng kinh nghiệm sau khi đã kiểm tra trong
kiện của địa phương
* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Trang 26Việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh được coi là h
động nên bao giờ cũng có kết quả nhất định Khi nghiên cứu cần phân tích các s
phẩm của quá trình giáo dục này như: sản phẩm do trẻ thu lượm được trong c
trình dạo chơi, tham quan (lá, quả, cành cây khô ), đồ chơi do trẻ tự làm từ ‹
vật liệu tự nhiên (chong chóng, kèn lá, quả, hộp ), kết quả lao động (chăm :
cây, động vật, vệ sinh, chăm sóc bản thân và môi trường ), kết quả thí nghỉ: (nước, không khí, các chất rắn ), các sản phẩm do trẻ thể hiện những tri thức
lĩnh hội về môi trường (sản phẩm vẽ, nặn, trẻ tự kể lại )
Khi sử dụng phương pháp này cân lưu ý: cần kết hợp với quan sat va
chuyện để có được thông tin khách quan, chính xác về sự phát triển của trẻ c
sản phẩm; cần chú ý đến hoàn cảnh khách quan và chủ quan của trẻ trong ¢
trình hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm (thời gian, không gian, trạng thái tâm lí, ‹
điểm của hoạt động )
* Phương pháp nghiên cứu “tiểu sử” trẻ em
Là phương pháp phân tích các yếu tố khách quan và chủ quan có ảnh hưẻ
đến quá trình phát triển của trẻ em Trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với n
trường xung quanh, việc nghiên cứu quá trình phát triển của trẻ em trước thời đi:
có tác động giáo dục là cần thiết để lập kế hoạch và triển khai các tác động g dục phù hợp với trình độ phát triển riêng của từng trẻ
Nội dung nghiên cứu về tiểu sử trẻ em trong hoạt động nhận thức thường li quan đến các yếu tố: lứa tuổi, sức khoẻ, nhu cầu, hứng thú, quan hệ của trẻ với n người xung quanh Để sử dụng phương pháp này có hiệu quả, cần phối hợp với ‹
phương pháp quan sát, trò chuyện
c Các phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê: tính giá trị trung bình; công thức tính phưo
sai và độ lệch chuẩn; công thức kiểm định hiệu quả thực nghiệm để đánh gia |
quả nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu các vấn đề của bộ môn, cần phối hợp sử dụng c
Trang 27CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1 Hãy phân tích khái niệm “Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với trường xung quanh”
2 Hãy lấy một ví dụ để minh hoạ quá trình nhận thức về sự vật, hiện tt xung quanh cần có sự tham gia của nhận thức cảm tính và lí tính
3 Phân tích một trong các hoạt động cơ bản của trẻ lứa tuổi mầm non chơi, học tập, lao động ) để chứng tỏ rằng: “Hoạt động là điều kiện đảm bảo trẻ tích cực nhận thức môi trường xung quanh”
4 Hãy phân tích mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng nhận thức trong
trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh để làm rõ tầm quan t
của các kiến thức về môi trường tự nhiên, xã hội và đặc điểm tâm lí trẻ đối với
phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ
Trang 29Chương II
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA BỘ MƠN
LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DÂN TRE
LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
MỤC TIÊU
Sau khi học chương này, sinh viên cần:
- Biết xác định các chức năng của tri thức đối với sự phát triển trẻ em
— Xác định được bản chất của quá trình lĩnh hội tri thức ở trẻ em thông c việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của trẻ, quy trình [i
hội tri thức, quan niệm về việc lĩnh hội tri thức
— Biết giải thích đặc điểm quá trình lĩnh hội tri thức ở trẻ em nói chung, th các lứa tuổi nói riêng
1 Vai trò của tri thức đối với sự phát triển trẻ em
Ngay từ sau khi sinh ra, trẻ bước vào thế giới xung quanh, tiếp xúc với các
vật, hiện tượng, con người quanh chúng Trong quá trình đó, những biểu tượng c
tiên sẽ được hình thành ở trẻ Trên cơ sở những tri thức đó mà nhân cách của
được phát triển Do vậy, việc làm rõ vai trò của tri thức trong quá trình hướng c trẻ làm quen với môi trường xung quanh sẽ giúp các nhà giáo dục có phưo hướng rõ ràng trong việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Ƒ
hợp với khả năng lĩnh hội trí thức của chúng và đáp ứng nhu cầu phát triển của
_ mầm non
1.1 Chức năng thông tin của trì thức
Trị thức mang thông tin đến cho trẻ về các khía cạnh khác nhau của n trường xung quanh Nhờ nó, trẻ bắt đầu định hướng trong môi trường xung quan
Trang 30những tri thức về hiện tượng mà chúng đang nghiên cứu đã có hay chưa Ngoi
nó còn phụ thuộc vào mức độ phát triển hứng thú nhận thức, tạo nên những Ì
cảnh hướng tới thông tin
Đối với mỗi người nói chung, trẻ em nói riêng có ngưỡng trên và ngưỡng thông tin của tri thức Ngưỡng dưới là giới hạn mà tất cả đã rõ ràng đối với tì
sự vật và hiện tượng Đó là cơ sở để trẻ bắt đầu lĩnh hội các tri thức mới Nạt
trên là giới hạn mà quá trình nhận thức khó khăn vì tri thức này phức tạp đố trẻ ở lứa tuổi đó Sự lĩnh hội tri thức của trẻ bị chi phối bởi quá trình phát triển lí của trẻ, khối lượng tri thức mà trẻ đã thu lượm được trước đó Do vậy, dé cx
lựa chọn nội dung tri thức phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm riêng của từng trẻ phải nắm được ngưỡng thông tin của tri thức
Ở lứa tuổi mầm non, việc lĩnh hội tri thức có ảnh hưởng đến thái độ của tr
với môi trường xung quanh Thông tin về hiện thực xã hội, về các yếu tố, sự hiện tượng sẽ tạo ra thái độ của trẻ đối với chúng, có ảnh hưởng không chỉ đi
tuệ mà còn cả tâm hồn của trẻ Sự trải nghiệm và lĩnh hội thơng tin làm cÌ
thức trở nên có giá trị đối với trẻ và là cơ sở để hình thành phẩm chất đạo
quan điểm, niềm tin ở chúng
Tuy nhiên, việc lĩnh hội tri thức ở trẻ mầm non có đặc trưng là khi tri thức
còn chưa đầy đủ, chính xác thì trẻ đã thể hiện thái độ đối với đối tượng rất r (được gọi là “thái độ vượt trội”) Hiện tượng này xảy ra là do có sự “lây nhiễm'
cảm của người lớn trong việc đánh giá sự vật, hiện tượng, con người xung quan Nhưng để phát triển và củng cố tình cảm này ở trẻ, cần cung cấp đủ tri thức cÌ để hình thành thái độ có ý thức của trẻ đối với môi trường xung quanh
1.9 Chức năng xúc cảm của tri thức
Việc lĩnh hội tri thức về môi trường xung quanh không chỉ nhằm mục nâng cao sự hiểu biết cho trẻ, mà quan trọng là phải hình thành thái độ tíc
cho chúng
Trẻ nhỏ thường tỏ thái độ đối với tri thức thu lượm được bằng xúc cảr chúng như: hứng thú với đối tượng, phản ứng rất rõ ràng (cười, khóc, buon, tl
tiếc )„ yêu cầu lặp lại việc cung cấp thông tin (đọc nữa, kể nữa ) Khi tiếp 1 thức, trẻ dường như cũng đồng thời tận hưởng những ấn tượng và cảm xúc
đựng trong nội dung thông tin của tri thức và nó có ý nghĩa thực sự quan trọi với việc giáo dục tình cảm ở trẻ
Trang 31— Thứ nhất, bản thân nội dung thông tin của tri thức đó là nguồn gây xúc c:
cho trẻ Điều này thể hiện ở chỗ, tri thức phải mới mẻ đối với trẻ, hấp dẫn chúi phù hợp với đặc điểm xúc cảm, tình cảm, nhận thức của chúng, đáp ứng nhu c
hiểu biết về môi trường xung quanh cho trẻ
— Thức hai, cách cung cấp tri thức cho trẻ phải gây được hứng thú cho chúi Cần dựa vào đặc điểm xúc cảm, tình cảm của trẻ mà lựa chọn cách cung cấp thê
tin cho phù hợp với hứng thú nhận thức của trẻ
Do hạn chế của lứa tuổi về kinh nghiệm, sự hiểu biết, mức độ phát triển củ: thức nên trẻ chưa thể hiểu hết được các khía cạnh tình cảm của con người C
nên, các nhà giáo dục cần lưu ý lựa chọn nội dung tri thức với ý nghĩa nó pi chứa đựng tình cảm va tạo ra tình cảm cho trẻ Nói cách khác, bản thân tri th cung cấp cho trẻ phải phù hợp với trẻ, có giá trị với chúng, làm chúng hiểu du
Cách thức cung cấp tri thức cho trẻ không được khô cứng, phải gây được xúc c:
cho trẻ, làm trẻ hứng thú
1.3 Chức năng điều khiển của tri thức
Việc lựa chọn và cung cấp tri thức cho trẻ phù hợp với chúng không chỉ l: cho trí thức đó mang tính thông tin, tạo được xúc cảm mà kết quả sẽ là cơ sở điều chỉnh hành vi của trẻ
Chức năng điều khiển của tri thức đối với hành vi của trẻ có liên quan đến r dung tri thức, đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm riêng từng trẻ, đồng thời có liên qu
chặt chế với chức năng thông tin và xúc cảm Nó như là sự chiếu rọi của tri th
bằng hành vi và hành động cụ thể Có tri thức có thể hướng trực tiếp đến hà
động và nó trở thành nội dung của trò chơi, hoạt động vẽ, nặn ; có tri thức x
định tính chất của mối quan hệ giữa trẻ với bạn và người lớn thông qua các chu
mực đạo đức; có tri thức tạo nên sự phong phú và triển vọng cho sự phát tri
Chức năng điều khiển có khả năng kích thích trẻ thể hiện một cách khái quát các
tưởng đã được hình thành Theo mức độ ý thức của trẻ, các tri thức này từ “khô
rõ ràng” trở thành “rõ ràng”, phù hợp với việc thể hiện trong hành vi và hoạt đột Chức năng điều khiển của các tri thức này được thể hiện ở mong muốn phản ái
Trang 32thức về môi trường xung quanh có thể dựa trên các nguyên tắc khác nhau, nÌ
quan trọng là nó phải đáp ứng được cả ba chức năng của tri thức
2 Quá trình lĩnh hội tri thức ở trẻ em
Đề giúp trẻ lĩnh hội tri thức về môi trường xung quanh có hiệu quả, cần là quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em Nghĩa là cần xác định yếu tố nào ảnh hì đến việc lĩnh hội tri thức của trẻ? Việc lĩnh hội tri thức của trẻ trải qua các đoạn nào? Trẻ nhỏ học bằng cách nào? Việc lĩnh hội tri thức của trẻ em cé điểm gì khác biệt?
9.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và được xác
trước hết bởi tri thức mà trẻ lĩnh hội được Nghiên cứu quá trình phát triển củ
em nói chung, sự phát triển trí tuệ của trẻ em nói riêng, các nhà tâm lí học và
dục học đã khẳng định, sự phát triển của trẻ chịu ảnh hưởng của ba yếu tố co
Đó là: bản thân trẻ, môi trường giáo dục và người lớn Yến tố thứ nhất: Ban thân trẻ
Với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức, bản thân trẻ em quyết đị
phát triển của chính mình
Theo J Piaget, trẻ em ở các lứa tuổi khám phá thế giới bằng niifttg cách
nhau Trẻ từ 0 đến 2 tuổi khám phá thế giới bằng cách sử dụng mọi khả năng
giác: nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm và vận động (lật, bò, đứng, đi ) Trẻ 2 — 7 tu
dụng ngôn ngữ để diễn tả các khái niệm, biết sử dụng các hành động biểu trong trò chơi và đó là cơ sở giúp trẻ nắm được các biểu tượng trừu tượng tựu lớn nhất về sự phát triển trí tuệ của trẻ 7 — lÍ tuổi là chúng đã bắt đầu bảc được hình ảnh vật thể, đã thành thạo trong việc lưu giữ hình ảnh bản đầu về v
và hình dung ngược khi có sự thay đổi Trẻ trên 11 tuổi có thể sử dụng các th:
tư duy mà không cần dừa vào vật thể Điều này cho phép trẻ có thể giải quy đề lôgic, hệ thống và hiểu khái niệm
Do vậy, các nhà giáo dục cần nắm được đặc trưng của mỗi giai đoạr
triển của trẻ để trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ thể hiện tính tíc
của chúng
Yến tố thứ hai: môi trường
Môi trường có ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em
Trẻ tiếp thu tri thức thông qua việc tác động với môi trường J Piaget ch
có ba loại tri thức mà trẻ có thể học được trong môi trường Đó là tri thức
Trang 33chức thông tin; trí thức có liên quan đến các quy tắc xã hội do con người x:
dựng Vưgôtxki nhấn mạnh ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến sự phat tri
của trẻ em Ông cho rằng, khi trẻ học cách sử dụng các công cụ lao động (cê
thìa, khăn ) thì đồng thời trí tuệ của trẻ cũng phát triển Các công cụ trí tuệ git
con người làm chủ hành vi của mình Trong các công cụ trí tuệ có công cụ kí hiệ Ngôn ngữ là công cụ kí hiệu quan trọng nhất, nó cho phép con người có thể gì
quyết vấn đề trong tư duy
Với đặc điểm phát triển tư duy và sự hạn chế của trẻ về mức độ phát triển
thức nên trẻ nhỏ thường không có ý thức đặt mục đích trước cho hoạt động c¡
mình Do vậy, đối với trẻ, môi trường chỉ phối rất nhiều đến hoạt động của chún
chỉ đạo hoạt động của chúng, định hướng hành vi cá nhân Để giúp trẻ hoạt đội
tích cực, chủ động, các nhà giáo dục nên sử dụng môi trường với tư cách là yếu để điều chỉnh hành vi cá nhân bằng cách quan tâm đến việc tổ chức môi trười hoạt động cho trẻ, điều khiển hành vi, hoạt động của trẻ thông qua môi trường
Yếu tố thứ ba: tác động của người lớn
Vai trò của người lớn đối với sự phát triển trẻ em đã được các nhà tâm lí, gk duc khang dinh L.X Vugotxki đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người lớn đối v sự phát triển trẻ em Ông cho rằng: sự phát triển của trẻ là do tương tác bên tror và bên ngoài; người lớn và bạn cùng chơi có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển I
tuệ của trẻ em Điều này được thể hiện rõ trong lí thuyết về “Vùng phát triển gi
của ông: Tri thức sẽ xuất hiện ở trẻ với sự giúp đỡ của người lớn hoặc sự trợ gii của bạn học lớn hơn Do vậy, một giáo viên tốt phải đưa ra những học liệu cao hc mức độ phát triển của trẻ và người lớn không được đặt áp lực lên quá trình ph
triển mà phải trợ giúp cho quá trình này tiến về phía trước
Mặc dù đề cao tính tích cực của mỗi cá nhân trẻ nhưng J Piaget vẫn khắr định vai trò của người lớn trong việc giúp trẻ tiếp thu các quy tắc hành vi xã hội
Như vậy, có thể thấy, mặc dù bản thân trẻ có ý nghĩa quyết định đối với sự ph
triển của chúng nhưng trong quá trình phát triển của chúng, vai trò của người lé không những không mờ nhạt mà càng được khẳng định với tư cách là người tạo m: trường và trợ giúp cho quá trình phát triển của trẻ tiến về phía trước nhanh hơn
Trang 34~ Cần tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực: coi môi trường vừa là kiện và đồng thời là yếu tố trung gian để nhà giáo dục chỉ đạo hành vi trẻ qua việc lựa chọn, bổ sung, sắp xếp các trang bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu v
không gian cho trẻ hoạt động
~ Người lớn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ em
trò của người lớn không chỉ là người tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, diéu |
hành vi trẻ gián tiếp thông qua môi trường, mà còn trực tiếp điều khiển trẻ
quá trình hoạt động với tư cách là người khuyến khích, động viên, người giú
hỗ trợ thực thi các ý tưởng của trẻ
9.9 Quy trình lĩnh hội tri thức của trẻ em
Nếu khoa học được coi là quá trình tìm kiếm tri thức thì quy trình học Ï đường dẫn dắt người học '*'tìm kiếm tri thức” và giúp họ tích luỹ tri thức Quy
lĩnh hội tri thức phải dựa trên đặc điểm của từng giai đoạn phát triển để tim 1 hoạt động của người học ở giai đoạn đó và giáo viên phải điều chỉnh vai tr
mình, sử dụng các biện pháp thích hợp để thực hiện quá trình tương ứng Quy
lĩnh hội tri thức gồm các giai đoạn chính sau đây:
— Giai đoạn khảo sát
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Việc khảo sát đối
diễn ra nhờ sử dụng các giác quan, các bộ phận cơ thể Do vậy, tính tích cực thức của trẻ chỉ được thể hiện trong điều kiện nếu chúng được tiếp xúc trự
với các đối tượng và biết cách khảo sát đối tượng
Để giúp trẻ tích cực khảo sát đối tượng, giáo viên cần tạo ra môi trườn trẻ hoạt động với các đối tượng phong phú, đa dạng, được bố trí ở nơi thuận ti trẻ tích cực thao tác với các đối tượng và giao tiếp với bạn trong môi trườn động đó Ngoài ra, giáo viên cần dạy trẻ cách khám phá đối tượng bằng cá dụng các giác quan và mọi khả năng của cơ thể Nhờ tích cực khảo sát đối mà trẻ có được những tri thức đầu tiên về đặc điểm đối tượng Đây là cơ sở d
tích cực hóa các hoạt động tư duy — Giai đoạn hình thành khái niệm
Để có biểu tượng, khái niệm về sự vật, hiện tượng, trẻ cần biết dựa tr:
quả khảo sát mà so sánh, đối chiếu, phân loại đặc điểm đối tượng Nhờ đó, tì
của trẻ về đối tượng ngày càng trở nên đây đủ chính xác, được hệ thống hó: quát hóa
Trang 35tiếp dựa trên việc trao đổi, đàm thoại với trẻ về những thông tin đã có và giúp tị
ghi nhận lại các thông tin Giáo viên có thể sử dụng các sản phẩm ¡n ấn, phin ản| các nguồn thông tin khác nhau kết hợp giải thích để làm chính xác và bổ sur thêm những điều trẻ tự khám phá
— Giai đoạn ng dụng
Việc lưu giữ thông tin chỉ được đảm bảo trong điều kiện nếu trẻ biết vận dụr các tri thức về đối tượng trong các hoạt động của chúng Do vậy, giáo viên nên t:
cơ hội cho trẻ được sử dụng các tri thức đã có trong các hoạt động hấp dẫn và pl
hợp với trẻ Trong quá trình tổ chức các hoạt động nhằm củng cố tri thức cho tr nên giúp trẻ kết nối những ý tưởng mới và cũ, đưa ra những tình huống mới và giải quyết dựa trên những kiến thức đã tiếp thu được ở giai đoạn đầu
Như vậy, việc lĩnh hội một đơn vị trí thức nào đó đều được bắt đầu bằng sự kh:
sát đối tượng và kết thúc ở việc ứng dụng tri thức thu được về đối tượng vào ho động thực tiên Quy trình lĩnh hội tri thức ở trẻ diễn ra với mức độ, thời gian kh:
nhau cho mỗi giai đoạn Nó phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, những kinh nghiệm ‹ có ở trẻ, hứng thú nhận thức và khả năng riêng của từng trẻ Ngoài ra, nó còn pl thuộc vào khả năng của người lớn trong việc dẫn dắt, điều khiển hoạt động tìm kiế và tích luỹ tri thức, vào việc họ đã sử dụng biện pháp nào để thúc đẩy trẻ tích ct tham gia vào các hoạt động để củng cố tri thức đã lĩnh hội được
2.3 Các hình thức lĩnh hội trì thức của trẻ em
Trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động khám phá thế giới xung quanh Víc lĩnh hội trị thức ở trẻ diễn ra đưới nhiều hình thức khác nhau, với các mức độ kh: nhau, phụ thuộc vào tính tích cực của bản thân trẻ, của môi trường hoạt động kinh nghiệm, phương pháp giáo dục của người lớn xung quanh chúng Trên thực
có các hình thức lĩnh hội tri thức sau đây của trẻ:
— Thứ nhất, trẻ [ĩnh hội tri thức một cáca tự nhiên Đây là kiểu học do trẻ |
khởi xướng, là cách học chính trong giai đoạn giác động nhưng nó luôn cần thiết \
quan trọng đối với trẻ ở các lứa tuổi Dé giúp trẻ có thể dễ dàng lĩnh hội tri thức, c£
Trang 36là hoạt động có sự chuẩn bị trước Nó xảy ra khi người lớn thấy cần giúp tr trên kinh nghiệm hay sự linh cảm của họ trong những hoàn cảnh cu thé 7 những tình huống đó, người lớn giúp trẻ học bằng cách làm rõ các vấn đề thức, hướng sự chú ý của trẻ vào đối tượng nhận thức, khuyến khích, gợi ý cl
tự giải quyết vấn đề
~ Thứ ba, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động học có tố chức Đây l
động được lập kế hoạch trước Nó được thực hiện với tập thể lớp, nhóm, cá nhâ
các thời điểm nhất định, được tiến hành theo trình tự nhất định của quy trình học
Như vậy, có thể thấy rằng, quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em diễn ra v‹ giai đoạn phát triển khác nhau Hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của tr
thuộc vào mức độ tích cực của trẻ trong việc tự khám phá môi trường do ngư đã tạo ra cho chúng, trong việc hưởng ứng và tiếp nhận tri thức thông qua cá
huống thực tiễn và các hoạt động học do người lớn đã lập kế hoạch trước
9.4 Quan niệm về uiệc lĩnh hội trì thức hiện nay
Trong giai đoạn hiện nay, khối lượng tri thức của nhân loại tăng rất n
Chúng ta khó đoán biết và lĩnh hội hết mọi tri thức cần thiết cho cuộc sốn sau Tuy nhiên, chúng ta có thể chắc chắn rằng cuộc sống đòi hỏi con ngườ phải đối mặt với các vấn đề mới và phải học để giải quyết
Do vậy, quá trình giáo dục trẻ nói chung, quá trình hướng dẫn trẻ làm với môi trường xung quanh nói riêng không nên chỉ chú ý đến việc cung ca trẻ khối lượng tri thức, mà phải trang bị cho trẻ cách nghĩ, cách hành động \ năng khám phá bản chất sự vật, hiện tượng Để làm được điều đó, cần hình cho trẻ các kĩ năng nhận thức và thái độ nhận thức tích cực giúp trẻ chủ độ
giác trong quá trình nhận thức
a Hình thành các kĩ năng nhận thức cho trẻ
Các kĩ nang nhận thức giúp trẻ tiếp thu, xử lí thông tin qua các hành đệ
thể Các kĩ năng này có liên quan với nhau, được hình thành và phát triển t
sở của nhau Việc rèn luyện các kĩ năng này cần thiết không chỉ cho việc h
còn cần cho việc xử lí các vấn đề hàng ngày Các kĩ năng nhận thức đượ
thành ba loại:
* Các kĩ năng nhận thức cơ bản:
Đây là các ki nang nhận thức quan trọng, cần cho việc [tính hội những t
đầu tiên về đặc điểm sự vật và hiện tượng xung quanh trẻ, làm cơ sở để phí các kĩ năng nhận thức bậc cao hơn Các kĩ năng nhận thức cơ bản bao gồm
Trang 37— Kĩ năng quan sát Quan sát là sử dụng các giác quan để thu thập thông ti
về đối tượng Đây là kĩ năng quan trọng, nhờ nó có thể thu thập lượng thông ti
lớn về môi trường xung quanh Các giác quan là phương tiện giúp cho não thu thậ
thông tin để có thể mô tả sự vật, hiện tượng Kĩ năng này phù hợp với tất cả cá
giai đoạn phát triển của cá thể Khi trẻ học sử dụng các giác quan cũng là li
chúng làm quen với Kĩ năng quan sát
Để hình thành kĩ năng quan sát cho trẻ trong quá trình hướng dẫn trẻ làm que
với môi trường xung quanh, cần chú ý một số vấn đề sau đây:
+ Cần giúp cho trẻ xem xét sự vật, hiện tượng một cách kĩ lưỡng dé phat hié ra các đặc điểm của nó
+ Phải tạo cơ hội cho trẻ khám phá sự vật, hiện tượng theo nhiều khía cạnh kh:
nhau, dưới nhiều góc độ khác nhau để có được thông tin đầy đủ về nó như: hìr
dạng, màu sắc, kích thước, đặc điểm bên ngoài, bản chất bên trong, mối liên hệ
+ Có thể sử dụng các biện pháp dùng lời như đàm thoại, kể chuyện, đọc truyệ để gián tiếp khuyến khích trẻ quan sát (kích thích tính tò mò, muốn kiểm chứtr
những thông tin vừa lĩnh hội)
— KT năng so sánh So sánh là tìm ra điểm khác nhau và giống nhau của mi
hay nhiều đối tượng, tạo điều kiện cho trẻ có thể đối chiếu các ý tưởng, khái niện
Kĩ năng so sánh được hình thành trên cơ sở kĩ năng quan sát Nó làm cho quan s:
trở nên tỉnh tế hơn, biểu tượng được hình thành sâu sắc hơn và là cơ cở để phâ
loại đối tượng
Để hình thành kĩ năng so sánh cho trẻ trong quá trình hướng dẫn trẻ làm que
với môi trường xung quanh, cần chú ý:
+ Tận dụng các thời điểm trong ngày để khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năn so sánh
+ Sử dụng so sánh để củng cố và mở rộng quan sát: bên cạnh những đặc điểt
nhận biết được nhờ quan sát, trẻ có thể phát hiện thêm các đặc điểm khác nhờ so sánh
+ Sử dụng so sánh làm phương tiện để phân biệt những đặc tính mới của đi
tượng, làm giàu các liên tưởng chứ không phải chỉ là mục đích để phát triển Ì
năng so sánh Ví dụ: so sánh để giúp trẻ phân biệt đối tượng, để tìm ra các điểi
giống và khác nhau của đối tượng, khắc sâu biểu tượng về đối tượng
Trang 38Để hình thành kĩ năng phân loại cho trẻ trong quá trình hướng dẫn trc
quen với môi trường xung quanh, cần chú ý:
+ Khuyến khích trẻ phân loại các đối tượng bằng nhiều cách khác nhau + Khuyến khích trẻ thu thập nhiều thứ có xung quanh (cánh, lá hạt, quả
làm thành bộ sưu tâm
+ Luyện tập cho trẻ nhận biết những đặc điểm chung của nhóm và đặt tê:
nhóm được hình thành
+ Luyện tập cho trẻ phân loại nhiều lần, mỗi lần dựa trên một dấu hiệu nà
hoặc vài dấu hiệu, gắn nó với cuộc sống hàng ngày
+ Có thể dùng các câu hỏi để khuyến khích trẻ phân loại (“Hãy sắp giống nhau vào cùng một chỗ?”, “Có thể nhóm theo cách khác ?"")
— Kĩ năng đo lường Do lường là mô tả định lượng qua quan sát bằng cát vị đo để nhận biết về số lượng (khoảng cách, thời gian, nhiệt độ ) Có thể sử
đơn vị chuẩn hoặc không chuẩn Nên kết hợp đo lường với phân hạng: xế
tượng theo trật tự tăng dần, giảm dần (theo chiều dài, sắc thái, khối lượng )
— Kĩ năng giao tiếp Giao tiếp là sự trao đổi, hướng dẫn, mô tả bằng lời
bằng hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu để người khác hiểu ý định của mình Trong
động khám phá, giao tiếp liên quan đến kĩ năng mô tả hiện tượng Để giao tiê phải thu thập thông tin, sắp xếp lại và trình bày để người khác hiểu Giáo
khuyến khích trẻ bằng cách ghi nhật kí kết quả quan sát như: vẽ tranh, sơ d¢ hình và sử dụng để kể lại cho bạn nghe (sự thay đổi thời tiết, sự phát triển củ: sự thay đổi trong trường, ở nhà, trên đường ) Cần đặt câu hỏi để khuyến khí:
quan sát và ghi lại
* Cac ki năng nhận thức bậc trung:
— KT năng suy luận Suy luận là đưa ra nhận xét dựa trên kết quả quan sat
Khi suy luận, trẻ nhận ra “mẫu” hay quy luật và hiểu rằng chúng sẽ l: trong tình huống tương tự Kĩ năng suy luận đòi hỏi phải có vốn kiến thức định, hợp lí, phải suy ra một điều mà chúng chưa nhìn thấy vì nó chưa xảy ra vì nó không thể quan sát trực tiếp Đây là kĩ năng khó nên chỉ hướng dan tr
quen với những dạng suy luận rất sơ đẳng, dựa trên kết quả quan sát trực tiếp
thể kiểm nghiệm được
= Kĩ năng dự đoán Dự đoán là phát biểu về những điều mà chúng ta ng
sẽ xảy ra trong tương lai
Trang 39kiến thức đã tích luỹ trong quá trình quan sát Dự đoán có ý nghĩa quan tror
trong quá trình phát triển hiểu biết về nguyên nhân, kết quả Sự hiểu biết về qu:
hệ nhân quả được phát triển và hoàn thiện trong nhiều tình huống giúp trẻ có tÌ nhận biết quy luật, nhờ đó có thể dự đoán chính xác điều sẽ xảy ra
* Cac ki năng nhận thức bậc cao:
— Kĩ năng đặt giả thuyết Đặt giả thuyết là đưa ra phát biểu dựa trên kết qì
quan sát Day 1a thao tác nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học Đối với trẻ có t| hiểu đó là các câu hỏi, nhiệm vụ mang tính tìm tòi Một giả thuyết là một ph
biểu về mối quan hệ có thể có giữa các điều kiện Dạng câu hỏi thể hiện giả thuy cé thé 1a: “Diéu gì có thể xảy ra nếu ?'` hoặc dạng câu: “Nếu thì”
— Kĩ năng vác định và kiểm soát điều kiện tác động: Để tiến hành th nghiệm, cần xác định các điều kiện cần thiết và kiểm soát chúng Ví dụ, xác địi các điều kiện cần cho sự phát triển của cây xanh? Đây là kĩ năng khó, nhưng trẻ
thể tham gia dưới sự điều khiển của giáo viên trong quá trình đàm thoại về đi
kiện thí nghiệm: loại đối tượng, số lượng đối tượng, thời gian quan sát, các bị
hiện về sự thay đổi của đối tượng Trên cơ sở đó rút ra kết luận về kết quả th nghiệm để minh chứng cho giả thuyết đặt ra
Cac ki nang nhận thức chỉ là điều kiện, phương tiện cần thiết cho quá trì nhận thức Muốn trẻ chủ động, tự giác, tích c1c sử dụng các kĩ năng đó trong q trình nhận thức, cần hình thành động cơ nhận thức cho trẻ Đó là hình thành tt
độ nhận thức tích cực
b Hình thành thái độ nhận thức tích cực
Trong quá trình nhận thức, thái độ của cá riáa đếi với đết trẻng nhận th
được thể hiện ở các điểm sau đây:
* Tính ham hiểu biết Tính ham hiểu biết được biểu hiện ở chỗ cá nhá:: pl
biết nhìn đối tượng dưới góc nhìn mới, đặt ra các câu hỏi với những điều mà m
ngườ! cho là chân lí, hoặc xem xét kĩ lưỡng đối tượng, đặc biệt là những ngoại lệ Trong quá trình nhận thức, tính ham hiểu biết là thái độ quan trọng và cơ bả
nhưng đối với trẻ nó lại rất tự nhiên Trẻ luôn sử dụng các giác quan để tìm hi:
Trang 40Đây là thái độ nhận thức tích cực, nó phản ánh sự hoài nghi lành mar
cho hoạt động nhận thức và cả đối với trẻ nhỏ Trẻ cần được khuyến khích d
câu hỏi, khuyến khích ngạc nhiên, nghỉ ngờ, đặt câu hỏi “tại sao?”, biế
trọng, không chấp nhận sự vật, hiện tượng chỉ thông qua giá trị bên ngoài
lớn cần tổ chức các hoạt động, đảm bảo cho trẻ quan sát trực tiếp, tập hợp ‹
liệu một cách tự nhiên để khuyến khích trẻ khám phá những tình huống mới đối tượng và phát triển thái độ cởi mở, sự tự tin và phê phán lành mạnh
®* Tính lạc quan Tính lạc quan là tự tin, không sợ thất bại
Trẻ cần có cơ hội đặt ra các câu hỏi cho mình và tự tìm ra cách giải quyê tạo điều kiện cho trẻ theo đuổi cách giải quyết vấn đề và chúng sẽ học đu nhiều trong quá trình đó Cần cho trẻ có cơ hội trải nghiệm những thành c( thất bại vì cả hai quá trình này đều cần thiết đối với việc tìm kiếm tri thức
* Biết thay đổi Đây là thái độ tích cực đối với sự đổi mới
Biết thay đổi nhận thức khi thấy nó không còn đúng trong thời điểm h
và hướng đến cái mới hợp lí là thái độ quan trọng cần cho cả quá trình học
cuộc sống Người lớn cần gương mẫu thể hiện thái độ này, đồng thời thừa nị khuyến khích hành vi của trẻ như: tìm hiểu, đặt câu hỏi, tự tìm câu trả lời
viên khi trẻ thất bại, cùng tìm những cách giải quyết khác nhau
Tóm lại: Các kĩ năng và thái độ nhận thức tích cực có liên quan mật th
nhau và nó phải có trong nội dung bất kì hoạt động nào của trẻ Nó làm ch tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ sâu sắc hơn, giúp cho trẻ tiếp cận quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống dễ dàng hơn
3 Đặc điểm quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ em
8.1 Trẻ có nhu cầu cao trong uiệc nhận thức thế giới xung qu Nhu cầu nhận thức là nhu cầu vốn có ở con người Nó xuất hiện ở trẻ n
sau khi sinh và phát triển mạnh vào cuối tuổi nhà trẻ và ở lứa tuổi mẫu giáo
Biểu hiện đầu tiên của nhu cầu này là mong muốn có được các ấn tượn; vật, hiện tượng xung quanh bằng những nỗ lực nhận thức đầu tiên của trẻ
sinh học của nó là phản xạ tìm tòi định hướng đã được các nhà sinh
ILM Sêchênôp và I.I Paplôp gọi là phản xạ “Cái gì đấy” Nhờ sự kích hoạt ‹