Là giảng viên đại học Sư phạm, muốn đào tạo ra những người Thầy giỏi, có khả năng tiếp cận nhanh nhất những thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật trên thế giới và có sự năng động, linh hoạt trong quá trình giao lưu, hội nhập với nền giáo dục bên ngoài thì trước hết phải được trang bị ngoại ngữ và ngoại ngữ phải được biến thành công cụ trong quá trình học tập, nghiên cứu. Bài viết này nêu ra những quan điểm từ phương pháp tự học ngoại ngữ của Hồ Chí Minh đến phương pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Kỷ yếu hội thảo khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM" pp 82-84 TỪ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐẾN PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Việt Nam học – Đại học Sư phạm Hà Nội Nếu ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu quan trọng bậc người ngoại ngữ cầu nối khơng thể thiếu q trình giao lưu, hội nhập quốc tế quốc gia dân tộc Điều đến ngày q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa nhận thức mà thời phong kiến nước ta, nhiều vị vua thức thời nhận vua Minh Mạng triều Nguyễn ví dụ: “Xưa, đời nhà Đường, Lý Bạch biết tiềng nước Phiên Nếu ơng ta khơng học biết được”, “Ta muốn học hay người mở dịch quán (trường đào tạo Kinh thành), cấp tiền lương cho hiểu biết chữ tiếng nói nước để họ giảng dạy cho người nước Những tiếng chim muông không cần học, cần biết; cịn tiếng người nên biết Có mong trở thành nước văn minh quốc thể tôn trọng” [6] Nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ vậy, làm để biến thứ ngôn ngữ nước ngồi thành phương tiện giao tiếp, thành cơng cụ để học tập nghiên cứu? Đó câu hỏi đặt cho giảng viên phần tìm lời giải đáp cho câu hỏi qua việc tìm hiểu cách học ngoại ngữ Hồ Chí Minh – gương tự học đầy sáng tạo Ngay từ thưở thiếu thời, Nguyễn Tất Thành theo học chữ Hán tiếp thu vốn văn hóa Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa Song từ ngày đó, Người khơng thích kiểu học nệ cổ, bắt học trò nhồi sọ cổ văn theo lối “tầm chương trích cú” [3] mà ln tìm tịi vấn đề liên quan đến thực tiễn sống để suy nghĩ giải Từ năm 1905 đến 1909, Nguyễn Tất Thành có theo học trường tiểu học Pháp – xứ Vinh, Đông Ba (Huế) Trường Quốc học Huế Trong thời gian đó, Người có dịp tiếp xúc với tiếng Pháp song kiến thức sơ giản mà thơi Phải đến Người bước chân tìm đường cứu nước lúc hết Người nhận thức sâu sắc vai trò ngoại ngữ hành trình tìm chân lý Nếu khơng biết ngơn ngữ dân tộc mà Người qua Người tìm hiểu lịch sử dân tộc đó, Người hiểu nhân dân, đất nước làm cần Chính vậy, đặt chân đến đâu việc Người học ngôn ngữ đất nước để sử dụng thứ ngơn ngữ làm 82 Từ phương pháp tự học ngoại ngữ Hồ Chí Minh đến phương pháp phương tiện giao tiếp, tìm tịi, khám phá, từ mà rút học bổ ích cho hành trình tìm chân lý Năm 1911, sau rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Người niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành vượt đại dương tìm đến Singapore, Clômbô, Pari, Macxây Rồi từ Have, Người đặt chân đến Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angieri, Tuynidi, Đông Phi Và từ châu Phi Người sang Mĩ, từ Mĩ Người lại vượt Đại Tây Dương trở châu Phi Trên hành trình bôn ba qua quốc gia ấy, đến nơi Người học ngoại ngữ Bao nhiêu ngôn ngữ sử dụng nước mà Người qua nhiêu ngôn ngữ Người dày công khổ luyện Bởi thế, Người học tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha Người khơng học sách mà người cịn tìm cho cách học hiệu từ thói quen giao tiếp với người nước Người mạnh dạn, không ngần ngại giao tiếp với cô sen, với người bạn tàu, với anh đầu bếp hay chí với giáo sư người Anh Bất lúc nào, đâu, Người tìm tịi, học tập, khơng bỏ phí chút thời gian nào, hội Sự kiên trì, chịu khó Người học tiếng Pháp Trần Dân Tiên miêu tả chi tiết Trần Dân Tiên kể lại rằng: Ông Nguyễn bắt đầu viết tiếng Pháp khó khăn Dù tin tức Việt Nam không thiếu ban đầu Người thiếu văn Pháp, ngôn ngữ Pháp Bài viết Người viết thành gửi cho chủ báo Pháp giữ lại cho Người vui sướng viết đăng báo Người đọc đọc lại báo in, so sánh sửa lỗi viết sai Bài báo dài không dịng Dần dần Người viết dài hơn, viết cột báo, tiến đến trang báo viết sách, kịch tiếng Pháp Ở Pari, Người cho xuất tờ báo: Người khổ; tập sách Bản án chế độ thực dân Pháp, kịch Con rồng tre nhiều truyện kí khác tiếng Pháp [2] Vậy trải qua bước đầy gian khổ, đức tính kiên trì, chịu khó, Người biến tiếng Pháp thành phương tiện hữu hiệu để hiểu nước Pháp người nơi Không dừng lại học tiếng Pháp, Người dũng cảm vượt qua gian khó hành trình tiếp cận với tiếng Anh, tiếng Nga nhiều thứ tiếng khác Hơn hết Người hiểu rằng: đường ngắn để tiếp cận hiểu dân tộc trước hết sử dụng ngơn ngữ dân tộc Theo lời kể lại Trần Dân Tiên, Người lúc tận dụng thời gian đọc sách tiếng nước Hồ Chủ tịch thích đọc truyện Sếchxpia Đíchken tiếng Anh, truyện Lỗ Tấn tiếng Hán hay tác phẩm Huygo, Đuyma tiếng Pháp Ngay cảnh tù đày, Người lạc quan viết nên tập thơ Nhật ký tù tiếng Hán Và năm tháng kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ, dù bận trăm cơng nghìn việc Người không quên trau dồi tiếng Nga cách dịch tác phẩm tiếng Nga phục vụ thiết thực cho cách mạng thời Cuốn sách Tỉnh ủy bí mật A.Phêđôrôp – người lãnh đạo phong trào du kích Liên Xơ hay Lịch sử Đảng cộng sản B Liên Xô (Bản tin Liên Xơ, số 10/312) đời trong thời kỳ đầy gian khổ Rõ ràng, dù hoàn cảnh nào, Người tận dụng thời gian để học 83 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ngoại ngữ, trau dồi nó, biết sử dụng cách thiết thực Người học liên tục, không đứt đoạn cẩn thận, từ tốn mà chắn Trần Dân Tiên kể lại rằng: “Ngày học Xiêm (Thái Lan), Bác Hồ đề ngày học 10 chữ Có người chê ít, địi học nhiều tháng sau Bác xem báo chữ Xiêm, người khác háo hức lúc đầu kết chẳng bao nhiêu” [2] Quả thật là, nói đến học ngoại ngữ, người ta thường hay nói đến khiếu Cố nhiên có khiếu học nhanh hơn, sẵn có khiếu mà khơng học kiên trì, liên tục khiếu khơng thể phát huy Với Hồ Chí Minh, trước hết tìm thấy Người phong cách học ngoại ngữ bền bỉ, kiên trì đầy nghị lực, khơng nóng ruột, vội vàng mà chắn Quá trình học tiếng nước ngồi Người q trình học rèn luyện, rèn luyện liên tục, để không ngừng xây dựng củng cố kỹ ngôn ngữ mới, để đạt đến độ sử dụng cách sinh động, có hiệu Từ gương tự học ngoại ngữ Người, suy ngẫm rút học quý báu để hình thành cho phương pháp học ngoại ngữ tốt Là giảng viên đại học Sư phạm, muốn đào tạo người Thầy giỏi, có khả tiếp cận nhanh thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật giới có động, linh hoạt trình giao lưu, hội nhập với giáo dục bên ngồi trước hết phải trang bị ngoại ngữ ngoại ngữ phải biến thành công cụ trình học tập, nghiên cứu Muốn đào tạo người Thầy trước tiên người giảng viên phải người có trình độ ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ thành thục Nên giảng viên phải luôn ý thức việc tự học ngoại ngữ nhiệm vụ thường xuyên song hành với nhiệm vụ trau dồi, bồi dưỡng kiến thức chun mơn Việc học kiên trì, bền bỉ đến liên tục không ngừng với tâm cao độ giúp giảng viên biến ngoại ngữ thành công cụ đắc lực phục vụ, hỗ trợ cho trình học tập, nghiên cứu giảng dạy, giúp tự tin vững bước đất nước hành trình hội nhập khu vực quốc tế Quả thật gương tự học ngoại ngữ Hồ Chí Minh thực rung động lòng người, khiến giảng viên thêm ý thức, thêm trách nhiệm! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Xn Lâm Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 [2] Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [3] Bác Hồ thời niên thiếu Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 [4] Nguyễn Thành Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [5] Tạp chí Dạy học ngày nay, số 4/2000 [6] Tạp chí Dạy học ngày nay, số 2/2004 84 .. .Từ phương pháp tự học ngoại ngữ Hồ Chí Minh đến phương pháp phương tiện giao tiếp, tìm tịi, khám phá, từ mà rút học bổ ích cho hành trình tìm chân lý Năm 1911, sau rời bến cảng Nhà Rồng... học ngoại ngữ Người, suy ngẫm rút học quý báu để hình thành cho phương pháp học ngoại ngữ tốt Là giảng viên đại học Sư phạm, muốn đào tạo người Thầy giỏi, có khả tiếp cận nhanh thành tựu văn hóa,... Thầy trước tiên người giảng viên phải người có trình độ ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ thành thục Nên giảng viên phải luôn ý thức việc tự học ngoại ngữ nhiệm vụ thường xuyên song hành với nhiệm vụ trau