Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 2 Kỹ năng viết TẬP LÀM VĂN Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 2 Kỹ năng viết TẬP LÀM VĂN Nhóm III (9,10,11,12) Nội dung I Vị trí và nhiệm vụ của phân môn TLV II Cơ sở khoa học của dạy học TLV III Nội dung dạy học TLV IV Tổ chức dạy học TLV I Vị trí và nhiệm vụ của phân môn TLV Phân môn TLV rèn cho học sinh các kĩ năng sản sinh ngôn bản Nó có vị trí đặc biệt trong quá trình dạy hoc tiếng mẹ bởi vì Phân môn TLV rèn cho học sinh kĩ năng ngôn bản, nhờ.
Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Kỹ viết: TẬP LÀM VĂN Nhóm III (9,10,11,12) Nội dung I Vị trí nhiệm vụ phân mơn TLV II Cơ sở khoa học dạy học TLV III Nội dung dạy học TLV IV Tổ chức dạy học TLV I Vị trí nhiệm vụ phân mơn TLV Vị trí phân mơn TLV Phân môn TLV rèn cho học sinh kĩ sản sinh ngơn Nó có vị trí đặc biệt trình dạy hoc tiếng mẹ vì: Đây phân mơn sử dựng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt khác – học vấn, Tập viết, tả, tập đọc, luyện từ câu- hình thành Phân mơn TLV rèn cho học sinh kĩ ngơn bản, nhờ tiếng việt khơng xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ tổng hợp để giao tiếp => Phân môn TLV thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh tiếng việt để giao tiếp, tư duy, học tập Nhiệm vụ phân môn TLV Nhiệm vụ phân môn TLV giúp học sinh tạo ngơn nói viết theo phong cách khác chương trình quy định Nhiệm vụ phân môn TLV phải cung cấp cho học sinh kiên sthức hình thành, phát triển em kĩ nói theo nghi thức lời nói, viết ngơn ngữ thơng thường, viết số văn nghê thuật kể chuyện, miêu tả Nhiệm vụ phân môn TLV TLV cịn góp phần rèn luyện tư hình tượng, từ óc quan sát đến trí tưởng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát đến khả nhào nặn chất liệu đời sống thực tế để xây dựng nhận vật, cốt truyện TLV dạy trẻ nghi thức đồng thời dạy trẻ cách cư xử lễ phép, lịch người giao tiếp Nhiệm vụ phân môn TLV TLV tạo cho học sinh có hiểu biết tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, người, vạn vật xung quanh II Cơ sở khoa học dạy học TLV Khái niệm: Tập làm văn mơn học mang tính tổng hợp Nó dựa kết nghiên cứu nhiều khoa học khác Tâm lí học, Tâm lí ngữ học, Ngơn ngữ học, lí luận văn học Hoạt động giao tiếp ứng dụng dạy học TLV 1.1 Dạy TLV hoạt động ● Cũng hoạt động Tâm lí khác, hoạt động lời nói nảy sinh có động nói năng, vì: “Chúng ta nói khơng phải để nói mà để báo tác động đến người đó” (A.N Lê-ơnchép) ● Chính vậy, cơng việc dạy học Tập làm văn – dạy sản sinh lời nói – tạo động cơ, nhu cầu nói Kích thích học sinh tham gia vào giao tiếp (nói,viết) ● Dạy Tập làm văn khơng phải hoạt động ngôn ngữ, từ tổ chức hoạt động ngôn ngữ mà phải hoạt động sống khác học sinh, nói cách khác, kích thích nói khơng thể tách rời việc hình thành kĩ sống khác Hoạt động giao tiếp ứng dụng dạy học TLV 1.1 Dạy TLV hoạt động ● Cần phải tổ chức cho học sinh trồng cây, dọn dẹp sân trường trước cho em viết văn kể buổi lao động trồng cây, quét dọn sân trường Các hoạt động tạo động nội dung nói Vì vậy, đẻ dạy Tập làm văn trước hết phải trau dồi vốn sống học sinh, phải dạy cho em biết suy nghĩ, tạo cho em có cảm xúc, tình cảm dạy cho em cách thể suy nghĩ, tình cảm ngơn ngữ nói viết 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.1 Bài tập luyện nói - Chú ý luyện cho HS phát âm, biết dùng ngữ điệu kết hợp với yếu tố ngồi lời - Bài tập luyện nói gồm dạng: hội thoại độc thoại 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.1 Bài tập luyện nói a Bài tập hội thoại: - Hội thoại hành động ứng xử có người nghe trước mặt, dạy hội thoại trước hết dạy hành động ứng xử với người khác cách có văn hóa ngơn ngữ - Ngay từ lớp 1, cần tạo em thái độ tự tin, tư đàng hoàng, tâm sẵn sàng tham gia thoại: hướng mặt phía người đối thoại, sẵn sàng dẫn nhập hỏi đáp thoại - Giáo viên cần dẫn cho học sinh giành chủ động giữ vai trò dẫn nhập thoại 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.1 Bài tập luyện nói a Bài tập hội thoại: - Các dạng tập hội thoại dạy lớp 1,2,3 có hình thức: + Nhắc lại lời nhân vật lời thoại, cần HS chuyển câu nói từ dạng văn tự sang lời nói có âm Khi hướng dẫn HS thực nên ý cho HS “nói” khơng phải “đọc” thuộc lịng câu nói + Nói theo mẫu câu cho, trả lời câu hỏi, nói theo chủ đề, theo nghi thức Khi thực tập ta cần lưu ý hai điểm: Cung cấp thơng tin để có nội dung nói Tách mẫu khỏi câu nói cụ thể + Trao đổi ý kiến, thảo luận, cần ý giúp HS biết dùng lời lẽ thuyết phục người khác ủng hộ ý kiến mình, dự tính lập luận phản bác người hội thoại để chuẩn bị thơng tin với lí lẽ nhằm thuyết phục 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.1 Bài tập luyện nói b Bài tập độc thoại: - Gồm dạng bài: giới thiệu thân, trường học, quê hương, thuật lại việc chứng kiến, tham gia, kể chuyện: kể lại chuyện chứng kiến tham gia, miêu tả ngắn - Độc thoại mang đặc điểm lời nói diễn đạt thành đoạn, nên có cấu trúc đơn giản hơn, có hỗ trỡ yếu thống bên ngồi ngơn ngữ, địi hỏi người nói phải 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.2 Bài tập luyện viết - Gồm tập viết lời hội thoại viết thành đoạn + Viết lời hội thoại bao gồm: điền lời phù hợp vào chỗ trống viết câu trả lời câu hỏi + Bài tập viết thành đoạn: tập viết bưn nhật dụng viết văn nghệ thuật a Bài tập viết văn nhật dụng: - Gồm văn tự thuật, danh sách học sinh, mục lục sách, đơn, nhắn tin, thông báo, điện báo, thời khóa biểu, biên bản, báo cáo + Để điền, viết văn thông thường HS cần phải nắm mẫu thông tin cần điền vào chỗ trống + Thư xem văn thơng thường có nội dung phong phú Cho nên văn thông thường, thư tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo, viết nhiều ý kiến riêng 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.2 Bài tập luyện viết b Bài tập luyện viết văn nghệ thuật:kể chuyện miêu tả - Kể chuyện nói có đầu có người, việc nhằm nêu lên điều có ý nghĩao HS cần phải xác định cốt truyện có hành động, lời nói, ý nghĩa, tình cảm Cần bộc lộ cách tường minh ý người kể, có cốt truyện rõ ràng, có nhân vật xác định với đặc điểm, tính cách rõ nét, lời kể hấp dẫn 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.2 Bài tập luyện viết b Bài tập luyện viết văn nghệ thuật:kể chuyện miêu tả - Miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Cần thể rõ nét, xác, sinh động, đội tượng miêu tả mà thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết với đối tượng miêu tả Văn miêu tả CTTH: miêu tả đồ vật, cối, vật, tả người, tả cảnh 2.1 Hệ thống Tập làm văn: Chia thành tập luyện nói tập luyện viết 2.1.2 Bài tập luyện viết b Bài tập luyện viết văn nghệ thuật:kể chuyện miêu tả - Trong trình thực BT rèn luyện kĩ viết, GV cần giúp HS thực tốt yêu cầu thực nhóm BT sau: + Nhóm tập tiền sản sinh ngơn + Nhóm tập sản sinh ngơn bản: BT viết đoạn, Bt viết văn + Nhóm tập kiểm tra điều chỉnh 2.2 Quy trình dạy học kiểu thực hành Tập làm văn Bài thực hành TLV xây dựng từ tập nên việc tổ chức dạy học thực chất tổ chức thực tập Nó phải đảm bảo cách thức yêu cầu chung Tuy nhiên, kiểu thực hành khối lớp lại bao gồm nhóm riêng , có điểm lưu ý riêng 2.2 Quy trình dạy học kiểu thực hành Tập làm văn 2.2.1 Dạy kiểu thực hành luyện nói lớp , - Luyện nói viết lớp 2,3 thường tiến hành tiết học Tổ chức thực cách dạy TLV lớp gồm kiểu tập luyện nói khác nhau: Chào hỏi, giới thiệu thân dựa vào tranh kể lại thành đoạn - Sau lời giới thiệu bài, GV chuyển sang nội dung tiết học hướng dẫn HS làm tập 2.2 Quy trình dạy học kiểu thực hành Tập làm văn 2.2.1 Dạy kiểu thực hành luyện nói lớp , - Bài tập 1: Một luyện nói, nội dung: Tên em gì? Q em đâu? Em học lớp nào, trường nào? Em thích học mơn nào? Em thích làm việc gì? + Trước HS làm bài, GV cần giúp em nắm vững yêu cầu Sau học sinh nắm vững yêu cầu GV cân nhắc để chọn hình thức làm thích hợp (có thể chọn hình thức GV hỏi HS trả lời để gây hứng thú hoạt động đồng thời rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS) - Bài tập 2: Bài tập luyện nói nội dung: Nghe bạn lớp trả lời câu hỏi BT1 nói điều e biết bạn + Mục đích tập rèn kĩ nghe độc thoại cho HS GV kết hợp cho em làm tập sau gọi 1,2 HS nói lại điều em nghe từ bạn 2.2 Quy trình dạy học kiểu thực hành Tập làm văn 2.2.1 Dạy kiểu thực hành luyện nói lớp , - Bài tập 3: Luyện nói kể nội dung tranh SGK 1,2 câu để tạo thành câu chuyện + Mục Đích: Giúp HS nắm cách tổ chức câu thành + Yêu cầu em: Nắm nội dung tranh mối liên quan tranh từ tạo thành câu chuyện + HS đọc nội dung tập, GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu Tiếp theo, GV cho HS trình bày kết 2.2 Quy trình dạy học kiểu thực hành Tập làm văn 2.2.2 Dạy kiểu trả Tập làm văn lớp 4, Giờ trả mục đích rèn cho HS kĩ kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh viết Kĩ kiểm tra kĩ đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt, sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt - Các bước tiến hành dạy gồm: GV nhận xét học sinh Hướng dẫn học sinh chữa Cách 1: Trả HS yêu cầu đọc lại lời nhận xét chung lưu ý cụ thể GV- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung (sai, thiếu ) hình thức (bố cục, lỗi tả, ) Cách 2: nhận xét sửa lỗi bố cục làm theo phần: mở bài, thân bài, kết Sau tổ chức cho Hs tự chữ lỗi nhân trao đổi cho để kiểm tra, giúp đỡ lẫn việc chữa lỗi 2.2 Quy trình dạy học kiểu thực hành Tập làm văn 2.2.2 Dạy kiểu trả Tập làm văn lớp 4, - Hướng dẫn HS tập viết văn hay + Đọc cho HS văn hay sưu tầm GV + Gợi ý HS nhận xét , trao đổi học tập ưu điểm văn bạn ( bố cục , diễn đạt , sử dụng biện pháp liên tưởng , so sánh , nhân hố ) Cảm ơn bạn lắng nghe! CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik ... hỏi dạy tập làm văn phải việc hình thành tình cảm đối tượng nói, viết Ngữ pháp văn ứng dụng vào dạy học Tập làm văn 2.3 Cấu trúc đoạn văn dạy học Tập làm văn ● Có thể nói đoạn đơn vị trung tâm dạy. .. nhỏ hơn: mở trực tiếp, mở gián tiếp, kết mở rộng, kết tự nhiên Ngữ pháp văn ứng dụng vào dạy học Tập làm văn Thể loại văn học dạy học Tập làm văn Các kiến thức thể loại văn học, đặc biệt kiến thức... Ngữ pháp văn ứng dụng vào dạy học Tập làm văn 2.1 Tính thống văn việc dạy học Tập làm văn ● Mặt khác, liên kết nội dung liên kết bên khó nhận thấy nên dạy học tập làm văn, nhiều người thường ý đến