1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi

45 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đa Dạng Sinh Học Phân Lớp Giáp Xác Chân Chèo (Copepoda) Trong Một Số Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Tại Quảng Ngãi
Tác giả Nguyễn Thùy Anh
Người hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Sơn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: SINH – MÔI TRƯỜNG  NGUYỄN THÙY ANH Đề Tài: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng, năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: SINH – MÔI TRƯỜNG  Nguyễn Thùy Anh Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã sinh viên: 3150317001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Sơn chưa công bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thùy Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Trần Ngọc Sơn hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn chị Phạm Thị Phương nhóm nghiên cứu động vật phù du phịng cơng nghệ mơi trường đóng góp hỗ trợ thành viên để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, máy móc, thiết bị hỗ trợ cho trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng hành, động viên, giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề đài Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tổng quan đối tượng nghiên cứu Copepoda 1.1 1.1.1 Đặc điểm chung 1.1.1.1 Hình thái .4 1.1.1.2 Các giai đoạn trưởng thành Copepoda 1.1.1.3 Di chuyển .6 1.1.1.4 Dinh dưỡng 1.1.1.5 Sinh sản 1.1.1.6 Vai trò 1.1.1.7 Phân bố 1.1.2 Phân biệt ba phụ lớp phụ Copepoda 1.1.3 Đặc điểm Bộ Harpacticoida 1.1.4 Đặc điểm Bộ Calanoida 1.1.5 Đặc điểm Cyclopoida 10 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.3.1 Tổng quan rừng ngập mặn 12 1.3.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi 12 1.3.2.1 Vị trí địa lý 12 1.3.2.2 Đặc điểm khí hậu .12 1.3.2.3 Đặc điểm địa hình 13 1.3.2.4 Hệ thống sơng ngịi 13 1.3.2.5 Đặc điểm thủy văn .13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung 15 2.3 Phương pháp 15 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 15 2.3.2 Phương pháp đo trường 15 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 15 2.3.3.1 Phương pháp bảo quản mẫu kĩ thuật lấy mẫu 15 2.3.3.2 Xử lý phân tích mẫu 16 2.3.3.3 Phân tích đặc tính mơi trường 16 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.3.6 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorbtion Spectrometric (AAS) 17 2.3.7 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener số chiếm ưu Simpson 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 3.1 Đa dạng thành phần loài 18 3.1.1 Thành phần loài 18 3.1.2 Đánh giá tương đồng vị trí lấy mẫu thơng qua xuất lồi 20 3.1.3 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener số ưu Simpson 21 3.2 Chuẩn chi, lồi mơ tả lồi ghi nhận cho Việt Nam 22 3.2.1 Chuẩn chi, loài 22 3.2.2 Mô tả loài ghi nhận cho Việt Nam 22 3.3 Đánh giá thông số môi trường nước số rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ngãi 26 3.4 Mối tương quan chất lượng môi trường nước đến phân bố loài 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU T0 Nhiệt độ EC Độ dẫn điện Sal Độ mặn TDS Tổng chất rắn hòa tan NTU Độ đục DO Oxi hòa tan Chl a Chlorophyll a QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn D1 Trà Bồng D2 Trà Bồng D3 Cà Ninh D4 Bàu Cá Cái D5 Bàu Cá Cái D6 Bàu Cá Cái D7 Bàu Cá Cái CCA Canonical corresponding analysis DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình ảnh Trang 1.1 Các dạng phổ biến Copepoda 1.2 Các giai đoạn phát triển Cyclopoida (Dahms et al., 2016) 1.3 Phần phụ thể Harpacticoida(L M D Trần Đức Lương, 2013) 1.4 Tổng quan cấu tạo Calanoida (I Prusova, S L Smith, 2011) 1.5 Tổng quan cấu tạo Cyclopoida (Rybak, 2016) 10 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu số rừng ngập mặn Quảng Ngãi 14 3.1 Hình ảnh lồi tìm thấy khu vực nghiên cứu 18 3.2 Mật độ lồi vị trí lấy mẫu 20 3.3 Tương đồng xuất lồi thơng qua vị trí lấy mẫu 20 3.4 Tương đồng vị trí lấy mẫu thơng qua xuất lồi 21 3.5 Lồi Mesocylops leuckarti 23 3.6 Hình phận loài Mesocylops leuckarti 23 3.7 Loài Neotachidius coreanus 24 3.8 Hình phận lồi Neotachidius coreanus 24 3.9 Lồi Microarthridion corbisierae 25 3.10 Hình ảnh phận lồi Microarthridion corbisierae 25 3.11 Ảnh hưởng thông số môi trường đến mật độ loài 29 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Đặc điểm phân biệt ba thuộc phân lớp giáp xác chân chèo 2.1 Các điểm thu mẫu số rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ngãi 14 2.2 Bảng phương pháp phân tích tiêu nước 16 3.1 Danh mục thành phần loài vị trí lấy mẫu 19 3.2 Chỉ số đa dạng Shannon số ưu Simpson khu vực 21 3.3 Kết phân tích chất lượng nước Trà Bồng - Cà Ninh Bàu Cá Cái 26 3.4 Tương quan thông số môi trường vị trí lấy mẫu 28 TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm góp phần cung cấp liệu phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) thu số hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ngãi, qua hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn khu vực cửa sông ven biển cụ thể khu vực rừng ngập mặn Copepoda phân lớp giáp xác chân chèo thuộc nhóm động vật phù du (zooplankton) Chúng phân bố rộng hầu hết môi trường nước khác nhau, chúng tồn nước biển, thủy vực nước ngọt, nước ngầm, nước đóng băng suối nước nóng Nghiên cứu thực vị trí thu mẫu thuộc rừng nghập mặn Bàu Cá Cái, Trà Bồng Cà Ninh tỉnh Quảng ngãi Kết ghi nhận loài thuộc họ Harpacticoida, Cyclopoida Calanoida Trong loài ghi nhận loài cho Việt Nam gồm: Neotachidius coreanus, Microarthridion corbisierae, Mesocylops leuckarti Qua nghiên cứu ghi nhận được: nhiệt độ tương quan thuận chặt chẽ với EC, TDS, Sal, Cl- với hệ số tin cậy 99% Thông số NTU+ tương quan nghịch chặt chẽ với SO42+, NH4+ tương quan thuận Fe2+, NO3- Fe2+ có độ tương quan thuận chặt chẽ với Chl a độ tin cậy 95% Qua phân tích mối tương quan cho thấy thơng số môi trường NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, DO, Sal, Cl-, Chlorophyll a ảnh hưởng đến mật độ lồi Từ chìa khóa: Copepoda, Harpacticoida, Cyclopoida Calanoida, rừng ngập mặn Hình 3.4 Tương đồng vị trí lấy mẫu thơng qua xuất loài Theo kết nghiên cứu bảng 3.1 với hình 3.3 cho thấy tương đồng xuất loài vị trí lấy Có thể chia thành nhóm vị trí với hệ số khác biệt Nhóm gồm vị trí D4, D5, D7 nhóm có xuất loài Mesocylops leuckarti, Paracyclopina intermedia, Schmackeria sp D4, D5 thêm loài Onychocamptus bengalensis, Neotachidius coreanus Nhóm gồm vị trí D1, D2, D6 nhóm có xuất loài Mesocylops leuckarti, Oithona nana D1, D2 xuất thêm lồi Paracyclopina intermedia Nhóm có vị trí D3 xuất lồi Neotachidius coreanus, Microarthridion corbisierae, Mesochra sp Qua ta thấy loài Mesocylops leuckarti có tính phổ biến xuất tất vị trí lấy mẫu trừ vị trí D3 3.1.3 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener số ưu Simpson Chỉ số đa dạng Shannon số để đánh giá đa đạng số lượng loài quần xã Chỉ số đa dạng Shannon khu vực khơng có chênh lệch cao dao động khoảng 1.193 (Cà Ninh – Trà Bồng) đến 1.425 (Bàu Cá Cái) cho thấy khu vực Bàu Cá Cái có đa dạng loài cao khu vực Cà Ninh – Trà Bồng Bảng 3.2 Chỉ số đa dạng Shannon số ưu Simpson khu vực Cà Ninh-Trà Bồng Bàu Cá Cái P-value Shannon 1.193 ± 0.257 1.425 ± 0.390 0.483 Simpson 0.333 ± 0.080 0.307 ± 0.129 0.805 Chỉ số ưu Simpson biểu diễn giá trị % theo số lượng, sinh vật lượng số khác loài quần xã Chỉ số đa dạng Shannon khu vực không 21 có chênh lệch lớn dao động khoảng 0.333 (Cà Ninh – Trà Bồng) đến 0.307 (Bàu Cá Cái) Chỉ số đa dạng Shannon số ưu Simpson khu vực lấy mẫu giống có ý nghĩa mặt thống kê (t-test, P > 0.05) 3.2 Chuẩn chi, lồi mơ tả lồi ghi nhận cho Việt Nam 3.2.1 Chuẩn chi, loài  Chuẩn chi Mesocyclops, loài Mesocylops leuckarti Đốt cuối chân 5: Seta bên dài xấp xỉ seta đỉnh, seta bên chèn vào bờ lề bên đốt cuối Chạc có tỉ lệ chiều dài với rộng 3.2  Chuẩn chi Onychocamptus, lồi Onychocamptus bengalensis Bên ngồi chân 2-4 có 3:3:3 đốt, bên chân chân có 2:2 đốt Bên chân khơng có đốt bên ngồi có đốt Bên ngồi chân có đốt bên chân có đốt Bên chân đốt thứ có lơng cứng gai ngắn Bên chân đốt thứ có lơng cứng gai ngắn  Chuẩn chi Neotachidius, loài Neotachidius coreanus Chân có đốt ngồi đốt Chân có đốt ngồi đốt Bên chân 2-3-4 có 6:6:5 lơng cứng gai Ở đốt chân 2-3-4 có 1:1:1 lơng cứng Bên ngồi bên chân có 5:4 lơng cứng Râu có đốt có lơng cứng Chân ngắn chạc có đốt  Chuẩn chi Microarthridion, lồi Microarthridion corbisierae Chân có đốt ngồi đốt Chân có đốt đốt Bên chân 2-3-4 có 6:6:5 lơng cứng gai Ở đốt chân 2-3-4 có 0:0:0 lơng cứng Bên ngồi bên chân có 6:5 lơng cứng Trong đốt chân 2-3-4 có số lơng cứng 2:2:1 Râu có đốt  Chuẩn chi Oithona, loài Oithona nana Tỉ lệ chiều dài phần đầu ngực / phần bụng =1.26 Râu có tỉ lệ chiều dài với chiều rộng 2,6 Công thức seta gai gắn đốt nhánh từ chân đến chân 113:113:113:112 Số đốt chân Đốt nhánh ngồi thuộc chân có số gai lơng cứng mặt ngồi 1:1 3.2.2 Mơ tả loài ghi nhận cho Việt Nam  Loài Mesocylops leuckarti Thuộc chi Mesocyclops, họ Cyclopidae 22 Hình 3.5 Lồi Mesocylops leuckarti Hình 3.6 Hình phận lồi Mesocylops leuckarti a Râu 1; b Râu 2; c chạc đuôi; d Chân 1; e Chân 2; f Chân 3; g Chân 4; h Chân Râu với 17 phân đoạn cái, đơn tính có lông phân đoạn thứ 15 16 Chân với gai phân đoạn, có gai mịn dọc theo mép Chân có cột sống bên ngồi cong lên; đực uốn cong chí rõ ràng Chân có gai mịn dọc theo mép Chân có lơng cứng khơng có gai bên 23 Chân có lơng cứng xấp xỉ với gai ngắn lề Chân với gai dài có gai hình nhị phân mập mạp mang hàng gai lơng dài bên ngồi  Mơ tả lồi Neotachidius coreanus Thuộc chi Mesocychops, họ Cyclopidae Hình 3.7 Lồi Neotachidius coreanus Hình 3.8 Hình phận lồi Neotachidius coreanus a Râu 1; b Râu 2; c chạc đuôi; d Chân 1; e Chân 2; f Chân 3; g Chân 4; h Chân Râu với nhiều gai, gai nhọn có đoạn, phân đoạn với hàng lơng mịn quay xung quanh mép, phân đoạn mang phận gai, phân đoạn hình móc câu Râu có đốt có lơng cứng Chân ngắn có đốt, có lơng cứng 24 Chân có lơng cứng gai nhọn dài xung quanh Chân dài rõ rệt nhiều lông cứng Chân có cưa lơng cứng Chân với nhiều hàng gai bề mặt sau bề mặt trước, gai dọc theo mép Chân đối xứng với hai gai nhọn lơng cứng đáy ngồi trần trụi, có gai thơ hai bên mịn Chạc có đốt  Mơ tả lồi Microarthridion corbisierae Thuộc chi Microarthridion, họ Tachidiidae Hình 3.9 Lồi Microarthridion corbisierae Hình 3.10 Hình ảnh phận loài Microarthridion corbisierae 25 a Râu 1; b Râu 2; c chạc đuôi; d Chân 1; e Chân 2; f Chân 3; g Chân 4; h Chân Râu có đốt với hàng gai nằm ngang bề mặt trước sợi lông nhiều lớp Râu vùng bên có ba lơng ghim, đỉnh có năm lơng ghim (hai lơng đơn giản ba lông tơ) lông mịn Chân có đốt, bên ngồi bên có nhiều lơng cứng Chân với hàng lơng cứng gai bên rìa Đốt có hàng gai phần bề mặt trước hàng khác dọc theo mép có hàng gai Chân 2-4 với nhóm gai mỏng dọc theo mép, lơng ngồi mịn Chân với hai lơng tơ hai gai đơi, chân có hai lơng cứng gai hai lá, chân có gai hai lơng tơ Chân có lớp bên mịn chèn bề mặt nhơ cao bố trí theo chiều ngang, mặt hàng hình chữ nhật có ba lơng dài, hai lớp lơng gai mịn Chân đối xứng, chân có lơng cứng bên có lơng tơ, gai vừa hai lớp mỏng chắn lớp lơng mịn bên ngồi 3.3 Đánh giá thơng số môi trường nước số rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ngãi Đánh giá chung chất lượng môi trường nước hai khu vực Trà Bồng – Cà Ninh khu vực Bàu Cá Cái thuộc tỉnh Quảng Ngãi dựa kết đo thông số môi trường: nhiệt độ, độ dẫn điện (EC), độ mặn (Sal), độ đục (NTU+), pH, Cl-, tổng chất rắn hòa tan (TDS), oxy hòa tan (DO), Chlorophyll a, Amoni (NH4+), Nitrat (NO3-), Nitrit (NO2-), Photphat (PO43-), Sunfat (SO42-), Fe2+ bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng nước Trà Bồng - Cà Ninh Bàu Cá Cái Chỉ tiêu Nhiệt độ EC TDS Sal pH Cl NTU DO NO2 TB ±SD TB ±SD TB ±SD TB ±SD TB ±SD TB ±SD TB ±SD TB ±SD TB Trà Bồng-Cà Ninh 23.06 0.312 0.742 0.629 0.622 0.32 0.383 0.334 7.943 0.673 14.964 12.82 14.333 2.928 6.67 0.75 0.063 Bàu Cá Cái 25.493 0.422 6.372 0.262 4.102 0.154 3.435 0.136 7.588 0.0457 131.775 10.907 12.75 3.246 7.115 1.587 0.062 Pvalue 0 0 0.456 0.538 0.677 0.911 26 ±SD 0.018 0.008 TB 1.89 0.304 NH4 0.399 ±SD 2.585 0.014 TB 0.524 0.497 PO4 0.066 ±SD 0.015 0.016 TB 129.22 172.015 SO4 0.119 ±SD 32.98 27.445 TB 0.265 0.22 NO3 0.488 ±SD 0.104 0.053 TB 0.986 0.616 Fe 0.365 ±SD 0.714 0.412 TB 3.123 1.689 Chl a 0.549 ±SD 3.455 0.843 Qua phân tích chất lượng mơi trường nước hai khu vực lấy mẫu ta nhận thấy tiêu môi trường nhiệt độ, EC, TDS, Sal, Cl- có khác có ý nghĩa mặt thống kê (t-test, P < 0,05) Các tiêu pH, NTU+, DO, NO2-, NH4+, PO43-, SO42-, NO3-, Fe2+, Chlorophyll a hai khu vực lấy mẫu có khác có ý nghĩa mặt thống kê (ttest, P > 0,05) 27 Bảng 3.4 Tương quan thông số môi trường vị trí lấy mẫu To To EC 0,952** EC TDS Sal pH NTU DO NO2- NH4+ PO43- SO42- NO3- Fe2+ Sal 0,950** 1,000** 0,999** pH -0,287 Cl- 0,952** 0,997** 0,997** 0,997** -0,490 -0,508 -0,460 -0,506 1 -0,376 -0,350 -0,370 0,498 -0,415 0,376 0,244 0,238 0,234 -0,030 0,237 -0,363 NO2- -0,069 -0,071 -0,099 -0,072 -0,293 -0,051 -0,236 -0,329 NH4+ -0,526 -0,520 -0,551 -0,522 -0,150 -0,533 0,219 -0,363 0,775* PO43- -0,572 -0,731 -0,714 -0,732 0,702 -0,692 0,149 0,016 0,185 0,299 SO42- 0,572 0,715 0,697 0,714 -0,638 0,743 -0,850* 0,121 0,098 -0,429 -0,534 NO3- -0,511 -0,293 -0,333 -0,290 -0,564 -0,317 0,134 -0,554 0,430 0,700 -0,188 -0,088 Fe2+ Chl a -0,439 -0,470 -0,478 -0,467 0,124 -0,524 0,630 0,866* 0,378 -0,625 0,554 -0,411 -0,380 -0,414 0,381 -0,288 -0,413 -0,313 -0,335 0,657 0,949** 0,029 -0,422 0,758* 0,812* DO Chl a TDS 0,960** 0,998** NTU -0,306 Cl- -0,481 0,569 1 1 1 *: P < 0.05 **: P < 0.01 28 Dựa vào bảng 3.4 ma trận tương quan thông số môi trường nước nhận thấy độ tương quan thuận chặt chẽ To với EC, TSD, Sal, Cl- có hệ số tương quan thuận r = 0,952; 0,96; 0,95; 0,952 với hệ số tin cậy 99% Điều giải thích tổng chất rắn hồ tan có chất vơ chất hữu chứa chất lỏng dạng phân tử, ion hóa vi hạt, tổng chất rắn hòa tan cao gốc ion mang điện nước cao dẫn đến đo độ dẫn điện cao Nổi bật tương quan thuận chặt chẽ EC với TSD, Sal Cl- có hệ số tương quan thuận 0,998; 0,997 với độ tin cậy 99% Thông số TDS tương quan thuận chặt chẽ với Sal Cl- với hệ số tương quan 0,999 0,997 với độ tin cậy 99% Thông số Sal tương quan thuận chặt chẽ với Cl- với hệ số tương quan 0,997 với độ tin cậy 99% Thông số NTU+ tương quan nghịch chặt chẽ với SO42+ với hệ số tương nghịch r = -0,85 với độ tin cậy 95% Hàm lượng NO2- NH4+ có độ tương quan thuận chặt chẽ (r = 0,775) với độ tin cậy 95% Hàm lượng NH4+ tương quan thuận Fe2+ với hệ số tương quan 0,866 với độ tin cậy 95% tương quan thuận chặt chẽ với Chlo a (r = 0,949) độ tin cậy 99% Hàm lượng NO3- Fe2+ có độ tương quan thuận chặt chẽ với Chl a độ tin cậy 95% 3.4 Mối tương quan chất lượng môi trường nước đến phân bố loài Kết phân tích tương quan Canonical Correspondence Analysis (CCA) cho thấy yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến mật độ lồi Copepoda Ảnh hưởng thơng số mơi trường đến mật độ lồi khu vực trục CCA1 (phương sai 46.78, giá trị Eigen 0.04), trục CCA2 (phương sai 24.78, giá trị Eigen 0.021) Hình 3.11 Ảnh hưởng thơng số mơi trường đến mật độ loài Cụ thể TDS NH4+ tương quan thuận với loài Oithona nana hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan 0.166 0.401 Thông số DO tương quan thuận với lồi Onychocamptus bengalensis có hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan 0.635 Thông số EC Sal tương quan nghịch với loài Paracyclopina intermedia có hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan -0.136 -0.126 29 Hàm lượng NO2-, NO3- Chlorophyll a tương quan thuận với lồi Mesochra sp có hệ số tương quan trục CCA2 với hệ số tương quan 0.408, 0.449 0.211 Chlorophyll a tương quan nghịch với loài Microarthridion corbisierae Mesocylops leuckarti có hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan -0.21 Trong nghiên cứu Joyanta Bir, Mohammad Saifuddin Sumon Shak Mohammad Bazlur Rahaman ảnh hưởng thông số chất lượng nước khác đến phân bố động vật phù du hệ thống sông rừng ngập mặn Sundarbans cho thấy rừng ngập mặn Sundarbans nhóm Copepods rừng ngập mặn Sundarbans có tương quan thuận với oxy hịa tan, độ cứng độ tương quan nghịch với pH, nhiệt độ, dòng điện độ mặn (Bir et al., 2015) 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ghi nhận loài thuộc họ Calanoida, Cyclopoida Harpacticoida Trong đó, loài ghi nhận loài cho Việt Nam Neotachidius coreanus, Microarthridion corbisierae, Mesocylops leuckarti Loài Mesocylops leuckarti xuất phổ biến xuất nhiều vị trí lấy mẫu Tại Bàu Cá Cái (D4) có độ đa dạng cao xuất 7/8 loài Qua nghiên cứu ghi nhận được: nhiệt độ tương quan thuận chặt chẽ với EC, TSD, Sal, Cl- với hệ số tin cậy 99% Thông số NTU+ tương quan nghịch chặt chẽ với SO42+, NH4+ tương quan thuận Fe2+, NO3- Fe2+ có độ tương quan thuận chặt chẽ với Chl a độ tin cậy 95% Qua phân tích mối tương quan cho thấy thông số môi trường NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, DO, Sal, Cl-, Chlorophyll a ảnh hưởng đến mật độ loài Kiến nghị Bộ Calanoida, Hapacticoida Cyclopoida có vai trò đặc biệt quan trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam nói chung hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ngãi nói riêng Thế nhưng, nghiên cứu Calanoida, Hapacticoida Cyclopoida chưa nhiều Chính vậy, cần trọng nghiên cứu Hapaticoida, Calanoida Cyclopoida nhằm cung cấp thông tin đa dạng sinh học chúng thủy vực Việt Nam Cần nghiên cứu thêm khác biệt thành phần loài mùa khác khu vực Trong thời gian tới cần có nghiên cứu, thu thập thêm mẫu loài Copepoda chưa định danh nhằm bổ sung vào sở liệu đa dạng sinh học khu vực hệ sinh thái Quảng Ngãi 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO A I Robertson, P Dixon, P A D (1988) Zooplankton dynamics in mangrove and other nearshore habitats in tropical Australia Marine Ecology, 43, 139–150 A.I Robertson and S.J.M Blaber (1992) Plankton , Epibenthos and Fish Communities 41 Ambler, J W., Ferrari, F D., & Fornshell, J A (1991) Population structure and swarm formation of the cyclopoid copepod Dioithona oculata near mangrove cays Journal of Plankton Research, 13(6), 1257–1272 https://doi.org/10.1093/plankt/13.6.1257 Bir, J., Sumon, M S., Mohammad, S., & Rahaman, B (2015) The effects of different water quality parameters on zooplankton distribution in major river systems of Sundarbans Mangrove IOSR Journal of Environmental Science Ver I, 9(11), 2319– 2399 https://doi.org/10.9790/2402-091115663 Błędzki, L A., & Rybak, J I (2016) Freshwater crustacean zooplankton of Europe In Freshwater Crustacean Zooplankton of Europe: Cladocera and Copepoda (Calanoida, Cyclopoida) Key to Species Identification, with Notes on Ecology, Distribution, Methods and Introduction to Data Analysis https://doi.org/10.1007/9783-319-29871-9 Bostock, J L (2010) A Comparison of Copepoda ( Order : Calanoida , Cyclopoida , Poecilostomatoida ) Density in the Florida Current Off Fort Lauderdale , Florida (92) Boxshall, G A., & Defaye, Ỉ D (2008a) Global diversity of copepods ( Crustacea : Copepoda ) in freshwater 195–207 https://doi.org/10.1007/s10750-007-9014-4 Boxshall, G A., & Defaye, D (2008b) Global diversity of copepods (Crustacea: Copepoda) in freshwater Hydrobiologia, 595(1), 195–207 https://doi.org/10.1007/s10750-007-9014-4 Brancelj, A (1994) Pseudomoraria triglavensis gen n , sp n ( Copepoda , Harpacticoida ) from a high-alpine reservoir in Slovenia 89–98 Caramujo, M J (2015) Order Harpacticoida 1–12 Chew, L., Ching, V., Lin, A., & Sasekumar, A (2015) Estuarine , Coastal and Shelf Science Vertical migration and positioning behavior of copepods in a mangrove estuary : Interactions between tidal , diel light and lunar cycles Estuarine, Coastal and Shelf Science, 152, 142–152 https://doi.org/10.1016/j.ecss.2014.11.011 Chong, L C V C (2011) Copepod community structure and abundance in a tropical mangrove estuary , with comparisons to coastal waters 127–143 https://doi.org/10.1007/s10750-010-0092-3 D.Defaye, B H D and (2001) Introduction to the copepoda Dahms, H U., Won, E J., Kim, H S., Han, J., Park, H G., Souissi, S., … Lee, J S (2016) Potential of the small cyclopoid copepod Paracyclopina nana as an invertebrate model for ecotoxicity testing Aquatic Toxicology, 180, 282–294 https://doi.org/10.1016/j.aquatox.2016.10.013 32 Dương Trí Dũng (2001) Những kiến thức chung động vật thủy sinh Frias, J P G L., Otero, V., & Sobral, P (2014) Evidence of microplastics in samples of zooplankton from Portuguese coastal waters Marine Environmental Research, 95, 89–95 https://doi.org/10.1016/j.marenvres.2014.01.001 Galassi, D M P (2001) Groundwater copepods : diversity patterns over ecological and evolutionary scales (1997), 227–253 I Prusova, S L Smith, and E P (2011) Calanoid copepods of the Arabian Sea region 240 Iepure, S., Feurdean, A., Ad, C B., & Pers, A (2015) Pattern of richness and distribution of groundwater Copepoda ( Cyclopoida : Harpacticoida ) and Ostracoda in Romania : an evolutionary perspective L M D Trần Đức Lương, H T H (2013) Giống Limnocletodes Borutzky 1926 (Cletodidae: Harpacticoida) Việt Nam 35, 9–17 Lopez, S A and M L D (2010) Diversity and distribution of copepods ( Class : Maxillopoda , Subclass : Copepoda ) in groundwater habitats across (1986) Lugo, A E, & Snedaker, S C (1974) The Ecology of Mangroves Annual Review of Ecology and Systematics, 5(1), 39–64 https://doi.org/10.1146/annurev.es.05.110174.000351 Lugo, Ariel E., Evink, G., Brinson, M M., Broce, A., & Snedaker, S C (1975) Diurnal Rates of Photosynthesis, Respiration, and Transpiration in Mangrove Forests of South Florida 335–350 https://doi.org/10.1007/978-3-642-88533-4_22 Nataša Mori and Anton Brancelj (2008) Distribution and habitat preferences of species within the genus Elaphoidella Chappuis , 1929 ( Crustacea : Copepoda : Harpacticoida ) in Slovenia 247, 85–94 https://doi.org/10.1016/j.jcz.2007.01.002 Ng, V (2013) Đ A D Ạ NG ĐỘ NG V Ậ T PHIÊU SINH TRONG H Ệ SINH THÁI R Ừ NG NG Ậ P M Ặ N CÙ LAO DUNG , T Ỉ NH SÓC TR Ă NG 25, 149–157 Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Thị Lan, N X T (2010) HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN Ở DẢI VEN BỜ NAM TRUNG BỘ (TỪ ĐÀ NẴNG ĐẾN NINH THUẬN) Collection of Marine Research Works, XVII, 167–177 Roberts, L S (1970) Ergasilus ( Copepoda : Cyclopoida ): Revision and Key to Species in North America Author ( s ): Larry S Roberts ERGASILUS CYCLOPOIDA ): AND KEY TO SPECIES REVISION IN NORTH AMERICA ’ 89(1), 134–161 https://doi.org/10.2307/3224624 Rybak, L A B and J I (2016) Freshwater crustacean zooplankton of Europe,” Freshw Crustac Zooplankt Eur Cladocera Copepoda (Calanoida, Cyclopoida) Key to Species Identification, with Notes Ecol Distrib Methods Introd to Data Anal 1–918 https://doi.org/10.1007/978-3-319-29871-9 Shannon, C.E., W (1948) The manthematical theory of mas communication In the Mathematical T heory of Communication SUAREZ-MORALES, J M F.-R and E (n.d.) ANNOTATED CHECKLIST AND NEW RECORDS OE HARPACTICOIDA ( COPEPODA ) FROM A COASTAL SYSTEM OF NORTHERN COLOMBIA , SOUTH AMERICA The Laguna Navio Quebrado is a 33 coastal system of brackish and freshwater conditions that is part of the " Los Flamencos " Eauna an 87(2), 212–255 https://doi.org/10.1163/15685403-00003283 Thai, T T., Lam, N L Q., Quang, N X., & Hieu, H H (2018) Seasonal and Spatial Variations of Meiofauna Communities in Correlation to Environmental Characteristics in the Organic Shrimp Farms of Tam Giang Commune, Nam Can District, Ca Mau Province VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 34(1), 55–64 https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4715 Trang, V N and N (n.d.) A new species of, 78, 223–235 Trinh Si Hai Truong, V T N (2019) Zooplankton biodiversity in the biosphere reserve of Cu Lao Cham - Hoi An, 2015–2016 https://doi.org/https://doi.org/10.15625/18593097/19/4A/14609 Wells, J B J (2007) An annotated checklist and keys to the species of Copepoda Harpacticoida Xuan, Q N., Vanreusel, A., Thanh, N V., & Smol, N (2007) Biodiversity of Meiofauna in the Intertidal Khe Nhan Mudflat , Can Gio Mangrove Forest , Vietnam with Special Emphasis on Free Living Nematodes 42(3), 135–152 34 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình ảnh thu mẫu ngồi thực địa Hình ảnh lọc mẫu Hình ảnh phân tích tiêu mơi trường Hình ảnh sử dụng thiết bị: máy AAS, UV-VIS, kính hiển vi 35 ... cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) số hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ngãi? ?? nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) thu số hệ sinh thái rừng. .. có nghiên cứu mức độ đa dạng phân lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda) hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ngãi Vì tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu. .. có nghiên cứu mức độ đa dạng phân lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda) hệ sinh thái rừng ngập mặn 11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan rừng ngập mặn Rừng ngập mặn (RNM) loại rừng phân

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
DANH MỤC HÌNH ẢNH (Trang 8)
DANH MỤC BẢNG - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
DANH MỤC BẢNG (Trang 9)
Trong chu kỳ sống của Copepoda, thông thường có 4 dạng hình thái là: trứng ,6 giai đoạn ấu trùng (nauplius), 5 giai đoạn Copepodid và trưởng thành - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
rong chu kỳ sống của Copepoda, thông thường có 4 dạng hình thái là: trứng ,6 giai đoạn ấu trùng (nauplius), 5 giai đoạn Copepodid và trưởng thành (Trang 15)
Hình 1.2. Các giai đoạn phát triển của Cyclopoida (Dahms et al., 2016) - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 1.2. Các giai đoạn phát triển của Cyclopoida (Dahms et al., 2016) (Trang 16)
Bảng 1.1. Đặc điểm phân biệt ba bộ thuộc phân lớp giáp xác chân chèo - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Bảng 1.1. Đặc điểm phân biệt ba bộ thuộc phân lớp giáp xác chân chèo (Trang 17)
Harpacticoida là một nhóm copepoda rất đa dạng cả về hình thái và trong sự phong phú về loài của một số họ - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
arpacticoida là một nhóm copepoda rất đa dạng cả về hình thái và trong sự phong phú về loài của một số họ (Trang 18)
Calanoida dựa trên cả hai hình thức đực và cái trưởng thành. Hình dạng, hình thức hoặc phân đoạn của chạc đuôi, chân 5 là các ký tự chẩn đoán chính trong việc phân loại - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
alanoida dựa trên cả hai hình thức đực và cái trưởng thành. Hình dạng, hình thức hoặc phân đoạn của chạc đuôi, chân 5 là các ký tự chẩn đoán chính trong việc phân loại (Trang 19)
Phân loại Cyclopoida dựa trên hình thái của con cái trưởng thành. Số lượng các phân đoạn râu, đặc điểm của chân 4 và 5 và đuôi là các ký hiệu chẩn đoán chính trong các khóa  nhận dạng - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
h ân loại Cyclopoida dựa trên hình thái của con cái trưởng thành. Số lượng các phân đoạn râu, đặc điểm của chân 4 và 5 và đuôi là các ký hiệu chẩn đoán chính trong các khóa nhận dạng (Trang 20)
Hình 2.1. Bản đồ các vị trí lấy mẫu tại một số rừng ngập mặn tại Quảng Ngãi - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 2.1. Bản đồ các vị trí lấy mẫu tại một số rừng ngập mặn tại Quảng Ngãi (Trang 24)
Bảng 2.1. Các điểm thu mẫu tại một số rừng ngập mặ nở tỉnh Quảng Ngãi - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Bảng 2.1. Các điểm thu mẫu tại một số rừng ngập mặ nở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 24)
- Phân tích định tính: Định loại theo phương pháp so sánh hình thái, giải phẫu các phần phụ trên kính hiển vi điện tử có vật kính (x40 – x100 lần) với sự hỗ trợ của các thiết  bị quang học, vẽ mô tả và chụp hình - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
h ân tích định tính: Định loại theo phương pháp so sánh hình thái, giải phẫu các phần phụ trên kính hiển vi điện tử có vật kính (x40 – x100 lần) với sự hỗ trợ của các thiết bị quang học, vẽ mô tả và chụp hình (Trang 26)
Bảng 2.3. Mối liên hệ từ hệ số tương quan - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Bảng 2.3. Mối liên hệ từ hệ số tương quan (Trang 27)
Hình 3.1. Hình ảnh loài tìm thấy được tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.1. Hình ảnh loài tìm thấy được tại khu vực nghiên cứu (Trang 28)
3.1.2. Đánh giá sự tương đồng giữa các vị trí lấy mẫu thông qua sự xuất hiện loài - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
3.1.2. Đánh giá sự tương đồng giữa các vị trí lấy mẫu thông qua sự xuất hiện loài (Trang 30)
Hình 3.3. Tương đồng giữa sự xuất hiện loài thông qua vị trí lấy mẫu - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.3. Tương đồng giữa sự xuất hiện loài thông qua vị trí lấy mẫu (Trang 30)
Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cùng với hình 3.3 cho thấy sự tương đồng về sự xuất hiện loài giữa các vị trí lấy - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
heo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cùng với hình 3.3 cho thấy sự tương đồng về sự xuất hiện loài giữa các vị trí lấy (Trang 31)
Hình 3.6. Hình bộ phận loài Mesocylops leuckarti - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.6. Hình bộ phận loài Mesocylops leuckarti (Trang 33)
Chân 6 với một gai dài có gai hình nhị phân mập mạp mang một hàng gai và một lông dài bên ngoài - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
h ân 6 với một gai dài có gai hình nhị phân mập mạp mang một hàng gai và một lông dài bên ngoài (Trang 34)
Hình 3.7. Loài Neotachidius coreanus - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.7. Loài Neotachidius coreanus (Trang 34)
Hình 3.9. Loài Microarthridion corbisierae - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.9. Loài Microarthridion corbisierae (Trang 35)
Hình 3.10. Hình ảnh bộ phận loài Microarthridion corbisierae - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.10. Hình ảnh bộ phận loài Microarthridion corbisierae (Trang 35)
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước tại Trà Bồng-Cà Ninh và Bàu Cá Cái - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước tại Trà Bồng-Cà Ninh và Bàu Cá Cái (Trang 36)
Hình 3.11. Ảnh hưởng của các thông số môi trường đến mật độ các loài - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
Hình 3.11. Ảnh hưởng của các thông số môi trường đến mật độ các loài (Trang 39)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 45)
Hình ảnh thu mẫu ngoài thực địa Hình ảnh lọc mẫu - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ngãi
nh ảnh thu mẫu ngoài thực địa Hình ảnh lọc mẫu (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w