4. Nội dung nghiên cứu
3.2. Chuẩn chi, loài và mô tả loài mới được ghi nhận cho Việt Nam
3.2.1. Chuẩn chi, loài
Chuẩn chiMesocyclops, loài Mesocylops leuckarti
Đốt cuối của chân 5: Seta bên trong dài xấp xỉ seta đỉnh, seta bên trong chèn vào giữa bờ lề bên trong của đốt cuối cùng.
Chạc đuôi có tỉ lệ chiều dài với rộng là 3.2.
Chuẩn chi Onychocamptus, loài Onychocamptus bengalensis
Bên ngoài của chân 2-4 có 3:3:3 đốt, bên trong của chân 2 và chân 4 có 2:2 đốt. Bên trong của chân 5 không có đốt và bên ngoài có 2 đốt. Bên ngoài chân 1 có 2 đốt và bên trong của chân 3 có 3 đốt.
Bên ngoài chân 4 ở đốt thứ 3 có 6 lông cứng và gai ngắn. Bên trong của chân 3 ở đốt thứ 3 có 4 lông cứng và gai ngắn.
Chuẩn chi Neotachidius,loài Neotachidiuscoreanus
Chân 1 có 3 đốt ngoài và 3 đốt trong. Chân 4 có 3 đốt ngoài và 3 đốt trong. Bên trong của chân 2-3-4 có 6:6:5 lông cứng và gai. Ở đốt 1 của chân 2-3-4 có 1:1:1 lông cứng. Bên ngoài và bên trong chân 1 có 5:4 lông cứng.
Râu 2 có 3 đốt và có 1 lông cứng. Chân 1 ngắn và chạc đuôi có đốt.
Chuẩn chi Microarthridion, loài Microarthridion corbisierae
Chân 1 có 3 đốt ngoài và 3 đốt trong. Chân 4 có 3 đốt ngoài và 3 đốt trong. Bên trong của chân 2-3-4 có 6:6:5 lông cứng và gai. Ở đốt 1 của chân 2-3-4 có 0:0:0 lông cứng. Bên ngoài và bên trong chân 1 có 6:5 lông cứng.
Trong đốt 2 của chân 2-3-4 có số lông cứng lần lượt là 2:2:1. Râu có 6 đốt.
Chuẩn chi Oithona, loài Oithona nana
Tỉ lệ chiều dài phần đầu ngực / phần bụng =1.26. Râu có tỉ lệ chiều dài với chiều rộng là 2,6. Công thức seta và gai ngoài gắn trên đốt 1 của nhánh ngoài từ chân 1 đến chân 4 lần lượt là 113:113:113:112. Số đốt của chân 5 là 1.
Đốt 1 của nhánh ngoài thuộc chân 1 có số gai hoặc lông cứng ở mặt trong và ngoài là 1:1.
3.2.2. Mô tả loài mới được ghi nhận cho Việt Nam
Loài Mesocylops leuckarti
23 Hình 3.5. Loài Mesocylops leuckarti
Hình 3.6. Hình bộ phận loài Mesocylops leuckarti
a. Râu 1; b. Râu 2; c. chạc đuôi; d. Chân 1; e. Chân 2; f. Chân 3; g. Chân 4; h. Chân 5
Râu 1 với 17 phân đoạn như ở con cái, nhưng đơn tính và có lông giữa phân đoạn thứ 15 và 16.
Chân 1 với gai phân đoạn, có gai mịn dọc theo mép trong.
Chân 2 có một cột sống bên ngoài cong lên; ở những con đực uốn cong là thậm chí rõ ràng hơn.
Chân 3 có gai mịn dọc theo mép trong.
24 Chân 5 có 2 lông cứng xấp xỉ bằng nhau với 1 gai ngắn ở lề trong.
Chân 6 với một gai dài có gai hình nhị phân mập mạp mang một hàng gai và một lông dài bên ngoài.
Mô tả loài Neotachidiuscoreanus
Thuộc chi Mesocychops, họ Cyclopidae
Hình 3.7. Loài Neotachidius coreanus
Hình 3.8. Hình bộ phận loài Neotachidius coreanus
a. Râu 1; b. Râu 2; c. chạc đuôi; d. Chân 1; e. Chân 2; f. Chân 3; g. Chân 4; h. Chân 5
Râu 1 với nhiều gai, gai nhọn và có 7 đoạn, phân đoạn 1 với các hàng lông mịn quay xung quanh mép, phân đoạn 3 mang bộ phận đuôi gai, phân đoạn 7 hình móc câu. Râu 2 có 3 đốt và có lông cứng.
25 Chân 2 có các lông cứng và gai nhọn dài xung quanh.
Chân 3 dài hơn rõ rệt và nhiều lông cứng. Chân 4 có răng cưa và một bộ lông cứng.
Chân 5 với rất nhiều các hàng gai trên cả bề mặt sau và bề mặt trước, gai dọc theo mép trong.
Chân 6 đối xứng với hai gai nhọn và lông cứng ở đáy ngoài trần trụi, có các gai thô hai bên và mịn.
Chạc đuôi có đốt.
Mô tả loài Microarthridion corbisierae
Thuộc chi Microarthridion, họ Tachidiidae.
Hình 3.9. Loài Microarthridion corbisierae
26
a. Râu 1; b. Râu 2; c. chạc đuôi; d. Chân 1; e. Chân 2; f. Chân 3; g. Chân 4; h. Chân 5
Râu 1 có 6 đốt với các hàng gai nằm ngang trên bề mặt trước và một sợi lông nhiều lớp.
Râu 2 ở vùng giữa bên trong có ba lông ghim, đỉnh có năm lông ghim (hai lông đơn giản và ba lông tơ) và một lông mịn.
Chân 1 có 3 đốt, bên ngoài và bên trong có nhiều lông cứng.
Chân 2 với một hàng lông cứng và gai ở mỗi bên rìa. Đốt 1 có hàng gai ở phần giữa của bề mặt trước và một hàng khác dọc theo mép có hàng gai.
Chân 2-4 với các nhóm các gai mỏng dọc theo mép, lông ngoài mịn. Chân 2 với hai lông tơ và hai gai đôi, chân 3 có hai lông cứng và một cái gai hai lá, chân 4 có gai và một hoặc hai lông tơ.
Chân 5 có lớp nền bên ngoài mịn và được chèn trên một bề mặt nhô cao được bố trí theo chiều ngang, mặt hàng hình chữ nhật có ba lông dài, hai lớp lông và một gai mịn.
Chân 6 đối xứng, mỗi chân có một lông cứng bên trong có lông tơ, một gai vừa hai lớp mỏng và chắc chắn và một lớp lông mịn bên ngoài.
3.3. Đánh giá các thông số môi trường nước tại một số rừng ngập mặn ở tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi
Đánh giá chung về chất lượng môi trường nước tại hai khu vực Trà Bồng – Cà Ninh và khu vực Bàu Cá Cái thuộc tỉnh Quảng Ngãi dựa trên kết quả đo các thông số môi trường: nhiệt độ, độ dẫn điện (EC), độ mặn (Sal), độ đục (NTU+), pH, Cl-, tổng chất rắn hòa tan (TDS), oxy hòa tan (DO), Chlorophyll a, Amoni (NH4+), Nitrat (NO3-), Nitrit (NO2-), Photphat (PO43-), Sunfat (SO42-), Fe2+ ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước tại Trà Bồng - Cà Ninh và Bàu Cá Cái
Chỉ tiêu Trà Bồng-Cà
Ninh Bàu Cá Cái
P- value Nhiệt độ TB 23.06 25.493 0 ±SD 0.312 0.422 EC TB 0.742 6.372 0 ±SD 0.629 0.262 TDS TB 0.622 4.102 0 ±SD 0.32 0.154 Sal TB 0.383 3.435 0 ±SD 0.334 0.136 pH TB 7.943 7.588 0.456 ±SD 0.673 0.0457 Cl TB 14.964 131.775 0 ±SD 12.82 10.907 NTU TB 14.333 12.75 0.538 ±SD 2.928 3.246 DO TB 6.67 7.115 0.677 ±SD 0.75 1.587 NO2 TB 0.063 0.062 0.911
27 ±SD 0.018 0.008 NH4 TB 1.89 0.304 0.399 ±SD 2.585 0.014 PO4 TB 0.524 0.497 0.066 ±SD 0.015 0.016 SO4 TB 129.22 172.015 0.119 ±SD 32.98 27.445 NO3 TB 0.265 0.22 0.488 ±SD 0.104 0.053 Fe TB 0.986 0.616 0.365 ±SD 0.714 0.412 Chl a TB 3.123 1.689 0.549 ±SD 3.455 0.843
Qua phân tích chất lượng môi trường nước tại hai khu vực lấy mẫu ta nhận thấy các chỉ tiêu môi trường nhiệt độ, EC, TDS, Sal, Cl- có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (t-test, P < 0,05). Các chỉ tiêu pH, NTU+, DO, NO2-, NH4+, PO43-, SO42-, NO3-, Fe2+, Chlorophyll a của hai khu vực lấy mẫu có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (t- test, P > 0,05).
28 Bảng 3.4. Tương quan thông số môi trường giữa các vị trí lấy mẫu
To EC TDS Sal pH Cl- NTU DO NO2- NH4+ PO43- SO42- NO3- Fe2+ Chl a To 1 EC 0,952** 1 TDS 0,960** 0,998** 1 Sal 0,950** 1,000** 0,999** 1 pH -0,287 -0,508 -0,460 -0,506 1 Cl- 0,952** 0,997** 0,997** 0,997** -0,490 1 NTU -0,306 -0,376 -0,350 -0,370 0,498 -0,415 1 DO 0,376 0,244 0,238 0,234 -0,030 0,237 -0,363 1 NO2- -0,069 -0,071 -0,099 -0,072 -0,293 -0,051 -0,236 -0,329 1 NH4+ -0,526 -0,520 -0,551 -0,522 -0,150 -0,533 0,219 -0,363 0,775* 1 PO43- -0,572 -0,731 -0,714 -0,732 0,702 -0,692 0,149 0,016 0,185 0,299 1 SO42- 0,572 0,715 0,697 0,714 -0,638 0,743 -0,850* 0,121 0,098 -0,429 -0,534 1 NO3- -0,511 -0,293 -0,333 -0,290 -0,564 -0,317 0,134 -0,554 0,430 0,700 -0,188 -0,088 1 Fe2+ -0,439 -0,470 -0,478 -0,467 0,124 -0,481 0,569 -0,524 0,630 0,866* 0,378 -0,625 0,554 1 Chl a -0,411 -0,380 -0,414 0,381 -0,288 -0,413 -0,313 -0,335 0,657 0,949 ** 0,029 -0,422 0,758* 0,812* 1 *: P < 0.05 **: P < 0.01
29 Dựa vào bảng 3.4 ma trận tương quan giữa các thông số môi trường nước nhận thấy được độ tương quan thuận chặt chẽ giữa To với EC, TSD, Sal, Cl- có hệ số tương quan thuận lần lượt là r = 0,952; 0,96; 0,95; 0,952 với hệ số tin cậy 99%. Điều này có thể giải thích do trong tổng chất rắn hoà tan có các chất vô cơ và chất hữu cơ chứa trong chất lỏng dạng phân tử, ion hóa hoặc vi hạt, khi tổng chất rắn hòa tan cao thì gốc ion mang điện trong nước cao dẫn đến đo độ dẫn điện cũng cao. Nổi bật nhất là tương quan thuận rất chặt chẽ giữa EC với TSD, Sal và Cl- có hệ số tương quan thuận lần lượt là 0,998; 1 và 0,997 với độ tin cậy là 99%. Thông số TDS tương quan thuận chặt chẽ với Sal và Cl- với hệ số tương quan 0,999 và 0,997 với độ tin cậy là 99%. Thông số Sal tương quan thuận chặt chẽ với Cl- với hệ số tương quan là 0,997 với độ tin cậy là 99%. Thông số NTU+ tương quan nghịch khá chặt chẽ với SO42+ với hệ số tương nghịch r = -0,85 với độ tin cậy là 95%. Hàm lượng NO2- và NH4+ có độ tương quan thuận khá chặt chẽ (r = 0,775) với độ tin cậy 95%. Hàm lượng NH4+ tương quan thuận Fe2+ với hệ số tương quan là 0,866 với độ tin cậy 95% và tương quan thuận chặt chẽ với Chlo a (r = 0,949) độ tin cậy 99%. Hàm lượng NO3- và Fe2+
có độ tương quan thuận khá chặt chẽ với Chl a và độ tin cậy 95%.
3.4. Mối tương quan chất lượng môi trường nước đến sự phân bố loài
Kết quả của phân tích tương quan Canonical Correspondence Analysis (CCA) cho thấy các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến mật độ loài của Copepoda. Ảnh hưởng của các thông số môi trường đến mật độ các loài ở khu vực thì ở trục CCA1 (phương sai 46.78, giá trị Eigen 0.04), trục CCA2 (phương sai 24.78, giá trị Eigen 0.021).
Hình 3.11. Ảnh hưởng của các thông số môi trường đến mật độ các loài
Cụ thể TDS và NH4+ tương quan thuận với loài Oithona nana hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan lần lượt 0.166 và 0.401. Thông số DO tương quan thuận với loài Onychocamptus bengalensis có hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan là 0.635. Thông số EC và Sal tương quan nghịch với loài Paracyclopina intermedia
30 Hàm lượng NO2-, NO3- và Chlorophyll a tương quan thuận với loài Mesochra sp. có hệ số tương quan trên trục CCA2 với hệ số tương quan là 0.408, 0.449 và 0.211. Chlorophyll a tương quan nghịch với loài Microarthridion corbisierae và Mesocylops leuckarti có hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan là -0.21.
Trong nghiên cứu của Joyanta Bir, Mohammad Saifuddin Sumon và Shak Mohammad Bazlur Rahaman về ảnh hưởng của các thông số chất lượng nước khác nhau đến sự phân bố của động vật phù du trong các hệ thống sông chính của rừng ngập mặn Sundarbans đã cho thấy tại rừng ngập mặn Sundarbans nhóm Copepods ở rừng ngập mặn Sundarbans có tương quan thuận với oxy hòa tan, độ cứng và độ trong nhưng tương quan nghịch với pH, nhiệt độ, dòng điện và độ mặn (Bir et al., 2015).
31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nghiên cứu ghi nhận được 8 loài thuộc 6 họ của 3 bộ Calanoida, Cyclopoida và Harpacticoida. Trong đó, 3 loài được ghi nhận là loài mới cho Việt Nam
Neotachidiuscoreanus, Microarthridion corbisierae, Mesocylops leuckarti. Loài
Mesocylops leuckarti xuất hiện khá phổ biến khi xuất hiện tại nhiều vị trí lấy mẫu. Tại Bàu Cá Cái 4 (D4) có độ đa dạng cao nhất khi xuất hiện 7/8 loài.
Qua nghiên cứu này ghi nhận được: nhiệt độ tương quan thuận chặt chẽ giữa với EC, TSD, Sal, Cl- với hệ số tin cậy 99%. Thông số NTU+ tương quan nghịch khá chặt chẽ với SO42+, NH4+ tương quan thuận Fe2+, NO3- và Fe2+ có độ tương quan thuận khá chặt chẽ với Chl a và độ tin cậy 95%. Qua phân tích các mối tương quan cho thấy các thông số môi trường NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, DO, Sal, Cl-, Chlorophyll a ảnh hưởng đến mật độ loài
2. Kiến nghị
Bộ Calanoida, Hapacticoida và bộ Cyclopoida có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam nói chung và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Quảng Ngãi nói riêng. Thế nhưng, nghiên cứu về bộ Calanoida, Hapacticoida và bộ Cyclopoida chưa nhiều. Chính vì vậy, cần chú trọng những nghiên cứu về 3 bộ Hapaticoida, Calanoida và bộ Cyclopoida nhằm cung cấp thông tin về đa dạng sinh học của chúng tại các thủy vực tại Việt Nam.
Cần nghiên cứu thêm sự khác biệt về thành phần loài giữa các mùa khác nhau tại khu vực.
Trong thời gian tới cần có những nghiên cứu, thu thập thêm mẫu đối với những loài Copepoda chưa được định danh nhằm bổ sung vào cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tại khu vực hệ sinh thái Quảng Ngãi.
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. I. Robertson, P. Dixon, P. A. D. (1988). Zooplankton dynamics in mangrove and other nearshore habitats in tropical Australia. Marine Ecology, 43, 139–150.
A.I. Robertson and S.J.M Blaber. (1992). Plankton , Epibenthos and Fish Communities.
41.
Ambler, J. W., Ferrari, F. D., & Fornshell, J. A. (1991). Population structure and swarm formation of the cyclopoid copepod Dioithona oculata near mangrove cays. Journal of Plankton Research, 13(6), 1257–1272. https://doi.org/10.1093/plankt/13.6.1257 Bir, J., Sumon, M. S., Mohammad, S., & Rahaman, B. (2015). The effects of different
water quality parameters on zooplankton distribution in major river systems of Sundarbans Mangrove. IOSR Journal of Environmental Science Ver. I, 9(11), 2319– 2399. https://doi.org/10.9790/2402-091115663
Błędzki, L. A., & Rybak, J. I. (2016). Freshwater crustacean zooplankton of Europe. In
Freshwater Crustacean Zooplankton of Europe: Cladocera and Copepoda (Calanoida, Cyclopoida) Key to Species Identification, with Notes on Ecology, Distribution, Methods and Introduction to Data Analysis. https://doi.org/10.1007/978- 3-319-29871-9
Bostock, J. L. (2010). A Comparison of Copepoda ( Order : Calanoida , Cyclopoida , Poecilostomatoida ) Density in the Florida Current Off Fort Lauderdale , Florida. (92).
Boxshall, G. A., & Defaye, Æ. D. (2008a). Global diversity of copepods ( Crustacea : Copepoda ) in freshwater. 195–207. https://doi.org/10.1007/s10750-007-9014-4 Boxshall, G. A., & Defaye, D. (2008b). Global diversity of copepods (Crustacea:
Copepoda) in freshwater. Hydrobiologia, 595(1), 195–207.
https://doi.org/10.1007/s10750-007-9014-4
Brancelj, A. (1994). Pseudomoraria triglavensis gen . n ., sp . n . ( Copepoda , Harpacticoida ) from a high-alpine reservoir in Slovenia. 89–98.
Caramujo, M. J. (2015). Order Harpacticoida. 1–12.
Chew, L., Ching, V., Lin, A., & Sasekumar, A. (2015). Estuarine , Coastal and Shelf Science Vertical migration and positioning behavior of copepods in a mangrove estuary : Interactions between tidal , diel light and lunar cycles. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 152, 142–152. https://doi.org/10.1016/j.ecss.2014.11.011
Chong, L. C. V. C. (2011). Copepod community structure and abundance in a tropical mangrove estuary , with comparisons to coastal waters. 127–143. https://doi.org/10.1007/s10750-010-0092-3
D.Defaye, B. H. D. and. (2001). Introduction to the copepoda.
Dahms, H. U., Won, E. J., Kim, H. S., Han, J., Park, H. G., Souissi, S., … Lee, J. S. (2016). Potential of the small cyclopoid copepod Paracyclopina nana as an invertebrate model
for ecotoxicity testing. Aquatic Toxicology, 180, 282–294.
33 Dương Trí Dũng. (2001). Những kiến thức chung về động vật thủy sinh.
Frias, J. P. G. L., Otero, V., & Sobral, P. (2014). Evidence of microplastics in samples of zooplankton from Portuguese coastal waters. Marine Environmental Research, 95, 89–95. https://doi.org/10.1016/j.marenvres.2014.01.001
Galassi, D. M. P. (2001). Groundwater copepods : diversity patterns over ecological and evolutionary scales. (1997), 227–253.
I. Prusova, S. L. Smith, and E. P. (2011). Calanoid copepods of the Arabian Sea region. 240.
Iepure, S., Feurdean, A., Ad, C. B., & Pers, A. (2015). Pattern of richness and distribution