1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 2

71 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 8,71 MB

Nội dung

Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 2 gồm có 2 chương, chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bảo tồn đa dạng sinh học, chương 5 trình bày về các vấn đề đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

MỤCĐÍŒHI, YÊU CẤU:

Học xong chương này, người học phải:

~ Sáng tỏ các khái niệm về bảo tổn đa dạng sinh học, bảo tổn nguồn gen, bảo tổn loài và bảo tn các hệ sinh thai

~ Phân tích các phương thức bảo tổn đa dạng sinh học, bảo tổn nguồn gen, bảo tổn loài và bảo tổn các hệ sinh thái, trên cơ sở đó có những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả công tác bảo tổn khoa học, thực tiễn và hiệu qua ~ Nhận thức sâu sắc được ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của các công tác bảo tổn đa dạng sinh học, phát huy và tuyên truyền nhằm thực hiện tốt các công tác này tại địa phương

4.1 KHAI NIEM VE BAO TON DA DANG SINH HOC (DDSH)

Bảo tổn ĐDSH bao gồm việc khoanh vùng quản lý các khu vực có ĐDSH cao, phát triển các cơ sở bảo tổn ĐDSH nhằm bào tổn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện, cảnh quan môi trường, nét đẹp, nét độc đáo của thiên nhiên, bảo tổn các loài sinh vật có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng, lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền

4.2 BAO TON NGUỒN GEN, THÀNH PHẦN L0ÀI VÀ CÁC HỆ SINH THÁI

4.2.1 Bảo tốn nguồn gen

4.3.1.1 Tấm quan trọng của bảo tổn nguồn gen

Trang 2

62 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

Bảo tổn sự đa dạng về di truyền là điểu vô cùng quan trọng để

vững và cải thiện năng suất, phẩm chất các sản phẩm của hầu hết các cây trồng trọt, vật chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp Theo báo cáo của to chức FAO và môi trường cho thấy: “Các đặc tính tru tú về di truyền của các giống cây trồng, cây làm thuốc, các loài gia súc, gia cẩm, các loài thủy sinh va các vi sinh vật kể cả ở dạng đã được thuần chủng va dang hoang dai vô cùng cẩn thiết đổi với các chương trình chọn giống để tăng năng, suất, cải thiện phẩm chất, tạo tính kháng sâu bệnh, tạo sự thích nghỉ với các điểu kiện môi trường khác nhau và nhiều đặc tính tốt

Hiện nay, mọi người đếu đổng ý rằng sự mất mát cây trồng điễn ra

trong mấy chục năm qua là thật khủng khiếp, quá trình xói mòn di truyền ïc độ nhanh hơn trong tương Ì dường như còn sự tục diễn ra v:

Ví dụ như trong vòng 40 năm qua 95% giống lúa mỹ Hy Lạp đã bị mất do xu hướng thương mại Do đó, việc thu thập, bảo tổn và khai thác nguồn di truyền cây trồng hợp lý cẩn sự nỗ lực của toàn thể giới

4.2.1.2 (ác phương thức bảo tốn nguồn gen

Đa dạng sinh học cẩn được bảo tổn bằng một loạt các biện pháp nhằm đám bảo an toàn cho các loài và các kho dự trữ gen như xây dựng và duy trì những khu vực bảo vệ, những, lược tổng thể kết hợp được các hoạt động kinh tế với hoạt động bảo vệ trên toàn khu vực Các

chính phủ thường quy hoạch những vùng có tầm quan trọng đặc biệt về: tính đa dạng sinh học thành những Khu bảo tổn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học ở tất cả các mức độ là duy trì một cách cơ bản các quẩn thể của các loài có thể thực hiện được hoặc các quần thể xác định được Như vậy có thể hoặc là bảo vệ nguyên vị hoặc bảo vệ chuyển vị Một số chương trình quản lý kết hợp cả hai tiếp cận này

a) Bảo tân nguyên vj (In situ)

Bảo tổn Insitu nguốn gen cây trồng là duy trì các loài cay trồng tại vùng xuất xú, hay nói cách khác là bảo vệ trong tự nhiền hoang đại của chúng

Trang 3

loài đã được xác định và chưa được xác định Trong bảo tổn In situ, chúng, ta cẩn có các kiến thức về phạm vi môi trường sinh sống, vể độ phong, phú các loài và biến động quần thể

Bảo tổn In situ cho phép chúng ta nghiên cứu về loài trong phạm vi môi trường tự nhiên của chủng Nó cũng là nguồn dự trữ tự nhiên của nguồn tài nguyên di truyển thực vật, trong đỏ rất nhiều loài chưa được xác định nhưng có thể có giá trị sử dụng cao trong tương lai

Loại bảo tổn này là hoàn toàn thích hợp đối với nhiều loài cây dại, kể cả những loài cây là họ hàng của những loài cây trồng

Bảo tổn đa dạng sinh học nguyên vị đang ch

nay trên thế giới Cách bảo vệ này hiệu quả hơn vì nó cho phép các quẩn thể tiếp tục thích nghỉ trong các điểu kiện có được bằng các quá trình tiến hoá tự nhiên

b) Bảo lôn chuyển vj (Ex situ)

Bảo tốn Ex situ là phương pháp duy trì các loài cây ngoài phạm vi xuất xứ của chúng Vườn thực vật, kho lạnh, ngân hàng gen, tập đoàn đồng ruộng là những phương tiện phục vụ cho bảo tổn Ex sỉtu

Nhiều loài sinh vật có thể bảo tổn bằng cách nuôi trồng hay nuôi trong chuồng Cây có cũng có thể bảo vệ trong ngân hàng hạt giống và

các sưu tập tế bào mầm (germplasm) Đôi với động vật cũng bằng kỹ thuật tương tự (bảo quản phôi, trứng, tỉnh trùng), nhưng phức tạp hơn

Điều rõ ràng là bảo vệ chuyển vị hiện nay chỉ có thế thực hiện được với một tỉ lệ rất nhỏ vì rất tốn kém

4.2.1.3 (ácbiện pháp bảo tồn nguồn gen

a) Baio ton nguén gen trong trang trại

Là hình thức bảo tổn ĐDSH, cây trổng, gia súc trong trang trai Day là phương pháp được tổn tại từ rất lâu đời, vai trò báo tổn nguồn gen chủ yếu là do nhân dân địa phương bảo vệ và khai thác sử dụng

Phương pháp này có ưu điểm là các giống địa phương có tính ổn định cao, có khả năng thích nghỉ với môi trường tốt hơn giống cải tiến

Trang 4

64 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

dân như: 400 giống lúa mùa địa phương ở các tỉnh phía nam có khả năng, chống chịu chua, phèn, nước mặn, nước sâu và khô hạn, nổi tiếng như: giống lúa Một Bụi; các giống lúa chịu mặn ở các tỉnh phía Bắc: Cườm, Bầu, Chiêm Đá mà chưa giống mới nào có thể thay thế được; Các loại cây có giá trị: hổi, quế được gây trổng từ hàng trăm năm nay tại địa phương và vẫn được bảo vệ nguyên vẹn và phát triển rộng rãi Trong lâm nghiệp, một số loài cây có giá trị như quế; hồi, đẻ Cao Bằng đã được nhân đân địa phương gây trồng tại chỗ từ hàng trăm năm nay và nguồn tài nguyên di truyển không chỉ được bảo vệ nguyên vẹn mà còn được phát triển rộng rãi ra các địa phương khác

Các giống mới cải tiến vì cẩn đấu tư cao và đắt đỏ chỉ thích hợp cho các vùng có điều kiện thâm canh hoặc giao lưu hàng hóa tốt Do nhiều nguyên nhân, như điểu kiện sinh thái, đất đai và phong tục tập quán, nhiều giống thuộc nhiều loài cây có giá trị kinh tế nhất là đối với nến kinh tế địa phương khó có thể thay thế bằng giống mới cải tiến Ví dụ như các cây lương thục phụ, các loài rau, cây ăn quả địa phương như vải thiểu

Thanh Hà, nhãn lổng Hưng Yên, bưởi Đoan Hùng, quýt Bắc Giang

Những loài cây này có thể đã là những cây được nhân dân gieo trồng, nhưng cũng có thể là những loài mọc tự nhiên nhưng được cả cộng đồng bảo vệ, khai thác sử dụng

4) Ngân hàng gen hạt giống

Ngân hàng gen hạt giống là những bộ sưu tập hạt giống thu lượm từ các cây hoang dại và cây trồng Hạt được lưu giữ trong điều kiện lạnh và khô trong một thời gian dài, sau đó lại cho này mẩm Hiện nay có hơn 50 ngân hàng hạt giống trên thế giới Tuy nhiên kiểu bảo tồn này nhiều lúc cũng gặp khó khăn nhất định như mất điện, hỏng thiết bị có thể xảy ra bất ngò Kể cả khi được giữ lạnh thì hat cing dan dan mat kha ning nay mam do dự trữ năng lượng quá lâu và do tích tụ các biến đổi nguy hại Có thể thấy phương pháp này có những điểm chính cẩn chủ ý sau;

- Hình thức lưu giữ: Lưu giữ ex-situ quỹ gen của các loài cây có hạt

giống dễ tính (hạt giống Othordox)

- Đôi tượng: Cây có hạt giống Othordox (để bảo quản)

Trang 5

+ Trung hạn: Nhiệt độ 4°C, ẩm độ 45%, lưu giữ nguồn gen 25 - 30 năm + Ngắn hạn: Nhiệt độ 15'C, ẩm độ 60 - 65%, lưu giữ nguồn gen 3-5 năm Sau thời hạn đỏ phải nhân lại để đảm bảo chất lượng và trẻ hoá nguồn gen đang lưu giữ Tuy nhiên trong điểu kiện trang thiết bị hiện tại ở ngân hàng gen quốc gia, việc nhân lại nguồn gen được tiến hành sau khi lưu giữ 7 - 10 năm (đối với chế độ bảo quản dài hạn), 5-7 năm (đổi với chế độ bảo quản trung hạn)

~ Ưu điểm: Phương pháp lưu giữ này cho phép giữ nguyên trạng đặc

tính di truyền của nguồn gen, bảo tổn 1 lượng lớn nguồn gen, có tính an toàn cao và thuận lợi cho việc quản lý và cung ứng

~ Nhược điểm: Nguồn gen khơng tiến hố trong tự nhiên, chịu ảnh

hướng diéu kiện thiết bị, điện, mat kha nang nảy mẩm do dự trữ năng,

lượng quá lâu

- Số lượng nguồn gen đang được lưu giữ: Đến đầu năm 2003, ngân

hàng gen hạt giống đang lưu giữ 10.300 giống của cây trồng có hạt

Để khắc phục nhược điểm của phương pháp này, người ta phải gieo trồng định kỳ, chăm sóc và thu hoạch hạt giống mới để cất giữ Cho đến nay hơn 2 triệu bộ sưu tập hạt giống đã có mặt trong các ngân hàng hạt giống nông nghiệp Tuy nhiên những cây trồng có ý nghĩa khác cho từng khu vực như cây dược liệu, cây lấy s vẫn chưa được lưu giữ trong các ngân hàng này Họ hàng hoang đại của các loại cây trồng vẫn chưa được tập hợp đẩy đủ trong các ngân hàng hạt giống mặc đủ các loài này vô cùng

hữu ích trong các chương trình tạo giống cây trồng

Trang 6

66 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

trong những điểu kiện có khổng chế hoặc chúng được nhân giống bằng

cắt chiết từ cây mẹ

Khoảng 60 - 70% các loài thực vật tái sinh và bảo tổn nòi giống của mình bằng phương thức tạo hạt hữu tính là có thể bảo quản hạt khô trong, điểu kiện lạnh - nhóm cây có hạt “orthodox”, Khi được làm khô, độ ẩm 5~7% hạt có thể kéo dài sự sống lâu trong kho lạnh Theo lý thuyết thì có thể bảo toàn sức sống của hạt tùy theo loài cây trên hàng trăm năm Các kho bảo quản hạt vì thế sớm được đầu tư thành lập và là hình thức bảo quản Ex-situ quan trọng nhất

Tùy theo nhú cẩu bảo quản dài, trung hay ngắn hạn mà các kho hạt có những trang thiết bị và kỹ thuật phù hợp Tương ứng, các tập đoàn hạt được giữ trong các điểu kiện ngắn, trung và dài hạn còn được gọi là những tập đồn cơng tác, hoạt động và cơ bản

©) Ngân hàng gen đồng ruộng Day là thuật ngữ chỉ các tập đoàn thực vật sống được duy trì ngoài Chúng có thể là các tập đoàn trồng trên đồng ruộng, trong các công viên, các vườn thực vật Phương pháp này có những điểm chính cẩn chú ý sau:

khu cư trú tự nhiên của chúng

- Hình thúc lưu giữ: Lưu giữ nguồn gen trên đồng ruông thí nghiệm, trong chau vai, nhà lưới,

- Đối tượng: Những loài cây lâu năm như cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, các loài cây có hat “recalcitrant” — loai hạt không thích nghĩ với sấy khô và bảo quản lạnh, các loài cây có hạt “orthodox” và cây sinh sản vô tính khi chưa thiết lập được các ngân hàng hạt giống va trong dng nghiém (in vitro) thich hop

- Phương pháp:

+ Đổi với cây hàng năm: Bảo tổn Ex-situ nếu ngân hàng gen đồng ruộng không phải tại nơi xuất xứ của loài cây

In bảo tổn, In-situ nếu

Trang 7

- Đặc điểm của phương pháp: + Bảo tổn Ex-situ:

Ưu điểm: Bảo quản được lượng lớn các nguồn gen (Tập đoàn cơ bản), kết hợp đánh giá mô tả, theo đõi khả năng chống chịu sâu bệnh hại và các điểu kiện sinh thái bất lợi đối với nguồn gen va các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây trồng; làm giảm nguy cơ xói mòn nguồn gen

trong tự nhiên

Nhược điểm: Chi phí tốn kém, hạn chế sự tiến hoá tự nhiên của nguồn gen; nguy cơ xói mòn nguồn gen trong quá trình bảo quản do sâu bệnh và các điểu kiện sinh thái bất lợi

+ Bảo tổn In-situ:

Ưu điểm: Bảo đảm được quá trình tiến hoá tự nhiên của nguồn gen;

hiệu quả khai thác sử dụng cao

Nhược điểm: Chỉ bảo đảm áp dụng được đối với các nguồn gen đang có lợi ích cộng đồng; đòi hỏi phải thường xuyên nâng cao năng lực và ý thức của cộng đồng,

~ Số lượng nguồn gen đang được lưu giữ: Đến đầu năm 2003, ngân hàng gen đồng ruộng đang lưu giữ 1.800 giống (gồm Bac Hà, cú Mỡ, củ Nâu, Dong Riêng, Dong Trắng, củ Từ, Địa Liển, Gùng, Khoai Lang,

Khoai Sọ, Sắn, Riểng, Nghệ ); Vườn tiêu bản quỹ gen cây lưu niên 192

giống của 22 loài cây lưu niên

a) Ngan hing gen inoitro

Đây là tập đoàn các vật liệu di truyền được bảo quản trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo, trong điều kiện vô trùng

- Hình thúc lưu giữ: Lưu giữ „ của các nguồn gen trong điều ngừng sinh trưởng tạm thời

Trang 8

68 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

+ Các loài cây khó bảo quản trong ngân hàng gen hạt giống và Ngân hàng gen đổng ruộng

- Phương pháp:

+ Lưu giữ trong ống nghiệm các cơ quan, mô hoặc tế bào bằng kỹ thuật nuôi cấy mô nhằm duy trì nguốn gen dưới hình thức sinh trưởng chậm (phương pháp này đang được áp dụng tại NHG cây trồng quốc gia) + Bảo quản siêu lạnh trong nitơ lỏng (-196°€) các đổi tượng mô sẹo

(Callus), nguyên sinh chất (Protoplast), bao phấn, mô phân sinh, phôi

~ Đặc điểm của phương pháp:

+ Uu điểm: Đảm bảo độ an toàn và sạch bệnh cao, có khả năng tạo

quan thể cây đồng nhất với số lượng lớn Với phương pháp bảo quản siêu

lạnh có thể bảo quản được lâu dài với số lượng lớn và độ ổn định Hạn

kha nang mất nguồn gen, nhất là các nguồn gen có nguy cơ xói mòn

cao, các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng Khả năng tái tạo, phục hồi các

nguồn gen đã biến mất trong tự nhiên

dl

+ Nhược điểm: Chỉ phí bảo quản lớn, đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao và trang thiết bị hiện đại, Có khả năng tạo ra bién dj Soma vai tan số biến dị khác nhau và ít lặp lại

Trang 9

sống và khả năng tái sinh của vật liệu lại là vấn để cẩn quan tâm Trong quá trình tái sinh cũng có thể xảy ra những biến dị sinh dưỡng nếu có qua

quá trình phát triển “không có tổ chức cơ quan”

Mỗi giải pháp đã nêu đểu có những hạn chế và thuận lợi nhất định, vì thế tùy mỗi trường hợp cụ thế mà lựa chọn giải pháp thích hợp nhất, có thể phải là kết hợp của nhiều giải pháp

4.2.2 Bảo tồn thành phần loài và các hệ sinh thái

Nhằm nêu bật tinh trạng của một loài quý hiểm cho mục đích bảo tổn, TUCN đã xây đựng 5 cấp độ bảo tổn loài như đưới đây, trong đó các oài thuộc cấp độ từ 2 đến 4 được coi là những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng Các cấp độ này có vai trò quan trọng ở cấp quốc gia và quốc tế trong việc hướng sự chú ý vào những loài đang được quan tâm đặc biệt và trong việc xác định những loài đang bị đe đọa tuyệt chủng cẩn được bảo vệ thông qua các cam kết quốc tế như Công wdc CITES:

- Da tuyét ching (Extinct): là những loài (hay các đơn vị phân loại khác như phân loài hay chỉ) không còn thấy tổn tại trong tự nhiên nữa bì Những cuộc tìm kiếm tại những nơi trước đây vốn là quê hương sinh cũng như tại những nơi phân bố khác đểu không phát hiện được chúng

- Đang nguy cấp (Endangered, đang có nguy cơ tuyệt chúng): là những loài cỏ nhiều khả năng bị từ ệt chúng trong tương lai không xa Trong số này có cả những loài có số lượng cá thể bị giảm tới múc loài khó có thể tiếp tục tổn tại nếu như các nhân tố đe dọa cứ tiếp diễn

- Dễ bị thương tổn (Vulnerable, có thể bị đe doa tuyi

những loài có thể bị đe dọa tuyệt chủng trong tương lai ot chủng); là

in vi cde quan

thể của chúng đang bị thu hẹp kích thước tại khắp mọi nơi thuộc vùng

phân bố của loài Khả năng tổn tại lâu dài của những loài này là không chắc chắn

Trang 10

70 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC ~ Loài chưa hiểu biết đẩy đủ (Insufficiently known): là những loài có thể thuộc một trong những cấp bảo tổn nêu trên nhưng do chưa được hiểu biết đẩy đủ nên chưa xếp được vào một cấp độ cụ thể nào,

Trung tâm quan trắc Bảo tổn Thế giới (WCMC, World Conservation

Monitoring Centre) đã sử dụng các cấp độ trên để đánh giá và mô tả những mổi đe dọa đối với khoảng 60.000 loài thực vat và 2.000 loài động vật trong các cuốn sách đỏ do trung lâm này xuất bản Các cấp độ bảo tồn loài của IUCN và các cuốn sách đỏ của WCMC là bước đi đầu tiên rấ thiết trong sự nghiệp bảo tổn các loài trên thế giới, song khi sử dụng hệ thống phân hạng này cũng gặp một số khó khăn nhất định

ẩn

Thứ nhất, cẩn phải nghiên cứu xác định kích thước quần thể và xu hướng biến động số lượng mỗi một loài khi đã đã đưa vào danh sách Những nghiên cứu như vậy có thế sẽ rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều

thời gian

Thứ hai là một loài cẩn được nghiên cứu trên toàn bộ khu phân bố của nó, có thể là sẽ kéo theo những khó khăn trong khâu hậu cẩn

Thi ba, các cấp này hầu hết là không phù hợp với các lồi cơn trùng nhiệt đói, là những loài chưa được hiểu biết nhiều về mặt định loại cũng như đặc tính sinh học, sinh thái học song lại đang bị đe dọa do rừng nhiệt đói đang bị triệt phá nghiêm trọng

Thứ tư, là các loài thường bị xếp vào loại bị đe dọa tuyệt chủng kể cả khi người ta đã lâu không còn nhìn thấy chúng, với một giả định rằng nếu có một nghiên cứu kỹ càng sẽ tìm lại chúng,

Vấn để quan trọng nhất trong hệ thống phân cấp của [UCN là những tiêu chí để xếp một loài vào một cấp độ nào đó còn rất chủ quan Do ngày càng có nhiều cá nhân và tố chức tham gia vào việc đánh giá và định mức nguy cấp cho các loài nên nhiều khả năng các loài sẽ bị xếp hạng một cách tùy tiên Để khắc phục tình trạng này, Mace và Lande (1991) đã đưa ra hệ thống phân loại ba cấp dựa trên xác suất bị tuyệt chủng:

~ Các loài đang nguy cấp trẩm trọng (critical species): có 50% hay lớn

hơn xác suất bị tuyệt chủng trong vòng 5 năm hay 2 thế hệ

Trang 11

~ Các loài đễ bị thương tổn (vulnerable species): cỏ 10 - 20% xác suất bị tuyệt chúng trong vòng 100 năm

4.2.3 Bao ton các hệ sinh thái

Bảo tổn hệ sinh thái là một nỗ lực quản lý toàn bộ hệ thống sinh thái chứ không phải cho từng cá thể hay từng thành phần riêng lẻ Đã từ lâu, các nhà sinh thái học coi giá trị của việc quản lý toàn bộ hệ sinh thái hơn Bởi vì, không có một thành phần nào trong hệ lại hoạt động một cách tách biệt, Ranh giới, kích cỡ và hình dáng của các

là các thành phẩn riêng r

hệ sinh thái được xác định bởi tính liên tục vé tác động của con người và thiên nhiên trong môi trường sinh ~ vật lý của chúng ta Trong ranh giỏi của hệ sinh thái, cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái được đặc trưng bởi các mối tương tác giữa các lồi theo khơng gian và thời gian

Bảo tổn các hệ sinh thái hay nơi ở là cách bảo tổn hiệu quả nhất toàn bộ tính đa đạng sinh học Cách bảo tổn hệ sinh thái là thành lập các khu bảo tổn Để cho việc quản lý các khu bảo tổn thiên nhiên có hiệu quả, Liên minh Bảo tổn Quốc tế (IUCN) đã xây dựng một hệ thống phân loại các khu bảo tổn, trong đó xác định rõ chức năng và mức độ sử dụng:

(1) Khu bảo tổn thiên nhiên nghiêm ngặt (2) Vườn quốc gia

(3) Các công trình quốc gia

(4) Các khu quản lý nơi cư trú (6) Các khu bảo tổn cảnh quan (6) Các khu dự trữ tài nguyên

(7) Các khu sinh học tự nhiền và các khu dự trữ nhân loại hoc (8) Các khu quản lý đa năng,

4.3 BAO TON BẰNG PHÁP CHẾ 4.3.1 Các bộ luật quốc gia

Trang 12

72 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

sinh học Nhiều bộ luật quốc gia đã nhằm cụ thể vào việc bảo tổn các loài Tại nước Mỹ, bộ luật cơ bản nhằm bảo vệ các loài là Luật năm 1973 về Các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng Bộ luật này là một hình mẫu cho nhiều

quốc gia noi theo, tuy rằng việc thực thi nó vẫn còn nhiều điểu tranh cãi

4.3.2 Cácthoả thuận quốc tế

Việc bảo tổn đa dạng sinh học cẩn phải được giải quyết ở mọi cấp

khác nhau trong chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ Trong khi các cơ chế kiểm soát chính hiện có chủ yếu là dựa vào từng quốc gia riêng biệt thì các thỏa thuận quốc tế đang ngày càng được sử dụng nhiều trong bảo vệ các loài và nơi cư trú Hợp tác quốc tế là một điểu kiện tiên quyết vì nhiều lý do khác nhau:

~ Thứ nhất, các loài thường di chuyển qua các biên giới Các hoạt động bảo tổn chim di cư ở phía Bắc châu Âu sẽ không thể thành công nếu nơi cư trú qua mùa đông của chim tai châu Phi bị phá hủy

- Thứ hai, việc buôn bán quốc tế về các sản phẩm sinh học có thể gay nên hậu quả là sự khai thác quá múc các loài nhằm đáp ứng nhu cẩu thương mại Việc quản lý và ki

vực xuất và nhập khẩu n sốt bn bán đòi hỏi phải cả trên lĩnh - Thứ ba, những lợi ích của đa dạng sinh học là có tẩm quan trọng, quốc tế Các quốc gia giàu có thuộc vùng ôn đới được hưởng lợi ích từ tính đa dạng sinh học của vùng nhiệt đới cẩn phải sẵn sàng giúp đỡ các nước nghèo khó hơn nhưng đã tham gia thực hiện việc bảo tổn các nguồn da dang sinh học đó,

- Thứ tư, rất nhiều vấn để của các loài hay các hệ sinh thái bi de doa

có quy mơ tồn cẩu nên đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải quyết Những mỗi đe dọa như vậy bao gồm đánh bắt thủy sản quả múc, ô nhiễm khơng

khí và mưa acid, ư nhiễm sông, hổ và đại dương, biến đổi khí hậu toàn

cẩu và suy thoai tang ôzôn

Hiệp ước quan trọng nhất trong việc bảo vệ các lồi ở quy mơ

quốc tế là Công ước về bn bán các lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng

Trang 13

Liên hiệp quốc (UNEP) Công tước này hiện có 120 nước tham gia Cong ude CITES dura ra một danh sách các loài được kiểm soát trong việc buôn bản quốc tế; các quốc gia thành viên đồng ý hạn chế buôn bán và khai thác có tính hủy diệt các loài này Phụ lục I của Công uớc liệt kê 675 loài động vật và thực vật bị cấm bn bán hồn tồn Cịn phụ lục II gồm 3.700 loài động vật và 21.000 loài thực vật có sự kiểm soát và giám sát trong việc buôn bán qu

do nuôi cấy mô như phong lan, xương rồng, dương xỉ, đồng thời cũng tế Trong số các loài thực vật có cả các loài được tạo thành có nhiều các loài cây lấy gỗ Trong số các loài động vật, các nhóm được kiểm soát chat chẽ gổm vọt; các loài có kích thước lớn gổm các loài thuộc họ mèo, cá voi, rùa biển, chim ăn thịt, tê giác, gấu, linh trưởng;

được bắt về nuôi trong nhà, sở thú, thủy cung; các loài được săn bắt để lấy lông, da hay các sản phẩm khác

ác loài

Một hiệp ước quốc tế quan trọng khác là Cong woe về bảo vệ các loài động vật di cư, ký năm 1979, ma trọng tâm là các loài chím di cư, Công ước này là một phần bổ sung quan trọng cho Công ước CITES vì nó đã

khuyến khích các nỗ lực quốc tế bảo tổn các loài chim di cư xuyên biên

giới cũng như đã nhấn mạnh các cách tiếp cận trong việc nghiên cứu, quản lý và kiểm soát săn bắn

Ngoài ra còn có các thỏa thuận quốc tế khác nhằm bảo vệ các loài sinh vật, đó là:

~ Công tước về Bảo tồn các loài sinh vật biển vùng Nam Cực ~ Công ước Quốc tế về kiểm sốt cá voi

- Cơng tóc Quốc tế vể bảo vệ các lồi chim và Cơng ước Benelux ve việc săn bắn và bảo vệ các loài chim

- Công ước về đánh bắt và bảo vệ sinh vật trong biển Bantic ~ Công ước bảo tổn đa dạng sinh học

Trang 14

74 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

4.4, KHU BAO TON

4.4.1 Phân hạng khu bảo tồn

Một trong những bước đi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tổn các quẩn xã sinh vật là chính thức thành lập các khu bảo tổn

Có thể thành lập các khu bảo tổn theo nhiều cách, song có hai phương

thức phổ biến nhất, đó là thông qua nhà nước (thường ở cấp trung ương, nhưng đôi khi có thể ở cấp khu vực hay địa phương) và các tổ chức bảo tổn hay cá nhân mua lại các khu đất đó Các khu bảo tổn còn được hình thành bởi các cộng đồng truyền thống vì họ muốn giữ gìn lối sống của họ Chính phủ ở nhiều nơi đã thừa nhân quyển sở hữu của các công đồng này đổi với đất dai

Một khi vùng đất đã được bảo vệ thì cẩn phái có những quyết định cho phép con người được tác động lên đó ở mức độ nao IUCN (International

Union for the Conservation of Nature and Natural Resources) da xay

dựng một hệ thống phân loại các khu bảo tổn, trong đó định rõ các mức độ sử dụng từ nhỏ đến lớn

Phân hạng hiện thời của IUCN và WCPA (World Commission on Protected Areas) vể các khu bảo vệ và các mục tiêu quan lý như sau:

I Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict protection)

Ta Khu bảo tổn thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict Nature Reserve)

Ib Khu hoang da (Wilderness)

Il, Bảo tổn các hệ sinh thái và gidi tri (Ecosystem conservation and recreation) (Vườn Quốc gia)

III Bảo tổn các đặc điểm tự nhiên (Conservation of natural features) (Các công trình quốc gia)

IV, Bảo tổn qua quản lý chủ động (Conservation through active management) (Quan ly noi 6 va loài)

V Bảo tồn cảnh quan trên đất liền, trên biển và giải trí (Landscape/ seascape conservation and recreation) (Bảo vệ cảnh quan)

Trang 15

Mục tiêu quản lý tổng hợp đối với từng hạng mục được tổng kết như ở bảng sau: Bang 4.1 Các mục tiêu quản lý trong các khu bảo vệ ; 1 "ú|MỊ w|vị|w (ác mục tiêu quản lý a]

Nghiên cứu khoa học 132 |2|2 |2|3 Bão tệ thiên nhiên hoang đã 2 |1 |2 |3| 3) 2 Bảo tồn da dạng đi truyền vi loài 1}? |1 |1| 1 |?2| 1 Duytì các dịch vụ mỗi trường 2 |1 |1 12] 1 dc đặc điểm văn hoá, thiền nhiề đặc trưng 2 |J1|3 |1]|3 Du lịchtà gi trí ; J2 |1 |1|3 |1Ị|)

Giáo dục - 2 J2|2 |2|3

(5í dụng bến vũng cácnguốn tài nguyên - J3 |3 2 |2 |1 Duy tì dc thuộc tính văn hoá, truyền thống | - | - | - 12

Chú thích: (1) là Mục tiêu hàng đẩu; (2) là Mục tiêu thứ yếu; (3) là Mục tiêu có thể áp dụng; (-) là không áp dụng

Các định nghĩa, các mục tiêu và các tiêu chuẩn chọn lựa cho các hạng mục được tổng kết như sau (IUCN, 1994):

Hạng I Khu bảo tổn thiên nhiên nghiêm ngặt hay các khu hoang đã: các khu bảo vệ được quản lý chú yếu cho khoa học hay bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Hang Ta: Khu bảo tổn thiên nhiên nghiêm ngặt: các khu bảo vệ được

quản lý chủ yếu cho khoa học

Trang 16

76 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

+ Bảo vệ các đặc điểm vể cấu trúc cảnh quan

+ Bảo vệ các mẫu của môi trường tự nhiên cho các nghiên cứu khoa học, quan trắc và giáo dục môi trưởng

+ Có quy hoạch để giảm thiểu các xáo động + Hạn chế sự thâm nhập của cộng đống - Hướng dẫn chọn lựa:

+ Diện tích phải đủ lớn để bảo đảm tính thống nhất của hệ sinh thái và để thực hiện được các mục tiêu quản lý

+ Khu vực được chọn phải nằm ngoài sự can thiệp trực tiếp của con người và có khả năng để duy trì điểu đó

+ Việc bảo tổn sự đa đạng sinh học của khu vực đạt được qua việc bảo vệ, không cẩn sự quản lý tích cực hay cải tạo nơi ở

Hạng Ib Khu bảo tồn hoang dã: khu bảo vệ được quản lý chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang đã

- Định nghĩa: Một diện tích lớn trên đất liền hay biển, không bị biến đổi hay ít biển đổi, duy trì được những đặc điểm hay các ảnh hướng của tự nhiên, không có sự cư trú thường trực hay đáng kế của con người,

được bảo vệ và quản lý để bảo tổn tình trạng tự nhiên

- Các mục tiêu quản lý:

+ Bảo đảm cho các thế hệ tương lai có cơ hội am hiểu và thưởng thức được một vùng diện tích rộng lớn không bị xáo động bởi các hoạt động

của con người trong thời gian dài

+ Duy trì các thuộc tính thiên nhiên thiết yếu và đặc trưng môi trường, qua thời gian dài

+ Tạo cơ hội thâm nhập cho cộng đồng ở nhiều mức độ và một dạng phục vụ tốt nhất về vật chat và tính thần cho du khách mà duy trì được các đặc trưng của thiên nhiên hoang dã cho thế hệ hiện tại và tương lai

Trang 17

~ Hướng dẫn chọn lựa:

+ Khu vực có đặc trưng cao vể thiên nhiên, bị chỉ phối chủ yếu bởi các thể lực thiên nhiên, không có những xáo động của con người và có khả năng tiếp tục thể hiện các thuộc tính đó nếu được quản lý theo dự định

+ Khu vực phải có các đặc trưng có ý nghĩa về sinh thái, địa chất hay các đặc điểm khác về khoa học, giáo dục, cảnh quan hay giá trị lịch sử

+ Khu vực nên có được sự yên tĩnh, thích thú cho du khách, tránh các phương tiện di chuyển gây ổn, gây ô nhiễm

+ Khu vực bảo vệ phải đủ rộng để tiến hành các hoạt động bảo tổn va sit dung

Hạng II Vuờn Quốc gia: khu bảo vệ được quản lý chủ yếu cho bảo vệ hệ sinh thái và du lịch

~ Định nghĩa: Diện tích đất liển hay biển được chọn để bảo vệ tính

thống nhất sinh thái của 1 hay nhiều hệ sinh thái cho hiện tại và các thế hệ tương lai, ngăn chặn việc khai thác hay chiếm cứ gây hại đến mục tiêu

để ra và tạo cơ sở vẽ tỉnh thần, khoa học, giáo đục, nghỉ ngơi và các cơ

hội cho du khách, tất cả các điểu đó phải tương thích với môi trường và văn hoá

~ Mục tiêu quản lý:

+ Bảo vệ các khu vực thiên nhiên và cảnh quan có ý nghĩa quốc gia và quốc tế về các mục đích tinh thần, khoa học, giáo dục hay du lịch

biểu về các

+ Duy trì hiện trạng càng thiên nhiên càng tốt, ví dụ ti

vùng địa lý tự nhiên, các quẩn xã sinh học, các nguồn gen và các loài để tạo ra sự ổn định và đa dạng sinh thái

+ Quản lý việc sứ dụng của du khách đổi với các mục tiêu tinh than,

giáo dục, văn hoá và giải trí trong mức độ vẫn duy trì hiện trạng tự nhiên hay gần tự nhiên

+ Giảm thiểu và sau đỏ ngăn chặn việc khai thác và chiếm cứ không thân thiện với mục đích đặt ra

Trang 18

78 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

+ Cần tính đến các nhu cẩu của dân bản xứ bao gồm việc sử dụng tài nguyên, trong chừng mực các hoạt động này không có những tác động gây hại đổi với các mục tiêu quản lý,

- Hướng dẫn chọn lựa:

+ Khu bảo vệ phải tiêu biểu vể các vùng thiên nhiên chủ yếu, các đặc trưng về cảnh quan và các loài động thục vật, địa mạo, nơi mà không có những xáo động của con người và cỏ khả năng tiếp tục thể hiện các thuộc tính đó nếu được quản lý theo dự định

+ Khu bảo vệ phải rộng để chứa được toàn bộ một hay một vài hệ sinh thái mà không bị chỉ phối bởi các hoạt động của con người do chiếm cứ hay khai thác

Hạng III Di sản thiên nhiên: khu bảo vệ được quản lý chủ yếu cho việc bảo tổn các đặc điểm tự nhiên tiêu biểu

~ Định nghĩa: Khu vực có một hay vai đặc điểm tự nhiên, văn hoá đặc biệt có giá trị nổi bật hay độc nhất về sự quý hiếm, tiêu biểu hay có ý nghĩa về mỹ thuật và văn hoá

~ Mục tiêu quản lý:

+ Bảo vệ hay bảo tổn vĩnh viễn các đặc điểm nổi bật về thiên nhiên do tam quan trọng về thiên nhiên, tỉnh độc nhất hay có ý nghĩa đại điện vé tinh thin

+ Theo các mục tiêu để ra, tạo cơ hội cho nghiên cúu khoa học, giáo dục, nhận thức và giá trị công đồng

+ Giảm thiểu và sau đó ngăn ngừa việc khai thác hay chiếm cứ trái ngược với mục tiêu để ra

+ Phân chia đến mọi cộng đồng các lợi ích phù hợp với các mục tiêu quan lý

- Hướng dẫn lựa chọn:

+ Khu bảo vệ phải chúa một hay nhiều đặc điểm nồi bật (thích hợp

với điều kiện tự nhiên như thác nước, hang động, miệng núi lửa, cổn cát,

bãi biển, cùng với các khu hệ động thực vật đặc trưng),

Trang 19

Hạng IV Khu vực quản lý loài/nơi ở: khu bảo vệ được quản lý chủ yếu cho việc bảo tổn thông qua việc tiến hành một số hoạt động quản lý của con người,

~ Định nghĩa: Diện tích đất liên hay biển là đổi tượng của các hoạt động can thiệp đối với mục tiêu quản lý để bảo dam việc duy trì nơi ở hay đáp ứng các yêu cầu đặc biệt của loài

~ Mục tiêu quản lý:

+ Đảm bảo và duy trì điểu kiện nơi ở cần thiết để báo vệ loài, nhóm loài hay quần xã sinh học quan trọng; hay các đặc điểm tự nhiên của môi trường + Nghiên cửu khoa học và quản lý môi trường là các hoạt động chủ yếu liên kết với quản lý tài nguyên bển vững,

+ Phát triển khu vực cho giáo dục và nhận thức công đồng về các đặc điểm tự nhiên về nơi ở và công việc quản lý động vật hoang đã

+ Giảm thiểu và sau đó ngăn chặn vi

giữ có hại với mục tiêu để ra c khai thác quá mức hay chiếm

+ Phân chia lợi ích cho người dân sống trong khu vực phù hợp với các mục tiêu khác của việc quản lý

- Hướng dẫn lựa chọn:

+ Khu bảo vệ phải có vai trò quan trọng trong việc báo vệ thiên nhiên và sự tổn tại của loài (khu vực sinh sản, đất ngập nước, rạn san hô, vùng, cửa sông, đồng cỏ, )

+ Khu bảo vệ phải là nơi mà vấn để bảo vệ nơi ở là cẩn thiết cho sự phát triển của khu hệ thực vật địa phương, quốc gia hay là nơi cư trú đối với các động vật di cư

+ Sự bảo tổn loài và nơi cư trú phải dựa vào các hoạt động can thiệp

ẩn thiết có các hoạt động của con người để tạo

của các nhà quản lý, nế ra noi cư trú

+ Kích thước khu bảo vệ phụ thuộc vào như cẩu nơi cư trú của loài được bảo vệ và có thể thay đổi từ nhỏ đến rất lớn

Trang 20

80 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC ~ Định nghĩa: Diện tích đất liển vùng ven bờ và biển thích hợp, nơi mà mổi tương tác của con người và thiên nhiên qua thời gian đã tạo ra những đặc điểm riêng biệt có ý nghĩa về thẩm mỹ, sinh thái hay văn hoá và thường có tính đa dạng sinh học cao

~ Mục tiêu quản lý:

+ Duy trì mỗi tương tác hài hoà về thiên nhiên và văn hoá qua việc bảo vệ cảnh quan, tiếp tục sử dụng đất truyền thống, xây dựng các thực

tiễn và các biểu hiện về van hoá, xã hội

+ Hỗ trợ các hoạt động kinh tế và lối sống hài hoà với thiên nhiên và bảo tổn cơ cấu văn hoá xã hội của cộng đồng liên quan

+ Duy trì sự đa dạng về cảnh quan, nơi ở và mối liên kết loài, hệ sinh thái

+ Giảm thiểu và ngăn chặn việc sử dụng đất và các hoạt động không phù hợp với quy mô hay tính chất

+ Tạo cơ hội thư giãn cho công đổng qua giải trí và du lịch với loại hình và múc độ phù hợp với đặc trưng của khu vực

+ Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học và giáo dục góp phần vào sự ổn định lâu dài của các quẩn thể và sự phát triển của cộng đồng, hỗ trợ cho việc bảo vệ môi trường khu vực

+ Tạo phúc lợi cho công đổng địa phương qua việc cung cấp các sản phẩm tự nhiên (như các sản phẩm rừng và nghể cá) và các dịch vụ (như nước sạch hay thu nhập từ du lịch bến vững)

~ Hướng dẫn lựa chọn:

+ Khu vực bảo vệ có vùng đất liển, vùng bờ hay vùng biển đảo có cảnh đẹp, đa dạng nơi ở, hệ thực vật, động vật, thế hiện được các mô hình sử dụng đất độc đáo, truyền thống và các tổ chức xã hội là minh chứng về sự định cư của con người và các tập tục, lối sống và tín ngưỡng địa phương

+ Khu bảo vệ phải tạo ra cơ hội thư giãn cho công chúng qua giải trí và du lịch trong \g bình thường và các hoạt động kinh tế

Trang 21

~ Định nghĩa: Khu bảo vệ chứa các hệ sinh thái chủ yếu không bị biến đổi, được quản lý để bảo đảm cho việc bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, đồng thời vẫn tạo ra các sản phẩm và các dich vụ tự nhiên đáp ứng cho nhu cẩu của cộng đồng

~Mục tiêu quản lý:

+ Báo vệ và duy trì tính da dang sinh hoc và các giá trị thiên nhiên khác của khu bảo vệ trong thời gian dài

+ Khuyến khích các hoạt động quản lý hiệu quả cho các mục tiêu sản xuất bển vũng,

+ Bảo vệ lài nguyên thiên nhiên tránh khỏi các mục đích sử đụng đất khác làm huỷ hoại tính đa dạng sinh học của khu bảo vệ

gia

+ Góp phần vào sự phát triển ving va qu - Hướng dẫn lựa chọn:

+ Ít nhật 2/3 khu bảo vệ phải ở trong hay quy hoạch trong điểu kiện

tự nhiên; không bao gổm khu cây trồng thương mại

+ Khu bảo vệ phải đủ lớn để có thể sử dụng bển vững tài nguyên mà không tạo ra sự suy thoái giá trị thiên nhiên trong thời gian dài

+ Phải thành lập chính quyền quan ly

4.4.2 (ác khu bảo tồn hiện có

Khu bảo tổn chính thúc dẩu tiên được hình thành vào ngày 01 tháng 03 năm 1872 khi Tổng thống Mỹ, Ulysses Grant chỉ định 800.000 ha ở vùng đông bắc Wyoming làm Vườn Quốc gia Yellowstone

Kế từ đó, các vườn quốc gia và các khu bảo t6n thiên nhiên là phương thức nổi trội cho việc bảo tổn thiên nhiên, cả về động vật hoang dã và toàn bộ cảnh quan Theo danh sách của Liên hiệp quốc về các khu bảo vệ (UNEP, WCMC 2001), có 12.750 khu bảo vệ trên toàn thế giới, có diện tích lớn hơn 1.000 ha, Trung tâm Quan trắc Bảo tổn Thế giới (WCMC) ghỉ nhận thêm 17.600 khu bảo tổn có diện tích nhỏ hơn tiêu chí tối thiểu của UN (United Nations) 14 1.000 ha, với diện tích thêm vào là 28.500 km? Như vậy, hiện nay có cả thảy là 30.350 khu bảo tổn, với diện tích

Trang 22

82 GIAO TRINH DA DẠNG SINH HỌC

có 1,3 triệu kmẻ là các khu bảo tổn biển Trong sổ 191 quốc gia có khu bảo tổn, 36 quốc gia có khu bảo tổn chiếm 10 - 20% diện tích đất dai, 24 quốc gia có diện tích các khu bảo tổn lớn hơn 20% diện tích lãnh thổ Bảng 4.2 Sổ lượng và n tích các khu bảo tốn trên thể giới Địa điểm

Số lượng và diện tí: Châu phi |_ (hêu [ MỹLatinh | tônlạitrên | Tổng T.8.Đương | và Caibê |_ thếgiới

1-Số khu bo tốn

Tổng lA [ 3706 | 36 | 2308 [30350

Số Khu bào vệLII (cáckhu bảo tốn 16 944 936 8478 [107M

'nghiêm ngất)

'5ố khu bảo vệ IV-VI (quản lý tài nguyễn) 908 2762 1426 14550 19.646

Tye SG Khu bao ton 28% | 25% 40% 3% | 35M

2, ign ich (tiêu km)

‘Tong dign tick 26 | 185 216 116 | BB

Digntch Khu bio ve HI (cackhubio ton] 121 | 072 137 3g |1 nghiêm ng)

Dệntíhthubàotẻ NAVI(quảnl/tingyớ)| 085 | ly 078 334 | 6H THe sO Khu bao ton HI 59% | 386 63% 53% | S96

4.4.3 Tính hiệu quả của các khu bảo tổn

Nếu như các khu bảo tổn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trên Trái Đất thì hiệu quả bảo tổn các loài của thế giới được đến đâu? Sự tập trung của các loài thường xảy ra ở những nơi nhất định trong toàn bộ cảnh quan: theo các độ cao khác nhau, tại những nơi giao nhau của các kiến tạo địa chất, tại những nơi có tuổi địa chất cao và những nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng Một vùng cảnh quan thường bao gồm các dải đất rộng lớn với cùng một kiểu cư trú và chỉ có một vài khu nhỏ có các kiểu nơi cư

trú thuộc loại hiếm Trong trường hợp này, việc bảo tổn đa dạng sinh học

có thể sẽ không phụ thuộc quá nhiều vào bảo tổn các vùng đất rộng lớn với những kiểu cư trú phổ biến mà là phải bảo tổn dại diện của các kiểu cư trú trong một hệ thổng các khu bảo tổn Các ví dụ sau đây sẽ minh hoạ hiệu quả tiểm tàng của các khu bảo tổn nhỏ

Trang 23

các khu bảo tổn từ 3,5% lên 10% so với tổng diện tích đất đai của cả nước

Tại hầu hết các quốc gia nhiệt đới lớn vùng châu Phi, đa số quần thể của các loài chỉm bản địa đếu nằm trong các khu bảo tổn (bảng 43.) Ví dụ Zaia có trên 1000 loài chim, thì 89% số loài xuất hiện trong các khu bảo tổn với diện tích chỉ chiếm 3/9% tổng diện tích đất đai của cả nước

Một ví dụ điển hình vể vai trò của các khu bảo tổn nhỏ đó là Vườn Quốc gia Santa Rosa ở vùng Tây Bắc Costa Rica Vườn này chỉ chiếm 0,2

diện tích của Costa Rica song nó đã chứa tới 55% số lượng các quẩn

của 135 loài bướm đêm của nước này Những ví dụ trên đã cho thấy rõ rằng, những khu bảo tổn được lựa chọn cẩn thận thì có thể nuôi dưỡng và

che chở cho rat nhiéu, néu không nói là hẩu hết, các loài của một quốc gia

4.4.4 Những tồn tại của các khu bảo tốn

Mặc dù da có những hiệu quả nhất định, các khu bảo tổn

trên thế giới vẫn còn một số hạn chế như sau: nay - Hầu hết các khu bảo tổn có điện tích nhỏ, khó để duy trì sự sống còn của các quần thể động vật có xương sống kích thước lớn Để hạn chế điểu đó, có thể xây dựng các hành lang để liên kết các khu bảo tổn với nhau Tuy vậy, trong thực tế chỉ có một số ít khu bảo tổn có các hành lang liên kết, còn phần lớn ẫn chưa thực hiện được do vấn để này vẫn còn nhiều tranh cãi Lợi ích của các hành lang cư trú bao gồm việc gia tăng tỷ lệ di cư, nhập cư; bất lợi bao gồm sự gia tăng hoả hoạn, dịch bệnh, vật dữ và làm giảm sai khác di truyền trong quan thé

- Các khu bảo tổn có xu hướng nghiêng về các vùng đất có giá trị

kinh tế thấp, ít có sự tranh chấp vể việc sử dụng đất và các đơn vị hành

chính Kết quả là các khu bảo tồn này không đại diện đẩy đú cho các hệ thực vật tự nhiên hay sự xuất hiện của lồi Các mơ hình về sự thay đổi

vùng phân bổ của loài từ chính lý do này sẽ càng trầm trọng thêm cùng, với sự thay đổi khi hau (Erasmus, 2002)

Trang 24

84 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

ước Rammar vào năm 1987, liên quan đến việc bảo vệ quần thể loài nhạn biển lớn nhất thế giới Sterna paradisaea (ước tính khoảng 50.000 đến 80.000 đôi) Mục tiêu này đã không đạt được bât kỳ ý nghĩa thực tế nào và vào mùa hè năm 2000 không một đôi nhạn biển nào còn sót lại (Hanson, 2002) Tính hiệu quả của một số khu báo tổn khác vẫn còn nhiều tranh luận, điểu đó phụ thuộc nhiều vào các hoạt động quản lý Ngân quỹ của các hoạt động bảo tổn trên thế giới vẫn còn chưa đẩy đủ Hiện nay ngân quỹ cho các khu bảo vệ toàn cẩu là 6 tỷ USD, so với 2,1 tỷ USD cho việc thay thế tàu con thoi vào năm 1991; 6 tỷ USD để giải quyết những thiệt hại về tai sản từ cơn lốc Floyd vào năm 1999; 15 USD tỷ cho việc đặt hàng máy bay chiến đấu của chính phủ Anh và 50 tỷ USD hàng năm dùng vào việc cải tiến các chế độ ăn kiêng trên toàn thế giới

~ Mạng lưới khu báo tổn hiện nay còn quá nhỏ IUCN 1993, chủ

trương rằng ít nhất 10% diện tích của mỗi quốc gia phải được bảo tổn

Việc mở rộng mạng lưới các khu bảo tổn toàn cẩu để đáp ứng mục tiêu 15% diện tích cẩn phải tiêu tốn từ 20 đến 28 tỷ USD/năm Trên thực tế, ngay cả khi đạt được 15% diện tích thì vẫn chưa đủ đại diện cho tất cả các loài, đặc biệt trong vùng nhiệt đói Cẩn phải có tỷ lệ lớn hơn để có thể đáp ứng cho các quốc gia có các mức độ cao về độ phong phú loài và tính đặc hữu (Rodrigues & Gaston, 2001) Diện tích đành cho các khu bảo tổn biển còn thấp hơn nhiều (0,5% điện tích đại đương) mặc dù các lợi ích của các khu bảo tổn biển rất to lớn về đa dạng sinh học bên trong và bên ngoài các khu bảo tốn này cũng như việc khai thác về sau

~ Mạng lưới bảo tổn hiện có được hình thành theo nguyên tắc hơi tĩnh, không đáp ứng được với những sự thay đổi về vùng phân bổ của loài do sự thay đổi khí hậu Sự thay đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra sự thay đổi vùng phân bố của loài, điển hình là sự mở rộng dọc theo phạm vi ranh giới vùng này và thu hẹp ở các vùng khác Tuy nhiên, khi các khu bảo tổn trở thành các vùng biệt lập về hệ thực vật tự nhiên do môi trường thường cách biệt với các khu vực khác bởi một khoảng, cách tương đối xa, thì khả năng di chuyển của loài trở nên càng hạn chế: 4.4.5 Thiết kế các khu bảo tốn

Trang 25

các khu bảo tốn đếu ra đời theo kiểu ngẫu nhiên và hoàn toàn phụ thuộc vào sự có sẵn của đất đai và kinh phí, song đã có rất nhiều tài liệu về sinh thái học để cập đến những cách thiết kế vể các khu bảo tổn có hiệu quả nhất nhằm bảo tổn đa đạng sinh học Các nhà sinh học bảo tổn đã thận trong trong việc đưa ra các hướng dẫn chung và đơn giản trong việc thiết kế các khu bảo tổn bởi vì mọi tình huống bảo tổn đều đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt Những câu hỏi then chốt ma các nhà bảo tổn cố gắng giải quyết là:

~ Một khu bảo tổn cẩn rộng đến mức nào để bảo tổn được loài?

~ Tạo ra một khu bảo tổn lớn tốt hơn hay tạo ra nhiều khu bảo tổn nhỏ tốt hơn?

~ Cẩn phải bảo vệ trong khu bảo tổn bao nhiêu cá thể của một loài nguy cấp là đủ để ngăn cho loài đó khỏi bị tuyệt diệt?

~ Hình dạng hợp lý nhất cho một khu bảo tổn thiên nhiên là hình gì? ~ Khi một số khu bảo tổn được hình thành, chúng nên nằm gẩn nhau hay xa nhau và chúng nên biệt lập với nhau hay là nên liên hệ với nhau qua những đường hành lang?

Các nhà bảo tồn đã tranh luận là liệu sự giàu có v loài sẽ đạt được giá trị cực đại trong một khu bảo tổn thiên nhiên rộng lớn hay trong tập hợp các khu bảo tổn nhỏ có tổng kích thước tương ứng? Trong các tài liệu, vấn để trên được gọi là “cuộc tranh luận SLOSS” (Single Large Or Several Small), Ví dụ nên thành lập một khu bảo tổn có diện tích 10.000 ha hay là nên thành lập bốn khu bảo tổn với tích 2.500 ha mỗi khu?

Trang 26

86 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

Ngược lại với quan điểm trên, các nhà bảo tổn khác cho rằng các khu bảo tổn nhỏ được lựa chọn tốt có khả năng chứa đựng nhiều kiểu hệ sinh thái cũng như quần thế của các loài quý hiểm hơn là một khu vực rộng lớn có diện tích tương đương Đồng thời việc tạo ra nhiều khu bảo tổn, dấu cho chúng có diện tích nhỏ đi nữa, cũng sẽ tránh cho quần thể khỏi bị hủy diệt toàn bộ khi xảy ra sự cố như dịch bệnh, chảy rừng, hay sự xâm nhập của các loài ngoại lai Ngoài ra các khu bảo tổn nhỏ nằm gần các khu dân cư sẽ là những trung tâm nghiên cứu và giáo dục lý tưởng về bảo tổn thiên nhiên

Cho đến nay, sự thống nhất về kích thước khu bảo tốn có vẻ thiên về: chiến lược là tuỳ thuộc vào nhóm loài cẩn được bảo tổn cũng như điểu kiện khoa học Điều được thừa nhận là những khu bảo tổn lớn sẽ cỏ khả năng, hơn những khu bảo tổn nhỏ trong việc gìn giữ các loài khác nhau bởi vì nó có thể chứa đựng nhiều kiểu hệ sinh thái và những quần thểkích thước lớn Tuy nhiên, những khu bảo tổn nhỏ nếu được quán lý tốt thì cũng có giá trị, đặc biệt trong trường hợp bảo tồn các loài cây, các loài động vật không xương sống và những loài động vật có xương sống nhỏ Trên thực tế, ít có khả năng lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận phải bảo tổn các loài trong những khu bảo tổn nhỏ bởi vì xung quanh các khu bảo tổn nhỏ không còn thửa đất để sử dụng vào mục đích bảo tổn

4.5 THUCHIEN CONG UOC RAMSAR VA NGUYEN LY PHAT TRIEN BEN VỮNG 4.5.1 Cong ước Ramsar

trợ cho các cơng tróc về lồi Ba trong số các công ưrớc quan trọng nhất là Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước, Công ước về bảo vệ các Di sản Văn hoá thiên nhiên

Thế giới và Chương trình Bảo tổn Sinh quyển của UNESCO

Trang 27

61 quốc gia đã ký kết nhất trí bảo tổn và gìn giữ các nguồn đất ngập nước của mình và sẽ chỉ định ít nhất một vùng đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế

để bảo tổn

Công ước bảo vệ các đi sản văn hoá và thiên nhiên thế giới có liên quan đến UNESCO, IUCN và Hội đổng quốc tế về địa danh và di sản Công ước này đã nhận được sự ủng hộ cực kỳ rộng rãi Với sự tham gia

của 109 nước, công ước này được coi là một trong số những công tước về

bảo tổn được tham gia đông đảo nhất Mục tiêu của công tước này là để

bảo vệ các vùng thiên nhiên có ý nghĩa quốc tế thông qua chương trình

Địa danh Di sản Thế giới Công ước này ưu việt ở chỗ nó thừa nhận rằng

công đồng quốc tế có nghĩa vụ hỗ trợ về tài chính cho những nơi này

Năm 1971, chương trình con người và sinh quyển của UNESCO

(MAB) đã xây dựng mạng lưới quốc tế về các khu bảo tồn sinh quyển Các

khu bảo tổn sinh quyển được thiết kế thành những mô hình chứng minh

sự tương ứng giữa bảo tổn và phát

dân địa phương Tới năm 1994, đã có tất cả 312 khu bảo tổn sinh quyển

được ra đời tại hơn 70 nước, chiếm tổng cộng khoảng 17 triệu km”

lển bển vững vì quyển lợi của người

4.5.2 Phát triển bến vững

Phát triển bển vững đã trở thành mục tiêu đẩu tiên của cả phát triển

kinh tế và quản lý

quy hoạch phát triển và quy hoạch quản lý tài nguyên, nó cũng là mục ¡ nguyên thiên nhiên Ngoài ra cũng là mục tiêu cho

tiêu của các tiến trình và các phương pháp thực hiện Phát triển bển vững, đòi hỏi nỗ lực của cả các chương trình ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên, quy hoạch và quản lý bến vững cần phải tập trung cao độ cho các mục tiêu dài hạn Phát triển bển vững là sự phát triển mà trong đó các giá trị kinh tế, môi trường và xã hội luôn luôn tương tác với nhau trong quá trình quy hoạch; phân bố lợi nhuận công bằng giữa các tấng lớp trong xã hội và khẳng định các cơ hội cho sự phát triển kế tiếp, duy trì một cách liên tục cho các thế hệ mai sau

Trang 28

88 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

nhất của chúng ta là xác định sự cân bằng tối ưu giữa ba giá trị này Sự tương tác của ba giá trị này khác với sự bển vững của các chiến lược quản lý tai nguyên hoặc là phát triển kinh tế riêng biệt

vững đòi hỏi sự công bằng, Bến vững được đặc trưng, bởi sự phân phối quyền lợi và các cơ hội một cách công bằng giữa các tầng lớp xã hôi, giới và các thế hệ Khi sự bển vững được xác định vế

các hệ giá trị tương tác và tính công bằng giữa các thế hệ, nó trở nên bển vững hơn bao gồm các vấn để sự trao quyển, đạo dị

để kinh tế và môi trường, Không có những đòi hỏi định trước cho việc đạt được sự bền vững mà điều cốt yếu là sự tương tác giữa các giá trị xã hội và người dân địa phương trong phát triển kinh tế và quy hoạch tài nguyên thiên nhiên

cũng như các vấn

Quản lý bền vững đòi hỏi không được để suy giảm tổng các vốn môi trường, vốn tài nguyên con người, hay vốn mà con người tạo ra đảm báo cho các thế hệ tương lai Đó là sự đáp ứng tổng số vốn đại diện cho ba hệ giá trị mà nó phải được duy trì liên tục cho thế hệ mai sau

Trong nhiều hội nghị quốc tế đã nhấn mạnh tẩm quan trọng của việc bảo vệ các khu bảo tổn với việc đáp ứng nhu cẩu của người dân địa phương Từ ý tưởng đó đua đến khái niệm về mối quan hệ giữa bảo tổn và phát triển, làm sao phát triển được nền kinh tế xã hội trong khi vẫn có thể giữ gìn, bảo vệ được thiên nhiên Bảo tổn là để liên kết được việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù với những nhu cầu phát triển

có thể chấp nhận được của một bộ phận dân cư mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên đó

(ÂU HỎI, BÀI TẬP

1 Phân tích các khái niệm vé bảo tổn đa dang sinh học, bảo tổn nguổn

gen, bảo tổn loài và bảo tổn các hệ sinh thái

Trang 29

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

Ủ VIỆT NAM

MỤCĐÍCH, YÊU CẤU:

Học xong chương này, người học phải:

~ Mô tả được thực trạng đa dạng sinh học và công tác bảo tổn đa dạng sinh học ở Việt Nam

~ Phân tích các giá trị, ý nghĩa thực tiễn đa dạng sinh học mang tối cho Việt Nam

~ Các biện pháp đã và đang thực hiện trong công tác đa dạng sinh học ở Việt Nam, những chương trình và hành động cụ thể của công tác này 5.1.ĐA DẠNG CÁC CẢNH QUAN VÀ HỆ SINH THÁI

Trên phần lãnh thổ vùng lục địa Việt Nam có thể phân biệt được các cảnh quan địa hình vùng núi, đổi, vùng đồng bằng và vùng đồng bằng

thấp ven biển Tại các cảnh quan này đều có các kiểu hệ sinh thái

Các hệ sinh thái ở Việt Nam hết sức đa dạng và phong phú Mai Đình Yên (1996) phân biệt có 7 kiểu hệ sinh thái ở cạn và 16 hệ sinh thai ở nước

Da dang sinh thai 6 Viét Nam có những đặc trưng cơ bản sau: ~ Tính phong phú và đa dạng của các kiểu hệ sinh thái: Tuy diện tích lãnh thổ không rộng nhưng Việt Nam có rất nhiều kiếu hệ sinh thái khác nhau

Trang 30

90 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

~ Tỉnh phong phú của các mỗi quan hệ giữa các yếu tổ vật lý và các yếu tổ sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng một loài sinh vật Mạng lưới dinh dưỡng, các chuỗi đinh đưỡng với nhiều khâu nối tiếp nhau làm tăng tính bền vũng của các hệ sinh thái Các mối quan hệ năng lượng được thực hiện song song với các mối quan hệ vật chất rất phong phú, nhiều tẩng bậc thông qua các nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ

~ Hệ sinh thái ở Việt Nam có đặc trưng là tỉnh mềm dẻo sinh thái cao thể hiện ở tính chịu tải và khả năng tự tái tạo lớn; khả năng trung hoà và hạn chế các tác động có hại; khả năng tự khắc phục các tổn thương; khả năng tiếp nhận, đổng hoá, chuyển hoá các tác động từ bên ngoài

~ Hệ sinh thái ở Việt Nam phẩn lớn có tính nhạy cảm cao do tính mềm déo làm cho hệ sinh thái luôn ở trong trạng thái hoạt động mạnh, 5.1.1.a dang sinh hoc trong hệ sinh thải rừng

Rừng Việt Nam cé sy da dang vé thanh phan loai cao nhat va 1a noi

cu trú của nhiều loài động thực vật hoang đã, vi sinh vật có giá trị kinh tế khoa học Rừng của Việt Nam đa dạng và được chia thành nhiều kiểu:

- Kiểu rừng kín vùng thấp; ~ Kiểu rừng thưa;

~ Kiểu trắng truông; - Kiểu rừng kín vùng cao; - Kiểu quần hệ lạnh vùng cao;

Trong đó những kiểu rừng có tính ĐDSH cao nhất là: - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đói; - Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới;

Kiểu rừng kín cây lá rộng, lá kim, ẩm á nhiệt đói núi thấp; - Kiểu rừng phụ trên núi đá vôi

Trang 31

kiểu HST tự nhiên khác như rừng tre nứa, rừng trồng có thành phần loài nghèo hơn Kiểu HST nông nghiệp và khu đồ thị là những kiểu HST nhân tạo có thành phẩn loài sinh vật nghèo nàn

Bang 5.1 Ty lệ và diện tích các loại rừng ở Việt Nam hình rừ n Tỷ lệ he phủ trên

T Loi inh ring Dien tch (ha) | su in (4)

1 ‘Dat cb ring toàn quốc 9720200 29/7 11 Rừng tự nhiên 8.228.500 248 11.1 |Rìngthườngxanhlátộng và nữa rụnghã 5.194.800 1.1.2 _| Rim rung theo mia (ving Kip) 932600 113 |Rừnglákim thuấn 155.100 1.1.4 _ |Rừng lá kim, lá rông hỗn giao 71.100 1.1.5 [Ring ngép man 31,700 1.1.6 |Rừng ngấp chua phèn 11200 1.17 _ |Rừng trên núi đá vỏi 437900 118 [Ring tenia 812700 113 |Rừng hỗn loại khác 580.700 12, Rừng trồng (các loại) 1.491.700 45 2, |Đất trống, đối núi trọc 9.265.100 28/1 3. —_ [(ácloaiđấtthácnguàinôngnghiệp đãsữ dụng 14126400 38 (Nguồn: Viện Điểu tra Quy hogch riong, Bộ NN & PTNT, 2000) 5.1.2 Da dang sinh học về động vật đất

Cho đến nay đã thống kê được 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7750 lồi cơn trùng, 260 lồi bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài và phân loài thú

Trang 32

92 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

5.1.3.9a dạng sinh học ở đất ngập nước

Công ưóc Ramsar định nghĩa: “Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tam thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước nợ hay nước biển kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6m khi triểu thấp”

Các vùng đất ngập nước là nơi có mức độ đa dạng sinh học cao, bên cạnh thành phẩn thuỷ sinh vật, đất ngập nước còn là nơi hỗ trợ cho cuộc sống của nhiều quần thể chim nước, động vật có vú, bò sát, lưỡng cư Các vùng đất ngập nước là nơi có năng suất sinh học cao nhất, tạo ra hàng loạt các lợi ích cho con người

Việt Nam có các loại hình đất ngập nước rất đa dạng và phong phú về loại hình, chức năng và giá trị Hiện đã xác định được 39 kiểu đất ngập nước ở Việt Nam Theo thống kê Việt Nam có 60 vùng đất ngập nước có tẩm quan trọng quốc gia và quốc tế và đã được ghỉ nhận chính thúc là những vùng DNN có giá trị về môi trường và DDSH

Đất ngập nước Việt Nam đa dạng v loại hình và hệ sinh thái thuộc ba nhóm:

~ Đất ngập nước nội địa; - Đất ngập nước ven biển;

~ Đất ngập nước nhân tạo

Trang 33

5.1.3.1 Dat ngap nước vùng biển, ven bờ

~ Vùng cửa sông: Đây là HST phúc hợp do có sự tương tác giữa sông và biển Do vậy quần xã thuỷ sinh vật ở đây mang tính hỗn hợp giữa các nhóm sinh thái nước ngọt, nước lợ và nước ngọt Đây vừa là nơi cư trú, nuôi dưỡng vừa là bãi đẻ trứng của nhiều loài cá biển và nhiều nhóm động vật không xương sống Trong khu vực cửa s ng, rùng ngập mặn rất

loài thuỷ sinh vật ~ Vùng triểu: Là nơi chuyển tiếp giữa sông và biển, phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn nước ngọt và chế độ thuỷ triểu Ví dụ: Quảng Ninh, vùng biển Trung Bộ

phát triển là nơi cư trú và nuôi dưỡng cho nhiề

- Rừng ngập mặn ven biển: Có các chức năng quý giá như cung cấp sản phẩm khác; là bãi đẻ, bãi á trị kinh tế khác; xâm chiếm và cổ định các bãi bùn ngập triểu mới bổi, bảo vệ bờ biển chống, các sản phẩm gỗ, củi, thuỷ sản và nhiều loi

ăn và ương á, tơm, cua và các lồi thuỷ sản có

lại các tác động của sóng biển và bão tố ven biển; là nơi cư trú cho rất nhiều loài động vật hoang dã bản địa và di cur (chim, thú, lưỡng cư, bò sát)

~ Đẩm lẩy than bùn: Là đặc trưng của vùng Đông Nam A U Minh

thượng và U Minh hạ thuộc các tỉnh Kiên Giang và Cả Mau là hai vùng đầm lẩy than bùn tiêu biểu còn sót lại ở đồng bằng sông Cứu Long của Việt Nam

(Nguồn ảnh ở Inlertel) Hình 5.2 Đầm lấy điển hình của Việt Nam

Trang 34

94 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

Ở Việt Nam có 12 đẩm phá ven biển điển hình phân bố ở ven bờ Trung Bộ từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận như: Tam Giang - Cau Hai,

Trường Giang, Thị Nại, Cù Mông, Lăng Cô, Trà Ổ Do đặc tính pha trộn

giữa khối nước ngọt và nước mặn nên khu hệ thuỷ sinh vật đẩm phá rất phong phú bao gồm các loài nước mặn, nước lợ và nước ngọt Cấu trúc quan xã sinh vật thay đổi theo mùa rõ rệt

Theo hình thái động lực, có 4 kiểu đẩm phá là: đầm phá cửa sông, dam pha ho, dam pha kin từng phẩn và đấm phá kín

~ Rạn san hô, cỏ biển: Là các kiểu hệ sinh thai đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt là rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đói (độ muối cao trên 30%, độ trong lớn, ổn định) Quần xã ran san hô rất phong phú bao gổm các nhóm động vật đáy, cá rạn Thảm cỏ biển thường là nơi cử trú của nhiều loài rùa biển và đặc biệt là loài bò biển (Dugon)

~ Vùng biển quanh các đảo ven bờ: Ven bờ biển Việt Nam có hệ thống các đảo rất phong phú Các đảo ven bờ Việt Nam có ý nghĩa ĐDSH quan trọng bao gồm: Cô Tô - Thanh Lân, Trần, Ba Mùn, Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cổn Cỏ, Côn Đảo, Phú Quốc Riêng Vịnh Hạ Long với diện

tích khoảng 1.533 km? có 1969 hòn đảo trong đó vùng bảo vệ nghiêm ngặt

thuộc Vườn Quốc gia Ba Mùn - Bái Tử Long và khu di sản thiên nhiên Hạ Long rộng 434 km? với 788 đảo Vùng nước ven bờ của hầu hết các đảo lớn được đánh giá có mức ĐDSH rất cao với các Hệ sinh thái đặc thù như rạn san hô, rong biển, cỏ biển

5.1.3.2, Đất ngập nước nội địa

Việt Nam cé hai ving đất ngập nước nội địa quan Họng là:

~ Đất ngập nước ở vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng có diện tích 229.762 ha Dây là noi tập trung các hệ sinh thái với thành phẩn các loài thực vat, đông vật vùng rừng ngập mặn phong phú Đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước

Trang 35

mặn ven biển; Hệ sinh thái rừng tràm ở vùng ngập nước nội địa và Hệ sinh thái cửa sông

Mỗi kiểu hệ sinh thái đất ngập nước đều có khu hệ sinh vật đặc trưng của mình Tuy nhiên, đặc tính khu hệ sinh vật của các Hệ sinh thái này còn phụ thuộc vào từng vùng cảnh quan và vùng địa lý tự nhiên

5.1.4 Đa dạng sinh học ở vùng duyên hải và vùng biển Việt Nam

Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyển kính tế rộng trên 1 triệu km? với nguồn tài nguyên sinh vật biển khá phong phú Trong vùng biển nước ta đã phát hiện khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng ĐDSH biển khác nhau Vùng biển Việt Nam nhìn chung có độ muối cao, ổn định, đặc biệt là vùng biển Trung Bộ Tuỳ từng khu vực, địa hình ven biển có chỗ phúc tạp, chia cắt nhiều hơn Vịnh Bắc Bộ là kiểu vịnh nông, chịu ảnh hưởng của mùa Đông nên thành phẩn sinh vật biển kém phong phú hơn so với vùng biển miễn Nam

Đặc biệt, biến Việt Nam có hệ thống đảo ven bờ rất phong phú Quan

xã sinh vật biển được đánh giá rất phong phú và đa dạng Các kiểu hệ sinh thái vùng biển ven bờ được coi là những nơi có nguồn lợi hải sản phong phú và có các ngư trường khai thắc hải san quan trọng bậc nhất

Đặc tính của khu hệ sinh vật biển Việt Nam thể hiện rõ ở đặc tính nhiệt đói, đặc tính hôn hợp, đặc tính ít đặc hữu và đặc tỉnh khác biệt Bắc~ Nam Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình và thuộc 6 vùng đa dang sinh học biển khác nhau, trong đó 2 vùng biển Móng Cái - Đồ Sơn và Hải Vân ~ Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại Đặc biệt tại vùng thểm lục địa có 9 vùng nước trồi có năng suất sinh học rất cao, kèm theo là các bãi cá lớn

Trang 36

96 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

2.458 loài, tăng 420 loài so với danh sách được lập năm 1985 và đã phát hiện thêm 7 loài thú biến mới

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, từ các kết quả nghiên cứu điều tra cơ bản các vùng lãnh thổ khác nhau ở Việt Nam đã phát hiện và mơ tả một số lồi mới cho khoa học như giáp xác bơi nghiêng ở biển, doi, kiến, ốc ở cạn Một số kết quả điểu tra cơ bản về các loài quý hiếm cũng cho thấy quần thể loài rái cá lơng mũi, một lồi tưởng đã tuyệt chủng nay lại thấy ở khu bảo tổn U Minh thượng (Kiên Giang)

5.1:5.Đa dạng sinh học trong nông nghiệp

Theo đánh giá của Jucovski (1970), Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng của thế giới Múc độ đa dạng của hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cao hơn nhiều so với dự đoán

(Nguồn ảnh ở Internet)

Hình 5.3 Đa dạng hệ thực vật cây trồng

Đa dạng nguồn gen trong nông nghiệp ở Việt Nam có những đặc trưng cơ bản sau:

~ Các biểu hiện của kiểu gen ở Việt Nam rất phong phú Riêng kiểu gen ở cây lúa có đến hàng trăm kiểu hình khác nhau thể hiện ở gần 400 giống lúa khác nhau

- Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biển Trong đó có những biến dị xảy ra đưới tác động của các yếu tổ tự nhiên và có những đột biến xảy ra do các tác nhân nhân tạo Đây là một trong những, nguồn tạo giống mới

Trang 37

5.1.5.1 Nguấn gen giống cây trồng

Hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng trong sản xuất nông nghiệp 16 nhóm các loài cây trổng khác nhau như: cây lương thực chính, cây lương thực bổ sung, cây ăn quả, cây rau với tổng số trên 800 loài cây trồng với hàng nghìn giống khác nhau

Có 3 nhóm cây trồng đang được nông dân sử dụng:

~ Các giống cây trồng bản địa: Nhóm giống cây trồng hiện nay đang chiếm vị trí chủ đạo đối với nhiều loại cây trồng Trong số nhóm cây trồng này có những giống đã được nông dân sử dụng và lưu truyền hàng nghìn năm nay

- Các giống cây trồng mới: Là những giống cây có khả năng cho năng

suất cao với một số đặc tính tốt khác như: phẩm chất nông sản tốt, khả

năng chống chịu sâu bệnh cao được các nhà khoa học chọn lọc, lai tạo

thành Những năm gần đây, một sỡ giống cây trồng được các nhà khoa học chọn lọc và lai tạo mới cũng như các giống cây trồng được nhập nội,

trước khi dưa ra sản xuất rộng rãi được hội đồng khoa học Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét công nhận như lúa: 156 giống;

ngô 47 giống; đậu tương 22 giống; cao sư 14 giống; cả phê 14 giốn,

Trang 38

98 GIAO TRINH ĐA ĐẠNG SINH HỌC

Hiện nay, ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo tổn 12.300 giống của 115 loài cây trồng Đây là tài sản quý của đất nước, phần lớn không còn trong sản xuất và trong tự nhiên nữa Một bộ phận quan trọng của số giống này là nguổn gen bản địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ nước ta có

5.1.5.3 Nguồn gen vật nuôi

Hiện nay Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cẩm đang được chăn nuôi chủ yếu bao gồm 20 giống lợn trong đó có 14 giống nội, 21 giống bò, 27 giống gà, 10 gidng vit, 7 gidng ngan, 5 giống ngỗng, 5 giống dê, 3 giống trâu, 1 giống cùu, 4 giống thỏ, 3 giống ngựa, bổ câu, hươu và nai

(Nguồn ảnh ở Inleriel)

Hình 5.4 Một số giống vật nuôi phổ biến ở Việt Nam

5.2 PHAN VUNG BIA LY SINH HỌC VÀ VŨNG PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CUA VIET NAM

Trang 39

phía Tây giáp Lào và phía Tây Nam giáp Campuchia Lãnh thổ Việt Nam dai va hep Phan dat lign trai dai trên 15 vĩ độ từ phía Bắc xuống phía Nam Tổng chiều dài bờ biển là 3260 km và hàng ngàn đảo lớn, nhỏ ở ven bờ và ngoài khơi Địa hình với 3/4 diện tích là đổi núi, có những đổng bằng châu thổ rộng lớn, hẩu hết vùng núi là đất đỏ, trên cao nguyên có đất mùn; thung lũng sông và đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ; các vùng núi đá vôi có đất bazan và một vài vùng ven biển đất cát nhiều Khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm ở các vùng thấp phía Nam đến ôn hoà ở vùng núi cao phía Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C ở phía

Nam và 21°C ở phía Bắc Toàn quốc nhìn chung khí hậu tương đổi ẩm, cân

bằng nước dương, lượng mưa phân bố không đều trong năm Việt Nam là giao điểm của ba luồng gió mùa: gió mùa Đông Bắc, gió Tây và gió mùa ‘Tay Nam Do vi trí địa lý và lịch sử phát triển, Việt Nam có sự đa dạng rất lớn về điểu kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, thuỷ văn và văn hoá Vì vậy, mức độ đa dạng sinh học của Việt Nam cao và độc đáo, Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng cao nhất thế giỏi với nhiều kiểu rừng, đẩm lây, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% chim và thú hoang dã trên thể giới

Việt Nam được xếp hàng thứ 4 trên thế giới về bảo tổn các loài linh trưởng và có 5 trong số 25 loài linh trưởng bị nguy cấp Việt Nam được

WWF (Quy bao tổn động vật hoang đã) công nhận có 3 trong hơn 200

vùng sinh thái toàn cẩu Đồng thời cũng được tố chức bảo tổn chim quốc tế(Birdlife) công nhận là 1 trong 5 vùng chim đặc hữu Hơn nữa còn được tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật Việt Nam cũng là 1 trong 8 trung tâm giống gốc của nhiều loài cây trồng, vật ni

Tồn bộ đất nước nằm trong điểm nóng Inđô - Bơma, đây là vùng được tổ chức Bảo tổn quốc tế xác định là một trong những vùng bị đe doa nhất và giàu có nhất

Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng loài cao trên thế giới với những đặc trưng cơ bản sau:

Trang 40

100 GIAO TRINH DA DẠNG SINH HỌC

với mật độ hàng chục nghìn cá thể Đây là một trong những mật độ đậm đặc các loài sinh vật so với thế giới

- Cấu trúc loài rất đa dạng: Do đặc điểm địa hình và sự phân hoá các kiểu khí hậu nên cấu trúc cde quan thé trong nội bộ loài rất phúc tạp Có nhiều loài có hàng chục dạng sống khác nhau

- Khả năng thích nghỉ của loài cao: Thích nghỉ của loài được thực hiện thông qua các đặc điểm thích nghỉ của từng cá thế thông qua chuyển đổi cấu trúc loài Loài ở Việt Nam nói chung có đặc tính chống chịu cao

đổi với các thay đổi của các yếu tố và điểu kiện ngoại cảnh

Bảng 5.3 Số lượng một số nhóm loài ở Việt Nam Nhóm loài The 2 ee S Tylệ 6) TVởqn 13.766 220.000 63 {ôn trùng, 1.750 750.000 10 Ga 3.170 30,000 10,6 Bosat 286 6.300 45 lưỡng cư 162 4184 38 Chim: 840 9.040 93 Thú 310 4000 T7

(Nguồn: Động Huy Huỳnh, 2005)

‘Theo tap hợp các dẫn liệu nghiên cứu, điều tra cơ bản đã có từ trước tới nay, thành phẩn loài như sau: Động vật có 11.458 loài; Thực vật có 21.017 loài; Vĩ sinh vật có 3000 loài Theo các tài liệu thống kê, Việt Nam là một trong 25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới, được

xếp thứ 16 về mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới)

5.3 SỰ SUY THOÁI VỀ ĐA DẠNG SINH HOC CUA VIET NAM VA NGUYÊN NHÂN SUY THỐI

5.3.1, Sự suy thối về đa dạng sinh học của Việt Nam

Với những đặc thù về vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, địa chất Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới với sự inh thái đặc trưng cho từng vùng

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w