Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

106 11 0
Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 – 2019 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC ĐỊA DANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: SPD2018.02.20 Chủ nhiệm đề tài: SV VÕ THỊ TÚ LAN Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ MỸ TRÀ Đồng Tháp, Tháng 8/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 – 2019 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC ĐỊA DANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: SPD2018.02.20 Xác nhận Chủ tịch hội đồng (ký, ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, Tháng 8/2019 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả đề tài VÕ THỊ TÚ LAN LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm qua, học tập rèn luyện khoa Giáo dục, trường Đại học Đồng Tháp Chúng tơi nhận tận tình giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, quý thầy, cô Chúng tiếp thu nhiều kiến thức quý báu chuyên môn lẫn nghiệp vụ sư phạm, kết học tập chứng minh lớn dần vốn tri thức, kĩ lực sư phạm để vững vàng trở thành giáo viên Tiểu học Trong trình thực nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, nhận giúp đỡ q thầy, ngồi trường Qua đây, xin chân thành cảm ơn đến; - Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Đồng Tháp, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục tất quý thầy cô tạo điều kiện cho thực hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn chân thành đến ThS Lê Thị Mỹ Trà - người trực tiếp hướng dẫn, theo sát định hướng kịp thời bảo nhiều mặt, kể việc tìm tư liệu kỹ thuật trình bày nghiên cứu để chúng tơi hồn thành tốt đề tài - Ban Giám hiệu quý thầy cô trường Tiểu học địa bàn Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện cho chúng tơi tìm hiểu thực trạng thử nghiệm đề tài Cuối lời, kính chúc q thầy dồi sức khỏe, thành công hạnh phúc! Sinh viên thực hiện: Võ Thị Tú Lan MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng biểu, hình ảnh Danh mục từ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 16 1.1 Những vấn đề hoạt động trải nghiệm 16 1.1.1 Khái niệm hoạt động giáo dục 16 1.1.2 Khái niệm trải nghiệm 16 1.1.3 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 17 1.2 Chương trình hoạt động trải nghiệm tiểu học 18 1.3 Vị trí, vai trị hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục tiểu học 19 1.4 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm 20 1.4.1 Gắn với tình đời sống thực tiễn 20 1.4.2 Gắn với kiến thức học kinh nghiệm sống học sinh 20 1.4.3 Giáo viên người hỗ trợ, hướng dẫn 20 1.4.4 Mơi trường học tập phải mang tính cộng đồng 21 1.5 Một số vấn đề lí luận học trải nghiệm 21 1.5.1 Học qua trải nghiệm 21 1.5.2 Chu trình học trải nghiệm David A Kolb (1984) 21 1.6 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 26 1.7 Đánh giá hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận lực 31 * Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh tiểu học 40 2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm địa danh số trường tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 40 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh Tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 52 2.2.1 Đề xuất thiết kế số kế hoạch hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại số địa danh Đồng Tháp 52 2.2.1.1 Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực “Lịch sử địa lý” 52 2.2.1.2 Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực “Thiên nhiên” 59 2.2.1.3 Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực “Nghề nghiệp” 68 2.3 Thử nghiệm 74 * Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Các bảng: Trang Bảng 1.1 Tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học 18 Bảng 1.2 Tóm tắt bước chu trình hoạt động trải nghiệm 24 Bảng 1.3 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ 33 Bảng 1.4 Tham khảo tiêu chí đánh giá 35 Bảng 2.1 Tổng hợp trường Tiểu học khảo sát 41 Bảng 2.2 Thống kê kết khảo sát phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 41 Bảng 2.3 Thống kê kết khảo sát phiếu thăm dò ý kiến học sinh 46 Bảng 2.4 Kết đánh giá HĐTN “Tri ân noi gương cụ Nguyễn Sinh Sắc” 76 Bảng 2.5 Kết đánh giá HĐTN “Một ngày làm nơng nhân nhí” 78 Hình ảnh: Hình Vườn Quốc gia Tràm Chim 90 Hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 91 Hình Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc 92 Hình Khu di tích Gị Tháp 93 Hình Khu di tích Xẻo Quýt 95 Hình Bảo tàng Đồng Tháp 96 Hình Làng nghề chiếu Định Yên 97 Hình Làng nghề trồng hoa kiểng Sa Đéc 98 Hình Làng nghề làm nem Lai Vung 99 Mơ hình: Mơ hình 1: Chu trình học trải nghiệm David A Kolb 22 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Cấu trúc lực 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Chương trình giáo dục phổ thông CTGDPT Giáo dục GD Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Hoạt động giáo dục HĐGD Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm HĐTN Năng lực NL Thành phố Tp 10 Tham quan dã ngoại TQDN THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Thiết kế hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Mã số: SPD2018.02.20 - Chủ nhiệm đề tài: SV Võ Thị Tú Lan - Đơn vị: Lớp ĐHGDTH15A, khoa Giáo dục, trường Đại học Đồng Tháp - Thời gian thực hiện: Từ tháng 06/2018 đến tháng 05/2019 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh Tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Thiết kế số hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh Tiểu học thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Nội dung nghiên cứu - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm - Chƣơng 2: Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm địa danh cho học sinh Tiểu học Kết nghiên cứu - Xây dựng vấn đề lí luận hoạt động trải nghiệm - Khảo sát đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm địa danh số trường tiểu học địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất quy trình thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm thiết kế minh họa số hoạt động trải nghiệm địa danh - Thử nghiệm sư phạm số trường tiểu học địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy học sinh hiểu nội dung trải nghiệm xử lý vấn đề giải nhiệm vụ học tập tốt Sản phẩm nhiệm vụ - Sản phẩm khoa học: 01 đăng tạp chí có số ISSN 01 báo đăng hội thảo nghiên cứu khoa học Khoa - Sản phẩm ứng dụng: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh đó, đề tài làm tài liệu cho sinh viên tham khảo cho môn hoạt động trải nghiệm tiểu học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Đồng Tháp - Báo cáo tổng kết đề tài - Báo cáo tóm tắt nhiệm vụ 88 Hoạt động Tổ chức Tổ chức Sân khấu Tham quan, Hội thi, Tổ chức CLB trò chơi diễn đàn tương tác dã ngoại thi kiện Sau tham gia hoạt động trải nghiệm, em học đƣợc điều gì?  Kiến thức từ sống  Cách giao tiếp, hợp tác với bạn bè  Kỹ tự phục vụ, tổ chức thực công việc  Tất Việc đánh giá kết học tập hoạt động trải nghiệm, theo em đƣợc thực nhƣ nào?  Không đánh giá  Viết thu hoạch, sản phẩm thực hành (A)  Thái độ tham gia hoạt động trải nghiệm (B)  Cả A B Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ em! P3 MỘT SỐ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, ĐỊA DANH CÓ THỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TP CAO LÃNH, Ở TỈNH ĐỒNG THÁP I Giới thiệu khái quát tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, phía Bắc giáp tỉnh PrâyVeng (Campuchia) chiều dài biên giới 48 km, phía Nam giáp Vĩnh Long Tp Cần Thơ, phía Tây giáp An Giang, phía Đơng giáp Long An Tiền Giang Đồng Tháp có diện tích tự nhiên 3.374 km2, chia thành 12 đơn vị hành gồm: thành phố (Cao Lãnh Sa Đéc), thị xã (Hồng Ngự), huyện (Cao Lãnh, Tháp Mười, Thanh Bình, Tam Nơng, Tân Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lai vung, Lấp Vị) Địa hình Đồng Tháp phẳng chia thành vùng lớn: vùng phía Bắc sơng Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười); vùng phía Nam sơng Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm sơng Tiền sông Hậu) Hệ thống kênh gạch chằng chịt, đất đai phù sa bồi đắp thường xuyên, có nguồn nước quanh năm, không bị nhiễm mặn 89 Đồng Tháp nằm vùng khí hậu nhiệt đới, đồng địa giới tồn tỉnh, có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình từ 1.682 – 2005 mm Nhiệt độ trung bình 27oC Thủy văn chịu tác động yếu tố; nước lũ từ thượng nguồn sông MeKong, mưa nội đồng thủy triều biển Đông Chế độ thủy triều chia làm mùa: mùa kiệt nước từ tháng 12 đến tháng năm sau, mùa lũ từ tháng đến tháng 11 II Một số khu di tích lịch sử, địa danh tỉnh Đồng Tháp Với địa hình, trình hình thành chiến khu Cách mạng thời chiến trình hình thành làng nghề tỉnh Đồng Tháp Chúng tơi tìm hiểu số địa điểm tổ chức HĐTN theo lĩnh vực sau: Giới thiệu khái quát địa điểm trải nghiệm Đồng Tháp Các lĩnh vực Địa điểm trải nghiệm - Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nông) Thiên nhiên - Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (H Cao Lãnh) - Khu di tích Xẻo Quít (H Cao Lãnh) - Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (TP Cao Lãnh) Lịch sử - Địa lý - Gò Tháp (Tháp Mười) - Khu di tích Xẻo Quít (H Cao Lãnh) - Bảo tàng Đồng Tháp (TP Cao Lãnh) - Làng nghề dệt chiếu (Lấp Vò) Nghề nghiệp - Làng nghề trồng hoa kiểng (Sa Đéc) - Làng nghề làm nem (Lai Vung) Giới thiệu khái quát địa điểm thiên nhiên a Vườn Quốc gia Tràm Chim 90 Hình Vườn Quốc Gia Tràm Chim Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim thành lập ngày 29/12/1998 với vị trí địa lý 10037’ đến 10046’ độ Vĩ Bắc, 105028’ đến 105036’ độ Kinh Đơng VQG Tràm Chim có diện tích tự nhiên 7.313 ha, dân số xung quanh vườn khoảng 50.000 người, thuộc địa phận xã: Tân Cơng Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành B, Phú Hiệp thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp VQG Tràm Chim nằm vùng đất trũng ngập nước Đồng Tháp Mười tiếng miền Tây Nam Bộ nằm hạ lưu sông Mêkông thuộc trung tâm Đồng Tháp Mười, cách sông Tiền khoảng 25km phía Tây, gần biên giới Việt Nam – Campuchia VQG Tràm Chim có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với mênh mong sơng nước đa dạng lồi cá, màu xanh ngút ngàn có nhiều loài chim quý sinh sống Cụ thể sau: - Thảm thực vật phong phú với 130 loài thực vật khác nhau, chia thành 06 kiểu quần xã thực vật đặc trưng như: Quần xã sen, quần xã cỏ ống, quần xã lúa ma (lúa trời), quần xã mồm mốc, quần xã quần xã rừng tràm - Hệ chim nước VQG Tràm Chim đa dạng giàu có với 231 lồi, thuộc 25 chi, 49 họ Trong đó, 88% tìm thấy vào mùa khơ, chiếm ¼ tổng số lồi chim tìm thấy Việt Nam Các kết nghiên cứu cho thấy có nhiều loài chim quý xuất nơi nằm Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ IUCN như: Ngan cánh trắng, Cốc đế, Giang sen, Bồ nông chân xám, Già sói,…và đặc biệt lồi Sếu 91 đầu đỏ - loài chim lớn họ Hạc tiếng giới, có nguy tuyệt chủng, cần chung tay bảo vệ - Thủy sản gồm có 130 lồi cá nước ngọt, thuộc 11 bộ, 31 họ 79 giống, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: cá lóc, cá thát lát, cá trê vàng, trê trắng, cá dày,… 29 lồi lưỡng cư, bị sát, thuộc bộ, 11 họ 25 giống, chiếm 53,7% tổng thành phần loài lưỡng cư, bò sát nước vùng Đồng sông Cửu Long Hệ sinh thái đất ngập nước VQG Tràm Chim đóng vai trị quan trọng việc điều tiết nguồn nước cho vùng lân cận, cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho cộng động xung quanh đặc biệt nơi giữ lại hình ảnh Đồng Tháp Mười xa xưa cho hệ mai sau chiêm ngưỡng suy ngẫm công lao tiền nhân mở cõi vùng đất Phương Nam b Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (gọi tắt Gáo Giồng) Hình Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng mệnh danh phổi Đồng Tháp Mười, có diện tích 350 nằm rừng tràm Gáo Giồng với tổng diện tích 1.657 Gáo Giồng thành lập đón khách tham quan từ tháng 7/2003 Gáo Giồng thiên nhiên ưu đãi với khơng gian thống mát, khơng khí lành tạo nên phong cảnh đậm nét chân q bình, n ả lúc hồng hơn, rộn ràng, đầy nhựa sống buổi bình minh thưởng thức ăn bình dị đặc trưng Cụ thể sau: - Vườn chim rộng 40 với đủ lồi chim nước: Cị, Cồng Cọc, Nhan điển, Nhan Sen, Diệc, Vạc, Tu Hú, Trích, Bìm Bịp, Le Le, 92 - Nguồn lợi thủy sản cá nước ngọt, cá đồng: cá Linh, Rơ, Trẹ, Lóc, Mè Vinh, Thác Lác, cá Dầy, Lươn, Rắn, - Các loại hoa đồng nội: Sen, Súng, Bằng Lăng, Gáo, Điên Điển, hoa Tràm, đặc trưng khắc họa cho Gáo Giồng thành tranh thiên nhiên tuyệt mỹ Đồng Tháp Mười nguyên sơ Giới thiệu khái quát địa điểm Lịch sử - Địa lý a Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc Hình Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc di tích quan trọng lịch sử văn hóa để tầng lớp nhân dân tưởng nhớ đến cụ Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước, người sinh thành dưỡng dục nên vị lãnh tụ vơ văn kính u dân tộc ta – Chủ tịch Hồ Chí Minh Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc xây dựng vào ngày 22/8/1975 khánh thành vào ngày 13/2/1977; đồng thời Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích cấp quốc gia ngày 9/4/1992 Ngày 2/12/2010, nhân lễ giỗ lần thứ 81 Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (27/10 Âm lịch), Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc đưa cơng trình “bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc” vào hoạt động Sau nhiều lần tơn tạo, Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc trở thành quần thể cơng trình lịch sữ văn hóa lưu niệm tiếng tỉnh Đồng Tháp đồng sông Cửu Long; điểm đến du lịch hấp dẫn với khách nước 93 Với khuôn viên rộng ha, gồm hạng mục chính: Vịm Mộ Cụ Phó bảng mang hình cánh hoa sen cách điệu, có chín rồng đậm nét dân gian, tượng trưng cho hình ảnh nhân dân Đồng Tháp nói riêng, đồng sơng Cửu Long nói chung chở che, ơm ấp mộ người chí sỹ u nước; trước Hồ Sen hình năm cánh, hồ sừng sững đài sen trắng cách điệu, tượng trưng cho đời bạch cụ Nguyễn Sinh Sắc biểu tượng cho quê hương Đồng Tháp vươn thẳng lòng Tổ quốc Việt Nam Bên cạnh đó, Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc cịn có cơng trình văn hóa kết hợp kiến trúc truyền thống đại khác Đền thờ cụ Nguyễn Sinh Sắc; Nhà trưng bày thân thể nghiệp cụ Nguyễn Sinh Sắc, mơ hình Nhà sàn Bác Hồ phục chế tỉ lệ 1/1 theo nguyên mẫu nhà sàn Bác Hồ Hà Nội Cơng trình phục dựng lại góc làng Hịa An xưa nơi cụ Nguyễn Sinh Sắc sống, hoạt động an nghĩ vĩnh với Đồng Tháp tạo nên góc hình ảnh làng Hịa An đầu kỉ XX khơng gian đậm đà tính chất nơng thơn Nam xưa b Khu di tích Gị Tháp (gọi tắt Gị Tháp) Hình Khu di tích Gị Tháp Khu di tích Gị Tháp nằm ấp xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho loại hình di tích “Khảo cổ kiến trúc nghệ thuật” vào năm 2012 Với diện tích 300ha, Gò Tháp nơi hội tụ thiết chế lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng… Hằng năm Gị Tháp có kỳ lễ hội lễ hội vía Bà Chúa Xứ rằm tháng âm lịch lễ giỗ cụ Thiên Hộ Võ Duy Dương Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều rằm tháng 11 âm lịch thu hút tham gia hàng trăm ngàn lượt người 94 Gị Tháp có hàng chục di tích tơn giáo thời Vương quốc Phù Nam có niên đại cách thiên niên kỷ Đây địa đỏ kháng chiến chống Pháp, Chống Mỹ cứu nước, địa “lòng dân” Xứ ủy Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chánh Nam (1945 – 1949) Gị Tháp có giá trị sau: - Giá trị tâm linh, tín ngưỡng: Gị Tháp bật giá trị tâm linh với nhiều di tích tín ngưỡng, tơn giáo Đền thơi Thiên Hộ Dương Đốc Binh Kiều, chùa Tháp Linh, Miếu Bà Chúa Xứ Biểu rõ rệt giá trị tâm linh nơi hàng năm có hai lễ hội lớn tổ chức lễ Vía Bà Chúa Xứ lễ giỗ hai vị anh hùng dân tộc Thiên Hộ Võ Duy Dương Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều thu hút hàng ngàn du khách thập phương tham dự - Giá trị khảo cổ: Gò Tháp có nhiều loại hình di tích khảo cổ học di tích cư trú, di tích kiến trúc đền – tháp, ao thắn, giếng thần,… phát Đặc biệt, Gị Tháp cịn có số lượng lớn vật khảo cổ phong phú có giá trị sưu tập tượng thờ Hindu giáo, sưu tập tượng Phật gỗ, sưu tập 400 vật vàng gồm vàng, khuyên tay vàng, nhẫn vàng, sợi dây chuyền vàng,… - Giá trị lịch sử: Gò Tháp đại doanh hai vị anh hùng dân tộc Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp (1862 – 1866) Những trận đánh hai ông tổ chức bao phen làm cho thực dân Pháp ăn, ngủ, thiệt hại nặng nề Sau năm 1945, Gò Tháp lựa chọn làm khu hoạt động Xứ Ủy Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chánh Nam Bộ giai đoạn 1946 – 1949 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Gị Tháp nơi ghi dấu chiến cơng cán chiến sĩ Tiểu đoàn 502 – Những người quê hương Đồng Tháp trận đánh sập “Tháp Mười Tầng” năm 1960 Những khí hùng thiên lưu giữ mãnh “đất thánh” - Giá trị sinh thái: Gò Tháp nơi giữ nét hoang sơ vùng Đồng Tháp Mười với hệ sinh thái vô phong phú, khoảng 130 lồi thực vật khác Trong đó, tiêu biểu phải kể tới như: rừng tràm, đế, sậy cánh đồng sen hồng bạt ngàn, tỏa hương thơm mát quanh năm… Đồng thời, nơi cư trú hàng chục loài động vật 20 loài chim nước như: Nhan Sen, Nhan Điển, Cị, Trích… Là nơi lý tưởng cho du khách tham quan, trải nghiệm hịa vào thiên nhiên sau ngày làm việc căng thẳng c Khu di tích Xẻo Quít (gọi tắt Xẻo Qt) 95 Hình Khu di tích Xẻo Quít Khu di tích Xẻo Quít khu rừng tràm rộng 70 ha, nằm địa phận xã Mỹ Long, Mỹ Hiệp thuộc huyện Cao Lãnh, cách thành phố Cao Lãnh 30km Từ xa xưa, Xẻo Qt có trồng nhiều quít địa danh Xẻo Quít bắt nguồn từ Con kinh Hội đồng Tường đào cắt ngang, chia Xẻo Qt làm hai phần; đoạn ngồi gọi Xẻo Qt ngồi, đoạn Xẻo Qt Căn Tỉnh ủy Kiến Phong nằm Xẻo Qt Xẻo Qt có hệ thống mương rạch chằng chịt len lỏi cánh rừng tràm ngập nước, kết nối hầm hào, công sự, lán trại làm việc,… tạo nên địa hiểm trở Bên cạnh đó, người dân Xẻo Qt ln che chở hỗ trợ cho cán - chiến sĩ ta thời kỳ kháng chiến Do đó, Xẻo Qt trở thành khu địa cách mạng kháng chiến chống đế quốc Mỹ ln giữ an tồn bí mật Xẻo Quít niềm tự hào tỉnh Đồng Tháp Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) định cơng nhận Xẻo Qt Di tích lịch sử Văn hóa quốc gia, “địa đỏ” để giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ vào ngày 09/04/1992 Xẻo Qt địa điểm tham quan du lịch có giá trị lịch sử, văn hóa Đảng nhân dân tỉnh Đồng Tháp d Bảo tàng Đồng Tháp 96 Hình Bảo tàng Đồng Tháp Bảo tàng Đồng Tháp thành lập ngày 15/5/1978, tọa lạc diện tích 11.000 mét vng, mặt quay hướng đơng, nơi có dịng sơng Cao Lãnh chảy qua Nay 226 Nguyễn Thái Học, phường 4, Tp Cao Lãnh Nơi bao gồm cụm di tích gồm Nhà thầy thuốc Lư, Dinh quận, Dinh cò tây nhà biệt giam tra Đây dinh thự có kiến trúc đẹp thời Pháp thuộc lại nơi thực thi hoạt động cai trị, đàn áp, tra người dân vô dã man Đến năm 2000, Kho vật Nhà trưng bày Bảo tàng khánh thành Nhà trưng bày Bảo tàng giới thiệu chuyên đề: Thiên nhiên đất nước người Đồng Tháp kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Bảo tàng lưu giữ gần 30.000 vật, có 03 Bảo vật quốc gia, nhiều sưu tập q như: Sưu tập Vàng văn hóa Óc Eo công nhận kỷ lục Quốc gia, sưu tập Đèn, Tượng Phật, sưu tập Gốm, Đồng, trang phục, sưu tập nghe nhìn, Bàn ghế cổ, Súng binh,… khẳng định Bảo tàng Đồng Tháp sở hữu số lượng vật lớn quí Bảo tàng Đồng Tháp sưu tập, lưu giữ, trưng bày vật, tài liệu nghiên cứu khoa học Di sản văn hóa tiêu biểu vùng đất Sen hồng, sử sống động, chứa dựng toàn giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu suốt chiều dài dịng chảy lịch sử hình thành phát triển tỉnh Đồng Tháp Giới thiệu khái quát địa điểm Nghề nghiệp a Làng nghề chiếu Định Yên 97 Hình Làng nghề chiếu Định Yên Định n thuộc huyện Lấp Vị, tình Đồng Tháp khơng quê hương đồng lúa, vườn cây,… trù phú nguồn thiên nhiên, cịn nơi có nhiều làng nghề truyền thống Một làng nghề truyền thống tiếng nghề dệt chiếu xã Định Yên, Định An, Định Yên - nơi tập có 70% hộ dân làm nghề dệt chiếu Làng nghề truyền thống dệt chiếu Định Yên tồn phát triển 100 năm trải qua trình lịch sử thăng trầm, người dân với nghề cha truyền nối lịng gìn giữ Người dân Định Yên đa phần sống nghề dệt chiếu, hộ có từ – khung dệt trở lên, sản xuất bình qn ngày gần đơi chiếu với sản lượng hàng năm khoảng gần 700.000 đôi Làng nghề Định Yên lúc đầy màu sắc từ nhà ngõ sợi lát xanh, đỏ, vàng, trắng, tím,… tạo sản phẩm chiếu tiếng như: chiếu Trà Niên, chiếu cờ, chiếu vảy ốc, chiếu trắng, chiếu hoa văn,… Ở Định yên tiếng chợ đêm; người dân họp chợ vào lúc gần sáng để giao dịch trao đổi sản phẩm chiếu nguyên liệu lát, ban ngày người dân dành thời gian để dệt chiếu Hiện nay, người dân Định yên dần giới hóa máy dệt chiếu nhằm giảm vất vả gia tăng xuất sản phẩm b Làng nghề trồng hoa kiểng 98 Hình Làng nghề trồng hoa kiểng Sa Đéc Làng hoa Tân Qui Đông làng nghề truyền thống trồng hoa kiểng Tân Qui Đông thuộc thị xã Sa Đéc, tình Đồng Tháp, địa phương nép bên dịng nước sơng Tiền có nhiều phù sa, quanh năm lộng gió, ánh mặt trời Bên cạnh đó, người dân Tân Qui Đơng có bàn tay điêu luyện ươm mầm, nuôi dưỡng tâm hồn nghệ sĩ nghệ nhân tạo dáng cho nhiều loài hoa kiểng có giá trị tác phẩm nghệ thuật đa dạng phong phú Làng hoa Tân Qui Đông trải qua gần kỷ chưa đầu tư mức nên có nhiều giai đoạn thăng trầm Trong bối cảnh nay, đất nước phát triển hội nhập, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên, làng hoa kiểng Sa Đéc quan tâm đầu tư mức; định hướng qui mô bổ sung qui hoạch làng hoa mở rộng xã, phường lân cận có khoảng 1.500 hộ; đầu tư hạ tầng kỹ thuật trung tâm lai tạo nhân giống cấy mô bổ sung nhiều chủng loại quý hiếm, lạ… với 1.000 chủng loại hoa kiểng khác nhau; xây dựng chợ đầu mối hoa kiểng Làng hoa Sa Đéc trở thành nơi trồng nhiều hoa kiểng tiếng, cung cấp hoa cảnh cho nhiều địa phương nước xuất Do đó, làng hoa kiểng Sa Đéc Uỷ ban nhân dân tỉnh định công nhận làng nghề hoa kiểng truyền thống Đến Tân Qui Đông bạn cảm giác lạc vào giới sắc màu hương thơm kỳ ảo ngất ngây Với hiếu khách chủ vườn, họ đón tiếp du khách vui vẻ, nhiệt tình giới thiệu đặc điểm, xuất xứ, ý nghĩa giá trị tinh thần lẫn kinh tế loại Do đó, làng nghề hoa kiểng Sa Đéc trở thành điểm du 99 lịch lý thú mang sắc thái độc đáo vùng sông nước Cửu Long Mỗi năm, làng hoa kiểng Tân Qui Đông đón tiếp hàng ngàn lượt du khách sành điệu nghệ thuật chơi hoa kiểng nước đến tham quan, thưởng ngoạn c Làng nghề làm nem Hình Làng nghề làm nem Lai Vung “Lai Vung xứ Nem chua mà ngọt, thơm nồng mà say” Lai Vung nằm phía Bắc sơng Hậu có làng nghề nem truyền thống, tiếng khắp vùng đồng Nam Bộ Làng nghề làm nem Lai Vung hình thành 60 năm làng nghề lâu đời địa phương, số làng nghề tỉnh Đồng Tháp công nhận Tương truyền rằng, ông tổ nghề làm nem lúc đầu làm ăn chủ yếu để cúng kiến, giỗ tiệc, lễ tết Sau này, người ăn thấy ngon miệng, hấp dẫn nên số người Lai Vung làm nem để bán Ban đầu bán nhỏ, lẻ, sau thực khách truyền miệng cho nên việc buôn bán nem phát triển theo chuyến xe đò, chuyến phà miền Tây tới thập niên 1980 – 1990 trở thành hàng ưa chuộng khách phương xa mua làm quà cho bạn bè nguời thân Đến năm 2000, Lai Vung có hàng chục lị nem tên tuổi Öt Thẳng, Tư Minh, Năm Thơ… Huyện Lai Vung đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho làng nghề với tên 100 gọi “nem Lai Vung”, ngày sản xuất 300 ngàn nem lớn nhỏ, giải việc làm cho hàng ngàn lao động cho người dân địa phương Nghề làm nem công phu, làm nem phải trải qua nhiều công đoạn Thịt làm nem thịt heo đưa vào cối đá quết nhuyễn, da heo lạng nhỏ thành miếng Trộn lẫn thứ thịt, bì, tiêu, ớt, lót kèm vơng xong nguời ta gói lại chuối tươi để từ đến ngày cho lên men nhiệt độ khoảng 27 – 300C Nem làm ngon cách phải đủ phần thịt, phần bì, thịt lợn phải tươi, gia vị phải cân đối, gói thật tay Vì mà Lai Vung có câu vè: “Từng gói, gói khơng giỏi gói khơng đều, nhỏ tươi bao tròn viên thịt, để nem lâu chua, để thịt vừa vừa nem lâu chín…” Đặc sản nem Lai Vung từ lâu tiếng với hương vị ngon đặc biệt Thong thả mở lớp chuối, chắn bạn khơng thể cầm lịng trước miếng nem tươi đỏ hồng điểm xuyết hạt tiêu đen, vài lát tỏi trắng mỏng Nem chua ăn có vị thịt vị chua nem, nem nướng loại nem chua dùng nem chưa lên men, nướng vỉ than đỏ hồng, ăn kèm với bún, rau thơm, nước chấm,… Mùi vị đậm đà nem Lai Vung chắn làm khách thập phương lưu luyến nhớ Đồng Tháp hiền hòa P4 MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHÕNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG TH ………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ……./KH-LQĐ Đồng Tháp, ngày … tháng … năm … KẾ HOẠCH TỔ CHỨC Chủ đề: “…… ” Căn công văn số /HD-PGDĐT, ngày … tháng … năm … việc hướng dẫn nhiệm vụ chuyên môn cấp tiểu học năm học …; Căn vào kế hoạch năm học trường, trường xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề… cụ thể sau: I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU 1/ Mục đích: (nêu cụ thể mục đích tổ chức HĐTN TQDN) 101 2/ Yêu cầu: (nêu cụ thể yêu cầu cần đạt HĐTN TQDN) II/ NỘI DUNG 1/ Thời gian, địa điểm: - Thời gian: (cụ thể ngày, giờ) - Địa điểm: (nơi tổ chức hoạt động) 2/ Các hoạt động chủ đề: 3/ Đối tượng: (HS lớp/khối) III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Ban giám hiệu: 2/ Công đồn: 3/ Đội TNTPHCM: 4/ Kinh phí hoạt động: (ghi rõ nguồn kinh phí hoạt động) Trên kế hoạch … trường tiểu học … Đề nghị đoàn thể tất cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường thực tốt theo tinh thần kế hoạch này./ HIỆU TRƢỞNG Nơi nhận: P5 MẪU QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP BAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÕNG GD&ĐT TRƢỜNG TH ………… Số: … / QĐ –TH……… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Tháp, ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Ban tổ chức _ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC …: Căn Quyết định số …/ QĐ-BGD&ĐT ngày … tháng … năm … Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường tiểu học; Căn vào Kế hoạch số /KH-LQĐ ngày … tháng … năm … việc tổ chức 102 QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay thành Ban tổ chức … trường Tiểu học …, gồm ơng (bà) có tên sau (có danh sách đính kèm) Điều 2: Nhiệm vụ Ban tổ chức: tuyên truyền, tổ chức cho thành viên nhà trường thực theo kế hoạch đề Điều 3: Các ông bà có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định này./ HIỆU TRƢỞNG Nơi nhận: DANH SÁCH BAN TỔ CHỨC … ( Kèm theo Quyết định số …./QĐ-TH…, ngày … tháng … năm … Hiệu trƣởng trƣờng TH … ) STT Họ tên CB-GV Chức vụ Chức danh Nguyễn Thị A Hiệu trưởng Trưởng ban Nguyễn Thị B Phó Hiệu trưởng Phó ban Nguyễn Văn C GV môn… Thư ký Nguyễn Văn D … Thành viên … … … ... HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 – 2019 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC ĐỊA DANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: ... trường tiểu học địa bàn Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Thiết kế HĐTN địa danh cho HS tiểu học Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Thử nghiệm tổ chức HĐTN địa danh số trường tiểu học địa bàn Tp Cao Lãnh, tỉnh. .. tỉnh Đồng Tháp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động trải nghiệm địa danh phù hợp, thử nghiệm khả thi hiệu cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp thành cơng đề tài

Ngày đăng: 06/07/2022, 14:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 1.1..

Tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2. Tóm tắt các bước trong chu trình hoạt động trải nghiệm - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 1.2..

Tóm tắt các bước trong chu trình hoạt động trải nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.3. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng. - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 1.3..

So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.4. Tham khảo tiêu chí đánh giá - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 1.4..

Tham khảo tiêu chí đánh giá Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng hợp các trường tiểu học khảo sát - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 2.1.

Tổng hợp các trường tiểu học khảo sát Xem tại trang 45 của tài liệu.
c. Hình thành kinh nghiệm sống cho HS. 12 8,4 d. Tất cả đều đúng. (Đáp án đúng) 117  81,8  8  Nhà  trường  tổ  - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

c..

Hình thành kinh nghiệm sống cho HS. 12 8,4 d. Tất cả đều đúng. (Đáp án đúng) 117 81,8 8 Nhà trường tổ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê kết quả khảo sát bằng phiếu thăm dò ý kiến của HS - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 2.3..

Thống kê kết quả khảo sát bằng phiếu thăm dò ý kiến của HS Xem tại trang 50 của tài liệu.
Rất thích, vì giúp em trải nghiệm và hình dung được rõ ràng hơn về thực tế, giúp tiếp  thu bài học tốt hơn. - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

t.

thích, vì giúp em trải nghiệm và hình dung được rõ ràng hơn về thực tế, giúp tiếp thu bài học tốt hơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
những hình thức HĐTN  nào  dưới  đây? - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

nh.

ững hình thức HĐTN nào dưới đây? Xem tại trang 51 của tài liệu.
3. Chuẩn bị đồ dùng - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

3..

Chuẩn bị đồ dùng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Phó bảng vào năm nào? - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

h.

ó bảng vào năm nào? Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Nhận biết được quá trình hình thành khu di tích cách mạng Xẻo Quít. - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

h.

ận biết được quá trình hình thành khu di tích cách mạng Xẻo Quít Xem tại trang 63 của tài liệu.
IV. Tổ chức hoạt động - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

ch.

ức hoạt động Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG QUAN SÁT HỌC SINH - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
BẢNG QUAN SÁT HỌC SINH Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá HĐTN “Tri ân và noi gương cụ Nguyễn Sinh Sắc” - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 2.4..

Kết quả đánh giá HĐTN “Tri ân và noi gương cụ Nguyễn Sinh Sắc” Xem tại trang 80 của tài liệu.
7 Tìm hiểu về qúa trình hình thành khu di tích lăng cụ Nguy ễn Sinh Sắc  - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

7.

Tìm hiểu về qúa trình hình thành khu di tích lăng cụ Nguy ễn Sinh Sắc Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá HĐTN “Một ngày làm nông dân nhí” - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 2.5..

Kết quả đánh giá HĐTN “Một ngày làm nông dân nhí” Xem tại trang 82 của tài liệu.
 Hình thành kinh nghiệm sống cho HS.  T ất cảđều đúng. - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình th.

ành kinh nghiệm sống cho HS.  T ất cảđều đúng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Địa hình Đồng Tháp khá bằng phẳng và được chia thành 2 vùng lớn: vùng phía B ắc  sông  Tiền  (có  diện  tích  tự  nhiên  250.731  ha,  thuộc  khu  v ực Đồng Tháp Mườ i);  vùng  phía  Nam  sông  Ti ền  (có  diện  tích  tự  nhiên  73.074  ha,  nằm  giữa  sô - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

a.

hình Đồng Tháp khá bằng phẳng và được chia thành 2 vùng lớn: vùng phía B ắc sông Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu v ực Đồng Tháp Mườ i); vùng phía Nam sông Ti ền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm giữa sô Xem tại trang 92 của tài liệu.
Với địa hình, quá trình hình thành các chiến khu Cách mạng trong thời chiến và quá trình hình thành các làng ngh ềở tỉnh Đồng Tháp - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

i.

địa hình, quá trình hình thành các chiến khu Cách mạng trong thời chiến và quá trình hình thành các làng ngh ềở tỉnh Đồng Tháp Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 1. Vườn Quốc Gia Tràm Chim - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 1..

Vườn Quốc Gia Tràm Chim Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 2. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 2..

Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3. Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 3..

Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc Xem tại trang 96 của tài liệu.
Với khuôn viên rộng 9 ha, gồm các hạng mục chính: Vòm Mộ Cụ Phó bảng mang hình m ột cánh hoa sen cách điệu, trên có chín con r ồng đậm nét dân gian, tượ ng  trưng  cho  hình  ảnh  nhân  dân  Đồng  Tháp  nói  riêng,  đồng  bằng  sông  Cửu  Long  nói  chung - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

i.

khuôn viên rộng 9 ha, gồm các hạng mục chính: Vòm Mộ Cụ Phó bảng mang hình m ột cánh hoa sen cách điệu, trên có chín con r ồng đậm nét dân gian, tượ ng trưng cho hình ảnh nhân dân Đồng Tháp nói riêng, đồng bằng sông Cửu Long nói chung Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 5. Khu di tích Xẻo Quít - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 5..

Khu di tích Xẻo Quít Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 6. Bảo tàng Đồng Tháp - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 6..

Bảo tàng Đồng Tháp Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 7. Làng nghề chiếu Định Yên - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 7..

Làng nghề chiếu Định Yên Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 8. Làng nghề trồng hoa kiểng Sa Đéc - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 8..

Làng nghề trồng hoa kiểng Sa Đéc Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 9. Làng nghề làm nem Lai Vung - Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Hình 9..

Làng nghề làm nem Lai Vung Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan