Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên gắn bó với sự nghiệp giáo dục, nhất là sự nghiệp giáo dục đại học nước nhà ngay từ những ngày đầu thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong suốt 30 năm với cương vị là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, ông đã làm được 4 việc lớn cho sự nghiệp giáo dục. Trong bài viết này tác giả chỉ đề cập đến một trong những đóng góp của ông, đó là: lãnh đạo việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong những ngày đầu cách mạng và kháng chiến.
Kỷ yếu hội thảo khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM" pp 147-156 BỘ TRƯỞNG NGUYỄN VĂN HUYÊN VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG KHÁNG CHIẾN PGS.TS Nguyễn Văn Huy ThS Phạm Kim Ngân Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam Đặt vấn đề Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: GS.TS Nguyễn Văn Huyên, với cương vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục, suốt 30 năm làm việc lớn cho nghiệp giáo dục, là: Thứ chống nạn mù chữ mà ông người lãnh đạo, người chiến sĩ xung kích Thứ hai lãnh đạo việc dùng tiếng Việt nghiệp giáo dục, dùng tiếng Việt dùng tiếng Pháp nhiều nước khác Thứ ba kháng chiến xây dựng, giữ vững phát huy hệ thống trường học, trường đại học chiến khu Thứ tư động viên, khuyến khích em học sinh học hồn cảnh khó khăn; [1;10] Trong viết chúng tơi muốn đề cập đến đóng góp ơng, là: lãnh đạo việc xây dựng phát triển giáo dục đại học ngày đầu cách mạng kháng chiến Nội dung Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên gắn bó với nghiệp giáo dục, nghiệp giáo dục đại học nước nhà từ ngày đầu thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chỉ tháng sau đọc Tun ngơn độc lập, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 44/SL thành lập Hội đồng Cố vấn học để tư vấn cho Chính phủ vấn đề đường hướng phát triển giáo dục giáo dục vừa người Việt Nam giành lấy từ tay thực dân Pháp, để tự quản lý phục vụ cho dân tộc Thật mn vàn khó khăn: ngoại xâm, đói đại đa số nhân dân mù chữ Xây dựng đường hướng cho giáo dục nào? Nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Chính phủ Lâm thời Vũ Đình H nhớ lại mời ông Nguyễn Văn Huyên làm cố vấn cho Bộ ơng nói: “Tơi đâu dám Cố vấn cho Bộ phải hội đồng 147 Nguyễn Văn Huy Phạm Kim Ngân Hội đồng quốc gia giáo dục Tơi tìm vị cố vấn cho anh” [2;22] Hội đồng cố vấn học với nhân Hội đồng sớm thành lập bối cảnh [2;22] Dựa vào Hội đồng cố vấn với trí thức tài ba có nhiều kinh nghiệm cách làm dân chủ khôn ngoan để lắng nghe ý kiến đóng góp phản biện với chủ trương biện pháp phát triển giáo dục Tư tưởng dân chủ để tập hợp đơng đảo trí thức tầng lớp xã hội khác đóng góp trí tuệ xây dựng giáo dục ơng hình thành từ buổi đầu cách mạng xuyên suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp Với tư cách Tổng Giám đốc Đại học vụ, ông Nguyễn Văn Huyên trực tiếp lãnh đạo ngành đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Tại phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 29/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh “thơng cáo Chính phủ mở cửa lại trường Đại học Sau Hội đồng Chính phủ nghị: “Đến ngày 15-11-1945, trường đại học mở cửa” [5] Chỉ sau thời gian ngắn gấp rút chuẩn bị, ngày định, trường Đại học Quốc gia Việt Nam long trọng tổ chức lễ khai giảng năm học chế độ Giảng đường lớn Tồ nhà Đại học Đơng Dương cũ số 19 Lê Thánh Tơng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ toạ buổi lễ, có số quan khách quốc tế đến dự Trong lời phát biểu buổi lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Huyên đọc diễn văn quan trọng xác lập nhiệm vụ đường hướng phát triển đại học lúc Ông nhấn mạnh trọng trách giáo dục đại học: “Và tin tưởng Đại học tảng công kiến thiết quốc gia, anh em hội họp hơm nay, trước khuyến khích long trọng liệt vị quý khách, cảm thấy có trách nhiệm luyện tập tinh thần cho số khả quan đại chúng chọn tầng lớp dân chúng, khơng kì trai hay gái, quý hay tiện, giàu hay nghèo để giúp vào cơng xây dựng văn hóa cho nước Việt Nam Chúng tơi cảm thấy có trách nhiệm đào tạo số đơng người có đủ đức tính khả để lãnh đạo cho quần chúng, bậc quân tử, ngài cho phép dùng chữ cổ, nghĩa cổ, văn minh Đông phương, người vừa biết trau dồi kiến thức để tự biết phẩm bình lực lượng văn minh, vừa biết xử thực tế để đem áp dụng đời sống điều hiểu biết mình, để anh chị em đồng bào giới nêu cao quốc kì giơng tố, hội họp quốc tế văn hóa hịa bình, cơng lí, tự do, hạnh phúc, bác xán lạn nhân loại mai sau” [1-tập 3;15] Điều đặc biệt diễn văn khai mạc ông thể tư tưởng hoàn toàn việc hình thành đội ngũ giáo sư giảng dạy Đại học lúc Chúng ta biết thách thức lớn trước người Pháp nắm hoàn toàn đại học; có người Pháp có quyền giáo sư đại học Người Việt làm trợ giảng mà số Vậy lấy giáo sư đâu? Chỉ dựa vào cấp người? Chúng ta nghe lại lời tâm huyết ông 148 Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng phát triển giáo dục “Về vấn đề giáo sư, có trách nhiệm lập hẳn ngạch tảng (thời) Pháp thuộc để lại mỏng yếu Trong lựa chọn giáo sư vị có nhiệm vụ tối cao dẫn đạo cho bạn niên, trí thức tân tiến nước nhà thời gian lịch sử quan trọng này, không cấp mà kinh nghiệm Chúng trọng tới nhà chun mơn có trực tiếp thẳng tới đời sống dân tộc, tới tất ngành hoạt động nước bác sĩ, bác học, kỹ sư Tất người giúp công việc lựa chọn khó khăn Ai lịng hi sinh đại học mau có kết Ngồi bậc chun mơn chúng tơi nhân vật giới ngoại giao, giới trị, giới văn hóa giúp Vâng, đồn giáo sư chúng tơi có bậc chiến đấu cho đất nước, có vị nhiều kinh nghiệm đường đời, có nhân sĩ du học lâu năm ngoại bang Vì mà ban đại học chúng tơi có đủ nhân tài tham gia vào công kiến thiết: tân học có, cựu học có, lão thành có, tuổi trẻ có Ai lịng hăng hái, khơng ngại nhiều công việc, mà đem tài năng, kinh nghiệm xây đắp văn hóa cho quốc gia, cố tâm tìm phương sách thích hợp với cơng việc đào tạo nhân tài, không câu nệ cổ tục, không nhắm mắt liều đường xẻ” [1-tập 3;13] Cách làm xuất phát từ tư tưởng Hồ Chủ tịch tập hợp tranh thủ lực lượng xã hội để kiến quốc, dựa vào sức dân để xóa nạn mù chữ theo tinh thần “người biết dạy người chưa biết; người biết nhiều dạy người biết ít” mà đại học xây dựng bước, hình thành đội ngũ giáo sư đại học đa dạng tài người Việt Nam * Giáo dục đại học kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 tuân thủ nghiêm túc tư tưởng Hồ Chủ tịch Như biết, trường đại học chưa kịp hồn thành niên khóa kháng chiến bùng nổ Phần lớn trường phải tạm thời đóng cửa, chuyển lên vùng tự Việc trì trường đại học khó khăn chưa nói đến việc mở rộng phát triển Trước tình hình này, Chính phủ Việt Nam mà đứng đầu Hồ Chủ tịch Bộ Giáo dục giải sao? Có ba vấn đề dễ dàng nhận thấy, định hướng đắn cho phát triển giáo dục đại học thời kỳ trứng nước này, là: - Điều hành Hội nghị giáo dục mà trọng tính dân chủ định Lấy hợp lý hóa kế hoạch, hợp lí hóa lãnh đạo, hợp lí hóa chấp hành làm đầu - Xây dựng trung tâm đại học, trước hết ngành y sư phạm để đào tạo cán kịp thời phục vụ nhu cầu cấp bách kháng chiến 149 Nguyễn Văn Huy Phạm Kim Ngân - Trọng dụng trí thức, hạt nhân giáo dục đại học Hãy thử phân tích kỹ vấn đề nêu * Về vấn đề thứ nhất: Nghiên cứu văn hành chính, biên hội nghị giáo dục thời kháng chiến chống Pháp , điều nhận thấy đặc biệt rõ nét công tác giáo dục thời kỳ sách lớn giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng dựa việc thảo luận dân chủ tơn trọng ý kiến nhân sĩ, trí thức thuộc lĩnh vực ngành nghề khác nhau, thầy giáo có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy quản lý giáo dục Các sách định hướng phát triển giáo dục định hội nghị giáo dục Hội nghị bàn thảo bàn để đến định trực tiếp Đó phong cách quản lý giáo dục thời kỳ khó khăn Mặc dù điều kiện chiến tranh vô ác liệt, giao thơng lại khó khăn, ngày tháng năm 1949 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 102 lập Hội đồng Giáo dục Hội đồng có nhiệm vụ giúp Bộ Quốc gia Giáo dục ấn định sách kế hoạch giáo dục Xem thành phần Hội đồng Giáo dục với 17 vị nhân sĩ trí thức thấy gương mặt đại diện cho nhiều giới, nhiều tầng lớp lĩnh vực: có nhà lãnh đạo trị Trường Chinh nhà khoa học kỹ thuật Tạ Quang Bửu, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Xiển, Đặng Phúc Thông, nhà khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Văn Huyên, Trần Văn Giàu, Vũ Đình Hịe, Bùi Kỉ, có nhà giáo Hoàng Xuân Nhị, Ca Văn Thỉnh, Lê Thước, Hoàng Đạo Thúy, có nhà văn Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, có nhà khoa học hải ngoại Trần Đức Thảo, Phạm Huy Thông, Bửu Hội Ngày 31/3/1949, Việt Bắc, theo nghị Hội đồng Chính phủ, Hội đồng Giáo dục đặc biệt Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng chủ trì họp để ấn định kế hoạch phát triển giáo dục Hội đồng định hướng việc xây dựng đại học giai đoạn sau: Tập trung lực lượng để kiện tồn trường Đại học có trung ương, không nên mở lung tung nơi Cần tổ chức trường Trung đẳng (như trường Y sĩ) cho mạnh Đặc biệt trọng đến sư phạm Đại học Phát triển trường Đại học Y khoa Mời giáo sư Việt kiều Pháp Nếu cần mở mang rộng đại học, nên hướng khoa học nhiều Bộ Quốc gia Giáo dục cố sức kiện toàn Nha Đại học Trung ương Bộ Quốc gia Giáo dục nên nhắm hội thuận tiện, phái người giao thiệp mua sắm dụng cụ, đồ thí nghiệm cho Đại học Đề cao giá trị Đại học [1-tập 3;186] Định hướng triển khai thực suốt năm kháng chiến Chính mà hạt nhân ngành sư phạm đại học sư phạm hình thành phát triển, đội ngũ giáo viên ngày tăng 150 Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng phát triển giáo dục trưởng Hàng loạt hội nghị giáo dục khác thu hút đơng đảo trí thức, nhân sĩ, nhà giáo mở chiến khu Việt Bắc để giải nhiều vấn đề quan trọng phát triển giáo dục thời chiến [1] Các chiến lược chiến lược phát triển giáo dục đại học sau kháng chiến định Hội nghị tương tự Ngày 27/11/1954, tháng sau tiếp quản Thủ đô, họp thảo luận vấn đề đại học tổ chức phòng Khánh tiết Bộ Giáo dục Thành phần tham gia ngồi ơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Y tế, đại diện ngành Tư pháp, Công thương, Tuyên truyền lại chủ yếu giáo sư Đại học Có giáo sư Việt Bắc (Tơn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Đặng Văn Ngữ, Đặng Thai Mai, Trần Đức Thảo, Lê Văn Thiêm, Đặng Vũ Hỷ ) hay Khu trở (Nguyễn Mạnh Tường, Trương Công Quyền, Nguyễn Xuân Nguyên ), có giáo sư vùng tạm bị chiếm (Vũ Cơng Hịe, Đặng Văn Chung ) Gương mặt giáo sư đủ ngành khác y, dược, khoa học, kinh tế, nông nghiệp, khoa học xã hội nhân văn, luật ; có dân có quân đội (Đỗ Xuân Hợp, Vũ Văn Cẩn) Mục đích buổi họp trao đổi ý kiến dân chủ để tìm phương hướng phát triển ngành đại học, tổ chức đại học Cuộc họp diễn buổi ngày: 27/11/1954; 1/12/1954 8/12/1954 Nội dung trao đổi thảo luận tập trung vào vấn đề: Phương hướng phát triển Đại học có phải chuyên nghiệp không? Phần nghiên cứu khoa học Đại học tương lai có địa vị tổ chức nào? Có cần quan hệ trường Đại học trường chuyên nghiệp trung cấp khơng? Nếu cần nên quan niệm quan hệ nào? Với yêu cầu khả có cần tập trung lực lượng phát triển ngành trước, cấp trước khơng? Ngành nào, cấp phát triển nước? Hoặc gửi học sinh ngồi nước? Các trường Đại học có nên đặt quản trị sở quản không? Hay giao phó cho Bộ Giáo dục tập trung quản trị? Có cần quan nào: Vụ, Viện, hay Hội đồng Đại học để phối hợp trường Đại học khơng? Nếu cần, quan có tự trị không? Cơ quan để thuộc Bộ nào? Và có nhiệm vụ gì? Xem biên buổi họp thấy vị giáo sư đưa nhiều kiến giải khác định hướng giáo dục đại học Ngay sau hội nghị này, vào năm 1955 hai trường Đại học Sư phạm Văn khoa Đại học Sư phạm Khoa học thành lập Hà Nội * Về vấn đề thứ hai: Ngay từ năm 1945 mục tiêu ngành đại học Việt Nam xác định rõ ràng: “ hôm anh em giáo sư sinh viên muốn dịp để tỏ cho giới biết phút nghiêm trọng tiền đồ Tổ quốc này, dân tộc Việt Nam, ngồi cơng đấu tranh xương máu 151 Nguyễn Văn Huy Phạm Kim Ngân chiến địa, nỗ lực tham gia vào cơng tiến triển văn hóa nhân loại Chúng muốn đại học lực lượng mạnh lực lượng chiến đấu dân tộc Việt Nam Chúng tơi muốn thành thành lũy để trường kỳ kháng chiến, phục hồi hồn tồn lãnh thổ giải phóng tinh thần cho dân tộc dân tộc văn hiến có ngồi nghìn năm lịch sử độc lập tự gây nên văn minh đặc sắc ven biển Thái Bình Dương này” [1;12] Chính nhờ xác định rõ ràng vai trò đại học nên dẫn đến thành công thứ xây dựng trung tâm đại học với tầm nhìn xa việc đào tạo cán đại học, ngành sư phạm điều kiện kháng chiến vô khó khăn Đầu tiên thành lập Ban sư phạm thuộc Đại học Văn khoa đại học khoa học, từ năm học 1950 - 1951, điều kiện khó khăn gian khổ kháng chiến, nước ta bước hình thành ba trung tâm đại học: Trung tâm Việt Bắc gồm trường: Đại học Y, Ban qn dược, Cao đẳng Cơng chính, Cao đẳng Mỹ thuật; Trung tâm Thanh - Nghệ với hai phân hiệu Khoa học Xã hội Khoa học Tự nhiên; Khu học xá Trung ương (đặt nhờ Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc) đào tạo cán khoa học giáo viên trung học Thời kỳ đầu kháng chiến, trường đại học phần lớn đưa lên Việt Bắc Đầu tiên Đại học Y Đây trường Đại học trì thường xuyên, kể giai đoạn ác liệt Sau trường Đại học Pháp lí, Ban quân Dược, trường Sư phạm cao cấp số trường cao đẳng chuyên nghiệp Năm 1947, trường Đại học Văn học Khoa học tái giảng Thanh Hóa năm 1950, theo chủ trương Chính phủ, họp Hội đồng Giáo dục mở rộng ngày 26-2-1950 định rút bớt chương trình học phổ thơng từ 11 năm xuống năm mở lớp dự bị đại học để kịp thời đào tạo cán phục vụ kháng chiến Tháng 12-1950, trường Sư phạm trung cấp, trường Sư phạm sơ cấp trường Dự bị đại học với ban: Văn Toán Vạn vật tiếp tục thành lập [1-tập 3;731-714-717] Như Thanh Hóa hình thành trung tâm đại học đào tạo cán cho tỉnh Bắc Năm 1951, kháng chiến chống Pháp chuyển từ giai đoạn cầm cự sang phản cơng Biên giới giải phóng Quân Pháp đứng trước nguy thất bại dùng thủ đoạn tàn độc để cứu vãn tình thế, thi hành sách “tam quang”: đốt sạch, giết sạch, phá Chúng cho phi ném bom bừa bãi khắp nơi, bất chấp đền chùa, chợ búa, trường học, bệnh xá Đứng trước tình hình chuẩn bị đội ngũ cán cho kháng chiến xây dựng đất nước tương lai, Trung ương Hồ chủ tịch định nhờ nước bạn Trung Quốc cho mượn địa điểm Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tây để đưa số trường học sang cho an toàn Khu trường Việt Nam Nam Ninh mang tên Khu học xá Trung ương, tiếng Trung Quốc gọi Dục Tài học hiệu Lúc ban đầu có bốn trường dời sang Sư phạm cao cấp, Cao đẳng sư phạm Tuyên Quang, Sư phạm Việt Bắc Khoa học (tiền thân Đại học Bách khoa) Sau đó, Trung ương cho thành lập thêm trường phổ thông để làm trường thực tập sư phạm trường Ngoại ngữ (học Trung văn) Hàng trăm học 152 Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng phát triển giáo dục sinh số đông em cán kháng chiến cán miền Nam đào tạo Học sinh học chương trình Việt Nam, môn học thầy cô giáo Việt Nam dạy Chỉ có mơn Trung văn văn nghệ ngoại khóa nhờ thầy Trung Quốc giúp [4] Ba trung tâm đại học tạo thành tảng sở vững cho việc phát triển giáo dục đại học, đại học sư phạm sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Đó sở để “ vào năm 1956, loạt trường đại học ta thành lập để khẩn trương đào tạo cán bộ, phục vụ kịp thời cho cơng kháng chiến lúc xây dựng đất nước sau này: Đại học Bách khoa, trường Đại học Nông Lâm, trường Đại học Tổng hợp, trường Đại học Kinh tế Kế hoạch, trường Đại học Sư phạm Ngày kính phục tầm nhìn xa, trông rộng tâm to lớn Trung ương Đảng, Chính phủ Bác Hồ Việc mở trường Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế Kế hoạch, đại học Nông Lâm để phục vụ trực tiếp cho ngành kinh tế kỹ thuật dễ hiểu với người Còn chủ trương mở trường Đại học Tổng hợp để đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài lĩnh vực khoa học đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược Mở loạt trường đại học điều kiện vô khó khăn: khơng trường sở, khơng có thầy giáo, khơng có kinh nghiệm, kể khơng có chương trình đào tạo, tâm phi thường nhà lãnh đạo Việt Nam .” [3] Đó sáng tạo vô to lớn giáo dục Việt Nam Cũng tầm nhìn chiến lược vậy, Hồ Chủ tịch gặp gỡ thảo thuận với nhà lãnh đạo Trung Quốc, Liên Xô để gửi đào tạo cán có trình độ đại học biên giới vừa mở cửa Những học sinh xuất sắc cán cơng tác có nhiều triển vọng chủ yếu Việt Bắc Khu Bốn cử học đại học Khóa khoảng 100 người học Liên Xô khoảng người học Trung Quốc Đó vào năm 1950/1951 Nhiều khóa tổ chức vào năm 1953 1954 Đây hạt nhân tương lai cho đại học khoa học nước nhà Sau nhiều người trở thành giáo sư đầu ngành, lãnh đạo chủ chốt nhiều lĩnh vực * Về vấn đề thứ ba: Một chủ trương lớn Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch thu hút quảng sĩ, trí thức tham gia vào công kháng chiến Đây nhiệm vụ đặc biệt Bộ Quốc gia Giáo dục Bộ Giáo dục thời kháng chiến chống Pháp hạt nhân thu hút tầng lớp trí thức tham gia vào công tác giáo dục, văn hóa, văn nghệ Thái độ trí thức, hạt nhân giáo dục đại học, trân trọng đặc biệt Chúng ta điểm qua số trường hợp sau mà văn lữu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia để thấy Bộ Giáo dục quán triệt vận dụng tư tưởng trọng dụng trí thức nhân tài Hồ Chủ tịch Trường hợp 1: giáo sư Đặng Thai Mai Năm 1950, GS Đặng Thai Mai (1902-1984) phụ trách Ban Sư 153 Nguyễn Văn Huy Phạm Kim Ngân phạm Đại học Văn khoa Thanh Hóa điều động Bộ Giáo dục Được biết sức khỏe ông không tốt, lập tức, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hun có cơng hàm số 73 P2/CH ngày 29 tháng năm 1950 gửi Bộ Tài đề nghị chế độ di chuyển cho Giáo sư Nội dung cơng hàm viết: “Vì số học sinh Ban Sư phạm Đại học Văn khoa Liên khu xa, Ban gặp nhiều khó khăn tiến hành công việc, nên Bộ định kể từ niên khóa 1950-1951 tạm thời khơng mở Ban Thanh Hóa Ơng Đặng Thai Mai, giáo sư phụ trách Ban Sư phạm Đại học Văn khoa, điều động để giúp việc Bộ Giáo dục, dạy học trường Đại học Văn khoa Việt Bắc dạy lớp Dự bị đại học (Ban Văn học) Ông Đặng Thai Mai người yếu không được, cần cáng ra, gia đình theo Để ông Đặng Thai Mai có đủ điều kiện phương tiện di chuyển với gia đình ơng, Bộ đề nghị quý trợ cấp đặc biệt cho ông số tiền 10 vạn động Trân trọng yêu cầu quý Bộ thỏa thuận lập ủy ngân 10 vạn đồng cho UNKCHC tỉnh Thanh Hóa để cấp cho ông Đặng Thai Mai” [1;657] Trường hợp 2: Giáo sư Lê Văn Thiêm GS Lê Văn Thiêm sinh ngày 29 tháng năm 1918 Ông người Việt Nam có Tiến sĩ Tốn học Năm 1949, theo lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, GS Lê Văn Thiêm trở nước qua đường bay Paris - Băng Cốc, từ Băng Cốc đường qua Campuchia rừng U Minh, khu miền Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác Sở Giáo dục Nam Bộ từ ngày 19.12.1949 Nhận rõ vai trị trí thức đào tạo cao cấp nước phát triển giáo dục đại học, đầu năm 1950, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hun có cơng hàm số 16/P3 CH ngày 25 tháng năm 1950 gửi Phó Thủ tưởng Chính phủ đề nghị điều động ơng Lê Văn Thiêm Bắc giúp cho Bộ Quốc gia Giáo dục; đồng thời đề nghị Bộ Tài ấn định số tiền phụ cấp cho kỹ sư, bác sĩ, tiến sĩ nước nước phục vụ [1;562-564] Đầu năm 1951, trường Khoa học thực hành cao cấp thành lập GS Lê Văn Thiêm bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường hợp 3: GS Đặng Văn Ngữ Ngày 14/2/1950 Bộ trưởng Nguyễn Văn Hun có cơng hàm số 21/P2 CH cho Phó Thủ tướng yêu cầu để ông Đặng Văn Ngữ, Y khoa bác sĩ vừa Nhật Bản làm giáo sư dạy trường Đại học Y khoa phụ trách lập Phịng Thí nghiệm trường Ngày 24 tháng năm 1950, ông gửi Công điện cho UBKCHC Liên khu để hỏi trường hợp Bác sĩ Đặng Văn Ngữ Nội dung Công điện viết: “Tiếp công điện số 130-CĐ/CH ngày 11-3-1950 yêu cầu Ban điện cho biết Bác sĩ Đặng Văn Ngữ lên đường Việt Bắc chưa (dấu hỏi) Nếu vấn đề tài mà bác sĩ chưa khởi 154 Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng phát triển giáo dục hành Ban giúp đỡ để bác sĩ có đủ điều kiện Bắc (chấm) Bộ Tài cho biết thỏa thuận ứng trước cho bác sĩ Ngữ nhân viên ba vạn đồng (phẩy) UBKCHC Liên khu trợ cấp vạn rưởi (chấm) Nhưng xét với số tiền khơng đủ Ban đặc biệt cấp thêm vào khoảng vạn bác sĩ Ngữ lên đường sớm (phẩy) Bộ điều chỉnh sau (chấm) Yêu cầu Ban trả lời ngay” [1;620] Một công điện từ Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên gửi UBKCHC Liên khu trường hợp bác sĩ Đặng Văn Ngữ thể quan tâm không thân nhà khoa học mà cịn gia đình họ Đó cơng điện số 74 CĐ/12/CH ngày tháng năm 1950 “yêu cầu báo cho bà Đặng Văn Ngữ trường Chuyên khoa Châu Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh biết bác sĩ Đặng Văn Ngữ bận công việc quan trọng khơng thể vào đón Rồi Chính phủ tổ chức đưa ra, không cần lo sinh hoạt tài có giải pháp Cứ tin tưởng vào Chính phủ bạn Liên khu 4” [1;636] Bộ trưởng có cơng điện riêng đề nghị Ủy ban kháng chiến hành Liên Khu tạo điều kiện giúp phương tiện để người Phịng thí nghiệm vận chuyển sách dụng cụ thí nghiệm ơng Đặng Văn Ngữ Việt Bắc Bộ chịu trách nhiệm toán khoản tiền chi phí cho việc (cơng điện số 76CD/BT/CH ngày 16/9/1950) [1;662] Những chứng cho thấy thái độ trân trọng với người trí thức, quan tâm chu đáo đến sống, gia đình nhà khoa học người lãnh đạo ngành Giáo dục Khi khó khăn phải đấu tranh kiên trì phối hợp với ngành, cấp để đạt mục tiêu Phong cách phong cách mà Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên học rèn luyện từ gương Hồ Chủ tịch đội ngũ trí thức thân Ngay ơng Nguyễn Văn Hun với tư cách Giám đốc Đông phương Bác cổ học viện kiêm Tổng Giám đốc Đại học vụ Hồ Chủ tịch chọn thành viên tham gia hai hội nghị đàm phán quan trọng với Pháp Hội nghị trù bị Đà Lạt Hội nghị Phông ten nơ blô (Pháp), Bác Hồ động viên ông quan tâm đến gia đình ơng Ơng, vợ ơng ơng nhớ hình ảnh tình cảm Bác tiễn ông sân bay Gia Lâm lên đường dự hội nghị hay đoàn trở Hà Nội Trong thời gian ông công tác Pháp, Bác Hồ trước lên đường thăm Pháp không quên thị cho ơng Hồng Hữu Nam, thứ trưởng Bộ Nội vụ ông Ba Ngọ, nhà cách mạng cao cấp Đảng, tổ chức lên Lạng Sơn đón cựu Tổng đốc Vi Văn Định, bố vợ Hà Nội, để đảm bảo an tồn cho cụ ơng an tâm xa nhà Những năm đầu kháng chiến gái ơng bị lao xương, phải bó bột không lại được, Bác Hồ thường xuyên thăm hỏi, gửi quà thuốc chữa bệnh cho “cháu Hiếu cho thím Hun” Khi mẹ ơng qua đời, bác gửi thư chia buồn Chắc hẳn tình cảm quan tâm đặc biệt Bác cá nhân ông ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ ứng xử ông người trí thức, cán phạm vi quản lý Và với cách ứng xử mà người trí thức mang 155 Nguyễn Văn Huy Phạm Kim Ngân cống hiến cho khoa học, cho kháng chiến Và thế, hồn cảnh ác liệt chiến tranh, vượt qua bao khó khăn gian khổ, khơng màng đến lợi ích cá nhân, nhiều nhà khoa học lớn Tạ Quang Bửu Trần Đại Nghĩa, Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Lê Văn Thiêm, Trần Đức Thảo, Đặng Văn Ngữ đặt móng cho đại học Việt Nam, công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu ứng dụng Chính lớp trí thức đào tạo nên hệ cán khoa học nước Việt Nam mà sau đa phần trở thành nhà khoa học đầu ngành nhiều lĩnh vực khác Kết luận Nền đại học Việt Nam khởi dựng từ ngày cách mạng sôi sục vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc Trong điều kiện kháng chiến chống Pháp vơ khó khăn đại học trì Cùng với trường Y, trường sư phạm trọng đặc biệt, hai lĩnh vực ưu tiên để đào tạo lớp người trực tiếp phục vụ kháng chiến chuẩn bị kiến thiết đất nước tương lai Xây dựng đại học Việt Nam nói chung ngành sư phạm nói riêng thời cách mạng kháng chiến chống Pháp có nhiều học Từ trình bày chúng tơi muốn nhắc đến học tầm nhìn chiến lược cho phát triển đại học, tính dân chủ để thu hút ý kiến đơng đảo trí thức việc đáp vấn đề quan trọng ngành giáo dục, mối quan tâm thực đến điều kiện công tác sống người trí thức Những học xuất phát từ tầm nhìn tư tưởng Hồ Chủ tịch mà người lãnh đạo cao ngành thấm nhuần vận dụng đưa đến thành công lớn ngành giáo dục nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Huyên toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 [2] Nguyễn Văn Huyên: Một gương đáng quý cao đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr 22 [3] GS-VS Nguyễn Văn Đạo, Học tự học suốt đời Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 1/1997 [4] Theo lời kể GS Hoàng Như Mai http://www.nhavantphcm.com.vn/chandung-phong-van/hoang-nhu-mai-voi-nhan-vat-van-hoa.html [5] Đinh Xuân Lâm, Từ Đại học Đông Dương đến Đại học Quốc gia Bản tin 100 năm Đại học Quốc gia 156 ... ngành sư phạm đại học sư phạm hình thành phát triển, đội ngũ giáo viên ngày tăng 150 Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng phát triển giáo dục trưởng Hàng loạt hội nghị giáo dục khác thu... thức, nhân sĩ, nhà giáo mở chiến khu Việt Bắc để giải nhiều vấn đề quan trọng phát triển giáo dục thời chiến [1] Các chiến lược chiến lược phát triển giáo dục đại học sau kháng chiến định Hội nghị... Văn Huyên với việc xây dựng phát triển giáo dục sinh số đông em cán kháng chiến cán miền Nam đào tạo Học sinh học chương trình Việt Nam, môn học thầy cô giáo Việt Nam dạy Chỉ có mơn Trung văn văn