1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc xây dựng và triển khai chính phủ điện tử

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 389,49 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nguyên tắc xây dựng triển khai phủ điện tử 1.1 Nguyên tắc 1: Tập trung nhiều vào “Chính ph 1.2 Nguyên tắc 2: Tập trung vào nhiều vào cơng dân, Ngun tắc 3: Tập trung vào cải cách quy trình, kh 1.3 trình 1.4 Nguyên tắc 4: Tập trung nhiều vào phần mềm 1.5 Nguyên tắc 5: Làm dự án thí điểm trước triển 1.6 Nguyên tắc 6: Tập trung nhiều vào người, vào 1.7 Các nguyên tắc khác Các bước xây dựng 2.1 Xây dựng mục tiêu phủ điện tử 2.2 Phân tích tình phủ điện 2.3 Xây dựng chiến lược phủ điện 2.4 Triển khai, kiểm soát chiến lược Tài sản cốt lõi lực cốt lõi cho phủ 3.1 3.2 Tài sản cốt lõi lực cốt lõi Xác định tài sản tài sản cốt lõi liên quan đến chín 3.3 Xác định lực lực cốt lõi liên quan đến 3.4 Phát triển lực cốt lõi tài sản cốt lõi cho chí 3.5 Phân tích quản lý tài sản cốt lõi lực cốt Truyền thơng Marketing phủ điện tử 4.1 Mục đích 4.2 4.3 Yêu cầu Nội dung tuyên truyền 4.4 Marketing cơng Đánh giá triển khai phủ điện 5.1 Đánh giá quốc tế xây dựng phủ điện tử Việt Nam 5.2 Các tiêu đánh giá triển khai Chính phủ điện tử 7.2 gian tới Một số giải pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nguyên tắc xây dựng triển khai phủ điện tử 1.1 Nguyên tắc 1: Tập trung nhiều vào “Chính phủ”, vào “Điện tử” So sánh quản trị điện tử phủ điện tử: Chính phủ điện tử định nghĩa tích hợp cơng nghệ thơng tin truyền thơng, hành cơng, tức cho quy trình, hoạt động cấu trúc khác phủ với mục đích tăng cường tính minh bạch, hiệu quả, trách nhiệm tham gia người dân Nó tạo điều kiện: Mức độ hiệu hiệu cao hoạt động quy trình phủ Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng cộng Đơn giản hóa quy trình hành Cải thiện truy cập thơng tin Tăng giao tiếp quan phủ Tăng cường hỗ trợ cho sách cơng Cho phép phủ liền mạch Về quản trị điện tử, quản trị điện tử hiểu ngắn gọn dùng để sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) để cung cấp dịch vụ phủ, phổ biến thơng tin, hoạt động truyền thông kết hợp hệ thống dịch vụ độc lập mơ hình, quy trình tương tác khác cấu trúc tổng thể Quản trị điện tử công cụ, cung cấp dịch vụ phủ khác cho cơng dân cách thuận tiện, chẳng hạn như: Cung cấp dịch vụ phủ tốt Cải thiện tương tác với nhóm khác Trao quyền công dân thông qua tiếp cận thơng tin Quản lý phủ hiệu Theo Chính phủ điện tử, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động phủ, cơng cụ để làm cho phủ tốt Mặt khác, Quản trị điện tử ngụ ý việc sử dụng CNTT việc chuyển đổi hỗ trợ chức cấu trúc hệ thống Trong Chính phủ điện tử hệ thống, Quản trị điện tử chức Chính phủ điện tử giao thức truyền thơng chiều Ngược lại, Quản trị điện tử giao thức truyền thông hai chiều Công nghệ kỹ thuật số đa dạng hấp dẫn Một biểu mẫu báo cáo chắn trông ấn tượng hình máy tính, đằng sau biểu mẫu báo cáo ẩn chứa vài lớp máy hành quan liêu có khả chống lại số tất nguyên tắc quản trị khoa học Nói cách khác, cần phải bảo vệ chống lại quan liêu điện tử nói phủ điện tử Điều quan trọng, đó, tập trung vào “chính phủ” sử dụng từ "điện tử" cho thích hợp Quá nhấn mạnh vào từ "điện tử" lý thất bại đa số dự án phủ điện tử Một khảo sát thực tổ chức “Egov4dev” năm 2002 cho thấy có 15% dự án phủ điện tử nước phát triển thực thành cơng, có 50% thất bại phần 35% thất bại hồn tồn Khơng thể bắt đầu với câu hỏi mang tính tự tin như: "Làm thay hệ thống có hệ thống điện tử?" Đó giả định cho điện tử tốt so với q trình thủ cơng phi điện tử Một giả định thường dẫn đến nhiều “điện tử” mà khơng mang lại lợi ích cho “chính phủ” Thực phủ điện tử tốt bắt đầu tin tưởng sớm vào hiểu công nghệ thông tin phương tiện, quan trọng, thân mục đích hướng tới Lời khẳng định cần nêu nhằm cảnh báo việc sử dụng nguồn lực công khan để mua sắm tài sản công nghệ thông tin đắt tiền mà không tạo nên khác biệt cho công dân phủ Cần hiểu đạt mục đích cuối điều quan trọng 1.2 Nguyên tắc 2: Tập trung vào nhiều vào cơng dân, vào thiết bị Cần hiểu khác biệt tin học hóa phủ điện tử: Tin học hóa tìm cách thay quy trình có phó (counterparts) điện tử chúng Chính phủ điện tử nhìn vào nhu cầu người dân áp dụng hệ thống đáp ứng nhu cầu cách xác Đó khác biệt tiếp cận lấy máy tính làm trung tâm tiếp cận lấy công dân làm trung tâm Các quy chiếu hoàn toàn khác Tính tiện lợi chi phí - hiệu hai trục XY cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm Máy tính mạng hai trục XY tiếp cận lấy hệ thống làm trung tâm Điều khơng làm giảm vai trị máy tính mạng thực hành phủ điện tử mà nhấn mạnh cần thiết phải chọn vị trí để bắt đầu tìm kiếm thứ Đã có nhiều tình mà cơng dân phải đứng xếp hàng đông trước “”cửa sổ”” quan công quyền trước tin học hóa Tuy nhiên sau tin học hố, họ phải tiếp tục xếp hàng đơng Có lẽ tin học hoá nhanh chút Các dự án đạt lợi ích mặt hiệu tiện lợi đại diện phủ ngồi đằng sau cửa sổ điều chắn việc lưu giữ hồ sơ kế toán tốt Tuy nhiên, họ thực khác biệt cho cơng dân việc giảm chi phí, thời gian tăng tiện lợi việc cung cấp dịch vụ tương tự, chưa nói tới tập hợp dịch vụ giá trị gia tăng Các hệ thống tin học hóa tiếp tục đóng vai trị chúng phát triển khái niệm phủ điện tử Ở giai đoạn phát triển nay, khơng cần thiết, chí khơng mong muốn bắt đầu với khuôn khổ cũ kỹ tồn gắn liền với mục đích khơng cịn phù hợp Nên quên “không cần học hỏi” vấn đề tin học hóa, nên bắt đầu nói chuyện ngơn ngữ phủ điện tử tập trung vào cơng dân Tin học hóa quan phủ trước xảy bối cảnh có máy tính điện tử, chưa có Internet Đã thực số công việc tốt, thiết kế lại mẫu tờ khai thuế, nhận tờ khai giấy ký bút mực, nhập vào máy tính khách xử lý máy chủ, tháng qua tháng khác Đã làm để giảm bớt nhàm chán người nộp thuế Ngày hôm nay, thiết kế hệ thống theo cách hồn tồn khác Có lẽ nói thập kỷ tới kể từ bây giờ, sóng cải cách công nghệ buộc phải thay đổi cách nhìn nhiều vấn đề quản lý 1.3 Nguyên tắc 3: Tập trung vào cải cách quy trình, khơng tập trung vào “phiên dịch” quy trình Trong điều kiện có hay khơng có can thiệp công nghệ, việc xem xét kỹ quy trình có hệ thống phủ nhằm cải thiện chúng mang ý nghĩa quan trọng Mục tiêu cuối công việc này, hay cịn gọi tái cấu trúc quy trình kinh doanh (Business Process Engineering - BPR), đến cấu hình hồn tồn khác q trình thành phần tạo nên hệ thống mà kinh nghiệm người dùng hồn tồn khác Cơng nghệ làm nhiều điều Mục đích khai thác sức mạnh công nghệ việc xác định quy trình phủ cách sáng tạo Mặc dù đời máy tính tin học hóa làm nên số khác biệt, ý tưởng quan trọng tạo nên khác biệt đáng kể cách thức phủ phục vụ cơng dân Điều đòi hỏi phải thực “bài tập tầm nhìn” Việc tìm kiếm phương pháp hệ thống thiết kế để chuyển đổi “trực tiếp” (inline) thành “trực tuyến” (online) nên trở thành phương châm hành động phủ điện tử Câu hỏi đặt ra, nhiên, có chuyển đổi thay đổi mà hệ thống phủ chịu đựng Các tổ chức hình thành từ cá nhân, người có cấp độ lực, hiểu biết khả hấp thụ thay đổi định Vì vậy, kế hoạch tổng thể nên đạt chuyển đổi bản, việc triển khai phải tiến hành giải pháp mà hệ thống dễ dàng tiếp thu điều chỉnh Khơng có đơn thuốc cho phân kỳ trình chuyển đổi Chúng ta phải định tốc độ phụ thuộc vào đánh giá đắn văn hóa tổ chức tính động thay đổi q trình Chính phủ tổ chức tổ chức Quá trình chuyển đổi số lượng lớn quan đồng thời khơng đưa hệ thống đến căng thẳng đáng kể, mà tạo nguy tiềm ẩn q trình triển khai phủ điện tử Quy mơ chương trình phủ điện tử mức độ chuyển đổi lĩnh vực cần phải xử lý cẩn thận Một phát quan trọng nghiên cứu trình quản trị cho thấy phần lớn hệ thống phủ bao gồm số q trình rời rạc, xác định rõ Đó là: Đăng ký cá nhân doanh nghiệp cho mục đích khác theo luật định; Thanh tốn lệ phí, thuế, thuế tiền phạt cho phủ; Nhận khoản trợ cấp, lợi ích xã hội, tốn theo hợp đồng từ phủ; Làm nộp hồ sơ khai thuế, báo cáo theo luật định, khiếu nại khiếu kiện; Các đơn đăng ký yêu cầu lợi ích, giấy phép, xin nhập học; Tìm kiếm thơng tin Tất q trình nói xuất phát từ quan điểm công dân doanh nghiệp chiếm phần lớn tương tác C2G (Công dân - Chính phủ) B2G (Doanh nghiệp - Chính phủ) Tương tự vậy, có số quy trình rời rạc, xác định rõ nằm hậu diện quan phủ Đó là: Xác định danh tính cơng dân, doanh nghiệp tài sản; Đánh giá đủ điều kiện cấp phép, giấy phép, lợi ích, tuyển sinh; Kế toán thu chi; Báo cáo hiệu suất; Cung cấp thông tin Nếu nhiệm vụ thực nhằm tiêu chuẩn hóa chuyển đổi q trình nói việc áp dụng thực hành tốt tồn cầu địa phương hóa nhằm xây dựng tiêu chuẩn, ứng dụng (thành phần) dựa công nghệ thông tin - truyền thông, với nhìn, cảm nhận chức thống nhất, sử dụng lại trình thành phần để xây dựng hệ thống lớn Điều cho phép chuyển biến lớn trình xảy cách âm thầm xây dựng phủ 1.4 Nguyên tắc 4: Tập trung nhiều vào phần mềm, vào phần cứng Một lý cho thất bại dự án phủ điện tử việc nhấn mạnh mức vào mua sắm phần cứng thiết lập mạng thông tin đắt tiền trước phần mềm ứng dụng thiết kế phát triển Thơng thường, dự án phủ điện tử có xu hướng định hướng phần cứng không định hướng phần mềm Điều xảy phần lo lắng nhà quản lý dự án việc thể "tiến vật chất tài chính", phớt lờ "tiến chức năng" Các phần mềm ứng dụng trái tim dự án phủ điện tử Nó xử lý cung cấp nội dung theo yêu cầu quan khác hệ thống thơng tin Thơng thường, chi phí phát triển phần mềm ứng dụng chiếm khoảng 20% tổng chi phí dự án phủ điện tử Tuy nhiên, việc thiết kế, phát triển, thử nghiệm triển khai phần mềm ứng dụng tiêu thụ gần 60% thời gian vòng đời dự án Giai đoạn dự án tẻ nhạt gây phiền nhiễu cho nhà quản lý dự án Họ có xu hướng trở nên thiếu kiên nhẫn nghiêng tiến hành mua sắm phần cứng cho triển khai quy mô lớn Phần cứng thường trở nên lạc hậu thời điểm phần mềm sẵn sàng cho việc triển khai, cần phải nâng cấp phần cứng trước dự án khởi động sau khởi động Nội dung chìa khóa, phiên phần mềm tiện ích hay dịch vụ mà dự án phủ điện tử dự định cung cấp cho khách hàng Nó kết tinh dự án phủ điện tử theo định hướng chuyển đổi, lấy công dân làm trung tâm Vịng đời phát triển nội dung có giai đoạn điển hình sau đây: Xác định rõ ràng mục tiêu lợi ích dự kiến dự án Nghiên cứu hệ thống, bao gồm: Nghiên cứu q trình có, mức độ dịch vụ, hạn chế Phân tích so sánh với thực hành quốc gia/quốc tế tốt Đánh giá phạm vi cho việc chuyển đổi quy trình có Đánh giá trạng thái sẵn sàng tổ chức thay đổi Đi đến định "làm hay mua" Đặc tả yêu cầu chức (Functional Requirement Specification- FRS), bao gồm: Tương tác với chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn; Tương tác với khách hàng cuối - nhóm cơng dân doanh nhân để làm rõ thể loại yêu cầu chất lượng dịch vụ mà họ cần; Thiết kế định dạng cho đầu vào đầu củng cố thêm logic trình Đặc tả yêu cầu hệ thống (System Requirement Specification - SRS), bao gồm: Thiết kế kiến trúc hệ thống; Thiết kế đặc tả cho phần mềm hệ thống; Xác định lực phần cứng mạng cần có; Thiết kế hình sở liệu Phát triển phần mềm ứng dụng thông qua kiến trúc hướng dịch vụ (Service-Oriented Architecture -SOA) Thử nghiệm với liệu mẫu gỡ lỗi Khởi hành nhẹ dự án địa điểm thí điểm Phản hồi người dùng xem xét 10 Số hóa liệu di chuyển liệu cũ sang hệ thống Phải tháng đến năm cho chu trình phát triển ứng dụng dự án phủ điện tử tồn tổ chức điển hình Cách làm tắt tỏ nguy hiểm tốn Sau yếu tố thành cơng quan trọng cho chu trình phát triển ứng dụng: Nắm bắt nhu cầu khách hàng cách xác cấu hình chúng kiến trúc hướng dịch vụ; Sự tham gia nhân viên quan trình thiết kế phát triển Việc định “Làm hay mua”; Thiết kế kiến trúc công nghệ chức giải pháp; Sự tương thích tiêu chuẩn mở tương tác; Thiết kế giao diện thân thiện người dùng sử dụng ngơn ngữ địa phương Tóm lại, quan tâm chăm sóc thích đáng việc thiết kế phát triển phần mềm ứng dụng nội dung quan trọng thành cơng phủ điện tử việc cung cấp dịch vụ cách thân thiện bền vững 1.5 Nguyên tắc 5: Làm dự án thí điểm trước triển khai diện rộng Chính phủ điện tử khơng phải sản phẩm sẵn có để sử dụng (off - the - shelf) Có số yếu tố kinh tế - xã hội, tổ chức công nghệ quan trọng cho thành cơng Các yêu cầu đổi mới, cải cách quy trình quản lý thay đổi dự án phủ có nhiều khắt khe so với dự án sở hạ tầng, phúc lợi thông thường Hồ sơ theo dõi dự án phủ điện tử cho thấy tỷ lệ thành công thấp, khoảng 15% Nguy thất bại không bền vững trung dài hạn cao Điều dẫn đến kết luận phải tiến hành thận trọng việc thực dự án phủ điện tử "Kế hoạch lớn, bắt đầu nhỏ, cân đo nhanh" cách tiếp cận thích hợp Các khái niệm “thí điểm” “nguyên mẫu” quan trọng bối cảnh Phương pháp nguyên mẫu sử dụng thử nghiệm ứng dụng hoàn toàn sáng tạo liên quan đến cơng nghệ mới, phương pháp thí điểm thường theo sau Triển khai thực dự án thí điểm trước lên kế hoạch triển khai quy mô lớn mang lại lợi ích sau: Gỡ lỗi kỹ hơn: Mặc dù chu trình phát triển phần mềm bao gồm “'gỡ lỗi” (hoặc phát loại bỏ lỗi lập trình logic), gặp khoảng 25% “lỗi” sản phẩm đưa vào thử nghiệm lĩnh vực thực tế đời sống Vấn đề nghiên cứu hệ thống sâu, người ta khơng thể tưởng tượng tình phát sinh thực tế đời sống cung cấp chúng cho phần mềm Vấn đề nghiêm trọng phải giải quy trình phủ phức tạp, trình sáng tạo - kết tái cấu trúc quy trình kinh doanh (BPR) Tuân thủ đường thí điểm mang lại lợi ích từ việc khu trú tác dụng phụ, ví dụ nhầm lẫn người sử dụng, niềm tin vào hệ thống mới, thiệt hại tài sai sót cung cấp dịch vụ các lỗi logic phần mềm, v.v giữ cho khu vực thí điểm nằm điều kiện kiểm soát Một sản phẩm sáng tạo hơn: Cũng trường hợp vài “lỗi” không nhắc tới xuất thời gian triển khai thí điểm, số lượng lớn đề xuất cải tiến đổi nhận được, chủ yếu từ người dùng (nhân viên) khách hàng giai đoạn thí điểm Những đề nghị người dùng nội (nhân viên) giai đoạn sâu sắc thực tế họ xuất phát từ kinh nghiệm thực tế xử lý hệ thống thực dịch vụ cụ thể, hai hệ thống truyền thống Mặt khác, đề nghị nhân viên giai đoạn thiết kế phát triển dựa chủ yếu vào trí tưởng tượng họ cơng nghệ làm việc cung cấp dịch vụ nên Các phản hồi người dùng/khách hàng giai đoạn thí điểm góp phần cải thiện khoảng 40% logic kinh doanh dự án phủ điện tử đổi Điều chỉnh sớm hướng định “đi tiếp/không tiếp”: Có nhiều điều khơng thể cân nhắc dự án phủ điện tử, chẳng hạn như: Các dịch vụ lập kế hoạch có thực cần thiết? Logic kinh doanh có thực tham gia vào tái cấu trúc trình kinh doanh, có nắm bắt phần mềm? Các phần cứng, phần mềm mạng có hoạt động hài hịa khơng cịn có khơng tương thích? Hiệu suất thời gian đáp ứng thực tế có thỏa đáng khơng? Kinh nghiệm người sử dụng có thỏa mãn khơng? Chi phí cho giao dịch có nằm giới hạn chấp nhận quy mô dự án vận hành đầy đủ để có ý nghĩa kinh tế hay khơng? Câu trả lời cho câu hỏi cung cấp cho nhà quản lý dự án hội thực đánh giá sơ liệu dự án có khả năng: (a) thành công việc cung cấp lợi ích dành cho nhóm đối tượng, (b) phần thành công, (c) thất bại Điều cho phép định “đi tiếp hay không tiếp” trước quỹ lớn cam kết triển khai toàn dự án Trong trường hợp đánh giá cho thấy khả thành cơng phần, thiết kế điều chỉnh thích hợp cần thiết để đảm bảo dự án hồn tồn thành cơng triển khai đầy đủ Cách tiếp cận thí điểm sẽ, đó, cải thiện đáng kể hội thành cơng khả hồn vốn đầu tư dự án phủ điện tử Phạm vi thí điểm dự án phủ điện tử phải xác định cách cẩn thận, thành cơng thất bại toàn dự án phụ thuộc vào Các hướng dẫn sau hữu ích vấn đề này: - Kích cỡ dự án thí điểm: Quy mơ dự án thí điểm phải đủ lớn để tạo kết quả, dựa trên việc kết luận đáng tin cậy rút từ sự thành công hay thất bại dự án và/hoặc điều chỉnh phương hướng áp dụng Các dự án thí điểm phải mở rộng tới đơn vị lãnh thổ đại diện tổ chức nằm cấp độ khác hệ thống phân cấp tổ chức Thông thường, quy mơ dự án thí điểm vào khoảng 5% vùng lãnh thổ các đơn vị có quyền tài phán tổ chức - Chức dự án thí điểm: hệ thống phủ điện tử bao gồm hệ thống cốt lõi, lớp ứng dụng lớp trình diễn Cốt lõi bao gồm hệ điều hành (OS), máy chủ sở liệu, máy chủ ứng dụng an ninh Lớp ứng dụng bao gồm tập hợp chương trình có chứa logic kinh doanh hoạt động trung gian lõi lớp trình diễn Lớp trình diễn cho phép người dùng tương tác với hệ thống cách chuyển yêu cầu đến lõi đảm bảo dịch vụ mong muốn Một mơ hình kinh doanh tin cậy Sự phát triển phủ điện tử chưa đạt tới giai đoạn mà mang lại cho người ưu tiên, khả kinh tế tính bền vững dự án cụ thể sáng kiến từ liệu thực nghiệm Trong hồn cảnh này, dự án thí điểm cho liệu đáng tin cậy yếu tố tổng vốn đầu tư cần thiết cho triển khai, chi phí định kỳ, khối lượng giao dịch có thể, chi phí cho giao dịch, lợi tức đầu tư (ROI), v.v Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh xu hướng ngày tăng việc thực dự án phủ điện tử sở hợp tác công - tư, hay mô hình PPP Các đối tác khu vực tư nhân cần phải đảm bảo ROI rõ ràng trước đầu tư tiếp tục triển khai dự án Tóm lại, việc áp dụng phương pháp tiếp cận dự án thí điểm cho phép đánh giá yếu tố định xác Các yếu tố chưa rõ ràng giai đoạn dự án hình thành, (a) thành cơng hay thất bại dự án phủ điện tử, (b) tính đắn logic kinh doanh kiến trúc công nghệ chấp nhận, (c) khoản đầu tư cần thiết cho việc triển khai, (d) mơ hình kinh doanh Dự án thí điểm cho phép áp dụng chỉnh sửa đường hướng triển khai Phương pháp luận triển khai liên quan đến dự án thí điểm triển khai rộng sau đặt số vấn đề với nhà quản lý dự án góc độ q trình mua sắm thích hợp áp dụng 1.6 Ngun tắc 6: Tập trung nhiều vào người, vào hệ thống Cuối cùng, lợi ích phủ điện tử chuyển giao người - nằm tiền diện hậu diện quan phủ Cơng nghệ thơng tin làm giảm đáng kể can thiệp người, loại bỏ hồn tồn Các nhân viên tổ chức đóng vai trị quan trọng thành cơng dự án phủ điện tử Nếu khơng có cam kết họ, dự án bị đổ vỡ với cách thức Những góc độ người quan trọng cho thành cơng dự án phủ điện tử là: tham gia, thay đổi tư duy, lực sở hữu Chúng ta đề cập đến tầm quan trọng tham gia nhân viên tổ chức bối cảnh thiết kế phát triển nội dung đáp ứng mục tiêu dự án thân thiện người dùng Điều áp dụng cho tất giai đoạn khác thực dự án phủ điện tử Một nỗ lực có ý thức phải thực nhà quản lý dự án, đặc biệt giai đoạn đầu dự án, để tạo ý thức tham gia mạnh mẽ nhân viên cấp khác tổ chức Thay đổi tư điều quan trọng người Nếu nhân viên cảm thấy dự án khơng hữu ích cho tổ chức khách hàng họ, tiến chậm chạp dự án trở nên khơng thích hợp khoảng thời gian Xu hướng bình thường người chống lại thay đổi, nhận thức mối đe dọa đến tồn quyền lực hội, đặc quyền đặc lợi, nỗi sợ hãi không rõ ràng nguyên nhân thông thường cản trở thay đổi tư Một nửa chiến thắng nằm trong tâm trí nhà định quan trọng nhà quản lý tổ chức! Xây dựng lực chiến dịch mặt trận người Chính phủ điện tử, chất nó, kỳ vọng mang lại thay đổi trình lâu dài, nhiều thuật ngữ mới, tên thiết bị trước chưa nghe tới Phân tích nhu cầu đào tạo, tiến hành đào tạo, hội thảo chuyến thực địa dự án tương tự thực nơi khác số kỹ thuật sử dụng để xây dựng lực Sự tham gia, quản lý thay đổi xây dựng lực quyền làm chủ dự án chuyển cho người thực dự án, trở thành phần văn hóa tổ chức đơi tạo văn hóa tổ chức Giai đoạn đảm bảo tính bền vững dự án Việc chuyển giao quyền lợi phủ điện tử cho công dân xảy thiết phải thông qua người và, vậy, nên tập trung vào việc chuẩn bị người trở thành người chuyển giao lợi ích, việc tạo mơi trường nơi mà tiện ích cơng nghệ thơng tin cho chiếm vị trí trung tâm Sáu quy tắc quan trọng trình bày xây dựng thông qua việc đối sánh hai khái niệm vấn đề với Đây cách thức để đạt mục đích cách mạnh mẽ Đó đặt ngựa trước xe đưa ưu tiên tương đối hai tập hợp hoạt động phủ điện tử Khơng nên cho hệ thống máy tính vấn đề cơng nghệ coi tảng triển khai phủ điện tử 1.7 Các nguyên tắc khác Bên cạnh nguyên tắc nêu trên, kể đến vài nguyên tắc sau: Tập trung nhiều vào mã nguồn mở, vào mã nguồn đóng Chính phủ điện tử phủ nối mại khơng phải phủ hợp Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ công đa kênh … Các bước xây dựng triển khai phủ điện tử Chính phủ nước có chiến lược khác để xây dựng Chính phủ điện tử Một số nước lập kế hoạch dài hạn lĩnh vực, số lại tập trung vào vài lĩnh vực bắt đầu dự án xây dựng Chính phủ điện tử Tuy nhiên, hầu xây dựng thành cơng Chính phủ điện tử chọn cách chia dự án phát triển Chính phủ điện tử làm giai đoạn nhỏ Các giai đoạn không phụ thuộc lẫn nhau, tức khơng cần phải giai đoạn hồn thành giai đoạn bắt đầu 2.1 Xây dựng mục tiêu phủ điện tử Để xây dựng mục tiêu CPĐT, phải xây dựng tầm nhìn CPĐT Tầm nhìn cho Chính Phủ điện tử tun bố cho mục tiêu dài hạn trung hạn tổng quát Chính phủ điện tử nhằm cung cấp kim nam hướng dẫn cho hoạt động Chính phủ điện tử Các yêu cầu tầm nhìn Chính Phủ điện tử: Tun bố phải rõ ràng, đơn giản Tuyên bố rõ điều cần phải đạt Xem xét đến nhu cầu hội Cần dựa chiến lược quốc gia Tham khảo ý kiến bên liên quan Ngoài tầm nhìn CPĐT, để xây dựng chiến lược CPĐT phải xây dựng tuyên bố sứ mệnh CPĐT Sứ mệnh CPĐT khác với tầm nhìn chỗ khơng tập trung vào trạng thái ước nguyện tương lai tổ chức, mà xác định tuyên bố cốt lõi liên quan đến mục đích, giá trị chuẩn mực đạo đức CPĐT Các mục tiêu phủ điện tử đưa hướng phát triển phủ điện tử, xây dựng dựa tầm nhìn sứ mệnh CPĐT Mục tiêu chiến lược CPĐT thường bao gồm: Phát triển kinh tế xã hội sử dụng ICT Cung cấp hiệu dịch vụ công chất lượng, dễ truy cập chấp nhận Hồn thiện lực Chính phủ trình quản lý định Thỏa mãn bên liên quan giải pháp hiệu quả, giảm chi phí Điều phối sách minh bạch Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ CPĐT nêu rõ mục tiêu: “Đẩy mạnh phát triển CPĐT, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân DN ngày tốt Nâng vị trí Việt Nam CPĐT theo xếp hạng Liên hợp quốc Công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước mơi trường mạng” Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025 xác định mục tiêu: “Hoàn thiện tảng CPĐT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành nhà nước chất lượng phục vụ người dân, DN; phát triển CPĐT dựa liệu liệu mở hướng tới Chính phủ số, kinh tế số xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin an ninh mạng” Các mục tiêu cụ thể chiến lược CPĐT mục tiêu đo lường gắn kết với chương trình dự án Các mục tiêu cụ thể xác định: Hành động cụ thể Quy mô hành động Nhiệm vụ hành động Thời gian hành động 2.2 Phân tích tình phủ điện Phân tích tình nội dung phát triển chiến lược phủ điện tử, cần phải đặc biệt ý Nội dung phân tích tình phủ điện tử thể hình Bảng yếu tố phân tích tình phủ điện tử Phân tích tình bên bao gồm phân tích nội lực, lực, quy trình hoạt động hành vi nhà cung cấp dịch vụ điện tử tương tự Phân tích tình bên ngồi đề cập đến việc phân tích hệ thống phủ điện tử từ góc độ vĩ mơ từ góc độ vi mô Trong môi trường vi mô đề cập đến việc điều tra nhu cầu bên liên quan hành vi nhà cung cấp dịch vụ, cấp độ vĩ mơ liên quan đến việc phân tích cấu trúc nhu để truy cập thực đường dây nóng hỗ trợ cơng dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hành thao tác nhập liệu trực tuyến khai báo y tế, khai báo thẻ bảo hiểm xã hội, chỉnh sửa nguyện vọng thi cao đẳng, đại học… Khuyến khích học sinh, sinh viên tuyên truyền thông tin, hướng dẫn người thân gia đình, cộng đồng sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến 4.4.6 Thông qua ứng dụng mạng xã hội (Zalo, Facebook, ), dịch vụ viễn thông, thư điện tử… Trên thực tế, Chính phủ điện tử nghĩa cần phải thay đổi tồn cách thức Chính phủ tương tác với người dân, điển hình thơng qua việc ứng dụng công nghệ di động, chí mạng xã hội Facebook, Twitter….Việc ứng dụng di động mạng xã hội vào hoạt động điều hành hàng ngày Chính phủ điện tử đặc biệt quan trọng với quốc gia có dân số trẻ Việt Nam Chính phủ triển khai sử dụng mạng xã hội (Zalo, Facebook ), đường dây nóng (hotline), dịch vụ tin nhắn (SMS), email… để tuyên truyền hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ phủ điện tử, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ, đặc biệt mức độ 3, mức độ Những công cụ có tính lưu trữ chia sẻ rộng rãi, tiếp cận người dân lứa tuổi vùng miền Cổng DVCQG phối hợp với Google để thực truyền thơng hình ảnh Cổng thơng qua cơng cụ tìm kiếm Google thiết lập kênh Youtube để up video, clip hướng dẫn thực dịch vụ cơng, tiện ích Cổng Ví dụ: Từ ngày 22/7/2021, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ cơng bố vận hành đường dây nóng trực tuyến hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 theo Nghị 68/NQ -CP Chính phủ Quyết định 23/2021/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ trân trọng đề nghị người dân gặp khó khăn, vướng mắc cấp thiết vấn đề phát sinh trình tiếp cận thụ hưởng sách hỗ trợ, gửi phản ánh, kiến nghị đến Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ qua hình thức: Gửi email tới địa chỉ: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Nhắn qua mục Email fanpage Thơng tin Chính phủ Facebook địa chỉ: https://www.facebook.com/thongtinchinhphu Một số Bộ, ban ngành Bộ y tế, Bộ giáo dục, Thông xã Việt Nam có trang Facebook để tương tác giải đáp yêu cầu người dân Những tài khoản có dấu tích xanh để nhận dạng trang thống ln hiển thị đầu trang tiến hành tìm kiếm 4.5 Marketing bên Các nỗ lực marketing bên bao gồm hoạt động: Nói theo ngơn ngữ “khách hàng”: Những nhà lãnh đạo trị hay nhà quản trị cấp cao cần xem khách hàng cần “bán” cho họ khái niệm phủ điện tử, cần tránh biệt ngữ nên sử dụng ngôn ngữ mà người lãnh đạo trị hiểu Kết thêm bạn, lập kẻ thù: Chính phủ điện tử cần phải liên kết phận nội để đảm bảo đoàn kết Phát triển dự án để thúc đẩy khả định: Các trị gia quản lý cấp cao cần đào tạo vai trò Internet hỗ trợ công việc họ tự động hóa q trình định Thay phải in ấn mang nhiều giấy tiwf họp, trị gia quản lý cấp cao cần mang máy tính cá nhân Thậm chí, họp tổ chức trực tuyến Viễn cảnh thực hóa nước phát triển nhiều nước phát triển Phân tích tốt chi phí lợi ích: Bởi đầu tư cho phủ ban đầu tưởng đối nên cần phải phân tích chi phí lợi ích điểm thu hồi vốn Các lợi ích mang lại gồm: hài lòng người dùng, mức độ chấp nhận, cải thiện tốc độ, tính xác, liên kết chiến lược nhiệm vụ đơn vị hội chia sẻ ứng dụng đơn vị Sau số phương pháp cụ thể 4.5.1 Phổ biến văn thị từ Trung ương Chính phủ điện tử đến phịng ban địa phương Cơng tác tun truyền, phổ biến Chỉ thị văn liên quan đến việc xây dựng triển khai Chính phủ điện tử tới tồn thể cán cơng chức, viên chức cơng tác mang tính quan trọng chủ chốt Người cán có nắm rõ quy trình, cách thức triển khai rộng rãi tới người dân, hướng dẫn giải đáp thắc mắc cá nhân doanh nghiệp trình xây dựng Chính phủ điện tử Trong tuyên truyền phổ biến, cần tránh thuật ngữ mang tính kỹ thuật xa lạ mà cần giải thích theo cách gần gũi, dễ hiểu để người nắm 4.5.2 Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Chính phủ điện tử cho cán bộ, công chức, viên chức - Thông qua lớp tập huấn, chuyên đề trực tiếp - Thông qua ứng dụng, hội thảo trực tuyến 4.5.3 Nâng cao kỹ chung công chức, viên chức Công nghệ thông tin Các công chức, viên chức cần đào tạo vai trò Internet hỗ trợ cơng việc họ tự động hố q trình định Thay phải in mang nhiều giấy tờ họp, cán cần mang máy tính cá nhân Các họp tổ chức hình thức trực tuyến, điều trở nên quan trọng bối cảnh giãn cách đại dịch COVID-19 Đánh giá triển khai phủ điện tử Từ năm 2000, Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, xác định động lực góp phần thúc đẩy cơng đổi tạo khả tắt, đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở đó, bộ, ngành, địa phương có nhiều cố gắng đạt kết bước đầu quan trọng làm tảng triển khai xây dựng phủ điện tử Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam số không nhiều quốc gia giới Liên hợp quốc đánh giá cao kết tích cực xây dựng phát triển phủ điện tử 5.1 Đánh giá quốc tế xây dựng phủ điện tử Việt Nam Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam có tăng hạng phủ điện tử liên tục 06 năm qua (từ vị trí thứ 99 năm 2014 lên vị trí thứ 86 năm 2020) Cụ thể, Liên hợp quốc đánh giá số phủ điện tử theo bốn mức: cao (trên 0,75 điểm); cao (từ 0.5 đến 0.75 điểm); trung bình (từ 0,25 đến 0,5 điểm), thấp (dưới 0,25 điểm) Năm 2020, số dịch vụ công trực tuyến Việt Nam 0,6529 điểm; số sở hạ tầng viễn thông 0,6694 điểm (đều mức cao theo số đánh giá Liên hợp quốc) Bên cạnh đó, số nguồn nhân lực Việt Nam tăng khơng đáng kể với 0,6779 điểm Chính phủ Việt Nam bước hướng tới phủ số, kinh tế số xã hội số cách nắm bắt hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại Tuy nhiên, đánh giá năm 2020 Liên hợp quốc thách thức rủi ro tồn nước phát triển, bao gồm Việt Nam như: an ninh mạng, bảo mật liệu, thiếu sở hạ tầng kỹ thuật số nguồn lực hạn chế để thực sách phủ số Đánh giá dịch vụ công trực tuyến Về số dịch vụ công trực tuyến, năm 2014 Việt Nam đạt mức trung bình 0,4173 điểm Tuy nhiên, nhờ nỗ lực cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp tổ chức tăng số lượng chất lượng bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nên năm 2020 Việt Nam đạt số dịch vụ công trực tuyến mức cao với 0,6529 điểm Theo số liệu thống kê năm 2019 Bộ Thơng tin Truyền thơng, Việt Nam có 127.270 dịch vụ công trực tuyến mức độ mức độ 2, có 26.734 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ (chiếm 16,73%) 5.792 dịch vụ công trực tuyến mức độ (chiếm 3,62%) So với 06 năm trước đó, theo số liệu thống kê từ Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông năm 2014 Bộ Thơng tin Truyền thơng Việt Nam có 2.366 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ (xấp xỉ 2,27%) 30 dịch vụ công trực tuyến mức độ (xấp xỉ 0,03%) Từ ngày 09/12/2019, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đưa vào vận hành địa www.dichvucong.gov.vn, kết nối, tích hợp với cổng dịch vụ cơng hệ thống cửa điện tử bộ, ngành, địa phương Đây nơi cung cấp thông tin thủ tục hành dịch vụ cơng trực tuyến; hỗ trợ thực hiện, giám sát, đánh giá việc giải thủ tục hành chính, dịch vụ cơng trực tuyến tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức toàn quốc Theo kế hoạch, năm 2020 tích hợp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến thiết yếu, sau năm 2020 Cổng Dịch vụ công Quốc gia tiếp tục tăng dần, năm tích hợp 20% dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, mức độ bộ, ngành, địa phương Tính đến tháng 9/2020, số thủ tục hành cung cấp Cổng Dịch vụ công Quốc gia 1.955 thủ tục số hồ sơ trực tuyến thực qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia 507.171 hồ sơ Như vậy, Việt Nam có thay đổi lớn cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đặc biệt dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức độ mức độ 4) với số lượng tăng vượt trội so với năm trước Đây kết quan trọng mà Việt Nam đạt nhờ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng để phục vụ người dân doanh nghiệp, đặc biệt nỗ lực tích hợp dịch vụ cơng trực tuyến mức độ mức độ lên Cổng Dịch vụ công Quốc gia Đánh giá sở hạ tầng viễn thông Theo thống kê Liên hợp quốc, năm 2020 tỷ lệ người Việt Nam dùng internet 70,37%, tăng cao so với năm 2018 46,5% Số liệu thống kê năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông cho thấy tỷ lệ dân số phủ sóng di động 99,7%, tỷ lệ người dân phủ sóng di động 4G 95,3%; tỷ lệ hộ gia đình có kết nối internet 47%; thuê bao điện thoại di động với 136,74 thuê bao/100 dân; thuê bao internet băng thông rộng (có dây) 13,63%; thuê bao internet (di động) băng thông rộng chiếm 55,39% Số lượng người dùng internet Việt Nam năm 2019 đạt 70%, tương ứng với 67 triệu người Năm 2020, thông qua ba số quan trọng đánh giá sở hạ tầng viễn thông như: thuê bao điện thoại di động với 120 thuê bao/100 dân; thuê bao internet băng thông rộng (có dây) 13,6% thuê bao internet (di động) băng thông rộng đạt 71,89%, số sở hạ tầng viễn thông (TII) Việt Nam đạt mức cao 0,6694 điểm, cao mức trung bình giới 0,5964 điểm so với năm 2018 (đạt 0,3890 điểm) số cao gấp 1,7 lần Các đánh giá trước Liên hợp quốc sở hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt điểm mức trung bình Như vậy, với đầu tư cho sở hạ tầng truyền thông - viễn thông, đặc biệt việc đưa mạng di động 4G vào khai thác dịch vụ từ năm 2017, Việt Nam có gia tăng đáng kể số sở hạ tầng viễn thông Năm 2020, số vượt lên mức cao theo đánh giá Liên hợp quốc Đánh giá nguồn nhân lực Bên cạnh số dịch vụ công trực tuyến số sở hạ tầng viễn thông, Việt Nam trọng gia tăng số nguồn nhân lực (HCI) Theo đánh giá Liên hợp quốc, số HCI tính từ 04 số thành phần là: tỷ lệ biết chữ người lớn từ 15 tuổi trở lên; tỷ lệ người theo học; số năm học dự kiến; số năm học trung bình người từ 25 tuổi trở lên Theo số liệu thống kê Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông năm 2019 Bộ Thông tin Truyền thông, tỷ lệ số người 15 tuổi biết đọc, biết viết chiếm 95,8% tổng số dân Tỷ lệ số người học đại học, cao đẳng tổng số người độ tuổi đại học, cao đẳng (từ 18 đến 22 tuổi, tương đương năm sau tốt nghiệp trung học phổ thông) 21,1% Để xây dựng phủ điện tử, cần có cơng dân điện tử cơng chức điện tử Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng quan tâm đến vấn đề Theo số liệu thống kê, tổng số lao động lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin - điện tử, viễn thông 973.692 người Riêng nhân lực làm việc lĩnh vực viễn thông internet năm 2018 77.205 người (năm 2016 có 71.298 người) Thống kê Bộ Thơng tin Truyền thông cho thấy nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước tăng rõ rệt: tỷ lệ trung bình số đơn vị trực thuộc bộ, quan ngang có cơng chức chun trách công nghệ thông tin năm 2018 81,39% (năm 2016 71,29%) Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2018 93,45% (năm 2016 91,67%) Tuy nhiên, theo đánh giá số nguồn nhân lực Liên hợp quốc năm 2020, Việt Nam đạt 0,6779 điểm, có cao năm trước thấp mức trung bình giới (0,688 điểm) So với năm 2014 0,6025 điểm, số tăng không đáng kể Chỉ số HCI Việt Nam thấp nhiều so với Singapore - quốc gia có số nguồn nhân lực cao khu vực ASEAN (0,8904 điểm) Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025 đề mục tiêu cụ thể: “Hồn thiện tảng phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành nhà nước chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển phủ điện tử dựa liệu liệu mở hướng tới phủ số, kinh tế số xã hội số; bảo đảm an tồn thơng tin an ninh mạng” Trong đó, mục tiêu Việt Nam phải đạt vào năm 2025 “thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN” Triển khai Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ, ngày 31/12/2019, Bộ Thơng tin Truyền thơng ban hành Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam phiên 2.0 So với Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam phiên 1.0 ban hành năm 2015, lần có số nội dung bật như: 05 mơ hình tham chiếu (mơ hình tham chiếu nghiệp vụ; mơ hình tham chiếu liệu; mơ hình tham chiếu ứng dụng; mơ hình tham chiếu cơng nghệ; mơ hình tham chiếu an tồn thơng tin), hệ thống thơng tin sở liệu tạo tảng xây dựng phủ điện tử Việt Nam Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đề mục tiêu: đến năm 2025 có 50% hoạt động kiểm tra quan quản lý nhà nước thực thông qua môi trường số hệ thống thông tin quan quản lý; phát triển kinh tế số chiếm 20% tổng sản phẩm nội địa (GDP), nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; Việt Nam thuộc nhóm 70 quốc gia giới dẫn đầu phủ điện tử theo xếp hạng Liên hợp quốc Đồng thời, Chương trình chuyển đổi số quốc gia tầm nhìn đến năm 2030: “Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm cơng nghệ mơ hình mới; đổi bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc người dân, phát triển mơi trường số an tồn, nhân văn, rộng khắp” 5.2 Các tiêu đánh giá triển khai Chính phủ điện tử Các tiêu đánh giá mang tính định lượng định tính bao gồm: Các tiêu kinh tế Các tiêu xã hội Các tiêu quản lý Bảng 5.1: Chỉ tiêu chung Thời gian Chỉ tiêu chung Sau 12 tháng Sau năm Sau năm Số lượng quan có cơng Chính phủ điện tử Bảng 5.2: Chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu Hiệu chi phí Tăng việc làm Tăng thuế dịch vụ doanh Tăng nước nước đầu Bảng 5.3: Chỉ tiêu xã hội Chỉ tiêu Tăng truy nhập cho dịch vụ đào tạo trực tuyến Quản lý đào tạo trực tuyến Hệ thống chăm sóc sức khỏe trực tuyến Phúc lợi xã hội trực tuyến Bảng 5.4: Chỉ tiêu quản lý nhà nước Chỉ tiêu Tăng tính minh bạch quản lý phủ Tăng tính hợp tác quan phủ Tăng giao tiếp trực tuyến phủ tới cơng chúng Cơ sở hạ tầng pháp lý 5.3 Các tiêu đánh giá tính hiệu Chính phủ điện tử Trong Báo cáo Liên hợp quốc có tựa đề “Chính phủ điện tử ngã ba đường”, phủ điện tử phân thành ba loại: phủ điện tử lãng phí, tức “có đầu tư khơng có đầu ra”, phủ điện tử khơng có mục tiêu, tức “có đầu khơng có hiệu quả” phủ điện tử có ý nghĩa, tức “có đầu có hiệu quả” Căn vào nghiên cứu phủ điện tử tổ chức OECD, IBM, Hiệp hội hành cơng Hoa Kỳ, Trung tâm phát triển quốc tế thuộc Đại học Harvard khái quát thành tiêu chí chủ yếu đánh giá tính hiệu phủ điện tử sau: Tiêu chí đánh giá dựa tính hiệu cổng thông tin điện tử Cổng thông tin điện tử phủ (hoặc quan hành chính) thể tập trung phủ điện tử, điểm tiếp xúc kết nối phủ với cơng dân Do khó đánh giá lượng thơng tin với tư cách “đầu vào” (input) cổng thông tin điện tử phủ nên tổ chức quốc tế thường dựa vào “đầu ra” (output) để đánh giá tính hiệu cổng thơng tin điện tử phủ dựa vào hai phương pháp chủ yếu sau đây: Thứ nhất, phương pháp tiến hành đánh giá phương diện có liên quan cổng thơng tin điện tử phủ Năm 2001, Trung tâm nghiên cứu thị trường giới Đại học Brown tiến hành khảo sát, đánh giá 2.228 cổng thơng tin điện tử phủ 196 quốc gia vùng lãnh thổ Trong trình đánh giá, hai đơn vị tiến hành đánh giá 05 phương diện có liên quan cổng thơng tin điện tử thông tin liên lạc, ấn phẩm điện tử; kho liệu; số lượng dịch vụ công cung cấp cổng thông tin điện tử Từ bốn phương diện nói trên, hai đơn vị cụ thể hóa thành 22 tiêu chí, gồm: thơng tin số điện thoại liên hệ; địa liên hệ; ấn phẩm điện tử; kho liệu; thông tin liên hệ với trang mạng khác; tư liệu âm thanh; tư liệu video; giao diện tiếng nước ngoài; khơng có quảng cáo; khơng chi phí; phương thức truy cập dành cho người tàn tật, khuyết tật; có sách bảo đảm tính bảo mật an tồn; có chỗ tìm kiếm; dịch vụ cơng cổng điện tử; liên kết với trang mạng khác; chữ ký số giao dịch qua cổng thông tin điện tử; toán điện tử; hộp thư điện tử để liên lạc; nơi để bình luận cổng điện tử; cơng bố kiện Trong q trình đánh giá, hai tổ chức nói đặc biệt coi trọng số phương diện chủ chốt cổng thông tin điện tử phủ, gồm: lực phục vụ mạng (tất dịch vụ tiến hành hoàn thành mạng hay không); thông tin mạng (như cung cấp thông tin số điện thoại, địa chỉ, ấn phẩm điện tử, kho liệu, hướng dẫn tìm kiếm, tư liệu âm hình ảnh ); sách bảo vệ quyền riêng tư; sách an tồn; có phương thức phù hợp để người tàn tật sử dụng cổng thông tin điện tử Thứ hai, phương pháp đánh giá mức độ thành thục cung cấp dịch vụ cổng thông tin điện tử trình vận hành Mức độ thành thục tập trung vào ba tiêu chí chủ yếu là: mức độ cung cấp thông tin cổng thông tin điện tử; mức độ tương tác, trao đổi phủ người dân cổng thông tin điện tử; mức độ xử lý, giải thủ tục hành cổng thơng tin điện tử Dựa tiêu chí này, mức độ thành thục cung cấp dịch vụ cổng thông tin điện tử chia thành bốn mức: thấp, thấp, tương đối thấp trung bình Cịn mức độ thành thục trình vận hành cổng thông tin điện tử đánh giá dựa tiêu chí mức độ tích hợp cổng thơng tin điện tử; mức độ thiết kế trang web theo mong muốn người sử dụng; lực kết nối với cổng thơng tin điện tử khác Tiêu chí đánh giá dựa chất lượng hạ tầng viễn thông Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông vừa tảng đảm bảo để xây dựng phủ điện tử, vừa tiêu chí để đánh giá tính hiệu phủ điện tử Viện Nghiên cứu phủ điện tử thuộc Cơng ty IBM nêu lên tiêu chí nhằm đánh giá chất lượng hạ tầng công nghệ thông tin sau: Thứ nhất, tính linh hoạt (flexibility), khả thích ứng trước biến động mơi trường thơng tin Tiêu chí đánh giá gồm: sử dụng tiêu chuẩn thống cơng khai; có đầy đủ lực để vận dụng phần mềm; thiết kế tảng tương đối độc lập; tích hợp dịch vụ bên bên Thứ hai, khả mở rộng nâng cấp (scalability), tăng lên nhu cầu để mở rộng dung lượng cách tương ứng Tiêu chí cụ thể gồm: thiết kế phần mềm ứng dụng dùng chung miễn phí để sử dụng cho cổng thông tin điện tử; thiết lập chế cân tải (load balancing) nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực, tối đa hóa thơng lượng, giảm thời gian đáp ứng tránh tình trạng tải máy chủ Thứ ba, độ tin cậy (reliability), khả thu hút người sử dụng việc đảm bảo tính an tồn hiệu cho người sử dụng Tiêu chí đánh giá tổng hợp phần cứng phần mềm Tiêu chí đánh giá tổng hợp phần cứng phần mềm phủ điện tử đánh giá tồn diện thực trạng phủ điện tử Dựa cách tiếp cận này, Liên hợp quốc Hiệp hội hành cơng Hoa Kỳ tiến hành khảo sát, đánh giá phủ điện tử nước giới Theo đó, đánh giá tính hiệu phủ điện tử gồm phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, thực trạng trang web (hoặc cổng thông tin điện tử) phủ Đây tiêu chí đánh giá phát triển phủ điện tử quốc gia Dựa tiêu chuẩn cụ thể, thực trạng trang web phủ phân thành 05 mức độ từ thấp đến cao, bao gồm: 1) Mức độ khởi đầu, trang web thức hoạt động cung cấp thông tin tổ chức máy, thông tin liên lạc, số điện thoại địa làm việc Nhìn chung, chức trang web mức độ hạn chế; 2) Mức độ nâng cao, số lượng trang web phủ mở rộng, nội dung trang web mang tính chuyên nghiệp đổi mới, thay đổi thường xuyên; trang web cung cấp hiển thị địa truy cập trang web số quan phủ khác; trang web có số ấn phẩm điện tử, văn quy phạm pháp luật, tin tức địa email; 3) Mức độ trao đổi, tương tác (ở mức độ này, lực trang web phủ có nâng lên rõ rệt) Theo đó, thơng qua hộp thư điện tử số phương thức khác, mức độ trao đổi thơng tin phủ người dân tăng cường Người sử dụng người dân từ trang web để tải xuống gửi số văn qua cổng thông tin điện tử; 4) Mức độ xử lý, giải công việc qua mạng, trang web phủ có đủ lực để giải xử lý công việc mạng Ví dụ, giải hộ chiếu, visa, giấy khai sinh, giấy chứng tử, giấy phép lái xe, loại phí thuế qua mạng; 5) Mức độ tích hợp hồn tồn Theo đó, trang web phủ có đủ lực để cung cấp tất dịch vụ mạng, nữa, trang web quan phủ kết nối với nhau; loại hình dịch vụ cơng cung cấp kịp thời theo nhu cầu người dân Thứ hai, thực trạng hạ tầng viễn thơng Tiêu chí hạ tầng viễn thông nhằm đánh giá lực hạ tầng viễn thơng quốc gia Có 06 tiêu chí thành phần sử dụng để đánh giá, là: số người có máy tính 100 người dân; ước tính số người sử dụng internet 100 người dân; số điện thoại cố định 100 người dân; số lượng thuê bao di động 100 người dân; số thuê bao băng thông rộng không dây 100 người dân; số thuê bao băng rộng cố định 100 người dân Thứ ba, thực trạng nguồn nhân lực Thực trạng nguồn nhân lực nhằm đánh giá lực người dân việc sử dụng phủ điện tử, đánh giá thơng qua tiêu chí, như: tỷ lệ công dân từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết; tỷ lệ nhập học đo lường tổng hợp tổng số học sinh đăng ký với số học sinh theo học cấp tiểu học, trung học đại học, không kể tuổi tác; dự kiến số năm học; năm học trung bình; tỷ lệ phần trăm cư dân đô thị Thứ tư, thực trạng tham gia giao dịch điện tử Nội dung đánh giá tương tác điện tử (thông qua mạng) phủ người dân, với mục đích khuyến khích phủ cung cấp cho người dân công cụ trực tuyến để tham gia vào trình định Đánh giá nội dung có ba tiêu chí chủ yếu: mức độ phủ cung cấp thông tin qua trang web cho người dân; mức độ phủ coi trọng hoạt động tư vấn người dân thông qua cổng thông tin điện tử; mức độ tham gia người dân thông qua mạng internet Tiêu chí đánh giá tính hiệu phủ điện tử thông qua việc đánh giá hiệu sử dụng internet toàn xã hội Về chất, phủ điện tử cần tương tác phủ với người dân doanh nghiệp Vì vậy, xuất phát từ tính hiệu sử dụng internet tồn xã hội đánh giá hiệu phủ điện tử Trung tâm nghiên cứu Phát triển quốc tế thuộc Đại học Harvard nêu tiêu chí để đánh giá tính hiệu sử dụng internet toàn xã hội, gồm: 1) Bộ phận thứ thực trạng sử dụng mạng internet nhằm đánh giá vấn đề số lượng chất lượng công nghệ thông tin truyền thông; 2) Bộ phận thứ hai yếu tố “gia tốc” với tiêu chí như: mức độ tiếp cận mạng internet (cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông, phần mềm yếu tố hỗ trợ); sách mạng internet (chính sách việc phát triển thơng tin truyền thơng, sách thương mại điện tử ); mức độ sử dụng internet lĩnh vực xã hội; mức độ sử dụng internet lĩnh vực kinh tế Tiêu chí đánh giá tính hiệu phủ điện tử dựa tiêu chí “quản trị tốt” Mục tiêu việc xây dựng phủ điện tử góp phần thúc đẩy “quản trị tốt” phủ Theo đó, tiêu chí đánh giá tính hiệu phủ điện tử từ góc độ tiêu chí “quản trị tốt”, bao gồm: 1) Niềm tin tin tưởng người dân; 2) Pháp quyền: công khai, công thực thi vận dụng pháp luật; 3) Công khai, minh bạch: mức độ đảm bảo “quyền biết” người dân thơng qua phủ điện tử; 4) Trách nhiệm: mức độ sử dụng phủ điện tử nhằm phát huy vai trò giám sát xã hội phủ ngăn ngừa tham nhũng tiêu cực; 5) Tính đáp ứng: mức độ phủ sử dụng phủ điện tử để nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng hợp pháp, đáng người dân đưa biện pháp kịp thời để giải nhu cầu, nguyện vọng đó; 6) Hiệu quả: sử dụng hợp lý nguồn lực, sử dụng chi phí tối thiểu để có lợi ích tối đa; thơng qua việc sử dụng phủ điện tử để tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng phục vụ; 7) Thích ứng: khơng ngừng đổi hồn thiện thể chế, sách phủ điện tử để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội; 8) Tham gia, tư vấn đánh giá chất lượng: mức độ sử dụng phủ điện tử để mở rộng tham gia, tư vấn người dân tổ chức q trình hoạch định sách phủ phát huy vai trò đánh giá, “chấm điểm” người dân chất lượng phục vụ quan hành Đề xuất, giải pháp phát triển 6.1 Đề xuất số phương hướng nhằm phát triển công nghệ thông tin ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dịch vụ Chính phủ Phải gắn tin học hóa quản lý hành nhà nước với vấn đề cải cách hành Cải cách hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ Công nghệ thông tin yếu tố quan trọng cần thiết, có tác động tích cực thúc đẩy q trình cải cách hành Các nhà quản lý phải giữ vai trị chủ đạo, phải có lãnh đạo thống từ cấp cao Chính phủ Nếu người lãnh đạo khơng nhận thức đầy đủ vai trò ý nghĩa ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhà quản lý nước, cơng việc ứng dụng nghệ thuật thơng tin khó thành cơng Như vậy, người lính đạo phải hiểu trước, hiểu sâu cơng nghệ thơng tin đưa cơng nghệ thơng tin vào ứng dụng cách hiệu Hiệu phải đo được, tức phải hố mà cơng nghệ thơng tin góp phần nâng cao chất lượng quản lý Hiệu đầu tư cầu đặt lên hàng đầu Các dự án cơng nghệ thơng tin phải có mục tiêu rõ ràng cụ thể, phải tính tốn kỹ, đảm bảo đồng phần cứng, phần mềm, đào tạo huấn luyện chuyên viên kỹ thuật người sử dụng, người quản lý cho hệ thống thiết lập xong vận hành được, thực mục tiêu đặt cách hiệu Tránh vội vàng, rập khuôn, làm ạt theo phong trào mà không chuẩn bị kỹ điều kiện thực Tạo hành lang pháp lý cho tin học hố, cho ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin Tin học hố khơng hướng vào bên mà phải hướng bên ngoài, hướng vào dịch vụ cơng Tin học hố ngồi việc trợ giúp quy trình hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao hiệu suất cơng việc cịn phải hướng tới việc tổ chức lại để tạo dịch vụ nhằm phục vụ tốt cho nhân dân Phải hiểu rõ tầm quan trọng Chính phủ điện tử, phải trang bị kiến thức cần thiết nhằm thực tốt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử Khả tài có: Chính phủ nên dành riêng phần ngăn sách để đảm bảo khả tài phục vụ cho q trình xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Môi trường kinh doanh điện tử khung pháp lý, an tồn thơng tin Ngồi hỗ trợ tài chính, nhà nước cần xây dựng khung pháp lý thức hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Chính phủ điện tử *Xây dựng quản lý đề án Chính phủ điện tử Thiết lập quan chuyên trách Chính phủ điện tử Chính phủ Thực tế cho thấy khó thực thi đề án Chính phủ điện tử mà khơng có đội ngũ quản lý từ bắt đầu đến kết thúc Những quan cần hỗ trợ tài chính, nhân lực quản lý để thực nhiệm vụ giao Đảm bảo trao đủ quyền lực cho quan quản lý đề án : Sẽ khó khăn cho quan quản lý đề án định phải chờ quan cấp thông qua thực Điều làm chậm tiến độ thực đề án Do vậy, quan quản lý đề án cần trao dù quyền lực để tự định vấn đề nằm phạm vi nhiệm vụ để rút ngắn thời gian chi phí khơng cần thiết Xây dựng kế hoạch làm việc để thực đề án Chính phủ điện tử Kế hoạch làm việc nên tập trung vào thành phần sau: 1) Phát triển nội dung: bao gồm phát triển ứng dụng, mở rộng tiêu chuẩn, xây dựng giao diện ngôn ngữ địa phương, hướng dẫn sử dụng đào tạo điện tử Nguồn nhân lực chương trình đào tạo tất cấp Kết nối mạng nội mạng Internet Khung pháp lý Các giao diện tương tác với công dân đảm bảo dễ dàng truy cập phù hợp với tất đối tượng 6) Nguồn vốn: Kế hoạch phải xác định nguồn doanh thu phi sử dụng hay ngân sách để đảm bảo cân tài *Vượt qua trở ngại tâm lý Chính phủ: 2) 3) 4) 5) Trong q trình phát triển Chính phủ điện tử, quan chức phủ thường cho cơng nghệ làm cho họ việc làm, quyền lực, số lo sợ phải làm nhiều việc hơn, vất vả hơn, lo sợ khơng thích ứng với công nghệ Những tư tưởng hạn chế nhiều tiến trình thực đề án Chính phủ điện tử Do vậy, Chính phủ cần phải giải thích cho họ hiểu mục nhích đề án, giải toả lo lắng, đào tạo họ thành "nhân viên tri thức" Đây nội dung quản lý tri thức, thành phần quan trọng đề án Chính phủ điện tử Chính phủ nên đề phần thưởng đề tun dương cán có thành tích trình thực đề án * Xây dựng phương pháp đo hiệu hoạt động phủ điện tử tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn đo thích ứng Chính phủ với Chính phủ điện tử: Khối lượng giao dịch điện tử Thời gian thực yêu cầu người sử dụng; Số lượng phần trăm dịch vụ điện tử Chính phủ cung cấp; 4, Số lượng dịch vụ điện tử mới; Một dịch vụ điện tử thực tỉnh, thành nước Tiêu chuẩn đo ảnh hưởng Chính phủ điện tử Số lượng người truy cập thông tin dịch vụ điện tử Chính phủ; Hiệu việc cung cấp thơng tin dịch vụ diện từ 24/24 giờ, 7/7 ngày nào: Thời gian người sử dụng có hàng hố, dịch vụ, thơng tin bao nhiêu, Giảm chi phí mà người sử dụng Chính phủ phải chịu * Tăng cường đào tạo tuyên truyền nâng cao nhận thức Chính phủ điện tử Tổ chức tuyên truyền quan, tổ chức Chính phủ tồn xã hội lợi ích việc thực Chính phủ điện tử; nâng cao hiểu biết, nhận thức, trách nhiệm lực xây dựng Chính phủ điện tử khai thác, sử dụng lợi ích mà Chính phủ điện tử mang lại cho cán bộ, công chức, viên chức Xây dựng đội ngũ lãnh đạo công nghệ thông tin Đào tạo lãnh đạo đủ lực tập hợp lực lượng, tổ chức thành cơng dự án Chính phủ điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông quan, đơn vị Tổ chức đào tạo cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị kiến thức, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin- truyền thơng có hiệu cao hoạt động nghiệp vụ, nghiên cứu hợp tác Xây dựng đề án tổng thể thật cụ thể vấn đề cấp, ngành để tránh lãng phí Đồng thời, cần giải vướng mắc tồn đọng, yếu học tập kinh nghiệm nước khu vực để áp dụng tạo đòn bẩy để tăng cường sức mạnh kinh tế xã hội trước thách thức Chính phủ điện tử Việt Nam đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin thiết yếu bước cung cấp dịch vụ công trực tuyến, cửa cho người dân, doanh nghiệp nơi, lúc Giúp doanh nghiệp làm việc với quan phủ nhanh hơn, thuận tiện hơn, tiết kiệm * Kinh nghiệm triển khai phủ điện tử địa phương: Việc triển khai tin học hóa cải cách hành chính: Thiết kế phần mềm đáp ứng thay đổi trình làm việc, dù đơn vị hay địa phương cải cách hành trước hay tin học hóa trước Có thể thấy tin học hóa tác động vào cải cách hành ngược lại cải cách hành thấy tin học làm nhiều thứ nên lại tiếp tục cải cách cuối có quy trình làm việc tốt Việc xây dựng cổng thơng tin điện tử dịch vụ công: Nhiều năm qua người trọng xây dựng cổng thông tin điện tử nhiên, đầu tiên, triển khai nội nhận ủng hộ người quan, lúc cung cấp dịch vụ công qua mạng cho người dân tốt Khi thân cán quan quản lý nhà nước có văn hóa ứng dụng cơng nghệ thơng tintin tự khắc họ có nhu cầu đẩy ứng dụng cho người dân hưởng Hạ tầng để xây dựng phủ điện tử: Hầu hết hạ tầng đủ, số nơi chấp nên lúc vững tưởng thiếu Nhưng cần chuyên gia tư vấn, vận dụng hết khả thiết bị sẵn có địa phương liều hạ tầng họ đáp ứng Tuy nhiên, phát triển phải mua sắm thiết bị Triển khai rộng phủ điện tử có nhiều khác biệt đơn vị hành địa phương: Một số nơi dù trung tâm thành phố lại e ngại việc thực tin học hóa Đối với địa phương phải chọn cách “lấy nông thôn bao vây thành thị”, triển khai vùng sâu vùng xa trước Sơn Hà ( Quảng Ngãi) hay Cao Lộc ( Lạng Sơn) Khi có thành cơng nơi khó khăn đơn vị quản lý thành phố thực theo Liên thông nhiều ứng dụng nhà cung cấp khác nhau: Đưa nhiều chuẩn mở để nhà cung cấp kết nối với *Huy động nguồn vốn Cân đối nguồn ngân sách đầu tư cho phát triển công nghệ thông tin Huy động nguồn lực khác đầu tư cho phát triển công nghệ thông tin: Vốn nghiệp để chi cho hoạt động công nghệ thông tin đầu tư vận hành thường xuyên, ổn định; chi cho đề tài nghiên cứu phát triển hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin; liên doanh liên kết với tổ chức, cá nhân nước nước ngồi phát triển cơng nghệ thơng tin Nông nghiệp Phát triển nông thôn; tăng cường hợp tác quốc tế công nghệ thông tin, bố trí phần vốn ODA cho việc phát triển công nghệ thông tin ngành … 7.2 Một số giải pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phủ điện tử Việt Nam thời gian tới Để xây dựng phủ điện tử, cần đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hiểu rõ yếu tố tảng cho kinh tế số, từ thiết lập chiến lược số phù hợp với tình hình thực tế đất nước Vì vậy, cần quan tâm thực số giải pháp sau: Một là, cần bố trí nhân thích hợp cho chức danh giám đốc cơng nghệ thơng tin Chính phủ; giải tốt tình trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ cao cơng nghệ thông tin quan nhà nước Hai là, sớm hoàn thành xây dựng đưa vào triển khai áp dụng Khung kiến trúc phủ điện tử cấp bộ, Khung kiến trúc quyền điện tử cấp tỉnh, thành phố phù hợp với Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam phiên 2.0 Tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin bộ, ngành, địa phương theo hướng kết hợp mơ hình tập trung mơ hình phân tán dựa cơng nghệ điện toán đám mây (cloud computing) Ba là, sử dụng liệu để hoạch định thực thi sách, chuyển đổi phủ số phụ thuộc nhiều vào hoạt động sử dụng liệu Trong đó, khả thu thập, lưu trữ, phân tích chia sẻ liệu dựa ứng dụng công nghệ có ý nghĩa then chốt cải thiện cung ứng dịch vụ Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn liên quan đến cơng nghệ Dữ liệu sẵn có giúp tăng cường chất lượng định sách, nâng cao hiệu gia tăng lợi ích cho người dân; ưu tiên đầu tư xây dựng sở liệu quốc gia Bốn là, phải đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước dành cho xây dựng phủ điện tử Huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực trọng công tác truyền thông, nâng cao nhận thức tồn xã hội xây dựng phủ điện tử, hướng tới phủ số kinh tế số Chính phủ số tập trung vào nguyên tắc dịch vụ số phải cách thức chủ yếu để cung cấp dịch vụ Để đạt điều này, cần có kế hoạch chuyển đổi tồn chuỗi cung cấp dịch vụ công thông qua việc thiết kế dịch vụ lấy người dùng làm trung tâm, để người dân doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công số mà họ mong muốn; khai thác cơng nghệ di động phổ biến; chuyển đổi tồn quy trình giao dịch sang kỹ thuật số; định sách dựa liệu hành thay văn hành chính; sử dụng qn dịch vụ dùng chung tồn Chính phủ Năm là, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin - truyền thông, đảm bảo an ninh mạng, an tồn thơng tin số bảo mật liệu Chính phủ số phải đơi với nỗ lực tăng cường an ninh mạng an toàn liệu, bảo mật thông tin cá nhân để người dùng tin tưởng vào dịch vụ công số thông tin trực tuyến Chính phủ Đây nội dung đặc biệt quan trọng, đòi hỏi hợp tác quan nước quốc tế nhằm đối phó với nguy nhằm vào hệ thống thông tin khu vực công ngày tăng Xây dựng phủ điện tử, hướng tới phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển bền vững mục tiêu nhiều quốc gia giới không riêng Việt Nam Để đạt mục tiêu này, Việt Nam cần có tâm nỗ lực hệ thống trị, xây dựng triển khai mơ hình lãnh đạo quản trị mới, nhằm tận dụng sức mạnh phát triển nhanh chóng cơng nghệ số./ ...1 Nguyên tắc xây dựng triển khai phủ điện tử 1.1 Nguyên tắc 1: Tập trung nhiều vào ? ?Chính phủ? ??, vào ? ?Điện tử? ?? So sánh quản trị điện tử phủ điện tử: Chính phủ điện tử định nghĩa tích... chọn chiến lược phủ điện tử 2.4 Triển khai, kiểm sốt chiến lược phủ điện tử Sau xây dựng chiến lược phủ điện tử, bước kế hoạch mục tiêu phủ điện tử triển khai chiến lược phủ điện tử Bước nhằm thực... mã nguồn mở, vào mã nguồn đóng Chính phủ điện tử phủ nối mại khơng phải phủ hợp Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ công đa kênh … Các bước xây dựng triển khai phủ điện tử Chính phủ nước có chiến

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung phân tích tình huống chính phủ điện tử thể hiện trong hình - Nguyên tắc xây dựng và triển khai chính phủ điện tử
i dung phân tích tình huống chính phủ điện tử thể hiện trong hình (Trang 10)
cốt lõi được minh họa ở hình dưới đây: - Nguyên tắc xây dựng và triển khai chính phủ điện tử
c ốt lõi được minh họa ở hình dưới đây: (Trang 18)
Cuối cùng, kết quả của mục tiêu và tình hình thực tế được tổng kết và rút ra chương - Nguyên tắc xây dựng và triển khai chính phủ điện tử
u ối cùng, kết quả của mục tiêu và tình hình thực tế được tổng kết và rút ra chương (Trang 20)
Bảng 5.2: Chỉ tiêu kinh tế - Nguyên tắc xây dựng và triển khai chính phủ điện tử
Bảng 5.2 Chỉ tiêu kinh tế (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w