VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI ĐỀ 26 ANH CHỊ HÃY BÌNH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Họ và tên Lớp MSSV Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1 Tóm tắt tình huống 2 2 Nguồn văn bản pháp luật điều chỉnh tranh chấp 2 3 Bình luận về vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải quyết tranh chấp về hợp đồng vận tải có yếu tố nước ngoài trên cơ.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: ĐỀ 26 ANH CHỊ HÃY BÌNH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Họ tên : Lớp : MSSV : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tóm tắt tình 2 Nguồn văn pháp luật điều chỉnh tranh chấp .2 Bình luận vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng vận tải có yếu tố nước ngồi sở tình .2 KẾT LUẬN .8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Việc xác định pháp luật áp dụng giải tranh chấp quan hệ pháp luật có yếu tố nước yếu tố quan trọng giúp giải tranh chấp quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi xảy xung đột pháp luật gây khó khăn cho việc giải tranh chấp[5] Do đó, việc xác định pháp luật áp dụng để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi xác định dựa số quy định, nguyên tắc định, trừ trường hợp bên có thỏa thuận trước luật áp dụng Thơng qua tình thực tế tranh chấp bên công ty Việt Nam có trụ sở Singapo bên hai công ty Việt Nam để yêu cầu bồi thường thiệt hại, qua đây, tác giả chọn đề tài: “Anh chị bình luận vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng vận tải có yếu tố nước ngồi sở tình nêu” làm tiểu luận kết thúc học phần Qua tác giả muốn đưa quy định pháp luật nhận định thân tình GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tóm tắt tình Năm 2018 Singapo, Công ty A Việt Nam ký hợp đồng cung cấp thiết bị với công ty B Singapo với điều kiện giao hàng dọc mạn tàu cảng Judong, Singapo, theo Incoterm 2010 Đồng thời để thực hợp đồng trên, công ty A thuê công ty C Việt Nam vận chuyển lô hàng từ Singapo Vũng Tàu Tuy nhiên, tàu hàng sử dụng để vận chuyển hàng hóa tàu cơng ty D (Việt Nam) Ngày 18-3-2019, lơ hàng nói bị tổn thất tồn tàu cơng ty D bị lật chìm chưa vào tới cảng Cái Mép Vũng Tàu Công ty A yêu cầu công ty C D bồi thường tổn thất lô hàng khơng Do đó, cơng ty A gửi đơn đến tòa án Việt Nam đề nghị tịa án u cầu cơng ty C D phải bồi thường Nguồn văn pháp luật điều chỉnh tranh chấp - Bộ luật Dân 2015 văn hướng dẫn thi hành; Luật Hải Quan 2014 văn hưởng dẫn thi hành; Luật Thương Mại 2005 văn hưởng dẫn thi hành Bộ Luật Hàng Hải 2015 văn hưởng dẫn thi hành; Các văn quy phạm pháp luật liên quan khác Bình luận vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng vận tải có yếu tố nước ngồi sở tình Đối với tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp có vai trò định lớn kết việc giải tranh chấp Theo kiện đề bài, phía Ngun đơn cơng ty A bị đơn công ty C D công ty Việt Nam, công ty A ký hợp đồng cung cấp thiết bị với công ty B Singapo với điều kiện giao hàng dọc mạn tàu cảng Judong, Singapo, theo Incoterm 2010 Vấn đề đặt phát sinh tranh chấp, luật Việt Nam hay Luật Singapo hay Incoterm 2010 áp dụng để giải tranh chấp Về điều khoản FAS (Free alongside) Giao hàng dọc mạn tàu: người bán phải thuê phương tiện vận chuyển chở đến mạn tàu lúc người bán hết trách nhiệm Nên trường hợp chưa chuyển rủi ro cho bên B mà công ty A phải chịu trách nhiệm cho việc đắm tàu gây thiệt hại cho hợp đồng Một vấn đề nữa, cần xác định thỏa thuận hợp đồng vận chuyển hàng hóa cơng ty A C văn liên quan đến cam kết C D chất lượng tàu vận chuyển Trước hết nguyên tắc hợp đồng, pháp luật Việt Nam quốc tế tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên điều khoản giải tranh chấp.[6] Tuy nhiên, với kiện đề bài, không đề cập đến việc bên có thỏa thuận luật áp dụng, mặt khác, Việt Nam Singapo khơng có hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân nên xảy tượng xung đột pháp luật Tuy nhiên, xét nguồn gốc thành lập Nguyên đơn Bị đơn công ty Việt Nam nên theo quan điểm tác giả, luật áp dụng để giải tranh chấp phải pháp luật Việt Nam lý sau: Điều 665 BLDS 2015 quy định: “1 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng.”[1] Do đó, Điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động vận tải quốc tế không ưu tiên áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại có yếu tố nước nêu Theo Điều 664 BLDS 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định sau: “1 Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đó.”[1] Do đó, trường hợp bên không thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Việt Nam không thành viên điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động vận tải/logistic, nên theo khoản Điều 664 BLDS 2015 nêu pháp luật áp dụng xác định theo pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi Mà theo quy định điểm b Khoản Điều 683 BLDS 2015 sau pháp luật nước có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ thành lập Điều 683 Hợp đồng Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Pháp luật nước sau coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: ….… b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ; ….….”[1] Một vấn đề nữa, việc tàu bị lật chìm chưa vào tới cảng Cái Mép Vũng Tàu thuộc lãnh thổ Việt Nam nên việc áp dụng luật Việt Nam hồn tồn có cứ, phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế Trong trường hợp này, bên cung cấp dịch bên sử dụng dịch vụ pháp nhân Việt Nam, nên theo BLDS 2015 pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam Đối với quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi có xung đột pháp luật ngun tắc áp dụng pháp luật theo Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 quy định sau: “Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật ….… Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa áp dụng pháp luật quốc gia nơi hàng hóa trả theo hợp đồng.”[2] Trong trường hợp này, theo hợp đồng hàng hóa trả cảng Judong, Singapo Do đó, theo quy định Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 nêu trên, pháp luật áp dụng pháp luật Singapo Trên đưa xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh cho quan hệ pháp luật dân có u tố nước ngồi bên hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, thấy pháp luật áp dụng xác định theo Bộ luật Dân 2015 pháp luật áp dụng xác định theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 khác nhau, cụ thể: Theo Bộ luật Dân 2015: pháp luật Việt Nam điều chỉnh Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015: pháp luật Singapo điều chỉnh Như vậy, thấy, tranh chấp trên, xảy xung đột pháp luật, luật Việt Nam luật Singapo áp dụng giải Tuy nhiên, Khoản Điều 663 BLDS 2015 quy định sau: “Điều 663 Phạm vi áp dụng Phần quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trường hợp luật khác có quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671 Bộ luật luật áp dụng, trái quy định có liên quan Phần thứ năm Bộ luật áp dụng … ” Trong trường hợp này, pháp luật áp dụng xác định theo Khoản Điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 trái với pháp luật áp dụng xác định theo Khoản Điều 664 Bộ luật Dân 2015 nên áp dụng theo quy định Bộ luật Dân 2015 tức pháp luật Việt nam ưu tiên áp dụng để giải tranh chấp Hợp đồng vận tải quốc tế nêu Như vậy, kết luận cuối cùng, tranh chấp trên, Luật áp dụng Luật Việt Nam KẾT LUẬN Đối với tranh chấp liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế, cụ thể trường hợp hợp đồng vận tải hàng hóa có yếu tố nước ngồi việc phát sinh tranh chấp q trình thực hợp đồng khơng thể tránh khỏi Khi tranh chấp phát sinh, bên khơng có thỏa thuận việc lựa chọn luật giải tranh chấp quốc gia khơng có hiệp định tương trợ tư pháp việc xác định luật áp dụng vô quan trọng Tuy nhiên, nhiều trường hợp dẫn tới xung đột pháp luật quốc gia có quy định có khác chủ thể mong muốn áp dụng luật mà có lợi cho Như vậy, để tránh việc xảy xung đột pháp luật vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng vận tải quốc tế nói chung hợp đồng thương mại quốc tế cần có thỏa thuận rõ ràng luật áp dụng để việc xác định pháp luật áp dụng để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi xác định dựa thỏa thuận bên số quy định, nguyên tắc định theo tập quán quốc tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Dân 2015; [2] Luật Hải Quan 2014; [3] Luật Thương Mại 2005; [4] Bộ Luật Hàng Hải 2015; [5] https://apolatlegal.com/vi/bai-viet/giai-quyet-tranh-chap-hop-dong.html; [6] https://www.luatthuongmai.vn/giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-co-yeu-to- nuoc-;ngoai 11 ... ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tóm tắt tình 2 Nguồn văn pháp luật điều chỉnh tranh chấp .2 Bình luận vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng. .. nước yếu tố quan trọng giúp giải tranh chấp quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi xảy xung đột pháp luật gây khó khăn cho việc giải tranh chấp[ 5] Do đó, việc xác định pháp luật áp dụng để giải tranh. .. công ty Việt Nam để yêu cầu bồi thường thiệt hại, qua đây, tác giả chọn đề tài: “Anh chị bình luận vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng vận tải có yếu tố nước ngồi sở tình