CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4. Mối tương quan chất lượng môi trường nước đến sự phân bố loài
Kết quả của phân tích tương quan Canonical Correspondence Analysis (CCA) cho thấy các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến mật độ loài của Copepoda. Ảnh hưởng của các thông số môi trường đến mật độ các lồi ở khu vực thì ở trục CCA1 (phương sai 46.78, giá trị Eigen 0.04), trục CCA2 (phương sai 24.78, giá trị Eigen 0.021).
Hình 3.11. Ảnh hưởng của các thơng số mơi trường đến mật độ các lồi
Cụ thể TDS và NH4+ tương quan thuận với loài Oithona nana hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan lần lượt 0.166 và 0.401. Thông số DO tương quan thuận với lồi Onychocamptus bengalensis có hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan là 0.635. Thông số EC và Sal tương quan nghịch với lồi Paracyclopina intermedia có hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan lần lượt là -0.136 và -0.126.
30 Hàm lượng NO2-, NO3- và Chlorophyll a tương quan thuận với lồi Mesochra sp. có hệ số tương quan trên trục CCA2 với hệ số tương quan là 0.408, 0.449 và 0.211. Chlorophyll a tương quan nghịch với lồi Microarthridion corbisierae và Mesocylops leuckarti có hệ số tương quan trên trục CCA1 với hệ số tương quan là -0.21.
Trong nghiên cứu của Joyanta Bir, Mohammad Saifuddin Sumon và Shak Mohammad Bazlur Rahaman về ảnh hưởng của các thông số chất lượng nước khác nhau đến sự phân bố của động vật phù du trong các hệ thống sơng chính của rừng ngập mặn Sundarbans đã cho thấy tại rừng ngập mặn Sundarbans nhóm Copepods ở rừng ngập mặn Sundarbans có tương quan thuận với oxy hịa tan, độ cứng và độ trong nhưng tương quan nghịch với pH, nhiệt độ, dòng điện và độ mặn (Bir et al., 2015).
31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ