1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh của dê và biện pháp phòng trị

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VGUYỄN Q U A N G súc TS NGUYỄN QUANG sức BỆNH CỦA DÊ VÀ B Ệ N PHÁP PHÒNG TRỊ ( Tái lần thứ 1) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2002 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Cuốn sách nhỏ "Bệnh dê biện ph p ph òn g trị" TS Nguyễn Quang Sức viết nhằm giúp cho người nuôi dê (sữa - thịt) hiểu biết kiến thức m ột số bệnh dê thường gặp đểphịng điều ừị bệnh cho dê Sách viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng vào thực tiễn cho người nuôi dê, người nuôi dê sữa Nhà xuất Nông nghiệp xin trân ứọng giói thiệu với độc giả H y vọng sách giúp ích cho người ni dê nhiều vùng sinh thái nước ta, biết cách phịng trị bệnh cho dê lợi nhuận thu chiếm 40% tổng thu nhập từ nghề nuôi dê Nhà xuất Nông nghiệp Phần ĐẶC ĐIỂM CÂU TẠO c THỂ CỦA DÊ Dê động vật khác, thể có hệ chức năng, hệ bao gồm quan có hay nhiều chức tóm tắt sau: Hệ Hoạt động Chức Cơ quan Hỗ trợ làm thể chuyển Cơ bắp (thịt) xương động Tiêu hoá Tiêu hoá hấp thụ thức ãn Răng, mồm, thực quản, Dạ dày, gan, ruột, tuỵ Tuần hoàn Máu vận chuyển dinh dưỡng Tim mạch máu khắp thể Hơ hấp Mũi, khí quản, phổi Thở Bài tiết Thận, bàng quang Lọc chất độc cặn bã Thần kinh Não, dây & hạch thần kinh Truyền tín hiệu, điểu khiển thể Cảm giác Cảm Mắt, tai, mũi, da nhận, phát kích thích bén ngồi Sinh sản Dịch hồn, dương vật, Sinh đẻ ni buồng trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ, vú Thể dịch Hạch lâm ba Chống bệnh truyền nhiễm, sản xuất bạch huyết Đặc điểm tiêu hoá dê Dạ dày ngăn: Dê động vật nhai lại, máv tiêu hố rấ đặc biệt có dày ngăn (hình 1) N hai lại: Khi dê ãn xong, thức ăn đẩy nhai lại Nếu dê khơng nhai lại coi có dấu hiệu ốm Ợ hơi: Hơi sinh dày phút dê lại ợ lần Nếu dê khơng ợ sinh trướng bụng N hu động cỏ: Dạ cỏ nhu động đặn khoang bụng Nếu dê khoẻ bình thường cỏ thường nhu độnị khoảng 1-2 lần/phút Động vật nhai lại nuốt phải vậi cứng đinh, dây thép theo thức ăn làm thủng cỏ, dịch dí dày chảy khoang bụng làm viêm phúc mạc dê bị chết Chc nên cần quan sát dọn bãi chãn thả khu vực nuôi nhốt dê Dạ dày dê Dạ dày dê trưỏng thành Hình Hê tiêu hố dê Phần KIỂM TRA TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG CỦA DÊ Để khống chế thiệt hại kinh tế bệnh tật gây nên, người ni dê ngồi việc phịng bệnh tốt ra, cần phát kịp thời dấu hiệu bệnh phát sinh để điều trị Khi dê ốm, triệu chứng lâm sàng bên tiêu sinh lý dê thay đổi khác với dê khoẻ tóm tắt bảng sau: N hững biểu bên tiêu sinh lý dê khoẻ dê ôm Dê khoẻ Linh hoạt tỉnh táo, ăn Dê ốm uể oải, cúi đầu, bỏ ăn ngon miệng Nhai lại nhu động cỏ Ngừng nhai lại nhu động cỏ yếu bình thường (1-2 lần/phút) ngừng hẳn Lông mượt da nhẵn Xù lơng Thân nhiệt bình thường: Sốt: 40-41°C hạ nhiệt: => 38-39,5°c (sáng sớm) 38°c (phụ thuộc vào mùa) => 39,5-40,5°C (ban ngày) Nhịp thỏ bình thường: Dê khó thở, ho =í> 12-15 lần/phút (hậu bị, trưởng thành) Kết mạc mắt niêm mạc Kết mạc mắt, niêm mạc thay đổi mồm màu hổng => Nhợt nhạt (thiếu máu ký sinh trùng => Vàng (bệnh ,về gan) => Đỏ thẫm (bệnh truyền nhiễm) Phân cứng dạng viễn ỉa chảy: phân nhão, lỏng Thao tác kiểm tra số tiêu sinh lý Đếm nhịp thở: Để dê yên tĩnh, đếm số dao động thành lồng ngực dê phút Đo thân nhiệt: cắm nhiệt kế qua hậu môn cách nhẹ nhàng, thảng hướng sâu vào trực tràng để yên phút rút đọc số thân nhiệt (hình 2) Hình Đo thân nhiệt dê Đếm nhu động cỏ: Đặt nắm tay vào chỗ lõm sau xương sườn cuối bên trái đếm số nhu độDg tus pỉlút Q Phần VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO DÊ Phân loại bệnh - Bệnh cấp tính: xuất nhanh, thời gian ngắn vật khỏi bệnh chết - Bệnh mãn tính: thường kéo dài thời gian làm vật yếu dần - Bệnh truyền nhiễm: Bệnh lây lan nhanh từ sang khác - Bệnh không truyền nhiễm: Bệnh không lây lan sang khãc Lây lan mầm bệnh Các mầm bệnh lây lan nhiều cách sau: - Trực tiếp từ sang kia, - Lẫn thức ăn, nước uống, - Theo phân, nước tiểu từ ốm, - Ruồi, ve, rận, bọ chét truyền bệnh, Con vật non già dễ bị lây bệnh Vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm - Nuôi nhốt dê chuồna trại sẽ, khơ ráo, thơng thống; - Thức ăn, nước uống hợp vệ sinh: - Hàng ngày phải kiểm tra bệnh tặt con, cách ly ốm 10 - Cần tiêm phòng định kỳ số bệnh truyền nhiễm có vacxin bệnh tụ huyết trùng viêm ruột hoại tử - Khi dê ốm cần điều trị bệnh kịp thời - Dê chết bệnh truyền nhiễm phải đem chơn sâu Vệ sinh phịng bệnh khơng truyền nhiễm - Cho dê ăn uống sẽ, đầy đủ chất bổ sung thêm khoáng, muối - Đảm bảo mơi trường hợp vệ sinh - Cắt móng chân thường xuyên - Tẩy giun sán tối thiểu lần/năm (trước sau mùa mưa) - Gửi mẫu phân tới phịng chẩn đốn q lần để phát điều trị nhiễm nặng 11 Triệu chứng lăm sàng Trong đàn nhiễm bệnh tỷ lệ mắc bệnh dê thường tới 100% Dê trưởng thành thường mắc bệnh nhẹ Dê chuyển vùng, dê dễ cảĩĩi nhiễm bệnh Các nốt mụn nước, mụn mủ tạo thành vết loét, thành vẩy cứng chủ yếu mơi, mép, xuất mặt, tai, bầu vú, núm vú, bìu dịch hồn, âm hộ, vách móng sườn Các vết loét xuất lưỡi niêm mạc miệng phủ lớp bựa trắng Dê đau, ãn, chảy dãi có ĩĩìùi Trường hợp dễ bị nhiễm trùng thứ phát Điều trị Các loại kháng sinh có tác dụng bệnh thứ phát xuất Một số dung dịch sát trùng dùng điều trị vết loét môi, mồm mắc bệnh Có thể sử dụng Ecthymatocid (hỗn hợp pha chế 40 ìml cồn lốt 20% 2Ọg bột tetran hồ với lít mật ong) để bơi vào vết lt 2-3 lần/ngày Phịng bệnh - Giũ' mơi trường khơ ráo, - Ni dưỡng, chãm sóc tốt dê sau vận chuyển - Cách ly mắc bệnh khỏi đàn dê - Hàng ngày phải thu dọn, vệ sinh tiêu độc khu vực nuôi dê mắc bệnh 21 - Dụng cụ bôi thuốc điều trị xong phải sát trùng kỹ lưỡng BỆNH GIUN TRÒN Nguyên nhân cách lan truyền I Trứng giun theo phân % Ấu giun bám dính vào lá, cỏ nơi ẩm thấp Au giun giai Ấu giun đoạn gây nhiễm giai đoạn ^ Ấu giun giai đoạn Trứng nở Hình Chu kỳ phát triển giun trịn 22 Có nhiều lồi giun trịn cư trú đường tiêu hố gâv bệnh Chu kỳ phát triển giun tròn cách lây lan thể hình Triệu chứng lâm sàng Suy giảm thể lực, tăng trọng ăn Trường họp mãn tính thấy lơng xù, da khơ, nứt da Trường hợp nhiễm nặng thấy ỉa chảy, phân xanh thẫm đến màu đen, làm bẩn lông da đuôi khu vực xung quanh Các niêm mạc kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở nhịp tim tãng lên Hay xuất thuỷ thũng hàm Dê ốm yếu, hoạt động Trong nhiều trường hợp giun xoăn không kết hợp, phân bị táo bón nhiều ỉa chảy Bệnh kéo dài dè bị sút cân phổ biến Điều trị Một số loại thuốc liều dùng có hiệu lực với giun tròn là: Tẹtramisole (15mg/kg thể trọng) levamisole (7,5 mg/kg thể trọng), mebendasole (15-20 mg/kg thê trọng), albendazole (10 mg/kg thể trọng) Phòng bệnh Sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ thường xuyên phương pháp có hiệu Vệ sinh chuồng trại thức ăn, nước uống tốt 23 BỆNH SÁ N LÁ G AN Nguyên nhăn Sán gan trưởng thành sống ống mật vật chủ đẻ trứng theo ống mật vào phân ngồi Sán gan có vịng đời gián tiếp thông qua ký chủ trung gian ốc Triệu chứng Cấp tính: Dê yếu dần, suy nhược thể, biếng ăn xanh xao (da, kết mạc, niêm mạc nhợt nhạt) Hiện tượng kéo dài thời gian chết Mãn tính: Dê lờ đờ, giảm tiết sữa giảm trọng lượng sau tháng trở lên, bị ỉa chảy, thể lực kém, xù lông, niêm mạc nhợt nhạt tim đập nhanh Có xuất thuỷ thũng trường hợp kéo dài Điều trị phòng bệnh Thuốc điều trị phòng bệnh sán gan có tác dụng tốt thường có Việt Nam Albendazole (10 mg/kg, uống) Sau tẩy ngày, phân gia súc thải phải thu gọn tiêu độc Biện pháp phịng bệnh tốt khơng chăn thả dê khu vực ẩm thấp, có ốc nước cư trú định kỳ tháng lần tẩy sán thuốc hiệu lực cao cho toàn đàn dê bị nhiễm sán 24 Au sán phát triển thành sán non dày, ký sinh thành đường ruột vào gan trở thành sán trưởng thành Cừu dê ăn Sán trưởng thành đẻ trứng phải cỏ dính ống mật dê, cừu, ấu sán trứng sán thoát khỏi ống mật vào đường ruột Vĩ ấu bám vào cỏ thay đổi thành Trứng sán phân vĩ ấu trung gian nước, trứng nở thành ấu sán ký sinh ốc Vĩ ấu bơi tự nước ẵ Trong ốc, ấu trùng trải qua vài giai đoạn sinh sản tạo nên nhiều vĩ ấu Hình Chu kỷ phát triển sán gan 25 Phần MỘT SỐ THAO TÁC KỸ THUẬT THÚ Y Sát trùng dụng cụ, bơm kim tiêm Trước sau sử dụng dụng cụ thú y, cần rửa sát trùng cẩn thận Phải tẩy bỏ chất bẩn, máu bám dính dụng cụ, tráng lại bằn2 nước Cách sát trùng đơn giản luộc dụng cụ nước khoảng 15-20 phút Sau sát trùng xong lấy vải hay khăn khơ, quấn lại bảo quản cẩn thận sử dụng Các vị trí tiêm: VỊ trí tiêm dê xác định theo hình Hình ỈM: Tiêm bắp, ỈV: Tiêm ven, sc.: Tiêm đa Tiêm bắp (IM): Tiêm sâu vào bắp đùi chân sau vai Nên dùng kim tiêm cỡ 18 đâm vuông góc vào vị trí 26 xác định Trước bơm thuốc vào nên rút pit tông chút để xem mũi kim có vào mạch máu khơng Nếu thấy máu chậv vào bơm tiêm, phải chỉnh lại vị trí tiêm Tiêm da (SC): Thường tiêm vào da vùng cổ sau vai Dùng kim tiêm dài 1-2,5 cm chọc qua lớp da vào chỗ mà tay kéo da lên Tiêm ven (IV): Tiêm vào tĩrih mạch cổ Lấy tay ấn vào phần cố cho tĩnh mạch lên Dùng cồn sát trùng vùng định tiêm Lấy kim nhỏ, dài đưa qua da vào tĩnh mạch, nhìn đốc kim xem có máu chảy Khi bơm thuốc vào phải bơm chậm, nhẹ nhàng Nếu thấy phồng lên đầu kim dừng chỉnh lại kim Lưu ý dùng loại thuốc mà định để tiêm ven Tiêm vào tuyến sữa: Phải rửa núm vú sát trùng cồn trước tiêm Chỉ sử dụng kim chuyên dùng để đưa thuốc vào tuyến sữa Đưa kim nhẹ nhàng vào cửa mở đầu núm vú bơm thuốc vào Cấu tạo tuyến sữa minh họa 27 Dụng cụ cách cho dê uống thuốc Cho uống thuốc chai bơm tiêm: Thông thường đổ dung dịch thuốc vào mồm dê bắt ngẩng đầu lên tự nuốt Nén cho dê uống thuốc miệng chai có gắn ống cao su bơm tiêm to khơng có kim đặt sâu cuốne lưỡi dê (hình 9) Đổ từ từ, cẩn thận nhẹ nhàng để tránh gây sặc hay chấn thương xoang miệng Những dung dịch có mùi vị khó uống dầu khống nên cho uống ống xông dày pha trộn với chất có vị thơm ngon dê tự nuốt Gắn ống cao su vào Dùng đầu ống bơm tiêm miệng cổ chai cho dê uống thuốc Hình Cho uống thuốc bằruị chai bơm tiêm Ơ ng xơng dày: Ơng dùng để đưa dung dịch có khối lượng lớn hay có mùi vị lạ vào thẳng dày để khí từ cỏ Nên dùng ống cao su hay ống nhựa đường kính l-2cm xuyên qua đoạn ống kim loại để dê 'không nhai nát ống xơng (hình 10) Dùng bơm tiêm to 60 cnT hay chai nhỏ đụng thuốc gắn vào đầu ống cao su uống Có thể dùng ống ca-nun dê uống sữa đầu chúng q yếu (hình 11) 28 Ơng bơm tiêm nhựa 60cm3 Ống can-nun dài 38cm Hình 11: Ơng bơm tiêm ca-nun Phương pháp cho uống thuốc viên: Dùng tông (hình 12) dê uống thuốc viên miệng súng vào cuống lưỡi, sau ấn pít vào Nên làm nhẹ nhàng, tránh sâv sát xoang nhằn nhả thuốc phải cho uống lại súng có pít nhộng Đặt tông đẩv thuốc miệng Nếu dê 29 Hình 12: Súng có pít tơng cho uống thuốc viên Cắt m óng Móng chân dê thường phát triển nhanh, dê ni nhốt, chăn thả Khi móng mọc q dài phải cắt gọt bỏ để tránh gây xước móng phịng thối móng Khi cắt nên loại bỏ phần móng thừa, bẩn bị bệnh Không nên cắt sâu vào tổ thức để làm chảy máu, nhiễm trùng Hình 13 Một s ố dụng cụ cắt móng chân dê 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy Lý, Franz Kelhback Sổ tay khám, chữa bệnh cho dê - Nhà XBNN, 2000 Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức - Chăn nuôi dê Nhà XBNN, 2000 31 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO c THỂ CỦA DÊ Đặc điểm tiêu hoá dê Phần KIỂM TRA TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA DÊ Thao tác kiểm tra số tiêu sinh lý Phần VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO DÊ Phân loại bệnh 10 Lây lan mầm bệnh 10 Vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm • Vệ sinh phịng bệnh khơng truyền nhiễm 10 11 Phẩn BỆNH DÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ 32 Bệnh tiêu chảy dê 12 Bệnh viêm phổi 13 Bệnh tụ huyết trùng 14 Bệnh viêm vú 15 Chướng cỏ 16 Bệnh viêm ruột hoại tử 18 Bệnh viêm mắt truyền nhiễm 20 Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm 20 Bệnh giun tròn 22 Bệnh sán gan 24 Phần MỘT SỐ THAO TÁC KỸ THUẬT THÚ Y Sát trùng dụng cụ, bơm kim tiêm 56 Dụng cụ cách cho dê uống thuốc 28 Tài liệu tham khảo 31 33 Chịu trách nhiệm x uất LÊ VĂN THỊNH Phụ trách thảo ÁNH THỦY - BÍCH HOA Trình bày, bìa ĐỖ THỊNH In 1000 băn khố 15x21cm Tại Xưởng in NXB Nơng nghiệp Giấy trích ngang sơ' 105/417 Cục XB cấp ngày ỉ 6/4/2002 In xong nộp lưu chiểu qúy III/2002 NHÀ XƯẪT BẢN NÔNG NGHIỆP D l4 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 8521940-F a x : (04) 5760748 CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1 TP Hồ Chí Minh Đ T :8297157 - 8299521 - Fax: (08)9101036 ... phịng bệnh khơng truyền nhiễm 10 11 Phẩn BỆNH DÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ 32 Bệnh tiêu chảy dê 12 Bệnh viêm phổi 13 Bệnh tụ huyết trùng 14 Bệnh viêm vú 15 Chướng cỏ 16 Bệnh viêm ruột hoại tử 18 Bệnh. .. THỂ CỦA DÊ Đặc điểm tiêu hoá dê Phần KIỂM TRA TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA DÊ Thao tác kiểm tra số tiêu sinh lý Phần VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO DÊ Phân loại bệnh 10 Lây lan mầm bệnh 10 Vệ sinh phịng bệnh. ..TS NGUYỄN QUANG sức BỆNH CỦA DÊ VÀ B Ệ N PHÁP PHÒNG TRỊ ( Tái lần thứ 1) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2002 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Cuốn sách nhỏ "Bệnh dê biện ph p ph òn g trị" TS Nguyễn Quang Sức

Ngày đăng: 06/07/2022, 22:27

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w