1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đa Dạng Sinh Học Phân Lớp Xác Chân Chèo (Copepoda) Trong Một Số Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Tại Quảng Nam
Tác giả Phạm Thị Ánh Hồng
Người hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Sơn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG _ PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : Quản lý Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng - 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƯỜNG _ PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số : KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu dẫn Th.S Trần Ngọc Sơn chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả (Kí tên) i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu khoa học xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Th.S Trần Ngọc Sơn tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin cảm ơn thầy cô khoa Sinh - Môi trường thầy cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, máy móc, thiết bị hỗ trợ cho trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng hành tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Ánh Hồng ii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : 2 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan copepoda 1.1.2 Phân biệt phụ thuộc nhóm sống tự 1.2 Tổng quan nước mặt khu vực nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu .22 2.3.2 Phương pháp phân tích chất lượng mơi trường .23 2.3.3 Phương pháp phân loại loài 24 2.3.4 Phương pháp đếm mật độ 24 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.3.6 Phương pháp đánh giá mức độ đa dạng sinh học số Shannon – Wiener số đa dạng sinh học Simpson 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 26 3.1 Thành phần loài mối tương đồng xuất loài vị trí thu mẫu…………………………………………………………………………………….26 3.2 Lồi Việt Nam ghi nhận rừng ngập mặn Quảng Nam 28 3.3 Mơ tả số lồi .29 iii 3.4 Chỉ số đa dạng Shannon Simpson 35 3.5 Chất lượng môi trường nước 35 3.6 Mối tương quan chất lượng môi trường nước đến mật độ loài .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận .43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 47 PHỤ LỤC BẢNG .49 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT T0 Nhiệt độ EC Độ dẫn điện TDS Tổng chất rắn hòa tan NTU Độ đục DO Oxi hòa tan QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam HA Hội An NT RNM Núi Thành CCA Canonical Correspondence Analysis Chl - a Chlorophyll a Rừng ngập mặn v DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Nhóm Copepoda sống tự do, a: Cyclopoida, b: Calanoida, c: Harpacticoida 2.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu động vật hệ sinh thái rừng ngập mặn Hội An 20 2.2 Bản đồ địa điểm thu mẫu động vật hệ sinh thái rừng ngập mặn Núi Thành 21 3.1 Các loài ghi nhận rừng ngập mặn Quảng Nam 29 3.2 Mô tả lồi Onychocamptus talipes 30 3.3 Mơ tả lồi Letocaris echinatus 32 3.4 Mơ tả lồi Mesochra bodin 32 3.5 Mơ tả loài Schizopera negleata 33 3.6 Mối tương đồng xuất loài khu vực lấy mẫu 34 3.7 Ảnh hưởng thông số môi trường đến phân bố loài 41 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số liệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Các điểm thu mẫu động vật hệ sinh thái rừng ngập mặn Hội An 20 2.2 Các điểm thu mẫu động vật hệ sinh thái rừng ngập mặn Núi Thành 21 2.3 Phương pháp phân tích thơng số mơi trường phịng thí nghiệm 23 2.4 Mối liên hệ từ hệ số tương quan 24 3.1 Bảng danh mục thành phần loài mật độ 26 3.2 Chỉ số đa dạng Shannon Simpson 35 3.3 Bảng kết phân tích chất lượng nước điểm nghiên cứu 35 3.4 Ma trận tương quan thông số chất lượng nước Hội An 38 3.5 Ma trận tương quan thông số chất lượng nước Núi Thành 39 vii TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Nam thực với 20 điểm lấy mẫu gồm khu vực bao gồm rừng ngập mặn Hội An rừng Ngập mặn Núi Thành Nghiên cứu ghi nhận 13 lồi có lồi Việt Nam ghi nhận khu vực hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Nam bao gồm Onychocamptus talipes, Schizopera neglecta, Mesochra bodini, Leptocaris echinatus, Leptocaris Sibilicus, Mesochra Inconspicua, Mesochra Reducta, Limnoithona Sinensis, Lucicutia Ovalis Trong đó, mơ hình tương quan đa biến (CCA) cho thấy yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến mật độ loài Copepoda, cụ thể loài O talipes tương quan nghịch với nhiệt độ với hệ số tương quan -0.9.5 trục CCA1, loài M lnconspicua tương quan nghịch với tiêu pH SO4 2- CCA1 với hệ số tương quan -1.217, L echinatus tương quan thuận với Chl-a, Cl-, trục CCA1 với hệ số tương quan 0.588 Loài S neglecta Nitokra sp tương quan nghịch với Fe 2+ trục CCA1 với hệ số tương quan -1.112 -1.389 Loài L.sinensis tương quan thuận với thông số độ muối, EC, TDS trục CCA1 với hệ số tương quan 0.442 Qua phân tích tương quan thông số môi trường khu vực Hội An Núi Thành cho thấy khác biệt tương quan thông số với Cụ thể Hội An khơng có tương quan có độ tin cậy cao nhiệt độ thơng số cịn lại Núi Thành nhiệt độ lại có mối tương quan chặt chẽ với EC, NTU với p

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
DANH MỤC HÌNH ẢNH (Trang 8)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 9)
Hình 1.1 Nhóm Copepoda sống tự do, a: Cyclopoida, b: Calanoida, c: Harpacticoida (Unit, 2004) - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 1.1 Nhóm Copepoda sống tự do, a: Cyclopoida, b: Calanoida, c: Harpacticoida (Unit, 2004) (Trang 17)
Hình 2.1. Bản đồ các địa điểm thu mẫu động vật tại hệ sinh thái rừng ngập mặn Hội An Bảng 2.1 - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 2.1. Bản đồ các địa điểm thu mẫu động vật tại hệ sinh thái rừng ngập mặn Hội An Bảng 2.1 (Trang 29)
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu  - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 2.2. Các điểm thu mẫu động vật tại hệ sinh thái rừng ngập mặn Núi Thành. - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Bảng 2.2. Các điểm thu mẫu động vật tại hệ sinh thái rừng ngập mặn Núi Thành (Trang 30)
213  Điểm 3  Đ3 Hội  - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
213 Điểm 3 Đ3 Hội (Trang 30)
Bảng 2.3. Phương pháp phân tích các thông số môi trường trong phòng thí nghiệm - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Bảng 2.3. Phương pháp phân tích các thông số môi trường trong phòng thí nghiệm (Trang 32)
Bảng 3.1. Bảng danh mụcSS thành phần loài và mật độ - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Bảng 3.1. Bảng danh mụcSS thành phần loài và mật độ (Trang 35)
Hình 3.1. Các loài ghi nhận tại hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Nam 3.3. Mô tả một số loài mới   - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 3.1. Các loài ghi nhận tại hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Nam 3.3. Mô tả một số loài mới (Trang 38)
Hình 3.2. Mô tả loài Leptocaris Sibilicus - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 3.2. Mô tả loài Leptocaris Sibilicus (Trang 38)
Chạc đuôi hình trụ, mỗi nhánh đuôi thon dài với 6 lông cứng không trang trí và 1 lông cứng dài, dày - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
h ạc đuôi hình trụ, mỗi nhánh đuôi thon dài với 6 lông cứng không trang trí và 1 lông cứng dài, dày (Trang 39)
Hình 3.3. Mô tả loài Letocaris echinatus - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 3.3. Mô tả loài Letocaris echinatus (Trang 41)
Hình 3.5. Mô tả loài Schizopera negleata - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 3.5. Mô tả loài Schizopera negleata (Trang 42)
Hình 3.6. Mối tương đồng giữa sự xuất hiện loài tại các khu vực lấy mẫu - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 3.6. Mối tương đồng giữa sự xuất hiện loài tại các khu vực lấy mẫu (Trang 43)
Bảng 3.2. Chỉ số đa dạng Shannon và Simpson - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Bảng 3.2. Chỉ số đa dạng Shannon và Simpson (Trang 44)
Bảng 3.4. Ma trận tương quan giữa các thông số chất lượng nước ở Hội An Thông  - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Bảng 3.4. Ma trận tương quan giữa các thông số chất lượng nước ở Hội An Thông (Trang 47)
Hình 3. 7. Ảnh hưởng của thông số môi trường đến sự phân bố các loài - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
Hình 3. 7. Ảnh hưởng của thông số môi trường đến sự phân bố các loài (Trang 50)
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 56)
HP1. Hình ảnh thu mẫu - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
1. Hình ảnh thu mẫu (Trang 56)
PHỤ LỤC BẢNG - Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp xác chân chèo (copepoda) trong một số hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng nam
PHỤ LỤC BẢNG (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN