Nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended learning) trong dạy học đại học

10 19 0
Nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended learning) trong dạy học đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy học với mô hình Blended-learning đang rất được quan tâm ở Mỹ và nhiều nước trên thế giới. Bài viết này sẽ đề cập đến một số vấn đề lý luận liên quan đến mô hình dạy học kết hợp như khái niệm và các nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học.

BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC DƯƠNG TIẾN SỸ 1,*, HÀ THỊ HƯƠNG Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Email: tiensyduong@gmail.com Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt: Dạy học với mơ hình Blended-learning quan tâm Mỹ nhiều nước giới Bài báo đề cập đến số vấn đề lý luận liên quan đến mơ hình dạy học kết hợp khái niệm nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp dạy học Chúng đề xuất bảy nguyên tắc cần thiết xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Các ngun tắc có quan hệ chặt chẽ với đạo q trình xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp có hiệu Từ khóa: dạy học kết hợp, mơ hình dạy học kết hợp, nguyên tắc xây dựng sử dụng ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (CNTT & TT) tác động trực tiếp tới giáo dục Nó khơng đơn giản phương tiện truyền tải nội dung học tập mà cịn góp phần cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) Trong đó, e-learning mức độ cao việc ứng dụng CNTT & TT dạy - học Tuy nhiên, thấy rằng, e-learning khơng thể thay vai trị chủ đạo hình thức DH lớp, máy tính chưa thể thay hồn tồn phấn trắng, bảng đen hoạt động nhóm, ảnh hưởng nhóm lớp Vì vậy, giải pháp tối ưu sử dụng mơ hình dạy học kết hợp dạy học nói chung đặc biệt giảng dạy đại học nói riêng Bởi lẽ, trường đại học giới Việt Nam chuyển từ phương thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín nên thời lượng học tập lớp so với trước giảm nhiều Mơ hình giải pháp hữu hiệu, phổ biến hệ thống giáo dục nước giới; nhiên, nước ta việc vận dụng mơ hình dạy học kết hợp cách có hiệu cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu Phạm vi viết tập trung phân tích số khái niệm mơ hình dạy học kết hợp, từ đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để vận dụng dạy học đại học có hiệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình dạy học kết hợp, ngun tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp dạy học đại học 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết để thu thập thơng tin nghiên cứu phân tích, so sánh số khái niệm dạy học kết hợp nhằm phát nét độc đáo riêng quan niệm chung mơ hình dạy học kết hợp Từ đó, khái quát hóa dấu hiệu chung mơ hình dạy học kết hợp làm sở đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để vận dụng vào q trình dạy học trường đại học có hiệu 267 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ - Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết để xếp tài liệu thu trình phân tích thành hệ thống lơgic chặt chẽ, theo nội dung khoa học, dấu hiệu chất để dễ nhận biết, dễ lựa chọn sử dụng việc đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Kết nghiên cứu lý thuyết định chất lượng báo, cần cho phân tích, lý giải kết nghiên cứu, khái quát hóa hệ thống hóa thành hệ thống nguyên tắc có kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống) Do vậy, phương pháp nghiên cứu lý thuyết trì suốt trình nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số khái niệm dạy học kết hợp Các thuật ngữ “pha trộn học tập”, “học tập lai”, “hướng dẫn công nghệ trung gian”, “hướng dẫn web nâng cao” “hướng dẫn chế độ hỗn hợp” thường sử dụng thay cho văn học nghiên cứu [16] Mặc dù khái niệm học tập tổng hợp phát triển vào năm 1960, thuật ngữ thức để mơ tả xuất cuối năm 1990 Một ứng dụng sớm từ xuất thơng cáo báo chí năm 1999, Trung tâm học tập tương tác, doanh nghiệp giáo dục Atlanta, thông báo “Cơng ty hoạt động 220 khóa học trực tuyến, bắt đầu cung cấp chương trình học Internet phương pháp Blended Learning công ty” [15] Thuật ngữ “học tập tổng hợp” bước đầu mơ hồ, bao gồm loạt công nghệ phương pháp sư phạm kết hợp khác (một số việc không sử dụng công nghệ nào) Năm 2006, thuật ngữ trở thành cụ thể với việc xuất Cuốn Sổ tay Blended Learning Bonk Graham Trong báo cáo có tựa đề “Định nghĩa Blended Learning” nhà nghiên cứu Norm Friesen cho rằng, hình thức nó, học tập kết hợp “biểu thị tình trạng kết hợp internet phương tiện truyền thông kỹ thuật số với hình thức lớp học có u cầu đồng có mặt giáo viên học sinh” [14, 20] Có nhiều định nghĩa khác dạy học kết hợp, nhiên, có ba cách định nghĩa sử dụng rộng rãi [11] (1) BL = Kết hợp phương thức giảng dạy (hoặc cung cấp phương tiện truyền thông) (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh Reed, 2001; Thomson, 2002) (2) BL = Kết hợp phương pháp giảng dạy (Driscoll, 2002; House, 2002; Rossett, 2002) (3) BL = Kết hợp hướng dẫn trực tuyến hướng dẫn đối mặt (Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward LaBranche, 2003; Young, 2002) Trong ba định nghĩa trên, việc hiểu BL theo hai định nghĩa trước không làm rõ chất đặc thù nó, định nghĩa thứ ba cho ta nhìn xác lịch sử xuất hiện, sở tảng cho BL, kết hợp môi trường học tập truyền thống môi trường học tập trực tuyến ngày bùng nổ với hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông ngày phát triển Như vậy, BL hệ thống kết hợp việc hướng dẫn mặt đối mặt với hướng dẫn thông qua máy tính Hiện có nhiều khái niệm khác DH kết hợp: Sloan Consotiom định nghĩa khóa học kết hợp khóa học 30% đến 79% nội dung cung cấp trực tuyến, phần lại hướng dẫn trực tiếp phương thức không sử dụng web sách giáo khoa [8] Theo Barbour M CS, học tập kết hợp lúc HS học phần trường phần thông qua học trực 268 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ tuyến mà HS tự chủ động thời gian, địa điểm, cách thức, tốc độ học tập [10] Hai khái niệm nhấn mạnh kết hợp nội dung học tập, hình thức DH đảm nhiệm phần nội dung học tập Năm 2003, Cơ quan Đào tạo Quốc gia Australia (Australian National Authority ANTA) mô tả học tập kết hợp Australia “sự kết hợp theo kiểu tích hợp học tập truyền thống với phương pháp tiếp cận trực tuyến dựa web” [9] Như vậy, học tập kết hợp chất cách học theo truyền thống lớp học bổ sung hoạt động nguồn lực trực tuyến (Downes, 2008) [12] kết hợp công nghệ với giảng dạy trực diện theo truyền thống (Stacey Mackey, 2009) [17] Margareth Driscoll đưa bốn cách định nghĩa khác nhau, đáng ý cách định nghĩa: DH kết hợp kết hợp hình thức DH dựa cơng nghệ (e.g., videotape, CD-ROM, Web-based training, film) với hình thức đào tạo truyền thống [13] Theo Alvarez (2005), học kết hợp “Sự kết hợp phương tiện truyền thông đào tạo công nghệ, hoạt động, loại kiện nhằm tạo chương trình đào tạo tối ưu cho đối tượng cụ thể” Tác giả Victoria L Tinio cho “Học kết hợp (Blended Learning) để mơ hình học kết hợp hình thức lớp học truyền thống giải pháp E - learning” [18] Các khái niệm dưa chủ yếu dựa kết hợp hình thức tổ chức, nội dung phương pháp dạy học Mô hình dạy học kết hợp mơ tả theo hình Hình Mơ hình học kết hợp [19] Theo hình 1, người học tham gia vào trình học tập hình thức học giáp mặt lớp (nhóm, cá nhân, hội nghị, hội thảo); hình thức học hợp tác qua mạng máy tính (chat, blog, online, forum) tự học (trực tuyến – ngoại tuyến, độc lập không gian) Với nội dung, người học học phương pháp tốt nhất, hình thức phù hợp khả đạt hiệu cao Bonk, C J Graham đưa cách hiểu DH kết hợp miêu tả cách cụ thể, hình tượng hình “Mơ hình cho thấy rõ quy luật, xu vận động phát triển HTTCDH tương lai Với phát triển CNTT, HTTCDH trực tuyến ngày phát triển kết hợp sâu sắc với HTTCDH truyền thống Tuy nhiên, khơng thể thay hoàn toàn lên HTTCDH truyền thống” [1] 269 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Hiền có đưa khái niệm “Học tập hỗn hợp” để hình thức kết hợp cách học truyền thống với học tập có hỗ trợ công nghệ, học tập qua mạng [2] Tác giả Nguyễn Danh Nam đưa nhận định: Sự kết hợp e-learning với lớp học truyền thống trở thành giải pháp tốt, tạo thành mơ hình đào tạo gọi “Blended Learning” [4] Hình Mơ hình phát triển HTTCDH [11] Ta nhận thấy cách định nghĩa khái niệm trên, tác giả nói đến kết hợp chung chung, chí dừng lại mức độ kết hợp bề hai HTTCDH truyền thống HTTCDH trực tuyến nhìn nhận góc độ khác nhau: Kết hợp nội dung, kết hợp phương pháp kết hợp HTTCDH Hình Mơ hình dạy học kết hợp [3] Tóm lại, có nhiều quan điểm khác khái niệm DH kết hợp Nhưng cho dù khái niệm phải nhấn mạnh chất QTDH bao hàm mối quan hệ có tính quy luật yếu tố cấu trúc QTDH Ta định nghĩa khái niệm DH kết hợp sau: “DH kết hợp mô hình DH có kết hợp hình thức DH truyền thống thức dạy học e-learning, 270 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ hình thức dạy học mặt bên ngồi phản ánh mối quan hệ có tính quy luật Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp dạy học” [3] (Hình 3) 3.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 3.2.1 Ngun tắc bám sát mục tiêu dạy học Nguyên tắc xây dựng mơ hình dạy học kết hợp bám sát mục tiêu dạy học Xác định mục tiêu DH có ý nghĩa to lớn cơng tác dạy học Việc xác định nhằm hai chức gồm: Chức định hướng chức đánh giá kết DH Mục tiêu DH mục tiêu đặt cho SV thực hiện, phải diễn đạt ngắn gọn, cụ thể động từ dễ dàng cho phép đo kết hành động học tập SV Dựa vào mục tiêu mà GV thiết kế hoạt động học tập cho HS, định hướng cách suy nghĩ tìm tịi nội dung học tập đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhằm giúp SV tự lực phát tri thức mới, phát triển tư giáo dục nhân cách cho SV Để quán triệt nguyên tắc này, cần tuân thủ quy tắc viết mục tiêu học sau đây: - Mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc HS; nghĩa cần rõ học xong SV phải đạt gì, khơng phải GV phải làm - Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” học khơng phải nêu lên tiến trình học hay tóm tắt nội dung học - Mục tiêu khơng đơn chủ đề học mà đích học phải đạt tới - Mỗi mục tiêu nên phản ánh “đầu ra” để thuận tiện cho việc đánh giá kết học Nếu học có nhiều mục tiêu nên trình bày riêng mục tiêu, với mức độ phải đạt mục tiêu Mỗi “đầu ra” mục tiêu nên diễn đạt động từ lựa chọn để xác định rõ mức độ SV phải đạt hành động Những động từ “nắm được”, “hiểu được” thường thích hợp cho mục tiêu chung QTDH cần hình thành SV loại mục tiêu dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Để diễn đạt mục tiêu cụ thể cần chọn động từ gợi ý đây: a Về kiến thức - Mức biết: Nêu lên được, trình bày được, phát biểu được, kể lại được, mô tả được, - Mức hiểu: Xác định được, so sánh được, phân biệt được, phát được, tóm tắt được… - Mức vận dụng: Giải thích được, chứng minh được, liên hệ được, vận dụng được… - Mức phân tích: Phân biệt được, đối chiếu, so sánh, phân tích b Về kỹ Cần trọng phát triển kỹ tư duy; kỹ thực hành; kỹ học tập, đặc biệt tự học như: - So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa - Lập được, viết được, tính được, vẽ được, đo được, thực được, biết cách, tổ chức được, thu thập được, phân loại được, biết làm thí nghiệm 271 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ c Về thái độ: Chú trọng định hướng giáo dục thái độ hành vi việc xác định hành động như: tiếp nhận, chấp nhận, tán thành, hưởng ứng, tham gia, bảo vệ, phản đối, tranh luận… Từ giáo dục SV giới quan vật biện chứng, tình cảm, đạo đức, tác phong; giá trị cảm xúc [7] 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, bản, khoa học nội dung kiến thức Nội dung DH định PPDH Khi thiết kế giảng, cần phải đảm bảo tính khoa học, xác, kiến thức Căn vào nội dung kiến thức để thiết kế dạng câu hỏi, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, hình ảnh tĩnh động, chương trình mơ phỏng, nghĩa phải diễn đạt nội dung kiến thức dạng ngôn ngữ khác cách xác để sinh viên lĩnh hội Tính xác nội dung cịn thể logic cấu trúc nội dung kiến thức Nội dung kiến thức môn Sinh lý học Người Động vật thiết kế theo trật tự logic có tính hệ thống thể rõ qua phần, bài, chương giáo trình Điều khơng có nghĩa rằng, cấu trúc giảng phải giống hệt cấu trúc học giáo trình nào, mà xếp lại logic cấu trúc cho phù hợp với phát triển nội dung trình độ nhận thức SV mà đảm bảo nội dung chương trình Do cần vào đề cương chi tiết môn học giáo trình, nghiên cứu kỹ học để đưa cấu trúc nội dung phù hợp, 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hướng dẫn qua internet phương tiện truyền thông kỹ thuật số (hoặc website dạy học) với hình thức hướng dẫn học giáp mặt Mơ hình dạy học kết hợp mơ hình DH có kết hợp hình thức dạy học truyền thống hình thức dạy học e-learning, ngun tắc đảm bảo kết hợp hướng dẫn qua internet phương tiện truyền thông kỹ thuật số (hoặc website tự học) với hình thức hướng dẫn học giáp mặt nguyên tắc quan trọng, đặc trưng thiếu mơ hình dạy học kết hợp Người GV thơng qua internet phương tiện truyền thông kỹ thuật số (hoặc website dạy học) hướng dẫn cho SV cách tự học mới, cách sử dụng nguồn tài nguyên… để tự lĩnh hội tri thức cách tốt Sau trình học website, SV thảo luận, giải đáp câu hỏi thắc mắc nội dung học với hướng dẫn đạo người GV lớp học giáp mặt Do đó, dạy học kết hợp khơng phải phép cộng đơn dạy học e-learning dạy học truyền thống, mà mơ hình hỗn hợp hai HTTCDH trên, vừa giúp nâng cao chất lượng kiến thức vừa phát triển kỹ tự học SV 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính dễ truy cập, linh hoạt, tiện ích, tính mở website dạy học Hệ thống giảng trực tuyến phải dễ đăng nhập truy cập Q trình học SV diễn thời gian địa điểm nào, truy cập từ nhiều thiết bị khác máy tính, điệm thoại thơng minh… sử dụng hệ điều hành trình duyệt khác đường truyền với băng thông khác Học liệu E – learning cần phải dễ dàng cập nhật, thuận lợi việc thay đổi, bổ sung, thêm bớt kiện cách dễ dàng, có khả liên kết với nguồn học liệu sẵn có internet cách dễ dàng Để đảm bảo nguyên tắc này, cần phải lựa chọn PM có nhiều ưu điểm, đặc biệt ưu điểm tính tương tác, đáp ứng ý đồ sư phạm để thiết kế Bài giảng trực tuyến 272 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ hướng dẫn học kết hợp Nó phải cho phép thiết lập giao diện cấu trúc giảng hợp lý, đẹp thân thiện, chèn tranh ảnh tĩnh động, video phim DH để qua truyền tải thơng tin, nội dung học 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính sư phạm tính tương tác cao website dạy học * Tính trực quan thể chỗ nguồn tư liệu kỹ thuật số đảm bảo tính trực quan dạy - học điều kiện quan trọng hỗ trợ cho trình quan sát tìm tịi phát tri thức SV Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức – học tập học sinh, cầu nối lý thuyết thực tiễn Sinh học môn khoa học thực nghiệm với nhiều kiến thức cấu trục, tượng, chế, trình, khó khơng thể quan sát hay thực trực tiếp Sức mạnh CNTT cho phép thực chương trình mơ nhằm rút ngắn thời gian, khơng gian đối tượng nghiên cứu, giúp SV tương tác tối đa với chương trình mơ nhằm phát huy tính tích cực tìm tịi tự chiếm lĩnh tri thức, SV dễ dàng lĩnh hội tri thức nhân loại, đồng thời giúp GV thuận lợi phát triển PPDH tích cực Vì vậy, gia cơng kỹ thuật gia công sư phạm tư liệu kỹ thuật số cần phải đạt yêu cầu sau: - Hình ảnh đối tượng đủ lớn để SV quan sát dễ dàng - Cụ thể hóa kiến thức lý thuyết bản, đơn giản hóa kiến thức phức tạp để SV tiếp thu cách đầy đủ sâu sắc - Gây ý, hứng thú, kích thích tìm tòi, sáng tạo, phát tri thức - Phát huy tính tích cực HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phát triển lực tư lực hành động - Giáo dục làm tăng lịng ham mê nghiên cứu mơn học, hình thành thói quen liên hệ lý thuyết thực tế * Tính sư phạm thể chỗ nội dung DH phải bố cục rõ ràng, cấu trúc hợp lý, đầy đủ phù hợp với nội dung giáo trình, dung lượng kiến thức phù hợp với phân bố thời gian, phù hợp với trình độ nhận thức SV thuận lợi cho GV trình tổ chức hoạt động lớp, câu hỏi phù hợp khơng q khó, q dễ SV * Tính tương tác cao website tự học thể hiện: Thứ nhất, phải đảm bảo tương tác tối đa người học máy Thế mạnh đặc trưng ứng dụng CNTT&TT vào DH tiềm sư phạm mặt kỹ thuật công nghệ Về tiềm sư phạm CNTT có khả kích thích hứng thú học tập thơng qua tiếp cận ứng dụng giao tiếp Tiếp cận có ưu điểm nhất, có tính tương tác cao người máy trình HS tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức Về mặt kỹ thuật CNTT PTDH hiệu quả, có khả tích hợp truyền thơng đa phương tiện [6] Tích hợp truyền thơng đa phương tiện: Chỉ mối quan hệ hữu phương tiện (kênh) truyền tải thông tin khác DH theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện hiểu QTDH có kết hợp nhiều phương tiện truyền tải nội dung đến cho người học, người học tiếp nhận nội dung lúc nhiều kênh thông tin khác (kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng…) tác động đồng thời lên giác quan người học Nếu QTDH có ngơn ngữ chữ viết SV thấy nội dung học khô khan, buồn tẻ nhàm chán dẫn đến hiệu dạy học không cao [5] 273 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ Theo nguyên tắc này, để hoàn thành nhiệm vụ học tập, SV vừa nghe, nhìn, vừa phải tư tìm tịi, vừa phải thao tác tay với đối tượng học tập để tự chiếm lĩnh tri thức Trong trình thiết kế giảng, để đảm bảo tính tương tác cần lưu ý: - Nguồn tư liệu kỹ thuật số (ví dụ hình ảnh, đoạn phim) phải phong phú, thiết kế đẹp, rõ nét, dễ quan sát - Cụ thể hóa kiến thức lý thuyết bản, đơn giản hóa kiến thức phức tạp để HS tiếp thu cách đầy đủ sâu sắc - Bố trí nội dung hợp lý từ gây ý, kích thích tìm tịi, sáng tạo, từ giúp HS khám phá, phát lĩnh hội tri thức - Các hoạt động tương tác thiết kế mức độ tư phù hợp với trình độ HS trình tự học để lĩnh hội kiến thức bản, khơng q khó khơng q, tránh gây tâm lý nản chí hay nhàm chán HS - Về mặt kỹ thuật: cách thực hoạt động tương tác phải dễ hiểu, dễ thực Thứ hai, phải đảm bảo tính tương tác tối đa SV với GV SV với SV Mơ hình học tập b-learning hướng đến học tập cá thể đồng thời nhấn mạnh ưu điểm tăng khả hỗ trợ HS từ GV SV khác Do tổ chức học tập theo mơ hình học tập b-learning phải đảm bảo tính tương tác tối đa GV với SV SV với SV Trong trình thiết kế giảng, để đảm bảo tính tương tác GV với SV SV với SV cần lưu ý: - Nội dung học liệu e-learning xây dựng phải giúp SV dễ dàng sử dụng trình học, thể mối tương tác GV với SV SV với SV - Thiết lập phịng chat, diễn đàn SV trao đổi, nhận hướng dẫn từ GV SV khác nội dung, khó khăn trình tham gia lớp học đệm tạo chủ đề học tập để trao đổi, thảo luận diễn đàn - Trong hoạt động học lớp phải đảm bảo nguyên tắc này; thể việc tăng cường hoạt động trao đổi, thảo luận để xác hóa kiến thức, khái qt hóa kiến thức, vận dụng kiến thức, tìm hiểu chuyên đề GV với đối tượng SV, SV với SV 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo phát triển lực tự học sinh viên Tự học mục tiêu trình dạy học nói chung, mục tiêu quan trọng QTDH đại học nói riêng Bởi QTDH đại học nước ta theo hệ thống tín chỉ, số tự học SV ngồi lên lớp chiếm thời lượng cao Bồi dưỡng lực tự học cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Mơ hình dạy học b-learning bồi dưỡng lực tự học SV thơng qua hai hình thức bồi dưỡng lực tự học có hướng dẫn từ xa qua giai đoạn học trực tuyến – lớp học đệm tự học có hướng dẫn trực tiếp giai đoạn lên lớp (face to face) Để bồi dưỡng lực tự học có hướng dẫn từ xa qua giai đoạn học trực tuyến – lớp học đệm nội dung học liệu tài nguyên học tập phải thiết kế, xây dựng tổ chức dựa tảng hoạt động tự học Cách thức tổ chức nội dung phù hợp với đặc điểm học tập sinh viên Vận dụng mơ hình hướng dẫn học để thiết kế, xây dựng hỗ trợ sinh viên tự học để nâng cao hiệu DH 274 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ Trong giai đoạn học lớp, để bồi dưỡng lực tự học cho SV, GV phải có hướng dẫn phù hợp, phải tổ chức hoạt động học tập tạo hứng thú học tập, đồng thời yêu cầu SV phải biết vận dụng kiến thức học, kỹ tư để hoàn thành nhiệm vụ học tập Tất nguyên tắc nêu tổ hợp nguyên tắc có quan hệ chặt chẽ với nhau, có nguyên tắc chung QTDH nguyên tắc đặc trưng mơ hình học tập kết hợp KẾT LUẬN Trên sở phân tích số khái niệm mơ hình dạy học kết hợp, từ đề ngun tắc xây dựng sử dụng mơ hình DH kết hợp, sở quan trọng, có ý nghĩa lý luận DH giúp đạo toàn q trình xây dựng sử dụng mơ hình DH kết hợp có hiệu Trong bối cảnh điều kiện sở vật chất trường đại học Việt Nam ngày tốt yêu cầu đào tạo theo học chế tín việc ứng dụng mơ hình hồn tồn thuận lợi Mặc dù, nhiều mơ hình thiết kế dạy học, lựa chọn ứng dụng thiết kế giúp cho hoạt động dạy học trở nên đa dạng thú vị người dạy người học Đặc biệt giúp nâng cao ý thức, thái độ trách nhiệm học tập người học, từ phát triển lực tự học cho sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Tô Nguyên Cương (2012) Dạy học kết hợp - hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại, Tạp chí Giáo dục, Số 283 kỳ 1-4/2012, tr 27,28,38 Nguyễn Văn Hiền (2008) Tổ chức “Học tập hỗn hợp” biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho sinh viên dạy học sinh học, Tạp chí Giáo dục, số 192 năm 2008, trang 34; 43; 44 Nguyễn Hồng Lĩnh (2012) Một cách hiểu dạy học kết hợp, Tạp chí Giáo dục (284-2) Nguyễn Danh Nam (2007) Các mức độ ứng dụng E - learning trường ĐHSP, Tạp chí Giáo dục, số 175, trang 41; 42; 43 Dương Tiến Sỹ (2009) Một số vấn đề lý luận tiếp cận DH theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Tạp chí Giáo dục (216), tr 19, 52, 53 Dương Tiến Sỹ (2010) Phương hướng nâng cao hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học, Tạp chí Giáo dục, Số 235 kỳ 1-4/2010, tr 27, 28 Dương Tiến Sỹ (2012), Chương II, Bài giảng LL&PPDH Sinh học Allen E., Seaman J., & Garrett R (2007), Blending In: The Extent and Promise of blended Education in the United States, United States Australian National Training Authority (2003), Blended Learning: learning new skills in blending Sydney: Australian National Training Authority Barbour M., Brown R., Waters L H., Hoey R., & Hunt J L (2011) Online and Blended Learning: A Survey of Policy and Practice of K-12 Schools Around the World, iNACOL Bonk, C J & Graham, C R (Eds.) (in press) Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11 SanFrancisco, CA: Pfeiffer Publishing Downes, S (2008), The Future of Online Learning: Ten Years On, In Downes, S., Half an Hour, Sunday, November 16, 2008 Moncton: Stephen Downes Driscoll M (2002), Blended Learning: Let's Get Beyond the Hype, IBM Global Services Friesen, Norm (2012) "Report:Defining Blended Learning" https://en.wikipedia.org/wiki/Blended_learning "Interactive Learning Centers Announces Name Change to EPIC Learning" The Free Library March 5, 1999 Retrieved October 18, 2013 Nguồn https://en.wikipedia.org/wiki/Blended_learning 275 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ [16] [17] [18] [19] [20] Martyn, Margie (2003) "The hybrid online model: Good practice" Educause Quarterly: 18–23 Nguồn https://en.wikipedia.org/wiki/Blended_learning Stacey, E., Mackey, J (2009), Researching blended learning practices for teachers' professional learning, Taipei, Taiwan: Quality Education Symposium 2009: Education and Research, 12-13 Jun 2009 Tinio V L (2003), ICT in Education, Nguồn Wikibooks: http://en.wikibooks.org/wiki/ICT_in_Education http://www.allconsulting.de/system/html/baf4e1a251844e221d829a1c05acd3c2 https://en.wikipedia.org/wiki/Blended_learning Title: PRINCIPLES OF CONSTRUCTING AND USING BLENDED LEARNING MODEL IN UNIVERSITY TEACHING Abstract: Teaching with Blended learning model is very interested in the USA and many other countries This paper discusses some of the theoretical for Blended learning model as the concept and principles of building and using the Blended learning model in teaching We suggest seven essential principles when developing and using Blended learning model These principles are closely interrelated and will guide the process of building and using effective Blended learning models Keywords: Blended learning, Blended learning model, Principles constructing and using 276 ... pháp dạy học? ?? [3] (Hình 3) 3.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng mô hình dạy học kết hợp 3.2.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học Nguyên tắc xây dựng mơ hình dạy học kết hợp bám sát mục tiêu dạy học. .. niệm mơ hình dạy học kết hợp, từ đề nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình DH kết hợp, sở quan trọng, có ý nghĩa lý luận DH giúp đạo tồn q trình xây dựng sử dụng mơ hình DH kết hợp có hiệu Trong bối... chức, nội dung phương pháp dạy học Mơ hình dạy học kết hợp mơ tả theo hình Hình Mơ hình học kết hợp [19] Theo hình 1, người học tham gia vào trình học tập hình thức học giáp mặt lớp (nhóm, cá

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan