Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

78 1.2K 1
Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NHÂN DÂN XÃ XUÂN LŨNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD PHÚ THỌ, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NHÂN DÂN XÃ XUÂN LŨNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đỗ Bích Liên PHÚ THỌ, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, phòng ban, khoa, tổ nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Khoa Khoa học xã hội Nhân văn, trực tiếp thầy giáo, giáo có bảo giúp em thực khóa luận đạt kết tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán Văn hóa xã Xn Lũng, dịng họ Nguyễn Hãng, họ Tam Sơn, Họ Ba Ngành nhân dân địa phương cung cấp tư liệu, số liệu liên quan đến khóa luận, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Đỗ Thị Bích Liên, người tận tình hướng dẫn ln quan tâm, động viên em hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng yêu thương biết ơn sâu sắc đến ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, người hỗ trợ hết mức vật chất tinh thần cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÃ XUÂN LŨNG VÀ TÌNH HÌNH KHOA BẢNG CỦA VIỆT NAM DƯỚI THỜI PHONG KIẾN 1.1 Khái quát xã Xuân Lũng 1.1.1 Tên gọi thay đổi địa giới hành 1.1.2 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên 11 1.1.3 Tình hình kinh tế 13 1.1.4 Xuân Lũng – vùng đất giàu truyền thống 14 1.2 Tình hình khoa bảng Việt Nam thời phong kiến 16 1.2.1 Khoa bảng từ kỷ X đến kỷ XI 16 1.2.2 Tình hình khoa bảng từ kỷ XI đến kỷ XVI 17 1.2.3 Khoa bảng kỷ XVI đến nửa đầu TK XIX 21 CHƯƠNG TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC THỜI PHONG KIẾN CỦA XÃ XUÂN LŨNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 24 2.1 Những biểu truyền thống hiếu học 24 2.1.1 Coi trọng học 24 2.1.2 Học để làm người 25 2.1.3 Tự học 26 2.1.4 Học suốt đời 28 2.2 Khái quát thành tích khoa bảng xã Xuân Lũng thời phong kiến 28 2.3 Một số cá nhân dòng họ tiêu biểu xã Xuân Lũng khoa bảng thời phong kiến 35 2.3.1 Nguyễn Hãng 35 2.3.2 Nguyễn Mẫn Đốc 37 2.3.3 Nguyễn Doãn Cung 40 2.3.4 Nguyễn Chính Tuân 42 2.4 Nhân tố làm nên thành tích khoa bảng nhân dân xã Xuân Lũng 43 2.4.1 Vị trí địa lý 43 2.4.2 Chính sách khuyến học triều đình địa phương 44 2.4.3 Vai trò gia đình, dịng họ 46 2.4.4 Ý chí cá nhân 47 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC NHÂN DÂN XÃ XUÂN LŨNG VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐÓ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 50 3.1 Thực tiễn truyền thống hiếu học xã Xuân Lũng giai đoạn 50 3.1.1 Những biểu chủ yếu truyền thống hiếu học 50 3.1.2 Thành tích học tập xã Xuân Lũng 51 3.2 Một số định hướng giáo dục truyền thống hiếu học giai đoạn 54 3.2.1 Sự cần thiết việc giáo dục truyền thống hiếu học giai đoạn 54 3.2.2 Một số định hướng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVSKTT: Đại Việt sử ký toàn thư HSG: Học sinh giỏi THCS: Trung học sở TTHH: Truyền thống hiếu học GDTTHH: Giáo dục truyền thống hiếu học UBND: Ủy ban nhân dân VHTT: Văn hóa thơng tin DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách vị khoa mục xã Xuân Lũng, 205 vị khắc bia 33 Bảng 3.1: Phương án giải học mà hoàn cảnh kinh tế gia đình gặp khó khăn 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Việt Nam đất nước ngàn năm văn hiến Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học lâu đời Người Việt Nam lấy học làm điều để thực đạo lý làm người, “nhân bất học bất tri ly” Do suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, giáo dục coi trọng đề cao Trong suốt đời hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, Bác Hồ có ham muốn, “Một ham muốn bậc nước nhà hoàn toàn độc lập, nhân dân hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Trong thư gửi cháu nhân ngày khai trường đất nước độc lập, Người viết “ Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng? Điều nhờ phần lớn công học tập cháu” Ngày Đảng ta ln có tư tưởng quán đường lối, chủ trương Đảng nhà nước, đề nhiều chủ trương sách phát triển nghiệp Giáo duc – Đào tạo, đẩy mạnh công tác khuyến học khuyến tài Trong Văn kiện đại hội lần thứ VII Đảng (1991), ra: “Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vai trò giới trí thức quan trọng, xây dựng chủ nghĩa, vai trị giới trí thức ngày quan trọng Giai cấp cơng nhân khơng có đội ngũ tri thức thân cơng – nông không nâng cao kiến thức, không trí thức hóa khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội được” Nghị Trung ương (khóa IX) khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao nhân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Hiện nay, xu thời đại, giáo dục đào tạo trở thành yếu tố định tương lai dân tộc, phát triển quốc gia Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Trong bối cảnh quốc tế đó, sóng kinh tế tri thức dâng trào, thực cơng nghiệp hóa đất nước theo mơ hình cũ mà phải gắn liền cơng nghiệp hóa đại hóa Vì để làm điều đó, dân trí phải nâng cao, nguồn nhân lực phải đào tạo dồi dào, nhân tài phải phát bồi dưỡng sử dụng Phát huy nguồn nhân lực người, coi yếu tố phát triển nhanh bền vững Xã Xuân Lũng vùng đất có truyền thống hiếu học đạt nhiều thành tích nghiệp giáo dục khứ Thời phong kiến, quê hương Xuân Lũng đóng góp cho đất nước nhà khoa bảng hàng trăm cử nhân (đứng đầu tỉnh Phú Thọ) Sau đỗ đạt nhiều người số tiến sĩ, cử nhân, tú tài có đóng góp xuất sắc lĩnh vực góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Đến thời đại, kế thừa truyền thống hiếu học ông cha, phải trải qua năm tháng chiến tranh ác liệt hay công xây dựng đổi quê hương đầy khó khăn, Đảng nhân dân xã Xuân Lũng coi trọng đầu tư cho nghiệp giáo dục Nhằm góp phần đưa chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo thành thực việc tìm hiểu việc đào tạo tuyển chọn sử dụng lực lượng trí thức ông cha ta lịch sử đem lại học kinh nghiệm quý báu Qua tìm hiểu truyền thống hiếu học vẻ vang người Xuân Lũng, rút yếu tố khách quan chủ quan tạo nên truyền thống Từ thấy kế thừa phát huy truyền thống khoa bảng Xuân Lũng tại, sách, chủ trương quyền địa phương dịng họ thành tựu nghiệp giáo dục mà quê hương Xuân Lũng đạt Việc tìm hiểu góp phần giáo dục lịng tự hào truyền thống hiếu học cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm việc kế thừa truyền thống quý báu Đồng thời người viết đề số định hướng phát huy truyền thống giai đoạn Với lý trên, chọn đề tài: “Truyền thống hiếu học nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm hướng nghiên cứu cho khố luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc tìm hiểu truyền thống hiếu học xã Xuân Lũng từ phong kiến đến số định hướng để giáo dục truyền thống chưa đề cập chi tiết cơng trình nghiên cứu cụ thể Vấn đề đề cập cách khách quan số tác phẩm viết giáo dục Việt Nam nói chung số cơng trình lịch sử địa phương Thứ nhất, tác phẩm viết giáo dục khoa cử thời phong kiến Trong đáng ý “Lược khảo khoa cử Việt Nam từ khởi nguyên đến khoa Mậu Ngọ 1918” Trần Văn Giáp, xuất năm 1941, tác phẩm giới thiệu sơ lược lịch sử khoa cử thể lệ thi, sách học, giới thiệu người đỗ tiến sĩ số khoa thi thời phong kiến Tác phẩm “Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội” Đỗ Văn Ninh biên soạn, Nhà xuất VHTT, Hà Nội 2000 Giới thiệu phần dịch văn bia tiến sĩ lưu giữ Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội Qua sách người đọc tìm hiểu danh sách người đỗ tiến sĩ đến trạng nguyên khoa thi từ 1442, tìm hiểu tư tưởng giáo dục qua lời đề tựa văn bia Tác phẩm “Trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống Việt Nam” Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt An biên soạn, NXB VHTT 2002 Tác phẩm giới thiệu tương đối thể lệ thi cử thời phong kiến tên người đỗ trung đại khoa quê quán họ Đây tài liệu tốt giúp tra cứu người đỗ đạt Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” Lê Văn Giang, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 giới thiệu khái quát lịch sử giáo dục Việt Nam số nhận xét, đánh giá Tuy tác phẩm nói mang tính khái quát mà chưa chuyên sâu giáo dục, khoa cử đóng góp nhà khoa bảng địa phương cụ thể, khó khăn tìm hiểu riêng địa phương Phần đóng góp vị đỗ đạt thường sơ lược, số liệu người đỗ đạt từ cử nhân đến trạng nguyên sách có chênh lệch tương đối Cuốn “Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919)” nhóm tác giả Ngơ Đắc Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi biên soạn, NXB Văn học 57 mới, Đảng Nhà nước ta đề sách thiết thực cho công tác giáo dục khuyến khích phát huy giữ gìn truyền thống hiếu học, phong trào học tập bước thực Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII thông qua: “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội” xác định: “Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nề văn hóa người Nhà nước có sách tồn diện thực giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả kinh tế, phát triển khiếu, bồi dưỡng nhân tài Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu.”[12,72] Trên sở chủ trương đó, quyền xã Xn Lũng nói riêng có sựu đạo sát sao, kế hoạch biện pháp cụ thể, thiết thực hiệu để phát triển nghiệp giáo dục xã, khuyến khích việc phát huy truyền thống hiếu học nhân dân, huy động nguồn lực vào hoạt động giáo dục đào tạo đầu tư xây dựng trường lớp, đại hóa sở vật chất, thiết bị giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, thành lập Hội khuyến học, xây dựng quỹ khuyến học, phát động phong trào thi đua gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học hình thức khen thưởng, đãi ngộ nhân tài hợp lý…từ khơi dậy truyền thống hiếu học vốn có sẵn nhân dân Việc thành lập Hội khuyến học xã có vai trị tác dụng tích cực, Hội phát triển sáng tạo nhiều phong trào, mơ hình khuyến khích học, thiết chế giáo dục, khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học quê hương, động viên tầng lớp nhân dân, gia đình, dịng họ tham gia học tập, đáp ứng yêu cầu học tập đông đảo tầng lớp từ góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Với mục tiêu xây dựng xã hôi học tập, khuyến khích, hỗ trợ nghiệp Giáo dục – Đào tạo phát triển; động viên khích lệ học sinh giỏi hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó vươn lên học khá, giỏi; giúp đỡ, động viên nhà giáo, nhà trường thi đua dạy tốt – học tốt, xây dựng trường chuẩn quốc gia, trường học thân thiện nên phong trào khuyến học, khuyến tài Lâm 58 Thao cấp ủy, quyền, đồn thể quần chúng, nhà trường tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ Thực nghị đại hội khuyến học cấp, Hội khuyến học xã đạo thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài Công tác xây dựng tổ chức Hội trú trọng trì thường xuyên Cùng với củng cố xây dựng tổ chức hội, hội khuyến học từ huyện đến xã, khu dân cư trì đẩy mạnh thực vận động gia đình hiếu học, phổ biến tiêu chuẩn hướng dẫn sở lựa chọn gia đình hiếu học, gia đình hiếu học tiêu biểu cấp 3.2.2.2 Định hướng quan điểm đạo giáo dục truyền thống hiếu học Phát huy giá trị truyền thống đôi với việc tiếp thu giá trị đại, giáo dục tinh hoa truyền thống hiếu học đồng thời với loại bỏ mặt tiêu cực Giáo dục truyền thống hiếu học phải cơng việc cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng Kết hợp việc giáo dục đại trà giáo dục trọng điểm Theo báo cáo thành tích năm thực Chỉ thị số 11 – CT/TW Bộ trị Chỉ thị số 11 – CT/TU tỉnh ủy Phú Thọ tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập Hội khuyến học xã Xn Lũng, tính đến nay, Xn Lũng có 100% khu thành lập Hôi khuyến học; 100% trường học thành lập chi hội khuyến học; 100% cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang hội viên khuyến học; 100% chi hội xây dựng quỹ khuyến học tiến hành trao thưởng giúp đỡ cho học sinh giáo viên Thông qua việc xây dựng Quỹ khuyến học khích lệ, hỗ trợ có hiệu cho em gia đình nghèo đến trường, trẻ em có hồn cảnh khó khăn khuyết tật học tập, học sinh, sinh viên vượt khó học giỏi khơng phải bỏ học dở dang Quỹ khuyến học xã, khu trao học bổng cho học sinh, học sinh nghèo, sinh viên vượt khó, học giỏi, tặng giải thưởng cho học sinh xuất sắc rèn luyện tốt, thủ khoa kỳ thi tuyển sinh vào đại học, học sinh, sinh viên đạt giải kỳ thi quốc gia quốc tế 59 Đất học làng Dòng – Xuân Lũng tiếp tục cần phát huy truyền thống hiếu học cha ông ta Đặc biệt, ngày 26 -12- 2012, Xuân Lũng cho khởi công xây dựng Văn chỉ, tiếp tục mở trang truyền thống hiếu học nhiều trăm năm qua làng Dòng văn hiến Văn hay Văn từ, từ làng Dòng xã Xuân Lũng thiết lập từ kỷ trước, năm 1628, đời Lê Thần Tông Trải qua bao biến cố, thăng trầm, nhận thức hạn chế, Văn xưa bị phá hủy hoàn toàn, khiến đời người khôn nguôi tiếc nuối Đến nay, nhân dân làng Dòng phục dựng lại Văn với mong muốn: Cái đức sung đạo học, coi trọng nhân tài làng Dòng thời thăng hoa khẳng định, để bị mai lãng quên theo thời gian Văn xây dựng để ghi danh dân làng Dòng đõ đạt thời đại, ghi khắc tên tuổi vào bia đá để lưu danh muôn đời để giáo dục làm gương cho em Cơng trình có ý nghĩa to lớn, sáng tạo, hình thức khuyến học độc đáo, thể nhận thức giá trị mong muốn khơi dậy, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp ông cha ta Thời kỳ 2007 – 2012 công tác khuyến học xã Xuân Lũng đạt nhiều thành tựu đáng kể cần phải phát huy Hội khuyến học xã tặng thưởng “Bảng Vàng khuyến học”, trường Tiểu học tặng thưởng Bằng khen Thủ tướng Số gia đình hiếu học cấp tính đến nay: 446 gia đình Quỹ khuyến học thu từ nguồn vận động xây dựng quỹ khu dân cư, trường học từ phát động phong trào “Tiết kiệm chi tiêu nuôi lợn nhựa khuyến học, khuyến tài” Đến q hương làng Dịng có 48 giáo sư, tiến sỹ khoa học, có 821 người có đại học trở lên, ngồi cịn có hàng trăm người giữ vị trí quan trọng Đảng nhà nước Thứ trưởng, cấp Tướng, cấp Tá doanh nhân thành đạt Do cần phải tiếp thu giá trị truyền thống có tiếp thu giá trị đại Cộng đồng chung tay phát huy truyền thống hiếu học làng xã 3.2.2.3 Định hướng nội dung đường giáo dục truyền thống hiếu học Nội dung chủ yếu truyền thống hiếu học kiến thức truyền 60 thống hiếu học Đồng thời với việc cung cấp kiến thức chung truyền thống hiếu học dân tộc nói chung, cần mang đến cho người giáo dục hiểu biết cụ thể truyền thống hiếu học vùng miền, địa phương, dòng họ… Khi xây dựng nội dung giáo dục truyền thống hiếu học cần trọng tìm hiểu nội dung truyền thống hiếu học, cần nghiên cứu đặc điểm truyền thống hiếu học thể nhóm: Nhóm mục tiêu học tập tạo động lực; nhóm quan tâm coi trọng học cộng đồng; nhóm nỗ lực học tập cá nhân người học Giáo dục theo phương châm hướng sở, lấy địa bàn xã làm trọng tâm, lấy khu có truyền thống học tập lâu đời khu có phong trào học tập phát triển mạnh làm trọng điểm Giáo dục thơng qua gia đình, dịng họ Giáo dục thông qua nhà trường Giáo dục thông qua tổ chức đoàn thể, hội Giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng *Tiểu kết chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng TTHH cho thấy TTHH khơi dậy, giữ gìn bước phát huy, bật quan tâm cộng đồng nâng lên tầm cao với phong trào khuyến học phát triển rộng khắp, mạnh mẽ, mục tiêu học tập bảo tồn phát huy xã Xuân Lũng nói riêng nước nói chung Trong giáo dục đào tạo xã Xuân Lũng xuất số nhân tố mới, đạt nhiều kết đáng kích lệ: Chất lượng hiệu giáo dục trường học có nhiều chuyển biến tích cực Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tăng, số học sinh giỏi cấp, học sinh giỏi quốc gia tăng Phong trào học tập diễn sôi nhân dân, gia đình, đồn thể cá nhân, tổ chức xã hội chăm lo giáo dục nhiều trước Trong xu chung đất nước, xã Xuân Lũng đứng trước thách thức mới, vận hội mới, hội mới, hi vọng truyền thống hiếu học không ngừng củng cố, phát triển nhanh chóng lên đến đỉnh cao Trên sở tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm truyền thống hiếu học, phân tích thực trạng đề xuất số định hướng mục đích, đối tượng, chủ thể, 61 quan điểm đạo, nội dung, đường GDTTHH vận dụng vào thực tế giáo dục TTHH giai đoạn 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Con cháu thơng minh gia tộc vững mạnh Một dân tộc có truyền thống hiếu học thúc đẩy phát triển dân tộc lĩnh vực, ngược lại kìm hãm phát triển xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Trong xu tồn cầu hóa ngày nay, đặc biệt với kinh tế tri thức địi hỏi quốc gia phải trú trọng bồi dưỡng nhân tài, cá nhân phải học hỏi để cập nhật thông tin, không bị tụt hậu, tạo giá trị vật chất, tinh thần đáp ứng yêu cầu ngày cao thân xã hội Vì truyền thống hiếu học cần hệ kế thừa phát huy, người phải không ngừng vươn lên để chiếm lĩnh tri thức Với sinh viên – tầng lớp trí thức, chủ nhân đất nước phải hiểu sâu sắc ý nghĩa truyền thống hiếu học để phát huy Nhân dân Việt Nam nới chung, nhân dân xã Xuân Lũng nói riêng, hàng nghìn năm qua, người dân ln khát khao học với ý thức học để làm người, học để có tri thức lực hoạt động, đẩy mạnh sản xuất, học để thoát khỏi cảnh đói nghèo Khát vọng tạo nên truyền thống hiếu học lâu đời dân tộc Truyền thống gia đình, cá nhân giữ gìn phát huy Có thể nói hồn cảnh nào, thời kỳ người dân xã Xuân Lũng thể tinh thần hiếu học Truyền thống hiếu học hệ sau nối tiếp hệ trước Thời phong kiến, từ năm 1075 đến năm 1700 tồn huyện Lâm Thao có 10 tổng số 25 vị Tỉnh Phú Thọ đỗ đại khoa: Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa, Tiến Sĩ Trong xã Xuân Lũng có cụ Nguyễn Mẫn Đốc đỗ Bảng nhãn, người dân thường gọi với tên trìu mến Bảng Dịng Gia đình cụ Nguyễn Dỗn Cung hai cha đỗ đại khoa, cha Nguyễn Doãn Cung đỗ Tiến sĩ, trai cụ Nguyễn Mẫn Đốc đỗ Bảng nhãn Ngồi cịn tên tuổi khác Nguyễn Hãng, Bùi Ứng Đẩu, Nguyễn Chính Tn nhắc tới làng Dịng đất học mà khơng thể không nhắc tới Những nhà khoa bảng niềm tự hào quê hương Xuân Lũng, gương 63 sáng đạo học, tài đức độ, lịng trung nghĩa cho mn đời cháu noi theo Xưa vậy, thế, người đỗ đạt thành danh Xuân Lũng có nhiều Nhiều bạn học sinh, sinh viên gương ý chí vươn lên, khắc phục khó khăn để học tập đạt kết cao, thành công công tác Nhiều gia đình, dịng họ tiếng huyện, tỉnh với người đỗ đạt, vinh hiển cho gia tộc Nhận thức ý nghĩa to lớn việc học tập nghiệp giáo dục đào tạo Trong suốt trình tồn phát triển với bao biến cố lịch sử Nhân dân xã Xuân Lũng thể tinh thần hiếu học, hệ trước giáo dục cho hệ sau Từng người dân, gia đình, dịng họ, cấp quyền quan tâm, đầu tư cho nghiệp giáo duc Với đầu tư, đạo cấp quyền quan tâm nhân dân địa phương với nghiệp giáo dục – đào tạo xã đạt thành tích xuất sắc đáng ghi nhận nhiều mặt Để kế thừa truyền thống hiếu học ông cha ta, người dân cấp quyền xã Xuân Lũng cần phải coi niềm tự hào, sức mạnh động lực vươn lên Các cấp quyền cần có sách khuyến học sáng tạo hiệu để động viên phong trào học tập nhân dân, vận động, tuyên truyền để nâng cao nhận thức nhân dân cần thiết việc học tập bối cảnh toàn cầu hóa nay, kịp thời giúp đỡ gia đình gặp khó khăn ni em học, khen thưởng động viên gương vượt khó, học giỏi,… Gia đình, dịng họ cần phát huy ưu việc vận động, giáo dục em tích cực học tập Bên cạnh cá nhân, cần phải ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học cha ông Sự chung sức, chung lòng nhân dân quyền làm cho phong trào học tập sơi nổi, đạt nhiều thành tích nghiệp giáo dục Hi vọng với cố gắng Xuân Lũng xứng đáng đất học, quê hương văn hiến tỉnh Phú Thọ, góp phần giáo dục người xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp văn minh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (….), Lịch sử Đảng xã Xuân Lũng … Báo: Khuyến tài – Khuyến học đất Tổ, tháng 9/2012 Nguyễn Trọng Báu (1993), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học xã hội Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt An (2002), Trạng nguyên tiến sĩ hương cống Việt Nam, NXB VHTT Phan Huy Chú (1992), Hịch triều hiến chương loại chí tập 1, 2, 3, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Tiến Cường (1993), Sự phát triển giáo dục thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục Đại Việt sử ký toàn thư tập tập 1, 2, (1998), NXB Khoa học xã hội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi văn hóa – xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 10 Gia phả dòng họ Ba ngành, Khu 11 – xã Xuân Lũng 11 Gia phả dòng họ Tam Sơn, Khu – xã Xuân Lũng 12 Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 13 Trần văn Giáp (1941), Lược khảo khoa cử Việt Nam từ khởi nguyên đến khoa Mậu Ngọ 1918 14 Hồ Chí Minh tồn tập 2, (1981), NXB Sự thật 15 Hội Khuyến học Lâm Thao, Báo cáo: Thành tích năm thực thị số 11 CT/TW Bộ trị thị số 11- CT/TU tỉnh ủy Phú Thọ “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập”, số 08/BC-KH, ngày 11/09/2012 16 Huyện ủy HĐND – UBND huyện Lâm Thao (2018), Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao 65 17 Nguyễn Danh Bình (2004), Những đặc điểm chủ yếu truyền thống hiếu học Việt Nam số định hướng giáo dục truyền thống điều kiện nay, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh (1995), Một số vấn đề tri thức Việt Nam, NXB Lao động 19 Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng ông trạng Việt Nam – truyện giai thoại, NXB Lao động 20 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử, NXB Giáo dục 21 Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề tri thức cách mạng, NXB Sự thật 22 Lê Trung Ngoạn (1997), Lược khảo tra cứu học chế quan chế Việt Nam từ năm 1945 trước, NXB VHTT 23 Đỗ Văn Ninh (2000), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, NXB VHTT 24 Sở VHTT – TT Phú Thọ - Hội văn nghệ dân gian Phú Thọ (2001), Lâm Thao xưa nay, tập 25 Nguyễn Quang Thắng (1992), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB VHTT 26 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 27 Ngô Đắc Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), NXB Văn học 28 Lê Kim Thuyên (10 -1997), Danh Nho tỉnh Phú Thọ, Sở VHTT Thể thao Phú Thọ 29 Nguyễn Văn Toại (2007), Kẻ dòng nội truyện, NXB VHTT 30 UBND hội Văn nghệ dân gian Lâm Thao (2003), Lâm Thao xưa tập 2, huyện Lâm Thao 31 Văn kiện đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia 32 Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996), NXB Chính trị quốc gia 33 Phạm Vĩnh (2002), Tiến sĩ Việt Nam đại – tập 1, NXB VHTT Phụ lục Khu minh đường đền thờ Tiết nghĩa Nguyễn Mẫn Đốc Chú nguồn: Trang thông tin điện tử xã Xuân Lũng Đền thờ tiết nghĩa Nguyễn Mẫn Đốc Chú nguồn: Trang thông tin điện tử xã Xuân Lũng Nội tự đền thờ Chú nguồn: Trang thông tin điện tử huyện Lâm Thao Một số sắc phong triều vua cho Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc Chú nguồn: Trang thông tin điện tử huyện Lâm Thao Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đền thờ Nguyễn Mẫn Đốc Chú nguồn: Trang thơng tin điện tử làng Dịng Đền thờ Nguyễn Dỗn Cung Chú nguồn: Tạp chí gia đình trẻ em Cổng vào dòng họ Ba Ngành Chú nguồn: Hệ thống trang tin họ Nguyễn Việt Nam Khu đền thờ Dòng họ Ba Ngành Chú nguồn: Hệ thống trang tin họ Nguyễn Việt Nam Gia phả dòng họ Ba Ngành Chú nguồn: Hệ thống trang tin họ Nguyễn Việt Nam Khu lăng mộ Rừng lăng xã Xuân Lũng Chú nguồn: Trang thông tin điện tử huyện Lâm Thao Hình ảnh văn làng Dịng Hình ảnh Phổ Quang Bi Tự Chú nguồn: Trang thông tin điện tử xã Xuân Lũng ... thời đại Trong hai tập ? ?Lâm Thao xưa nay”, tập (Sở VHTT – Thể thao Phú Thọ, Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ, Xuất 2003) tập (UBND huyện Lâm Thao, Chi hội văn nghệ dân gian Lâm Thao, Xuất 2003) trình... “Truyền thống hiếu học nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm hướng nghiên cứu cho khoá luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc tìm hiểu truyền thống hiếu học xã Xuân Lũng từ phong...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NHÂN DÂN XÃ XUÂN LŨNG, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Danh sách các vị khoa mục của xã Xuân Lũng, trong 205 vị được khắc trên 3 tấm bia  - Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.1.

Danh sách các vị khoa mục của xã Xuân Lũng, trong 205 vị được khắc trên 3 tấm bia Xem tại trang 40 của tài liệu.
Về sự kiên trì vượt khó, kết quả khảo sát được ghi nhận ở bảng sau - Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

s.

ự kiên trì vượt khó, kết quả khảo sát được ghi nhận ở bảng sau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Một số sắc phong của các triều vua cho Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc - Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

t.

số sắc phong của các triều vua cho Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình ảnh văn chỉ làng Dòng - Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

nh.

ảnh văn chỉ làng Dòng Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình ảnh Phổ Quang Bi Tự - Truyền thống hiếu học của nhân dân xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

nh.

ảnh Phổ Quang Bi Tự Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan