1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tính nhạc trong: việt bắc, tây tiến, vội vàng, đàn ghita của lorca

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính nhạc trong Việt Bắc, Tây tiến, Vội Vàng, Đàn ghita của Lorca TÂY TIẾN I Mở đầu II Nội dung 1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ của bài thơ Tây Tiến là ngôn ngữ mang vẻ đẹp của màu sắc cổ điển và lãng mạn Quang Dũng chịu ảnh hưởng sâu đậm nhạc điệu của thơ cổ điển Có thể nói, thơ Quang Dũng, hiện thực là hiện thực kháng chiến chống Pháp được phô diễn bằng một tâm hồn lãng mạn và âm điệu cổ điển + Ngôn ngữ mang màu sắc cổ điển Chất cổ điển được tô đậm khi nhà thơ nói về cái phi thường VD“Ngàn thước lên cao n.

TÂY TIẾN I Mở đầu II Nội dung Ngôn ngữ: - Ngôn ngữ thơ Tây Tiến ngôn ngữ mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển lãng mạn Quang Dũng chịu ảnh hưởng sâu đậm nhạc điệu thơ cổ điển Có thể nói, thơ Quang Dũng, thực thực kháng chiến chống Pháp phô diễn tâm hồn lãng mạn âm điệu cổ điển + Ngôn ngữ mang màu sắc cổ điển: · Chất cổ điển tô đậm nhà thơ nói phi thường VD“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” có chút đồng điệu với câu thơ: “Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước” thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch · Chất cổ điển qua việc sử dụng hệ thống từ Hán Việt: VD: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Câu thơ có từ “rải rác” Việt, cịn từ Hán Việt cổ kính, gợi khơng khí thiêng liêng, đượm chút ngậm ngùi + Đan cài với ngôn ngữ cổ điển, ngôn ngữ thơ kết hợp với vẻ đẹp bút pháp lãng mạn việc thể nỗi nhớ nhân vật trữ tình · Những địa danh miền sơn cước Sài Khao, Mường Lát gợi bao cảm xúc lạ Hai tiếng Mường Hịch có dữ, bí ẩn Mai Châu nhẹ ủ sẵn loài hương · Những “sương", “hoa" diện với thi nhân, với tình yêu, diện với đoàn quân gian khổ, mệt mỏi không thiếu phút giây lãng mạn Tưởng chừng thiên nhiên ban thưởng cho người lính chút hương hoa để có sức mạnh mà vượt đèo, leo dốc, mà chiến đấu đến thở cuối cùng: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hai” · Những “nốt trầm” sâu lắng hoà tấu sau hàng loạt âm dội Nhà thơ trở với kỉ niệm người làng thân thương: “Nhớ ôi Tây Tiến cam lên khói Mai Châu mùa em tham nếp xơi” · Bút pháp lãng mạn miêu tả nét lạ: y phục lạ (xiêm áo), âm điệu lạ (man điệu), dáng vẻ lạ (nàng e ấp) Quả đêm liên hoan núi rừng biên cương Những từ ngữ mà Quang Dũng sử dụng vừa cho thấy nét lạ lại vừa gợi chất lãng mạn, thi vị đêm “hội đuốc hoa” - Bên cạnh vẻ đẹp ngôn ngữ đậm màu sắc cổ điển lãng mạn, ngơn ngữ thơ Quang Dũng cịn thể vẻ đẹp qua cách sử dụng từ ngữ độc đáo, âm hùng tráng, biện pháp tu từ giàu màu sắc biểu cảm - Cách lựa chọn từ ngữ thông minh, sắc sảo khiến cho ba mươi tư câu thơ không câu non nớt, phẳng, trái lại câu có nội lực riêng, tạo nên khí vị chung cho thơ, khí vị bi hùng, hoang dã cảm Nói tới gian khổ hành quân nơi địa bàn rừng núi cần vài chi tiết, vài câu thơ, Quang Dũng hàm súc hình ảnh, hình ảnh GIAI ĐIỆU - Giai điệu thơ giống hoà tấu nhiều cung bậc, nhiều cảm xúc - Các câu thơ âm vang, hào hùng, ngân nga tiếng hát, nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất, say mê người lính + Giai điệu âm vang, hào hùng: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Heo hút cồn máy súng ngửi trời” “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + Giai điệu ngân nga, nhẹ nhàng, sâu lắng: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa MẠCH CẢM XÚC Bài thơ chia thành đoạn, bao gồm đoạn đoạn kết, tạo nên chỉnh thể bố cục đỗi tự nhiên, xi theo dịng chảy cảm xúc gắn liền nỗi nhớ người nghệ sĩ Mỗi đoạn thơ lại gợi nỗi nhớ khác nhau, khắc họa tái chân thật miền kí ức riêng đời Quang Dũng nói riêng người lính Tây Tiến nói chung + Đoạn 1: Từ đầu đến câu thơ “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” – Nhớ chặng đường hành quân đầy gian khổ khung cảnh thiên nhiên vùng núi hoang sơ dội + Đoạn 2: Từ “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” đến “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” – Nhớ kỉ niệm đẹp ấm nồng tình quân dân thiên nhiên nơi sông nước miền Tây đỗi thơ mộng trữ tình + Đoạn 3: Từ “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” đến “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” – Nhớ người đồng đội, chiến binh Tây Tiến cảm, mang đầy lí tưởng khát vọng, người lãng mạn hào hoa – tượng đài người lính Tây Tiến + Đoạn 4: Những câu thơ lại – Lời thề gắn bó với Tây Tiến, với miền Tây người chiến sĩ 4 PHỐI THANH Ba câu đầu dùng nhiều trắc xen kẽ bằng, dịng cuối tồn tạo ấn tượng viễn cảnh rộng mở mắt trải qua nhiều hiểm trở, khó khăn đạt đến đỉnh cao: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! BTBBBTB Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi TBBTTBB Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, BBBTBBT Mường Lát hoa đêm hơi” BTBBBBB - Hay nhạc tính hùng tráng hành quân người lính vượt qua đèo cao, vực thẳm: "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm TBTTTBT Heo hút cồn mây súng ngửi trời" BTBBTTB Các trắc liền chiếm số lượng lớn, từ láy tạo hình kết hợp với thủ pháp đối lập vẽ địa hình hiểm trở, dội để người lính vượt qua đến "heo hút cồn mây" mà đưa súng "ngửi" trời xanh - Điệp toàn dòng cuối tạo cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, mênh mang, đem lại cân cho nhịp thơ: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” BBBBBBB HIỆP VẦN - Trong khổ thơ thứ nhất, từ biểu cảm “ơi” hiệp với từ láy “chơi vơi” câu thơ tạo nên âm hưởng thiết tha ngân lòng người, vọng vào thời gian, năm tháng Đồng thời, cách gieo vần “ơi” cuối câu thơ có tác dụng diễn tả nỗi nhớ tác giả thêm phần sâu sắc, mênh mang, cho thấy sức lan tỏa nỗi nhớ ghê gớm III Kết luận VIỆT BẮC I Mở đầu II Nội dung 1, Về thể thơ Việt Bắc thơ lục bát dài 150 câu, cấu trúc theo hình thức đối đáp lối hát giao duyên dân ca, nhà thơ Tố Hữu sáng tác năm 1954 xuất tập thơ mang tên Việt Bắc 2, Về nhịp điệu + Nhịp điệu đặn, cân xứng, nhịp nhàng… + Giọng điệu tâm tình, ngào, lời thơ giàu nhạc điệu,… => Mỗi mùa mỗi cảnh, đều mang vẻ đẹp riêng vẻ đẹp chung: đó là sự hài hòa giữa màu sắc và âm thanh, giữa người và cảnh, cảnh và người cùng làm cho thêm đẹp, làm cho bức tranh thêm sinh động => Thiên nhiên cảnh vật quen thuộc, bình dị, gần gũi rất thơ mộng, trữ tình nỗi nhớ sâu sắc người cán cách mạng Việt Bắc giai điệu Nhạc điệu: Nhiều từ ngữ lặp lại nhiều lần (nhớ, ta, mình…) tạo âm điệu nhịp nhàng, tha thiết, ngào, sâu lắng không đơn điệu (lúc hùng tráng, lúc trang nghiêm) Chất liệu văn học văn hóa dân gian vận dụng phong phú, đa dạng, đặc biệt ca dao trữ tình 4, Thơ nhạc ý nghĩa thơ vừa phải có tính nhạc để tạo sức hấp dẫn riêng làm đắm say lòng người, tránh khô khan, đồng thời thơ phải chứa đựng nội dung ý nghĩa định để gửi gắm thông điệp sâu sắc sống, tránh nông cạn – “Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý”: + Thơ Tố Hữu có hài hịa “nhạc” “ý”; + Chất nhạc làm cho thơ Tố Hữu ngào, tha thiết dễ vào lịng người; đồng thời thơ ơng lay động hồn người ý thơ sâu sắc tình cảm lớn Thơ nhạc ý” nghĩa thơ vừa phải có tính nhạc để tạo sức hấp dẫn riêng làm đắm say lòng người, tránh khô khan, đồng thời thơ phải chứa đựng nội dung ý nghĩa định để gửi gắm thông điệp sâu sắc sống, tránh nông cạn – “Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý”: + Thơ Tố Hữu có hài hịa “nhạc” “ý”; + Chất nhạc làm cho thơ Tố Hữu ngào, tha thiết dễ vào lòng người; đồng thời thơ ông lay động hồn người ý thơ sâu sắc tình cảm lớn Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hịa bình trở lại với miền Bắc, cán cách mạng Trung ương Đảng chia tay đồng bào, chiến khu Việt Bắc Hà Nội Sự kiện lịch sử khơi nguồn cảm hứng cho Việt Bắc + Việt Bắc anh hùng ca tổng kết giai đoạn lịch sử gian lao mà hào hùng dân tộc với mảng hoài niệm chân thực, rõ nét người quê hương cách mạng: ~ Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc: bình, thơ mộng đỗi oai hùng ngày kháng chiến ~ Con người Việt Bắc sống gian lao mà nghĩa tình, sẵn sàng chia sẻ bùi, kề vai sát cánh Cách mạng + Tái kỷ niệm Việt Bắc để: ~ Bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng cán cách mạng với đồng bào quê hương Việt Bắc ~ Đối thoại “mình – ta” cịn xem lời tự vấn tác giả với lòng nghĩa tình thủy chung đất người Việt Bắc ~ Nhắn gửi học sâu sắc đạo lý dân tộc: “uống nước nhớ nguồn”, “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”, khứ lịch sử phần hôm @Bài thơ Việt Bắc “ru người nhạc”: + Chất nhạc thơ tạo nên từ nhịp điệu cảm xúc, tâm trạng thi nhân: ~ Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ ~ Kết cấu theo lối đối đáp, hô ứng kết hợp với cặp đại từ “mình-ta” thường gặp ca dao dân ca biến chia tay tập thể mang ý nghĩa lịch sử trở thành tình tự nồng nàn, tha thiết vừa ngân nga vừa sâu lắng kẻ người + Chất nhạc thơ tạo nên yếu tố hình thức: ~ Thể thơ lục bát truyền thống chuẩn cách gieo vần, phối thanh, gần gũi với ca dao dân ca tạo nên âm điệu ngào ~ Nhịp thơ có thay đổi phù hợp với cảm xúc: chậm rãi, tha thiết, lắng sâu hoài niệm thiên nhiên, người; nhanh, mạnh, hối gấp gáp tái tháng ngày kháng chiến hào hùng niềm vui chiến thắng -> Việt Bắc nhạc đa dạng tiết tấu, có nhẹ nhàng sâu lắng, có cao trào hào sảng, hân hoan ~ Nghệ thuật dùng từ láy, điệp từ ngữ, điệp cấu trúc cú pháp… ~ Nghệ thuật tiểu đối… Bố cục Bố cục đoạn trích Việt Bắc chia thành đoạn: - Đoạn (8 câu đầu): Khung cảnh chia tay bịn rịn tâm trạng kẻ người - Đoạn (tiếp đến câu 20): Lời người Việt Bắc - Đoạn (còn lại): Lời người cách mạng III Kết luận ĐÀN GHI-TA CỦA LORCA Tính nhạc đặc trưng thơ ca Bài thơ “Đàn ghi-ta Lor-ca” có dáng dấp khúc tráng ca Không thi trung hữu họa, thơ phương Đông đề cao thi trung hữu nhạc xem nhạc phần hồn thơ Véc-len, đại diện trường thơ tượng trưng phương Tây đòi hỏi thơ trước hết nhạc Và Thanh Thảo muốn thơ phỉa giao hưởng thơ hay ru-bích thơ Đàn ghi ta Lor-ca thi phẩm giàu chất nhạc mà Chu Văn Sơn gọi ca khúc thơ Nhạc tính – tính chất âm thơ – biểu chủ yếu trầm bổng âm thanh, hài hòa vần điệu để tạo thành giai điệu riêng cho thơ đọc lên Nói đến nhạc tính thơ, nói đến chất nhạc ngôn ngữ biểu đạt bên chất nhạc cảm xúc bên tâm hồn Trong đó, chất nhạc bên chi phối tạo thành chất nhạc bên ngồi Nhạc tính yếu tố thiếu thơ ca Giàu nhạc tính phẩm chất thơ hay Hay thơ cần có kết hợp nhạc tính Bài “Đàn ghita Lorca” thơ giàu nhạc tính - Tính nhạc đặc trưng thơ ca - Tính nhạc thơ hình thức làm cho thơ dễ cảm nhận người nghe hay người đọc sức cảm nhận nhanh chóng , tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng - Giới hạn vấn đề đàn Ghita Lorca - Nêu khái niệm tính nhạc: Tính nhạc tạo nên âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ phù hợp với nội dung tư tửng tình cảm biểu đạt - Biểu tính nhạc đàn ghita Lorca + Biểu qua thể thơ, Thanh Thảo sử dụng thể thơ tự với trường đoạn câu thơ dài ngắn linh hoạt khác nhau, phóng túng, tạo nên trường đoạn cảm xúc, trường đoạn này, giống với trường đoạn cho nhạc tất liên kết cảm xúc tư tưởng chủ thể trữ tình Tất tạo nên liên kết bên cảm xúc suy tưởng có câu thơ dài có câu thơ ngắn Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du - Sự trùng điệp : Tính nhạc cịn thể rõ cách sử dụng hình thức trùng điệp cấu trúc câu, toàn thơ đặc biệt đoạn miêu tả tiếng đàn: “Tiếng ghita nâu bầu trời cô gái ấy, tiếng ghita xanh biết mấy, tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta dòng dòng máu chảy” Tiếng ghita sử dụng lặp lặp lại nhiều lần thơ Tiếng ghita khơng nghệ thuật mà hình tượng ẩn dụ cho âm nhạc, đời, nghiệp,số phận oan khuất đầy bi kịch Lorca có khả gây ám ảnh cho người đọc Đoạn vừa nêu tiếng ghi ta lặp lặp lại nhiều lần tạo nên kết cấu trùng điệp Kết cấu giống điệp khúc âm nhạc.Điệp khúc li-la li-la li-la phần đầu: tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mịn Và phần cuối chàng ném bùa gái di-gan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la Nếu đầu âm hưởng li-la réo rắt âm hưởng phần cuối lại gợi lên xót xa, ám ảnh số phận, đời tài hoa đầy bi kịch Nó tạo nên dư âm, ngân vang, day dứt lòng người đọc đồng thời thể niềm tiếc thương đến thảng Thanh Thảo người nghệ sĩ Tây Ban Nha - Nhịp thơ tiết tấu: nhịp thơ ngắt linh hoạt nương theo tiếng đàn dòng chảy cảm xúc mãnh liệt với tiết tấu nhanh, mạnh mở trường liên tưởng độc đáo người nghệ sĩ đến phút giây cuối đời rời xa tiếng đàn ông có câu thơ lời di chúc Nếu chết chôn với đàn Bên hàng cam bụi húng Nếu chết chôn với đàn ghi-ta Đặc biệt hình ảnh miêu tả tiếng ghi-ta với nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập giống tiếng nức nở, tức tưởi trước chết đầy oan khuất người nghệ sĩ tài hoa - Kết cấu cấu trúc thơ nhiều nhạc tính: + Kết cấu cấu trúc giàu nhạc tính, cấu tứ xuyên suốt toàn thơ tiếng đàn ghi ta Lorca Tiếng đàn đa dạng có lúc tái hình ảnh người nghệ sĩ du mục lang thang khắp miền thảo nguyên để hát vũ khúc flamenco Đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng n ngựa mỏi mịn Đấy hình ảnh người nghệ sĩ du mục yêu khúc hát dân ca người ngựa vùng thảo nguyên mênh mơng đầy nắng gió để hát lên ca khúc Tây Ban Nha thể tình yêu quê hương, đất nước + Phần đầu có câu thơ li la li la kết thúc thơ Kết cấu vòng tròn, đầu cuối tương ứng thủ vĩ ngâm Kiểu kết cấu đầu cuối có điệp khúc “li la li la” loại kết cấu độc đáo thể giao thoa thơ nhạc, hình ảnh âm Từ đó, tạo nên nhạc trầm hùng có khả tác động làm buốt nhói tâm can người đọc với hình ảnh giàu sức gợi: đỏ gắt, chuếnh chống, mỏi mịn, kinh hồng, bãi bắn, Đây vừa điểm nhấn âm nhạc đồng thời vừa điểm nhấn hình tượng thơ + Nếu phần đầu âm hưởng li la gợi lên tiếng đàn réo rắt đoạn sau âm hưởng mang tính ám ảnh, thể tiếc nuối đau xót nhà thơ với người nghệ sĩ thiên tài - Mạch thơ xây dựng trường liên tưởng phóng túng chặt chẽ, tưởng rời rạc thực chặt chẽ, cở cở chỉnh thể toàn vẹn, mà sợi dây liên kết cảm xúc chủ thể trữ tình Trường liên tưởng cảm xúc chủ thể trữ tình mà đối tượng hướng đến hình tượng Lorca Từ hình ảnh người nghệ sĩ với áo choàng đỏ gắt tiếng hát nghêu ngao đến hình ảnh vầng trăng nơi đáy giếng theo chủ nghĩa tượng trưng Thanh Thảo triển khai mạch thơ giống mạch khúc ca Với bốn phần trọn vẹn sản phẩm âm nhạc có giá trị độc đáo thơ có đời sống vừa văn học vừa âm nhạc Có thể nói thơ có đời sống kép VỘI VÀNG - CA TỪ: Tác giả sử dụng đa dạng từ loại: thán từ (“ôi”, “thôi”), từ hô gọi (“hỡi”), từ phủ định (“không”, “đừng”, “chẳng”, ) tạo thành điệu nói với phức hợp sắc thái biểu cảm - KIỂU CÂU: Câu định nghĩa: "Xuân đương tới, nghĩa xuân già" (giọng diễn giải thuyết lí) Câu phủ định: "Chẳng bao giờ, ơi! Chẳng " (than thở) Câu hô gọi: "Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm." Tuyên ngôn: "Ta muốn ôm! Hỡi xuân hồng, ta muốn cẩn vào người!" - GIAI ĐIỆU: Giọng thơ đầy biến đổi, sôi nổi, cuồng nhiệt, vồ vập; lại trầm lắng, day dứt; tha thiết, dỗi hờn… Tất tạo nên cung bậc khác âm vực khác nhạc -> Bài thơ giàu nhạc tính Đây thành cơng phương diện nghệ thuật thơ - NHỊP ĐIỆU: Nhịp thơ linh hoạt, không lệ thuộc vào cách ngắt nhịp truyền thống mà phụ thuộc vào mạch bên trong, giọng thơ đầy sôi rạo rực, sôi hồn thơ trẻ trung yêu đời, ham sống, ham yêu khao khát giao cảm hết mình, hưởng thụ trọn vẹn 2/3; 3/2/3; 3/1/3 -> Bài thơ sử dụng chủ yếu nhịp lẻ gợi sóng cảm xúc cuồng nhiệt bồng bột đắm say (khác với thơ truyền thống sử dụng chủ yếu nhịp chẵn (trong thơ lục bát) phối hợp chẵn lẻ tạo cân đối (thơ Đường luật) - TIẾT TẤU: Gấp gáp, vội vàng, mãnh liệt, nhanh mạnh châm ngôn sống vội Xuân Diệu - MẠCH CẢM XÚC: Từ đầu đến cuối thơ chi phối mạch cảm xúc chủ thể trữ tình vừa cuồng nhiệt vừa khát vọng, vừa cuống quýt vừa lo lắng bên cạnh mạch cảm xúc dạt mạch luận lí tỉnh táo sắc bén, bàn thời gian, đời người, ý nghĩa sống Mạch cảm xúc sôi nổi, cuồng nhiệt, đắm say tạo nên chất nhạc cho thơ - THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC: sáng tác theo thể thơ tự do, khơng bị gị bó vào một, thể thơ cố định Mở đầu câu thơ ngũ ngôn nhịp 2/3 sôi diễn tả ước muốn cuồng nhiệt nhân vật trữ tình Đoạn tiếp theo, giọng thơ thong thả nhẹ nhàng sử dụng câu thơ tám chữ gợi cảm giác đắm say Đoạn tiếp theo, câu thơ lại rắn rỏi nịch Sau lắng xuống cảm giác buồn bã tiếc nuối Nhạc điệu khổ thơ cuối hành khúc Chính linh hoạt thể thơ mở khả biểu đạt khả bộc bạch chân thành say sưa nồng nhiệt quan niệm, suy nghĩ trạng thái cảm xúc sôi lòng người - PHỐI THANH VÀ GIEO VẦN: Việc phối hợp vần trắc vần với âm cuối nguyên âm tạo nên sức ngân vang, có khi-là phụâm tắc, xác tạo độ nhấn âm điệu Thanh điệu: phối hợp bàng trắc linh hoạt: “Tơi muốn tắt nắng đi” (ba trắc thuộc nhóm cao liền kề “muốn tắt nắng” tạo cao độ âm góp phần diễn tả khát khao cháy bỏng); “cho màu đừng nhạt mất” (ba liền kề với trắc thuộc nhóm thấp “cho màu đừng nhạt” tạo giọng trầm, kết hợp với ý nghĩa từ ngữ diễn tả đắt nỗi tiếc nuối cảm giác bất lực) - BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT: Điệp từ “này đây”, “và đây”, “nghĩa là” điệp cú pháp; câu ngắt dòng; đảo trật tự cú pháp Tất tạo thành sóng ngơn từ sóng cảm xúc cuồng nhiệt đắm say ... khơng thể thiếu thơ ca Giàu nhạc tính phẩm chất thơ hay Hay thơ cần có kết hợp nhạc tính Bài ? ?Đàn ghita Lorca? ?? thơ giàu nhạc tính - Tính nhạc đặc trưng thơ ca - Tính nhạc thơ hình thức làm cho... thơ đọc lên Nói đến nhạc tính thơ, nói đến chất nhạc ngơn ngữ biểu đạt bên ngồi chất nhạc cảm xúc bên tâm hồn Trong đó, chất nhạc bên chi phối tạo thành chất nhạc bên ngồi Nhạc tính yếu tố khơng... luận ĐÀN GHI-TA CỦA LORCA Tính nhạc đặc trưng thơ ca Bài thơ ? ?Đàn ghi-ta Lor-ca” có dáng dấp khúc tráng ca Không thi trung hữu họa, thơ phương Đông đề cao thi trung hữu nhạc xem nhạc phần hồn thơ

Ngày đăng: 05/07/2022, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w