1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 1

89 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đối tượng của giáo dục học, giáo dục học và sự phát triển các nhân, mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

_PTS TRAN THI TRONG

NGUYEN MAI HA - TRAN THỊ THANH NGUYÊN THỊ TUẤT GIÁO DỤC HỌC TRE EM Sach dung cho giao sinh các hệ sư phạm mầm non (Sử dụng nội bộ) BỘ GIÁO DỤC VA DAO TAO

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO BỔI DƯỠNG GIÁO VIÊN

Trang 2

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Trang 3

._ Kom, Phan | LY LUAN CHUNG VE GIAO DUC MAM NON Chuong I

DOI TUONG CUA GIAO DUC HOC

Giáo dục học là môn khoa học nghiên cứu giáo dục, một lĩnh

vực của đời sống xã hội, một loại hiện tượng của xã

người Giáo dục học mầm non là một chuyên ngành của giáo dục học, nghiên cứu quá trình giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non (từ 0 đến 6 tuổi

nghiên cứu tính chất, các khái niệm cơ bản của giáo dục học

hồi loài

Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, ta sẽ

1 Tinh chất của giáo dục

1 Giáo dục là một hiện tượng xã hội

Giáo dục là hoat động của thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ di sau những kinh nghiệm lao động sản xuất và sinh hoạt cong dong Nhờ vậy thế hệ đang lớn lèn nắm được những trí thức và những kỹ năng lao động sản xuất, giao tiếp xã hội, nhân

cách phát triển để trở thành thành viên có đây đủ tư cách của

xã hội

Giáo dục nảy sinh từ lao động sản xuất và gắn chặt với lao

động sản xuất; với đời sống xã hội Do nhu cầu sinh tồn và phát

triển, thế hệ đi trước phải truyền thụ kinh nghiệm sản xuất vốn

sống cho thế hệ sau Nếu không có việc truyền thụ lại và tiếp

thu những kinh nghiệm lao động và sinh hoạt giữa các thế hệ

thì xã hội lồi người khơng thể tồn tại được Gáio dục là phương

thức để tái sản xuất sức lao động xã hội, tái sản xuất những

Trang 4

nhân cách cần thiết cho xã hdi, pha hgp vdi yeu chu cla x4 hoi trong từng giai đoạn lịch sử nhất định

Vậy, giáo dục là điều kiện không thể thiếu được để duy trì

và phát triển đời sống của con người của xã hội loài người Đó

là một loại hoạt động có ý thức, có mục đích của con người, là

chức năng đặc trưng của xã hội loài người, là một hiện tượng

phổ biến của xã hội loài người và tôn tại vĩnh viễn cùng với xã hội loài người `

9 Tính lịch sử - cụ thể của giáo dục tà tính giai cấp của

giáo dục trong xã hội có giai cấp

a) Tính lịch sử cụ thể của g'áo dục

Phát sinh cùng với xã hội I›ii người, giáo dục biến đổi và phát triển cùng với sự bién doi và phát triển của xã hộ Ở mỗi

thời kỳ lịch sử cụ thể, giáo dục mang những tính chất và những

hình thái cụ thể khác nhau

'Trong buổi bình mình của xã hội loài người khi mà kinh

nghiệm sản xuất của loài người tích lũy chưa nhiều, việc giáo

dục trẻ em trong công xã được tiến hành ngay trong quá trình

người lớn và trẻ em cùng lao động (hái lượm, săn bắn ) Về

sau, kinh nghiệm sản xuất đã tích lũy được nhiều hơn, những

người già có kinh nghiệm và có uy tín trong bộ lạc được giao

việc huấn luyện, day bảo thanh thiếu niên sau thời gian lao động

Đến khi công cụ lao động sản xuất; kỹ năng lao động và chuẩi

mực giao tiếp trở nên phức tạp xã hội phải phân công một số

thành viên có kinh nghiệm chuyên trách việc đào tạo thế hệ

đang lớn lên, tiến hành tập trung trong các trường học (xuất

Trang 5

ee

trong thời kì phong kiến khác giáo dục thời kì tư bản chủ nghĩa Ở nước ta, từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

1945 đến nay, chúng ta đã qua 3 lần cải cách giáo dục: năm 1950, 1956 và 1979 Mục đích của các cuộc cải cách giáo dục

đã được tiến hành nhầm làm cho giáo dục phù hợp với tình hình ˆ

kinh tế - xã hội, đáp ứng được nhiệm vụ mà sự nghiệp bảo vệ

và xây dựng đất nước đề ra cho giáo dục Đó là sự thể hiện tính

qui định của xã hội đối với giáo dục, nói lên ban chất xã hội của

quá trình giáo dục l

b) Tính giai cấp của giáo duc

Trong xã hội có giai cấp, bao giờ giáo dục cũng mang tí›h

giai cấp 'Từ khi xã hội bị phân chía thành giai cấp đối kháng,

bên cạnh chức năng tái sản xuất sức lao động xã hội, giáo dục

còn mang chức năng đấu tranh giai cấp và nhà trường cũng trở

thành một công cụ của chuyên chính giai cấp Toàn bộ riền giáo

dục từ mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục, đến việc

tổ chức các hình thức học các loại trường, việc tuyển chọn

người học và người dạy đều nhằm phục vụ cho quyền lợi của giai cấp đang chỉ phối toàn thể xã hội và đều thấm nhưần hệ

tư tưởng của giai cấp thống trị Ví dụ, trong xã hội nô lệ, giáo

dục nhằm dao tgo con em giai cấp chử nô, chỉ có con em giai

cấp chủ nô mới được học Trong xã hội phong kiến, mục đích

giáo dục nhằm đào tạo những người xa rời lao động, chỉ biết đọc

sách, làm thơ coi khinh lao động chân tay Trong cuộc đấu

tranh giai cấp, các giai cấp đối kháng đấu franh không khoan

nhượng để giành những quyền lợi vé trị thức, học vấn cho con -

em của giai cấp mình, giành địa vị thống trị cho hệ tư tưởng

của giai cấp mình trong ý thức xã hội, cũng như trong tâm hồn

thế hệ trẻ

Trang 6

“trong xã hội ta, nhà trường XHCN mang tính chất của giai cấp công nhân, đông thời cũng thể hiện tính dan chi rộng rải

và tính nhân đạo sâu sắc, hướng vào việc hình thành những

nhân cách phát triển toàn diện hài hòa, những người công dân,

người lao động, người công dân đáp ứng những nhu cầu của xã

hội đây biến động

_1I Đối tượng của giáo duc học

1 Giáo dục, với tư cách là một hiện tượng xã hội, được

nhiều khoa học nghiên cứu: kinh tế học, xã hội học, nghiên cứu giáo đục trong các mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau

giữafÿiáo dục với các quá trình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội với các quá trình sinh lý và tâm lý của con người

Giáo dục học nghiên cứu chính bản thân quá trình giáo dục, với tư cách là một quá trình hình thành con người một

cách có ý thức, có mục đích, có tổ chức

Quá trình giáo dục nguyên vẹn - bao gồm cả quá trình giáo dục - giảng đạy - học tập, còn được gọi là quá trình sư phạm

(téng thé) Qué trình sư phạm là đối tượng của giáo dục học

Những đặc trưng bản chất của quá trình sư phạm là:

ˆ Đó là một bộ phận của đời sống xã hội, một loại quá trình

xã hội được tổ chức chuyên biệt, gan bó chặt chẽ với các quá

trình xã hội khác ‘

ˆ Đó là một dãy liên tiếp những tác động giáo dục, những biện pháp giáo dục, những tình huống giáo dục; được tổ chức theo một kế hoạch lâu dài, trong một cơ cấu các điều kiện xã

hội nhất định; vào ĐÄệt ÊHưi gian và không gian nhất định

Trang 7

dục (cá nhân và cộng đồng, nhóm) và người được giáo dục (cá

nhân và nhóm, cộng đông), giữa những người được giáo dục với nhau tạo thành một loại quan hệ xã hội đặc biệt, gọi là những

quan hệ giáo đục

- Đó là quá trình người gáio dục tổ chức và hướng dẫn các loại hình hoạt đông và giao tiếp của người học nhằm làm cho

người học chiếm lĩnh được các giá trị văn hóa của loài người

- Đó cũng là quá trình pRất triển có \ð chức có hướng đích

nhân cách của người học theo tỉnh thần các mục tiêu giáo dục do xã hội qui định trong mỗi giai đoạn lịch sử

3 Quá trình sự phạm bao gồm những yếu tố hợp thành:

a) Người giáo dục: e) Phương pháp giáo dục bì Người được giáo dục _ø) Dieu kiện giáo dục

e) Mục đích giáo dục _ h) Tổ chức giáo dục d)

Sự tác động qua lại giữa các yếu tổ cẩu thành quá trình sư

phạm là điều kiện tất yếu của sự {ôn tại văn hành và phát triển

của quá trình đó @

lội dung giáo dục Ù Kết quả giáo dục

Người giáo dục và người được giáo dục đều mang những

tính chất của cá nhân, nhóm và cộng dong, Tae động qua lại

mang tính xã hội giữa giáo dục và người được giáo dục tạo thành

“$i cde mi quan

các quan hệ giáo dục Quan hệ này hòa nhập v'

hệ đạc trưng cho mot chế độ xã hội nhất định, tạo sên một yếu tổ quan trọng của quá trình sự phạm Mục đích giá? đục phân

ánh các yêu cầu của riền kinh tế - xã hội đ i với kiểu nhân sách

cần đào tạo Mục đích giáo dục được thể hiện trong các nhiệm

vụ giáo dục Xét trong quan hệ với ket quả giáo đục, thì nội

dụng và phương pháp giáo dục được cói là những phương tiện

Trang 8

giáo dục thể hiện ở dạng đối tượng văn hóa vật chất hay tỉnh

thần hoặc ở dạng hoạt động và giao tiếp Điều kiện giáo dục (điều kiện để thực hiện nội dung, phương pháp và tổ chức giáo

dục) có ảnh hưởng đến kết quả giáo dục Quá trình sư phạm,

xét ở một thời gian và không gian nhất định, được gọi là tinh huống giáo dục (hay tình huống sư phạm)

Quá trình sư phạm nói trên là quá trình tổng thể, mang tính

tồn vẹn, khơng chia cắt Quá trình nay bao gồm các quá trình giáo dục bộ phận, nếu xét về mặt giáo dục như quá trình đức

dục, quá trình đạy học nếu xét về lứa tuổi như quá trình giáo

dục trẻ tuổi mầm non Mỗi quá trình giáo dục bộ phận đều

mang tính quy luật chung của quá trình sư phạm tổng thể, dong

thời cũng có những nét riêng, những tính quy luật riêng, do những đặc điểm của mục đích giáo dục, của đối tượng giáo dục,

của nội dung giáo dục, của tổ chức giáo dục, của hoàn cảnh và

điều kiện giáo dục qui định

3 Quá trình sư phạm là đối tượng của giáo dục học Vậy giáo dục học là gì?

Giáo dục học là một ngành khoa học xã hội, nghiên cứu bản

chất, các tính quy luật, các xu hướng và các viễn cảnh phát triển của quá trình giáo dục con người; trên cơ sở đó, giáo dục

học thiết kế nội đung và phương pháp tổ chức quá trình đó với

chất lượng và hiệu quả cao

4, Giáo dục học mầm nơn là một chuyên ngành của giáo dục

học nghiên cứu quá trình giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non

(từ 0 đến 6 tuổi) với tư cách là quá trình hình thành con người một cách có ý thức, có mục đích có tổ chức Trên cơ sở tính quy luật chung của giáo dục và đặc điểm tâm sinh lý trẻ em,

giáo dục học mầm nơn nghiên cứu nội dung và phương pháp tổ

chức giáo dục trẻ em tuổi mam non

Trang 9

ˆ TỶ Cáe khái Riệm cơ bản của giáo đục học

Giáo đực học đã xây dựng được một hệ thống khái hiệm 60 bản như: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức

phương tiện, kết quả giáo dục, giáo dục giảng đạy giáo dục (theo

nghĩa hẹp) những khái niệm này.sẽ lần lượt được đề cập tới

trong chương tiếp theo Trong chương 'oàg sẽ phân tích ba khái

niệm cơ bản là giáo dục, giảng dạy và giáo dục (theo nghĩa hẹp)

Giảng dạy là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và

học sinh nhằm truyền tụ và lĩnh hội những tri thức khoa học,

kĩ năng, kĩ xảo hoạt động, nhận thức và thực tiên Trên cơ.sở

đó bôi dưỡng thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và hình thành các phẩm chất nhân cách của người học

Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm làm cho người được giáo dục lĩnh hội

những kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người

Giáo dực (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành niềm tin,

lý tưởng, động cơ thái độ có giá trị xã hội, các chuẩn mực quy:

tác và thối quen đối xử đúng đắn trong xã hội thuộc các lĩnh

vực chính trị, đạo đức, lao động, thẩm mĩ, vệ sinh

1V Ý nghĩa của việc học giáo dục học đối với người

giáo viên mầm non

Muốn giáo dục từ tuổi nhầm non, giáo viên mầm non không, những cân phải có kiến thức về đặc điểm phát triển của trẻ em

ma,éon phải nắm vững mục đích, nội dung và phương pháp giáo

dục, tổ chức cuộc sống của trẻ Môn giáo đục học giúp cho giáo

sinh'có cơ sở lí luận và hình thành những kĩ năng sư phạm cần

thiết để tổ chức cuộc sống của trẻ, giáo dục hình thành các

phẩm chất nhân cách cho trẻ tuổi mầm non Nếu không học

Trang 10

môn giáo dục học, giáo viên mâm non không thể t8 chức cuộc

sống, giáo dục trẻ một cách khoa học

CÂU HỘI ÔN TẬP

1) Phân tích tính chất của giáo dục

2) Đối tượng của giáo dục học là gì? Phân tích các yếu tố hợp thành quá trình sư phạm

3) Đối tượng nhiệm vụ của giáo dục học mầm non là gì?

Chương HE

GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIEN CA NHAN

1 Quan niệm về sự phát triển cá nhân

Phát triển cá nhân là quá trình trưởng thành về thể chất,

về tâm lý và về xã hội của cá nhân, bao gồm những biến đổi về

lượng và về vật chất của những thuộc tính bẩm sinh và những

thuộc tính mới thu được của cá nhân

Sự phát triển về thể chất (hay về giải phẫu sinh lý) biểu hiện

ð những biến đổi về chiều:cao, trọng lượng, cơ bắp, hoàn thiện các giác quan, phối hợp vận động

Sự phát triển tâm lí biểu hiện ở những biến đổi cơ bản trong các quá trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, ở sự hình thành Các

thuộc tính tâm lý mới của cá nhân

Trang 11

Sự phát triển xã hội biểu hiện ở những biến đổi trong thái độ, trong cư xử đối với người xung quanh, trong việc tích cực tham gia vào công việc của cộng đồng Sự phát triển cá nhân

không chỉ biểu hiện ở những biến đổi về lượng các thuộc tinh

bẩm sinh, di truyền, mà trước hết biểu hiện ở những biến đổi Về chất của các thuộc tính tâm lý và sinh lý được hình thành trong quá trình sống của cá nhân do tác động của hiện thực

xung quanh

Sự phát triển cá nhân là kết quả tác động của nhiều yếu tố:

tự nhiên và xã hội, bên trong và bên ngoài, khách quan và chủ quan, tự phát triển và có ý thức được tập hợp lại thành ba

loại yếu tố chủ yếu là: di truyền, môi trường và giáo dục

Trong công tác giáo dục tré mam non, người giáo viên cân phải hiểu tác dụng của từng yếu tố và tận dụng tác động của

mỗi yếu tố trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ,

II Vai trò của di truyền trong sự phát triển cá nhân

` ĐĨ tmuyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính (những phẩm

chất và những đặc điểm) sinh học nhất đỉnh, giống với cha mẹ; là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những phẩm chất và những đặc điểm nhất định được ghỉ lại trọng, chương trình các

gen Một số thuộc tính sinh học trẻ có ngay khi mới sinh được gọi là những thuộc tính bẩm sinh Vật chất mang di truyền là

gen Do bản chất hóa học của gen, các thuộc tính sinh học của

cơ thể được ghi lại trong mã di truyền một cách độc đáo, các thông tin đó được truyền lại cho các thế hệ sau

Các thuộc tính sinh học được di truyền ở cá nhân Ïà: cấu

tạo giải phẫu sinh lý của cơ thể, các giai đoạn trưởng thành của

cơ thể, sự trao đổi chất và hoạt động sinh lý, loại hình thần kinh tính niềm đẻo của tổ chức thần kinh, các phản xạ không điều

Trang 12

cf — *

kiện, các cơ chế sinh lý của những nhu cầu quan trọng của cơ

thể Thật vậy, người ta thường nói: “con nhà tông không giống

| lòng cũng giống cánh”

Nhờ di truyền, không những các thuộc tính sinh học con

người, với tư cách là đại biểu của loài (người) được kéo đài, mà

những đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh cũng đã tạo nên

những sự khác nhau về cơ sở giải phẫu sinh lý của cái gọi là

“sức sống” tự nhiên của mỗi người, và về sau dưới đạng những

năng lực của mỗi người Mỗi người đều có những khả năng nhất

định để hoạt động thành công hơn trong một (hoặc vài) loại

hình hoạt động xã hội Trong giáo dục trẻ em, giáo viên phải

hết sức chú ý đến bản chất tự nhiên của trẻ, quan tâm phát

| hiện và vun xới những năng khiếu của trẻ, chú ý đến hứng thú

của trẻ ngay từ tuổi nầm non

Song, cần biết rằng, tư chất di truyên không quy định trước

hình thái hoạt động cụ thể tương lai của cá nhân Mỗi tư chất

thường tương ứng với một lĩnh vực rộng các hoạt động Ví dụ,

người có “tai âm nhạc” có thể trở thành ca sĩ, nhạc sĩ nhạc công, nhà phê bình âm nhạc Một đứa trẻ có khả năng nào đó, nhưng khả năng đó có biến thành hiện thực hay khơng là đo

hồn cảnh sống và điều kiện giáo dục của trẻ quyết định Trong

thực tế, có những trẻ từ nhỏ có tư chất tốt, nhưng do không có

điều kiện thuận lợi, không được học tập, rèn luyện, những tư

chất tốt bị thui chột đi Như vậy, mặc dù yếu tố d¿ truyền có ý:

nghĩa to lớn đối uới sự phái triển cá nhân, song ảnh hưởng thực

tế của nó chỉ được thực hiện thông qua tác động của hoàn cảnh

xã hội và của giáo dục,

Quá trình phát triển về mặt xã hội của con người, không do

di truyền quy định Các thuộc tính tâm lý phức tạp (như ý thức,

tình cảm, thói quen đạo đức, niềm tin, thế giới quan, động cơ

hoạt động.) của,con người không phụ thuộc, không được quy

định bởi một chương trình di truyền về mặt xã hội nào cả Bố

Trang 13

me IA nhitng người có đạo đức tốt, chấp hành pháp luật con

cái sinh ra, nếu không được day dỗ rèn luyện, có thể trở thành kẻ trộm cắp có hành vi xã-hội lệch lạc

Nhu vay, trong giáo dục trẻ em, giáo viên mầm non không

nên đánh giá quá cao hoặc tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố bẩm _

sinh di truyền trong sự phát triển của trẻ, đặc biệt trong sự

hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý của cá nhân

2 Vai trò của môi trường trong sự phát triển cá nhân

Môi trường là hệ thống phức hợp các hoàn cảnh bên ngoài,

các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh trẻ, cần thiết cho trẻ sống, hoạt động và phát triển Môi trường bao gồm: môi

trường xã hội và môi trường tự nhiên

Môi trường xã hội bao gồm: môi trường chính trị (chế độ

chính trị, các quan hệ xã hội, giai cấp, các cơ quan chính quyền và đoàn thể chính t: ; môi trường kinh tế - sản xuất (chế độ kinh tế, các quan hệ sản xuất, các cơ sở sản xuất - kinh doanh ); môi trường xã hội - sinh hoạt (gia đình, các cơ quan và tổ chức

phục vụ sinh hoạt cộng đồng ); môi trường văn hóa (các quan

hệ tư tưởng, trường học và các cơ quan, các tổ chức văn hóa

giáo dục ngoài nhà trường, các phương tiện thông tin đại

chúng )

Môi trường xã hội, đặc biệt là chế độ chính trị - kinh tế,

các quan hệ xã hội - giai cấp, có ảnh hưởng hết sức to lớn đến

sự hình thành và phát triển nhân cách

Môi trường tự nhiên bao gồm: các điều kiện tự nhiên - sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, giải trí, nghỉ ngơi của con người

Môi trường xã hội còn được phân chia thành môi trường

lớn và môi trường nhỏ (vi môi trường) Môi trường nhỏ là mbt

bộ phận của môi trường lớn, trực tiếp vây quanh trẻ, bao gồm

Trang 14

gia đình, nhà trường, bè bạn, lớp học, nhóm thanh thiếu niên,

người lớn quen thân, các cơ quan văn hóa ở địa phương, các

phương tiện thông tin (đài, vô tuyến truyền hình, sách báo có

trong gia đình ) Môi trường nhỏ có tác động trực tiếp uà mạnh

mẽ đốt uới trẻ Môi trường lớn ảnh hưởng đến tre thong qua môi trường nhỏ

Môi trường đồng vai tro quan trong trong sự hình thành và

phát triển nhân cách Đứa trẻ sơ sinh muốn trở thành người,

với những đặc trưng xã hội của con người, phải được sống trong

môi trường xã hội, phải hoạt động và giao tiếp để chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội của lồi người Mơi trường góp phần

tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện, điều kiện cho

hoạt động và giao tiếp của cá nhân Đặc biệt, trình độ phát triển

của lực lượng sản xuất, tính chất quan hệ của sản xuất, chế độ

chính trị - xã hội, còn quy định cả tính chất, phương hướng và nội dung cia nén giáo dục trong xã hội

Song, tinh chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối

với sự phát triển cá nhân tùy thuộc vào lập trường, quan điểm,

thái độ của cá nhân đối với ảnh hưởng đó (chấp nhận, tiếp thu,

hay phủ định, phản đối), tùy thuộc vào xu hướng và nang lực

của cá nhân tham gia cải biến môi trường (tích cực hay tiêu

cực, mạnh hay yếu) Nghia la, hoạt động của cá nhân là yếu đố

quyết định trực tiếp sự phát triển cá nhân Nếu đứa trẻ có tư chất tốt, sinh ra trong một gia đình tốt, được tạo mọi điều kiện

để học tập, phát triển năng khiếu, nhưng chính đứa trẻ lười học,

thích tụ tập, chơi với bạn bè xấu thì đứa trẻ đó không thể hình thành được những phẩm chất nhân cách tốt

Do đó, trong giáo dục trẻ em, không nên quá đề cao, thậm

chí tuyệt đối hóa vai trị của mơi trường, coi “hồn cảnh định

mệnh”, “ở bầu thì tròn, ở ống thì đài”, không kích thích sự tích

cực hoạt động của cá nhân, hạ thấp hoặc thủ tiêu vai trò của giáo đục

Trang 15

3 Vai trd chil dao eta gido duc d6i udi su phat trién cila

cá nhân 2

Sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ chỉ được

diễn ra nhờ hoạt động tích cực của trẻ Trẻ phải tích cực tham gia các loại hình hoạt động và các mối quan hệ muôn hình muôn

vẻ trong xã hội, nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử-xã hội

của loài người Quá trình hoạt động chiếm lĩnh này chỉ có thể

được thực hiện thông qua mối quan hệ giữa trẻ và người lớn,

người tổ chức và hướng dẫn các hoạt động và giao tiếp của trẻ Đó chính là vai trò của giáo dục

Giáo dục trẻ chính là tổ chức và hướng dẫn các loại hình

hoạt động, giao tiếp của trẻ, đưa trẻ gia nhập vào các quan hệ xã hội mới Giáo dục bao gồm cả việc lựa chọn các đối tượng

hoạt động, quy định các chuẩn mực giao tiếp, chuẩn mực hành

vi xã hội, kích thích và điều chỉnh các phương thức hoạt động và hành vi xã hội của trẻ

Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động và giao tiếp, nhà giáo dục phải quan tâm đến những tư chất, năng khiếu xu hướng,

hứng thú của trẻ về những loại hình hoạt động nhất định, chú ý đến những khả năng theo lứa tuổi của trẻ trong hoạt động và giao tiếp Nhà giáo dục phải giúp trẻ định hướng đúng đắn những

giá trị trong các tác động của môi trường và trong các quan hệ

xã hội, trong hoạt động cải tạo và xây dựng hoàn cảnh

Như vây, quá trình giáo dục là một quá trình xã hội, hình thành và phát triển nhân cách con người, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch và được thực hiện thông qua các quan hệ xã

Tội và các hoạt động chung giữa người dạy và người học, nhằm

truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của lưài

người

Quá trình giáo dục diễn ra ở mọi nơi (nhà trường, gia đình,

xã hội, mọi lúc (từ sáng đến tối, từ trễ đến già) một cách liên

Trang 16

tục về không gian và thời gian Tùy từng nơi, từng lúc, tỷ lệ giữa những tác động giáo dục có ý thức, có tổ chức và những ảnh hưởng một cách tự phát đến hình thành nhân cách có khác

nhau Nhưng quá trình giáo dục diễn ra trong nhà trường hoặc

ở ngoài nhà trường, do nhà trường và các cơ quan đoàn thể phụ

trách là một quá trình có mục đích, có kế hoạch, có chương

trình, có phương pháp, thống nhất, do những người có chuyên

môn giáo dục và giảng dạy đảm nhiệm Quá trình giáo dục được

tổ chức và điều khiển một cách khoa học như vậy được gọi là

quá trình sự phạm (Theo quan điểm của giáo sư Hà Thế Ngữ)

Quá trình sư phạm là hình thái cơ bản và chủ yếu của sự

phát triển của trẻ Giáo dục có uai ¿rò chủ đạo trong uiệc xác định phương hướng, nội dung, nhịp độ và trình độ phát triển

của trẻ

CÂU HOI ON TAP

1 Khái niệm về phát triển cá nhân Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cá nhân

2 Phân tích vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền đối với

sự phát triển cá nhân

3 Khái niệm về môi trường Những yếu tố của môi trường

lội có ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân Vai trò của hoạt

động của chính đứa trẻ trong sự phát triển cá nhân

Trang 17

M.-của quá trình giáo dục là sự phản ánh trước kết quả mong, muốn

sẽ đạt tới trong tương lai của quá trình giáo dục, phản ánh trước

sản phẩm dự kiến của hoạt động giáo dục và học tập

Mục đích giáo dục vừa là điểm xuất phát của quá trình giáo

dục, vừa là cơ sở khoa học để đánh giá kết quả của hoạt động

giáo dục Mục đích giáo đục quy định tính chất và phương hướng

của quá trình giáo dục, quy định nội dung, phương pháp và tổ chức quá trình giáo dục

Mục đích giáo dục vừa phản ánh tính quy luật khách quan, xu thế và yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội và con

người trong mỗi giai đoạn lịch sử xã hội nhất định, vừa phản ánh trình độ nhận thức của con người về tính quy luật, xu thé

và yêu cầu khách quan đó thông qua lợi ich của các giai cấp và các nhóm xã hội

Mục đích của nền giáo dục Việt Nam

Ngay sau khi cách mạng tháng tám năm 1945 thành công,

chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ: muốn xây dựng và phát triển xã hội mới cần phải được xây đựng “một riền giáo dục của một nước độc lập, một riền giáo dục sẽ đào tạo các cháu nên những

người công dân có ích cho nước Việt Nam, một niền giáo dục

jam phát triển hoàn toàn những nang lực cơ bản của các TT 5

Trong giai đoạn hiện nay Dang CSVN va nha nước ˆ CHXHON Việt Nam khẳng định rằng, sự nghiệp đổi mới của

đất nước trong bối cảnh cách mạng Khoa hoe Kĩ thuật đang

diễn ra như vũ bão trên toàn thế giới, con hgười cùng trí tuệ của cơn người đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển

nhiều mặt của xã hội Trong bối cảnh đó, giáo dục không chỉ là _

một bộ phận khăng khít của toàn bộ riền kinh tế xã hội, mà còn

Ta dong le hang đầu thúc đẩy sự phát triển nhiều mặt của xã

Trang 18

hội, giáo dục là nhân tố tái sản xuất mở rộng sức lao động của con người

Để đáp ứng những yêu cầu của xã hội Việt Nam đang biến

đổi nhanh chóng giáo dục phải: “Đào #ạo những con người có

hiển thức uăn hoc, c6 ki nang nghé nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu ONXH,

sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước những _ năm 90 và chuẩn bị cho tương lai”

Quá trình giáo dục được bắt đầu từ lứa tuổi mầm non cho đến lứa tuổi thanh niên sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp, đi vào cuộc sống xã hội, và được tiến hành trong các vườn trẻ,

lớp mẫu giáo, các trường tiểu học, trung học, đại học, dạy nghề,

cũng như trong gia đình; các tổ chức thanh thiếu niên và trong các cơ quam giáo dục ngoài nhà trường

Theo phương hướng của mục đích giáo dục, quá trình giáo

dục có nhiệm oụ làm phát triển nhân cách của người học về

nhiều mặt: trí tuệ, chính trị - đạo đức, thẩm mỹ, thể chất và

chuẩn bị cho người học sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ tổ quốc, nghiên cứu khoa học, phát triển văn hóa, lối sống Các nhiệm vụ giáo dục của từng quá trình bộ phận (rí dục, đạo đức, giáo dục lao động, mĩ dục, thể dục) nhầm thực hiện mục đích giáo

dục nói trên

H- Mục đích giáo dục mầm non

Mục đích giáo dục đề ra cho mỗi cấp học, cho từng giai

đoạn phát triển lứa tuổi của học sinh, thường được gọi là mục

tiêu giáo dục Việc xác định mục tiêu giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm nơn căn cứ vào mục đích của rên giáo dục Việt Nam, căn cứ vào xu hướng và trình độ phát triển sinh lý và tâm lý trẻ

3 (Yap te Ba nel in thứ tự Ben chấp hành tron ng C8 Vi

Trang 19

em từ 0 đến 6 tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non được thể hiện

bằng mục tiêu chung và yêu cầu cơ bản về phát triển nhân cách, mà trẻ em đến 6 tuổi iròn phải đạt được

1 Mục tiêu chung

Tình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới, XHƠN Việt Nam

- Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối

- Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ

những con người gần gũi (bố mẹ, bạn bè, cô gi: 2 thật thà, lễ

phép, mạnh đạn, hồn nhiên

- Yêu thương cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn

tạo ra cái đẹp ở xung quanh :

- Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tồi, có

một số kĩ năng sơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,

suy luận ) cần thiết để vào trường phổ thông, thích đi học 3 Những yêu cầu cần đạt đối uới từng độ tuổi

Mục tiêu nêu trên là mục tiêu khái quát chung, mục tiêu

khái quát được cụ thể hóa thành những yêu cầu cơ bản mà trẻ

em qua từng độ tuổi (6 tháng, 12 tháng ) cần phải đạt được

Căn cứ vào đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội của địa phương,

các nhà trẻ và trường mẫu giáo từng bước thực hiện những yêu

cầu tối thiểu, tiến lên thực hiện các yêu câu chuẩn (Xem “Quyết

định B5, quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - trường

mẫu giáo” Tài liệu lưu hành nội bộ Hà Nội 1990)

II - Những điểm cự bản của công ước quốc tế về

quyền trẻ em

Chăm lo và bảo vệ trẻ em từ lâu đã ïà mối quan tâm của các cộng đồng quốc tế và từng nước trên thế giới, song vấn đề

Trang 20

fan thứ nhất (1914-1918) với việc thành lập các tổ chức cứu trợ

trẻ em ở Anh và Thụy Điển trong năm 1919

Ngày 20-11-1989 Đại hội đông Liên hợp quốc đã thông qua Công ước quốc tế vẽ quyền trẻ em Trong phạm vi Công ước

tré em là những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp _ áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn

Quyền các trẻ em được chia ra làm 5 nhóm dân sự, chính

trị, kinh tế, xã hội và văn hóa

- Các quyền dân sự và chính trị gồm các quyền có họ tên và quốc tịch, tự do biểu đạt và kết giao, được bảo vệ không bị

tra tấn, đối xử tàn tệ

- Các quyền binh tế gồm các quyền được hưởng an toàn xã

hội, có mức sống đủ để phát triển, được bảo vệ khỏi bị bóc lột

ở nơi làm việc

- Các quyền xẽ hội gồm các quyền được hưởng trang thái

sức khỏe cao nhất và các dịch vụ chữa bệnh, được chăm sóc

giúp đỡ đặc biệt nếu bị tàn tật, được bảo vệ khỏi bị bóc lột hay

lạm dụng về tình dục, được làm con nuôi J

- Các quyền van hóa gồm các quyền được học tập, tiếp xúc thông tin nhiều ngưồn, được vui chơi, giải trí, được tham gia

vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ

Tuy nhiên Công ước về quyền irẻ em không chia rành rọt các nhóm quyền trên mà thể hiện chúng một cách đan quyện, bổ sung cho nhau Trong Công ước, nổi lên 3 loại quyền của trẻ

em gồm:

- Qioiền được đáp ứng những nhu cầu cơ bản như có họ tên, quốc tịch, chăm sóc sức khỏe, học tập, vui chơi, giải trí, được

chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt nếu bị tàn tật hay mồ côi cha mnẹ

- Quyền được bảo uệ như khỏi bị bốc lột, lạm dụng Yè các

Trang 21

tranh hay xung đột vũ trang, khỏi bị cách ly cha mẹ, khỏi bị đối xử tàn tệ và bị tra tấn

- Quyền được tham gia uà bàn bạc những vấn đề có liên quan và được tôn trọng ý kiến

Công ước quốc tế về quyên trẻ em da thé hiện tỉnh thầm

nhân van stu sắc, thể hiện thiện chi cao đối uới trẻ em Ý nghĩa

nhân văn được bộc lộ rõ rệt ở những tư tưởng chủ đạo xuyên

suốt các điều khoản của Cơng ước là: Lồi người phải đành cho

trẻ em những gì tốt nhất mà mình có, những lợi ích tốt nhất của trẻ em phải được quan tâm đầu tiên, chú ý và ưu tiên trước

hết trong mọi vấn đề có liên quan Đối với bất kỳ một trẻ em

nào trên thế giới, ba mặt cơ bản nhất cân phải được quan tâm

và đã được thể hiện trong Công ước là

- Cải thiện điều kiện sống của trẻ em

~ Trẻ em cận được hưởng một nền giáo dục cơ sở bảo đảm: sự phát triển nhiều mặt của trẻ em

- Tôn trọng trẻ em

Các điều khoản của Cõng ước cũng được xây đựng trên cơ

sở không phân biệt đối xử và áp dụng cho tất cả các trẻ em,

không kể chủng tộc màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan

điểm chính trị, gốc gác quốc gia, dân tộc hay xã hội, tài sản,

khuyết tật, xuất thân gia đình và những mối tương quan khác

IV - Những điểm cơ bản của Luật bảo vệ, chăm sóc

“và giáo dục trẻ em

“Tham nhuần lời đạy của chủ tịch Hồ Chí Minh “vì lợt ích

mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Nhà nước

Việt Nam khẳng định: “con người là vin guy abit, cham lo cho

hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của

chế độ tạ”()

(1),Yãăn kiện hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ương Dang CS Việt Nam khóa VI Trang 4

Trang 22

- |

| _ Đánh giá vai trò của nhân tố cơn người Đăng ta đánh

giá

pat cao fam quan trọng của việc bảo vệ, m sóc giáo đục con

người từ khi còn thơ ấu, vì trẻ em là tưởng lai của đất nước, trẻ

em hôm nay, thế giới ngày mai Chính vì vậy: ngay 5/3/1991

Viet Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế

giới phê chuẩn Công ước ve quyền trẻ ene

Từ min 1978, nhà nước Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh

Bảo uệ, chăm sóc 0à giáo dục trẻ em để khẳng định rằng, sự

nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục tre-em & Viet Nam khong chi Ia dao 7) ma cbn mang’ tinh chat phap lý Ngày 16-8-1991 nhà nước Việt Nam ban hành Ludi bao uệ, chăm sóc uờ giáo dục trẻ em nhằm thay thế Pháp lệnh để huy động hơn nữa sức mạnh

tổng hợp của nhà nước; giá định và xã hội vì sự nghiệp to lớn

đối với tương lai của đất nước, dân tộc Luật bão vệ, chăm sốc

xà giáo dục trẻ em gồm có những nội dưng:

ˆˆ Tuật gồm phần nói đầu, 5 chương và 26 điều

¿+ Phân nói đâu xác định vai trò và quyền của trẻ em, trách

nhiệm của gia đỉnh, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội Về Cô ` [

dan trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ efn + Chương

1: Xác định trẻ em là từ sơ sinh đến 16 tuổi được hưởng các

quyền bảo vé, cham sóc và giáo dục do gia đình, nhà nước và xã hội thực hiện Chương {: Qui định cạ +hể những quyền và bổn phận của 'trẻ em Đồ là các quyên khai sinh, quyền cổ cha mẹ hay người nuôi

_ dưỡng dị được lưu tiên chăm sóc và nuôi dạy; được bảo vệ

_ sức khỏe, “được học hành, vui: eboi, giất tri, quyền thừa kế Quy

định nghiêm căn: người lớa không được có hành động ngược

„ đãi, đánh: dập, lhành: bạ, bóc lột trẻ em nhhm bao dam cho các

Trang 23

em được tôm trọng: về: thân: thể, nhãm- phẩm: và: danhc dự Quả

định bồn phận của- trờ emrlàe quýc trọng: và: lê phép- với: người

thân, người lớn, thầy cô giáo, chăm chỉ học tap, giữ gầm trật tự

công cộng, giữ gìn và bảo vệ của cởng, tôn trọng tài sản của công dân, không được đánh bạc, hút thuốc, uống rượ

Chương II Quy định trách nhiệm của gia đỉnh và trách

nhiệm của các cơ quan nhà nước, nhà trẻ; nhà trường, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã

hội, kinh tế trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trở em theo

chức năng của mình

Chương IV Gồm những quy định và thưởng phạt

Chương V: Quy định hiệu lực của luật và giao trách nhiệm cho Hội đồng bộ trưởng quy định chỉ tiết thi hành luật

Cũng như Công ước về quyền trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc

và giáo dục trẻ em có ý nghĩa nhân văn và xã hội to lớn' Luật này có thể hiểu tư tưởng nhất quán của Đăng và Nhà nước Việt

Nam coi con người là vốn quý nhất, là giá: trị cao: nhất của mọi giá trị, Đăng và Nhà nước đã đánh giá sâu sắc và: toàn diện: vai

trò ngưồn lực con người, đó là ngưồn lực cơ bản tạo: ra sự tăng

trưởng của các nguồn lực khác “Con: người: phát triểm cao về trí

tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú: về tỉnh: thần; trong

sáng ve đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của CNXH”U

Để đảm bảo cho sự tang trưởng, của xã hội mai sau, việc

chăm sóc, bảo vệ nhân tố con: người, nguồn lực con người phải được tiến hành không ngừng, ngay từ khi trẻ mới chào đời: [mật

Ly Vấn kiện hội nghị lần thử 4 ban chấp hãnh trung ương Đăng CS Viet Nam khóa VIL Trang 5

Trang 24

bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em còn thể hiện sự hòa nhập

của đất nước ta vào cộng đồng quốc tế, vì luật thể hiện những

tỉnh thần và nội dưng cơ bản của Công ước quốc tế Về quyền

trẻ em,

CÂU HỒI ÔN TẬP

1) Mục đích của nền giáo dục Việt Nam là gi?

2) Mục tiêu giáo dục mầm non?

3) Ý nghĩa nhân văn và xã hội của Công ước về quyền trẻ

em và luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam

4) Những điểm cơ bản của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Chương IV

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM

1- Hệ thống giáo dục quốc dân

1 Khái niệm uề hệ thống giáo dục quốc dân

He thống giáo dục quốc đân của một nước là toàn bộ các cơ

quan chuyên trách việc đào tạo và giáo dục, đã được hình thành trong quá trình lịch sử, liền kết chặt chẽ với nhau và thể hiện

những nguyên tố cơ bản của chính sách giáo dục của Nhà nước

và được thể chế hóa trong pháp luật

Trung học là cơ quan nhà nước chuyên trách việc đào tạo

và giáo dục, là đơn vị cấu trúc cơ bản có tính chất chuẩn mực

Trang 25

của hệ thống giáo duc.quée dân Đó là nơi mà việc truyền thy trí thức, kỹ năng và việc đào tạo nhân cách được tiến hành một cách có cơ sử khoa học, có hệ thống, có kế hoạch, có tổ chức chặt chẽ do những người có chuyền môn nghiệp vụ phụ trách

Trong hệ thỐng giáo dục quốc dân, bền cạnh hệ thống các

trường học Nhà nước quản Ìý còn có nhiều loại hình nhà trường, khác nhau (trường bán công, dân lập ) và còn có hệ thống các

cơ quan đào tạo duc ngoai nhà trường, do Nhà nước (hoặc

eó khi phối hợp cùng toàn thể xã hội) tổ chức, như: Nhà văn

héa thiéu nhi, Thu vien hay nha hát dành riêng cho thiếu nhỉ

9 Những nguyên tắc chỉ đạo uiệc xây dựng hệ thống giáo

dục quốc dân Việt Nam,

Những nguyền tắc này được nêu ra trong nhiều văn kiện của

Đảng và Nhà nước, như trong nghị quyết của các Đại hội Đảng, trong nghị quyết của Bộ chính trị về Cải cách và giáo dục và đã được quy định trong Hiến pháp của nước Việt Nam Đó là:

a) Bảo đảm quyền được học cho tất cả mọi công dan, He

thống giáo dục quốc đân xóa bỏ mọi đặc quyên trong giáo dục,

học tập Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân Việt Nam

trong việc tiếp thu học vấn Tạo khả nang cho moi trẻ em có

điều kiện học tập giống nhau, tổ chức trai gái học chung; mở

rộng màng lưới trường lớp, nang dan tường bước trình độ phổ cập giáo dục bắt buộc cho mọi công dân

b) Sự nghiệp giáo dục do nhà nước quản lý (Điều 40 trong

hiến pháp) Nhà nước quy định mục đích, nội dung, cử cán bộ tà giáo viên cho các trường do Nhà nước tổ chức, quy định thể

chế dạy và học, thanh tra và kiểm tra Nội dung giáo đục mang,

tính khoa học, triệt để, phi tôn giáo Đồng thời nhà nước, nhà

Trang 26

trường phải phối hợp với các tổ chức thanh thiếu niên với gia

đình và xã hội trong việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ

e) Sự nghiệp giáo dục quốc dân gắn chạt và phục vụ đường

lối và nhiệm vụ cách mạng của Đảng và Nhà nước, phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc “-

a) Hệ thống giáo dục quán triệt nguyên lý “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn

liền với xã hội”, nhằm đào tạo có chất lưỡng những người lao

dong XHCƠN và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau (Điều

40 của hiến pháp) Giáo dục và nhà trường oe phải gắn chặt

và phục vụ cho những mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương

e) Tính thống nhất và liên tục của hệ thống giáo đục quốc

dân Thống nhất về mục đích giáo dục, về nội dung và phương

pháp giáo dục, về qui chế tổ chức nhà trường về tiêu chuẩn giáo viên, về yêu cầu đối với sản “phẩm đào tạo; liên tục gi—a các cấp

học, các loại trường, các kiểu học, không có “ngõ cụt” trong học

tập, ai có năng lực đệu được tiếp tục học mãi

“Tính thống nhất và tính liên thông của hệ thống giáo dục vn dân yêu cầu sự linh hoạt, đa dạng hóa các loại hình trường

ip, gin bó với nhau một cách hợp lý và linh hoạt, tạo cho tất cả mọi người quyền được học tap, dam bảo cho hệ thống giáo

dục Việt Nam luôn bắt kịp, hòa nhập xu thế phát triển chung của rền giáo dục của nhân loại, tiếp cận, yêu cầu của thế giới đang biến đổi nhanh chóng

3 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

Hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta bao gồm các hệ nhỏ

'có tính chất bộ phân, trong một thể thống nhất và liên tục:

‘ay He giáo dục mầm nơn ‘

Trang 27

bì Hệ giáo dục phổ thông Hiện nay hệ giáo dục phổ thông

bao gồm:

- Các trường phổ thông cơ sở gồm từ lớp 1 đến lớp 9 (thu

nhân trẻ em từ 6 tuổi tròn đến 1ð tuổi tròn) các lớp từ 1 đến

5 tao thành bậc tiểu học, các lớp từ 6 đến 9 tạo thành cấp HH PTCS Hoc xong bậc tiểu học học sinh có thể tham gia lao động

sản xuất hoặc tiếp tục học lên cấp II

- Các trường phố thông trung học gồm từ lớp 10 đến lớp

12, thu nhận học sinh học xong PTOCS Học xong bậc PTTH,

học sinh có thể vào học các trường đại học, cao đăng, trường

trung học chuyên nghiệp và một số trường dạy nghề đòi hỏi

trình độ van hóa và kỹ thuật cao, hoặc có thể tham gia lao động

sản xuất và công tác xã hội

“Trong hệ giáo dục phổ thông, có 2 loại trường lớp phổ thông

đặc biệt: trường lớp cho học sinh có năng khiếu và trường lớp cho những học sinh có tật

- Các trường phổ thông dành cho những người đang lao

động và công tác (thường gọi là trường bổ túc văn hóa hay phổ

thông lao động), với các hình thức học tập trung, nửa tập trung

theo chuyên đề, hàm thụ nhằm đem lại cho cán bộ, thanh niên,

nhân đân một trình độ học vấn có tính chất phổ thông cơ bản vừa gắn chặt với ngành nghề của người học

Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đang xây dựng hệ giáo

dục phổ thông mới, bao gôm:

- Bậc kiểu học Là bậc học phổ cận bắt buộc cho trẻ, từ lớp 1 đến lớp 5

- Bạc trung học, từ lớp 6 đến lớp 12, bao gồm 2 cấp học:

Trang 28

cấp trung học cơ sơ (từ lớp 6 đến lớp 9) và cấp trung học phân ban (từ lớp 10 đến lớp 12)

e) Hệ giáo dục chuyên nghiệp bao gồm các trường dạy nghề

và các trường trung học chuyên nghiệp ‘Cac trường này có các

hình thức: tập trung và tại chức, phi chính quy:

d) Hệ giáo dục đại học bao gồm các trường đại học và cao đẳng với các hình thức tập trung và tại chức, phí chính quy,

mỡ rộng Ngoài ra còn có hệ đào tạo trên đại học và cao học

Các trường đào tạo và bồi dưỡng giáo viên và các cán bộ quản

lý giáo dục nằm trong hệ giáo dục chuyên nghiệp hoặc giáo dục

đại học ồ

II - Ngành giáo dục mầm non

-Giáo dục mầm non là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Hệ giáo dục nhầm non gồm các nhà trẻ (thu nhận trẻ từ 2 tháng đến 3 tuổi tròn) và các trường mẫu giáo

(thu nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi tròn) tạo thành một quá trình

thống nhất và liên tục cho trẻ tuổi mầm non

1 Vị trí của giáo đục mầm non

Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình giáo đục

thường xuyên cho mọi người

Những năm đầu của đời sống có tầm quan trọng đặc biệt 6 là thời kỳ mà sự tăng trưởng Về cơ thể và phát triển về các

mặt trí tuệ, tình cảm, xã hội rất nhanh, nhân cách bắt đầu hình

thành, khối lượng những thu hoạch đạt được rất lớn Vì vậy

Những thành đạt trong những năm này có tác dụng quyết định

rất lớn đến toàn bộ sự phát triển tương lai sau này của đứa trẻ

Trang 29

có thể để lại những hậu quả lâu dài, ảnh hương không it đến việc rèn luyện nhứng phẩm chất năng lực cần thiết của trẻ

Do đó, giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục đào tạo con người

9 Nhiệm uụ của ngành giáo dục mầm non

“Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục mầm non có những

nhiệm vụ chủ yếu sau:

a) Trén cơ sở từng bước tích cực, thiết thực và vững chắc

thu hút ngày càng đông đảo trẻ ở lứa tuổi vào các loại hình

chăm sóc và giáo dục thích hợp, trong đó nòng cốt là các nhà

trẻ và trường mẫu giáo, thực hiện với nội dung ngày càng toàn diện và chất lượng ngày càng nâng cao mục tiêu chăm sóc giáo

dục lứa tuổi do Bộ giáo dục và đào tạo quy định

b) Tuyên truyền và hướng dẫn công tác nuôi đạy trẻ một

cách khoa học cho các bậc cha mẹ, phê phán những tập quán

phản khoa học, ủng hộ những tập quán tốt trong việc chăm sóc

giáo dục trẻ ð cộng đồng Góp phần cùng các lực lượng xã hội khác quan tâm thích đáng đến những trẻ bị thiệt thoi

c) Góp phần đảm bảo hạnh phúc, nâng cao văn hóa gia đình và tăng năng suất lao động xã hội bầng việc phát huy ảnh hưởng

của ngành giáo dục mầm non, thông qua việc tác động vào công tác nuôi đạy trẻ trong gia đình, kết hợp chặt chẽ với cuộc vận

động kế hoạch hóa gia đình, phong trào nuôi con khỏe dạy con ngoan, gia đình văn hóa mới

3 Các loại hình trường mầm non

Tiiện nay, hệ thống giáo dục mầm non gồm có các loại hình

trường mầm non sau:

a) Nhà trẻ, trường mẫu giáo

Trang 30

- Nhà trề: tiếp nhận trẻ từ 3 tháng đến 36 tháng Trẻ được

chia thành nhóm theo tháng tuổi, nhóm 3-12 tháng; nhóm 15-18

tháng, nhóm 19-34 tháng và nhóm 25-36 tháng Theo quy định

mỗi nhóm tối đa là 30 trẻ, một cô nuôi dạy trẻ phụ trách 6 trẻ

Thông thường, nhà trẻ tiếp nhận trẻ mới và chuyển nhóm

trẻ cũ mỗi quý 1 fan Tuy nhiên, tùy tỉnh hình cụ thể của từng nhà trẻ, việc này có thể thay đổi cho phù hợp với tình hình của

nhà trẻ và của từng địa phương Nhà trẻ có nhiều kiểu:

+ Nhà trẻ cả ngày, hoạt động 10 giờ trong một ngày Trẻ ăn và ngủ tại nhà trẻ + Nhà trẻ hai buổi (sáng, chiều) buổi trưa cha mẹ đón con về + Nhà trẻ theo ca ngày (tại các xí nghiệp) + Nhà trẻ một buổi + Nhà trẻ theo mùa, vào thời điểm mà gia đình tập trung lao động sản xuất + Nhóm trẻ tập trung trẻ thuộc nhiều nhóm tuổi khác nhau ở nơi số trẻ ít

- Trường mẫu giáo Trường mẫu giáo tiếp nhận trẻ từ 36

đến 79 tháng tuổi (3-6 tuổi) Trẻ được chia thành nhóm theo

tuổi: nhóm mẫu giáo bé (36 tháng đốn 48 tháng), nhóm mẫu

giáo nhớ (49 đến 60 tháng) và nhóm mẫu giáo lớn (61-72 tháng ), nhóm có thể chia thành lớp

Số trẻ tối đa quy định cho mỗi lớp là

+ 35 tuổi đối với nhóm bé + 36 tuổi đối với nhóm nhỡ

Trang 31

Những nơi không có điều kiện chia nhóm theo lứa tuổi có

thể tổ chức nhóm ghép

Trường mẫu giáo cũng có nhiều kiểu tương tự như nhà trẻ

"Tại trường mẫu giáo một buổi, một giáo viên phụ trách một lớp,

tại các trường khác, 2 giáo viên phụ trách một lớp

- Nhà trẻ trường mẫu giáo hợp nhất (trường mầm non) Đây

là loại trường hợp nhất tổ chức chăm sóc và giáo dục trẻ cả ở

lửa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo Chương trình chăm sóc và giáo

dục vẫn theo quy định chung cho từng bước tuổi nhà trẻ và mẫu

giáo Trong trường loại này, sự giao tiếp, vui chơi giữa các trẻ

ở các độ tuổi tạo điều kiện cho sự phát triển tình cảm, xã hội của trẻ

b) Các loại bình giáo dục mầm non khác

Do điều kiện của từng địa phương, từng gia đình rất đa dạng,

không phải tất cả các cháu trong độ tuổi đều đến lớp Vì vậy, ngoài loại hình nhà trẻ, trường mẫu giáo nói trên, hiện nay

ngành học miầm non còn có các loại hình chăm sóc giáo dục trẻ

khác Các loại hình này đều được Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và về tổ chức Đó là:

- Lớp mẫu giáo õ tuổi

Đó là những lớp dành cho trẻ 5 tuổi không qua các nhóm

mẫu giáo bé và nhỡ, nhằm mục đích chuẩn bị tâm thế, rèn luyện

những phẩm chất và năng lực để trẻ thích nghỉ một cách thuận

lợi khi vào trường tiểu học Có hai loại lớp mẫu giáo ð tuổi

+ Lớp 36 tiềm

Mục tiêu của lớp là: trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên vui tươi, có tình cảm yêu thương gia đình và những người gần

gũi, yêu cái đẹp, ham muốn hiểu biết, thích được đi học, có được

Trang 32

một số kỹ năng, hành vi, rề nếp, thói quen để có thể học tốt

lớp một tiểu học

Yêu cầu cần đạt đối với trẻ là:

- Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngồi, đi đứng đúng tư thế Biết

git gin vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường

- Biết yêu quý những người gần gũi: ông bà, cha mẹ, anh chị

em, cô giáo, bạn bè và quý trọng những người lao động, kính yêu Bác Hồ

- Biết yêu quý cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống có

ý thức giữ gìn chăm sóc vật nuôi cây trồng Thích tham gia các

hoạt động nghệ thuật (vẽ, nặn, thủ công, âm nhạc, đọc thơ)

- Biết quan sát, nhận xét để nhận ra được những đặc trưng,

sự biến đổi, sự khác biệt và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện

tượng xung quanh

- Biết lắng nghe và biết trả lời, diễn đạt những ý kiến của

mình một cách rõ ràng, mạch lạc

_ C6 một số hành vị, niên nếp, thói quen trong sinh hoạt tập

thể, mạnh đạn, hồn nhiên, lễ độ, có kỷ luật trật tự trong giờ

học, giờ chơi, hiểu nhiệm vụ được trao và cố gắng thực hiện

nhiệm vụ đến cùng

Nội dung chương trình: Xoay quanh 3 chủ điểm lớn là gia

đình, nhà trường, quê hương và gồm hoạt động vui chơi hoạt

động học tập và giáo dục lao động, vệ sinh, trong đó hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo

Hoạt động vui chơi bao gồm các trò chơi sáng tạo và các trò chơi có luật Hoạt động học tập gồm: làm quen với môi

trường xung quanh, làm quen với văn học và chữ cái, làm quen

với toán, tạo hình, giáo dục âm nhạc, thể dục Giáo dục lao động,

vệ sinh, chủ yếu là vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường và Ìao

Trang 33

động tự phục vụ

Nội đung chương trình được phân phối trong 26 tuần (7

tháng học) mỗi tưần 6 ngày, mỗi ngày hai buổi: sáng học, chiều

chơi

Các lớp có thể tổ chức riêng biệt hoặc nằm trong một trường

mẫu giáo :

+ Lớp 36 buổi

Mục tiêu của lớp là: do thời gian ít, tập trung chủ yếu vào

việc để trẻ làm quen với hoạt động học tập, chủ trương kích

thích lòng ham muốn đi học, thích hoạt động trí tuệ, đồng thời

rèn luyện cho trẻ những kỹ năng cần thiết cho việc học tập ở trường tiểu học và chuẩn bị cho trẻ tam thế đến trường tiểu

học

Nội dung chương trình cũng xoay quanh 3 chủ điểm lớn là

gia đình, nhà trường, quê hương và được thể hiện qua các hoạt

động học tập vui chơi Chương trình dành nhiều thời gian cho

trẻ làm quen với chữ cái, chữ số, làm quen với toán, sau đó đến

thơ, truyện, làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với

tạo hình và hát, múa thể dục trong đó lấy làm quen với môi

trường xung quanh làm trung tâm Hoạt động vui chơi vẫn được

coi là hoạt động chủ đạo

Nội dung chương trình được phân phối trong 36 buổi, mỗi buổi không quá 150 phút, có thể thực hiện rải ra trong tuần (2,

3 hoặc 4 buổi) hoặc tập trung vào một thời gian liên tục trước

khi trẻ vào học tiểu học

Mỗi lớp học không quá 30 trẻ: Địa điểm có thể nhờ nhà trẻ,

trường mẫu giáo, trường phổ thông, câu lạc bộ thiếu nhi, đình

làng, nhà văn hóa ~ Nhóm tuổi tho

Nhóm này tập hợp những trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhưng,

Trang 34

các hoạt động có hướng dẫn, giúp trẻ mở rộng giao tiếp với bạn

bè, kích thích sự phát triển của trẻ, chuẩn bị tâm thế cho trẻ

vào học tiểu học

Mục tiêu của nhóm tuổi thơ là:

- Giúp trẻ mạnh dạn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui vẻ, thật

thà, thân ai, đoàn kết với bạn bè, anh chị em trong ngõ phố xóm

làng và thích đi học

- Trẻ biết thực hiện một số hành vi về vệ sinh, văn minh

- Trẻ biết vâng lời người lớn, lễ phép trong giao tiếp

Về tổ chức mỗi nhóm có từ 3 đến 10 trẻ trong cùng xóm

hoặc tổ dân cư, do một hoặc hai đội viên thiếu niên tiền phong

phụ trách Mỗi tuần nhóm sinh hoạt từ 2 đến 4 buổi, mỗi buổi

từ 30 phút đến 1 giờ

Tay theo điều kiện, nhóm có thể sinh hoạt thường xuyên

trong năm học hoặc chỉ sinh hoạt trong thời gian nghỉ hè của

học sinh phổ thông, nhưng với số buổi có thể nhiều hơn

Nội dung sinh hoạt của nhóm chủ yếu tập trung vào các hoạt động vui chơi, hát múa, thơ truyện, tạo hình (vẽ, nặn, gấp,

xếp, tết, xăm, xếp hình, chủ yếu bằng các vật liệu thiên nhiên

hoặc dễ kiếm như đất, hạt, lá, que, phấn, giấy, hoa)

Nhóm trẻ gia đình

Đó là những nhóm trẻ dưới 6 tuổi, được tổ chức tại gia đình

do một hoặc một nhóm người đứng ra chăm sóc và giáo dục,

trên cơ sở thỏa thuận giữa người trông trẻ và gia đình có như

cầu gửi trẻ

Nhóm trẻ gia đình thường được hình thành ở các thành phố, thị trấn

- Trước năm 1987, các nhóm trẻ gia đình được hình thành

một cách tự phát Từ năm 1987, Bộ giáo dục (cú) có chủ trương

từng bước quản lý các nhóm trẻ gia đình nhằm nâng cao chất

Trang 35

,lượng chăm sóc và giáo dục trẻ, trên cơ sở đó từng bước mở rộng nâng bước các nhóm nhằm đáp ứng như cầu đang gia tăng

của các bậc cha mẹ

Trong “hướng dẫn tổ chức nhóm trẻ gia đình”, Bộ quy định:

- Một nhóm trê gia đình tối đa không quá 10 trẻ Riêng đối

với trẻ dưới 18 tháng, một người trông trẻ phục vụ không quá 3 trẻ

- Người trông trẻ là những người tự nguyện, được liên hiệp

phụ nữ ở cơ sở chấp nhận và giới thiệu cho các bậc cha mẹ

~ Người đứng ra tổ chức nhóm trẻ gia đình phải tự giải quyết

(với sự giúp đỡ khi cần thiết của ủy ban nhân dân địa phương,

tổ chức hội liên hiệp phụ nữ ở cơ sở và phòng giáo dục địa

phương) cơ sở vật chất tối thiểu phục vụ việc chăm sóc, nuôi

dưỡng, giáo dục trẻ

- Người trông trẻ phải chịu sự hướng dẫn và kiểm tra về

chuyên môn của các phòng giáo dục và phòng y tế địa phương, được dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, được cung cấp những tài

liệu hướng dẫn về chuyên môn

CÂU HỎI ÔN TẬP

1) Cơ cấu hệ thống giáo dục quéc dan Viet Nam

9) Vị trí và nhiệm vụ của ngành giáo dục mầm non

3) Các loại hình trường mầm non

Trang 36

Chuong V (4 tiét)

NHUNG NGUYEN TAC CO BAN CHIE ĐẠO CÔNG TAC CHAMSOC- GIÁO DỤC 'TRẺ MẦM NON

1- Những đặc điểm về sự tang trưởng và phát triển của trẻ

'Ta thường nói trẻ lớn khôn, tức là nói đến sự phớt triển theo

nghĩa rộng của trề

~ Lớn chính là quá trình đăng trưởng, là quá trình các thành phần, bộ phận của cơ thể được hìn/ (hành hoặc thay đổi về số

đo (kích thước, khối lượng) Sự xuất hiện chất Myélin d soi day

“than kinh răng sữa mọc, cân nặng tăng đều thuộc về quá trình

tăng trưởng của trẻ

- Khôn chính là quá trình phat trién theo nghĩa hẹpÙ tức là quá trình hình thành, hoàn thiền, đa đạng hóa, phức tạp hóa

các chức năng của con người Trẻ lần lượt biết lẫy, bò, đi, chạy ,

từ khả năng tư duy trực quan hành động, có thêm khả năng tư

duy trừu tượng tất cả nhứng hiện tượng đó đều thuộc quá

trình phát triển

Sự tăng trưởng và phát triển của trẻ có những đặc điểm

mang tính quy luật sau:

1 Tăng trưởng uà phát triển là hai quá trình riêng biệt

nhưng phụ thuộc uào nhau

Chỉ khi nào sự tăng trưỡng đạt tới một trình độ nào đó, nghĩa

là những nhân tố của cơ thể đạt tới một độ chín (thành thục)

nhất định thì một chức năng, một năng lực tương ứng mới có

(1) Từ đây về sau, từ “phát triển” đều dùng theo nghĩa hẹp

Trang 37

điều hiện để hình thành Phải đến một độ tuổi nào đó, trẻ mới

c6 thể học đi, học nói, học đọc, học viết

Ngược lại, sự phát triển cũng ảnh hưởng đến /Ø độ và chất lượng của sự tăng trưởng Chẳng hạn tré ham tập ngồi không

chỉ vì cơ bắp đã cứng rắn mà còn do sự phát triển về tâm lý và

xã hội khiến trẻ có như cầu mở rộng tầm nhìn và tiếp xúc với

môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh Không có sự phát triển và như cầu đó, không những trẻ chậm biết ngồi mà cơ bắp cũng

chậm cứng cáp

9 Trẻ phút triển một cách tổng thể

Ta thường nói tới sự phát triển của trẻ và mặt uận động, chẳng hạn về năng lực thực hiện và phối hợp các vận động, về

mat tam ly (về năng lực nhận thức, tình cảm), về mặt xa hội

(về năng lực quan hệ với người khác) Sự phân chia như vậy, trong một chừng mực nhất định, có ích cho việc nghiên cứu,

theo đối sự phát triển của trẻ, nhưng rất dễ có nguy cơ máy

móc giả tạo Trên thực tế, trong quá trình phát triển của trẻ,

những mặt phát triển /uôn lưỡn hoa quyện uào nhau, ảnh hưởng

lan nhau rất một thiết Một tác dong đến trẻ thường ảnh hưởng

tới nhiều mặt, nhiều khía cạnh phát triển của trẻ

3- Nhìn tổng quát, mọi trẻ đều tăng trưởng uà phát triển

theo một trình tự đại thể giống nhau va mot thời gian có thể

chênh lệch nhau

Chẳng hạn:

- Trình tự và thời gian mọc răng khôn

_ Trình tự và thời gian phát triển vận động

_ Trình tự và độ tuổi phát triển tư duy, ngôn ngữ ở trẻ

Vi vậy, cùng với việc trình bày các quá trình và thời gian tăng trưởng và phát triển của trẻ theo từng độ tuổi, người ta

Trang 38

thường nghiên cứu và đưa ra mộEsố chỉ số và biểu đồ sự tang

trưởng và phát triển đó >

‘Thong thudng trẻ được coi la binh thong khi su tang trưởng

và phát triển chỉ chênh lệch trong một giới hạn cho phép so với

chỉ số, biểu đồ tương ứng Chú ý rằng có những lĩnh vực mà sự

chênh lệch có thể rất lớn Trẻ 18 tháng mới biết đi vẫn có thể

coi là bình thường nếu không có đấu hiệu gì về tổn thương sinh

lý hoặc tâm lý

4- Sự tăng trưởng va phát triển của trẻ nhanh, nhạy nà

mềm: dẻo

Sö với cä đời người, trẻ ở lứa tuổi mâm non còn rất non nót Sự tầng trưởng và phát triển trong thời kỳ nay rat ahanh

Chẳng hạn, so với khi mới đẻ, hết tuổi mẫu giáo chiều cao

của trẻ tăng chừng gấp đôi, cân nặng chừng gấp 6 lần, vòng

đầu đã đạt 9/10 mức khi hoàn toàn trưởng thành; từ chỗ hầu

như “chưa biết gì” trẻ đã thu hoạch được một số vốn ngôn ngữ, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo to lớn để để bát đâu đi học tiểu học

'Trong quá trình tăng trưởng và phát triển, càng nhớ tuổi

trẻ càng øñay với mọi tác dụng bên ngoài Thiếu hụt tình cảm

hoặc lo hãi đột ngột, có thể gây chấn thương tâm lý, đông thời

sức đề kháng miễn dịch cũng giảm sút quá trình tăng trưởng

và phát triển Hơn nữa, tâm lý học đã khẳng định trẻ có những

thời kỳ rất nhạy đối với một chức năng tâm lý nào đó, tức là

những thời kỳ phát cảm về chức năng tâm lý đó, như thời kỳ

phát cảm về ngồn ngữ, thời kỳ phát cảm về tình cảm đạo đức

Sự tăng trưởng và phát triển của trẻ còn có tính mềm dẻo

đặc biệt trong 2 năm đâu cuộc sống Trẻ ăn không đủ chất kéo

dài, những thiếu hụt về đinh dưỡng sẽ tích tụ đần lại, gây suy

đỉnh đưỡng với những hậu quả tai hại vê nhiều mặt Nếu kịp

Trang 39

thời cải thiện chế độ ñn uống, trẻ sẽ được phuc hoi để lớn khôn

một cách bình thường Ve tình cảm, trí tuệ cũng có hiện tượng,

tích tụ và phục bồi tương tự

ö- Trẻ tăng trưởng uà phát triển khi có như cầu thôi thúc

Chúng ta đã biết, để tăng trưởng lành mạnh, trẻ có những

nhu cầu cơ bản như: ăn uống và chống nóng, lạnh Vẽ mặt phát

triển cũng vậy Trẻ chỉ vươn lên đạt những tiến bộ mới, những năng lực mới khi những tác động bên ngoài tạo nên những kích

thích bên trong khiến trẻ có những như cầu để phát triển (xem

lại thí dụ về tập ngồi ở điểm 1)

Trong những nhu cầu để phát triển của trẻ, có hai loại như

cầu cơ bản: - Nhu cầu được yêu mến, an toàn, chấp nhận trong

gia đình và cộng đồng - Nhu câu được vui chơi, xục xạo (tim

hiểu môi trường xung quanh) và tự bộc lộ (thể hiện những suy

nghĩ, tình cảm, thái độ của mình)

6- Cuối cùng, cân đối hài hòa là biểu hiện quan trọng của sự lăng trưởng uà phát triển tốt

Tuy sự tăng trưởng và phát triển của mọi trẻ đều có những đặc điểm riêng nêu trên nhưng không vi thế mà trẻ lớn khơn hồn tồn như nhau Trên thực tế có thể sớm biết nói, có thể chậm biết đi mỗi trẻ lớn khôn một cách riêng biệt, tùy thuộc vào những nhân tố di truyền và bẩm sinh, vào hoàn cảnh sống và sự giáo dục của gia đình, của cộng đồng Vì vậy khi xem xét,

đánh giá sự tăng trưởng và phát triển phải có sự hà? hòa, chẳng

Trang 40

tt a gs gio aye etn non, vào nhng độc điểm

về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, chúng ta có thể rút ra

một số nguyên tác cơ bản chỉ đạo công tác chăm sóc - giáo dục

trẻ trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo Đó là:

1- Người lớn (cô giáo) phải giữ 0ai trò chủ đạo, trẻ phải

tự mình hoạt động, môi trường giáo dục phủi được xây dựng tốt

'Trẻ mầm non còn rất non nót và mới bắt đầu chập chứng học “lầm người”: học đi, học sử dựng bai bàn tay, học nghe nói và hiểu ngôn ngữ người, học những quan hệ xã hội quá trình đó nhất thiết phải có sự tập luyện, giáo dục chủ động của người lớn Vì vậy trong nhà trẻ, trường mẫu giáo cô giáo phải giz vai

trò chủ đạo Cụ thể: 1

- Cô phải tạo được mối quan hệ tình cảm gắn bó của trẻ

với những người thân trong gia đình và, trong phạm vi nhà trễ,

trường mẫu giáo, với bạn bè, và đặc biệt là uới cô Chú ý rằng

chỉ khi trẻ cảm thấy được yêu mến, an tâm, thoải mái bên cạnh

người mà trẻ than thiét, khi d6 trẻ mới hoạt động hết mình và

tất nhiên tác dụng chăm sóc - giáo dục của cô khi đó mới có

hiệu quả cao

- Cd phải thường xuyên, đưa trẻ tham gia vào các hoạt động

có chủ đích, ngày càng đa dạng và phong phú, từ thấp đến cao,

qua đó biết đôn nhận vai dap ứng bịp thời những nhu cầu tăng trưởng uà phát triển của trẻ, biết chủ động tạo ra những kích: thích làm nẩy sinh ở trẻ niưững nhụ cầu mới, từ đó tập luyện và giáo dục trẻ vươn lèn đạt những tiến bộ mới Chú ý rằng để trẻ “đói hoạt động” tập luyên cho trẻ quá sớm hoặc quá muộn

đều có hại nkiều !chi lâu dài đến sự lớn khôn của trẻ

~ Cô phải ¿ạo được môi trường giáo dục (quang cảnh tự nhiên,

các đồ vật, các quan hệ của nhữnz người ở xung quanh trẻ) giờ

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w