Cải biên trò chơi dân gian cho trẻ mầm non

7 6 0
Cải biên trò chơi dân gian cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến vấn đề cải biên trò chơi dân gian (TCDG) cho trẻ mầm non (MN). Kết quả nghiên cứu cho thấy cải biên TCDG là hướng tiếp cận được giáo viên (GV) quan tâm nhưng ít khi được thực hiện. Các nguyên tắc, quy trình cải biên TCDG và các ví dụ cụ thể được trình bày trong bài báo sẽ giúp GV MN có định hướng tốt hơn trong việc cải biên và sử dụng TCDG nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường MN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 CẢI BIÊN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẦM NON Trần Viết Nhi Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tranvietnhi@dhsphue.eddu.vn Tóm tắt: Bài báo đề cập đến vấn đề cải biên trò chơi dân gian (TCDG) cho trẻ mầm non (MN) Kết nghiên cứu cho thấy cải biên TCDG hướng tiếp cận giáo viên (GV) quan tâm thực Các nguyên tắc, quy trình cải biên TCDG ví dụ cụ thể trình bày báo giúp GV MN có định hướng tốt việc cải biên sử dụng TCDG nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường MN Từ khóa: Trò chơi dân gian, cải biên, trẻ mầm non ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, thực việc ni dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi (Điều 21 - Luật Giáo dục, 2015) Trong chặng đường phát triển, GDMN nước ta không ngừng đổi nội dung, hình thức phương pháp để thực tốt mục tiêu Với phương châm “học chơi - chơi mà học”, hoạt động hàng ngày trẻ trường MN chủ yếu diễn hình thức vui chơi Các học giả vĩ đại F Phroebel, M Montessori, O Decroly, E.I Chikhieve, R.I Giukovxkaia, A.P Uxova, A.I Xorokina, Dorothy D.Sullivan, Beth Davey cho trò chơi vừa phương tiện phương pháp giáo dục hiệu trẻ em lứa tuổi MN, đặc biệt trẻ mẫu giáo - giai đoạn mà hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi (dẫn theo Đinh Văn Vang, 2012) Trò chơi dân gian trẻ em xuất từ lâu đời đời sống nhân dân, truyền từ đời sang đời khác, vùng sang vùng khác hình thức truyền miệng, bắt chước thường gắn liền với lời đồng dao (Nguyễn Ánh Tuyết, 2000; Đinh Văn Vang, 2012) Theo Trương Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa (1993), TCDG trẻ em biến dạng, cải biên TCDG người lớn cho phù hợp với lứa tuổi nhỏ trẻ tự sáng tạo dựa sở bắt chước hoạt động lao động người lớn TCDG trẻ em thường không bị ràng buộc không gian thời gian chơi; dễ chơi, dễ hịa nhập; vật liệu chơi đơn giản, dễ tìm kiếm thiên nhiên thường gắn liền với đồng dao Đa số TCDG trẻ em trị chơi có luật, nhiệm vụ chơi, hành động chơi luật chơi thành tố bắt buộc loại trị chơi Bên cạnh đó, TCDG trẻ em có tính tập thể cao, trị chơi có hành động chơi đặc trưng luật chơi thường mang tính quy ước, tượng trưng (Nguyễn Ánh Tuyết, 2000) Từ năm 40 kỷ XIX, số nhà giáo dục Nga như: P.A Bexônôva, O.P Seia, V.I Đalia, E.A Pokrơvxki, đánh giá cao vai trị giáo dục tính hấp dẫn TCDG trẻ MN; họ cho rằng, TCDG có sức hấp dẫn lạ thường với trẻ em, lẽ chúng làm thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức nhu cầu xã hội trẻ em (dẫn theo Hà Thị Kim Linh, 2012) Trong nhiều năm trở lại đây, UNESCO xuất nhiều ấn phẩm TCDG trẻ em hướng dẫn sử dụng TCDG tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, có GDMN Theo đó, TCDG xem phương tiện giáo dục tồn diện mặt nhận thức, tình cảm - xã hội, tâm vận động (UNESCO, 2017) Bằng số liệu nghiên cứu cụ thể, Baza, S.B (2017) tác động tích cực TCDG đến trí thơng minh cảm xúc, khả tương tác xã hội hành vi xã hội Tác giả đánh giá cao cần thiết 141 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA việc tổ chức lễ hội truyền thống hội thảo để nâng cao nhận thức GV phụ huynh cần thiết TCDG phát triển trẻ em, từ tạo cho trẻ nhiều hội đến với loại trò chơi Ở Việt Nam, với chủ trương bảo tồn giá trị văn hóa dân gian, thực phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đưa TCDG vào trường học, kể bậc học MN quan tâm Chương trình GDMN (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016) xem TCDG loại trò chơi quan trọng nhằm giáo dục phát triển toàn diện mặt: Thể chất, Nhận thức, Ngơn ngữ, Tình cảm - Xã hội Thẩm mỹ Vì vậy, tổ chức TCDG cho trẻ hoạt động giáo dục trường MN việc làm thường xuyên, thiếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục Điều tạo nhiều hội chơi TCDG cho trẻ, góp phần giáo dục giá trị Văn hóa tác động khơng nhỏ đến phát triển tồn diện trẻ Nguyễn Văn Huy (2007) nhận định: “ TCDG không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước ” (dẫn theo Vũ Hồng Nhi, 2011) Thực tế cho thấy, đa dạng độ tuổi trẻ phong phú chủ đề, nội dung giáo dục, không gian, thời điểm chơi, tạo khó khăn định cho GV việc lựa chọn TCDG phù hợp cho trẻ chơi Để khắc phục khó khăn này, đồng thời góp phần nâng cao hiệu giáo dục, Rountree, W.L (2015) cải biên hệ thống TCDG phục vụ mục đích dạy tốn cho trẻ em chứng minh tính hiệu hệ thống trị chơi thơng qua thực nghiệm Một nghiên cứu Balakrishman M cộng (2016) 36 GV Malaysia cho thấy GV có nhu cầu đổi trò chơi truyền thống nhằm nâng cao hiệu giáo dục; cần thiết rèn luyện kỹ tư đổi cho GV từ ghế giảng đường tác giả nhấn mạnh Điều chứng tỏ cải biên TCDG hướng tiếp cận cần thiết khả thi mà GV MN cần quan tâm nhằm nâng cao hiệu giáo dục góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân gian tốt đẹp THỰC TRẠNG CẢI BIÊN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẦM NON Cải biên sửa đổi biên soạn lại (thường nói vốn nghệ thuật cũ) cho hợp với yêu cầu (Hoàng Phê, 2003) Theo đó, hiểu, cải biên TCDG sửa đổi số yếu tố TCDG cho phù hợp với hồn cảnh mục đích sử dụng Các khái niệm “Thiết kế lại TCDG” hay “phát triển TCDG” Rountree, W.L (2015) Hoàng Thị Hoài (2013) sử dụng với nội hàm tương tự “cải biên TCDG” Để tìm hiểu thực trạng cải biên TCDG, tiến hành khảo sát 200 GV MN tỉnh Thừa Thiên Huế, Bình Định, Lâm Đồng Gia Lai Các GV điều tra có tuổi trung bình 28 (cao 51, thấp 22), thâm niên cơng tác trung bình 05 năm (cao 32 năm, thấp 01 năm) Tất GV có trình độ Cao đẳng GDMN học liên thơng lên trình độ Đại học 01 bảng hỏi thiết kế gồm 03 câu hỏi đóng với đáp án cho sẵn biểu mức độ, quy thành điểm từ 1-5 Độ tin cậy bảng hỏi đảm bảo với hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,865 Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng để xử lý số liệu thu thập Kết thu sau: Dữ liệu bảng cho thấy, GV tự cải biên, phát triển TCDG để tổ chức cho trẻ chơi tổ chức hoạt động giáo dục, chí có tới 32% GV chưa cải biên TCDG để tổ chức cho trẻ chơi Đây nguồn trị chơi GV sử dụng nguồn trò chơi mà phiếu khảo sát đưa Điều cho thấy, cải biên TCDG chưa trở thành thói quen thường xuyên GV MN mà chủ yếu họ sử dụng trị chơi từ nguồn sẵn có Kết khảo sát trình bày bảng sau cho thấy ý kiến GV mức độ cần thiết việc cải biên TCDG cho trẻ MN 142 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Bảng Nguồn trò chơi dân gian TT Nguồn TCDG Tuyển tập trò chơi dành cho trẻ mầm non Tham khảo từ đồng nghiệp Sưu tầm từ nguồn khác (sách báo, tạp chí, internet ) Tự cải biên, phát triển ĐTB 3,93 3,86 4,41 2,01 ĐLC 0,79 0,83 0,78 1,15 Ghi chú: “ĐTB” = “Điểm trung bình”; “ĐLC” = “Độ lệch chuẩn” Bảng Mức độ cần thiết việc cải biên trò chơi dân gian Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Tổng Số lượng 65 135 200 Tỷ lệ (%) 32,5 67,5 100 Bảng chứng tỏ tất GV đánh giá cao cần thiết việc cải biên TCDG cho trẻ MN Kết cho thấy không thống nhận thức hành động GV, lẽ số liệu Bảng cho thấy mức độ cải biên TCDG để sử dụng GV mức “hiếm khi” Nhiều GV cho rằng, họ hiểu vai trị giáo dục TCDG, tăng cường sử dụng loại trò chơi nhiều hình thức hoạt động khác chế độ sinh hoạt trẻ trường MN Trong hoạt động trời hay hoạt động chiều, GV dễ dàng lựa chọn TCDG gốc cho trẻ chơi hình thức chơi góc, hoạt động học có chủ định việc lựa chọn trị chơi cịn gặp nhiều khó khăn, hoạt động đòi hỏi trò chơi phải đảm bảo phù hợp với nội dung đề tài, không gian thời điểm chơi Hầu hết GV nhận thức cần thiết việc cải biên TCDG đề cập thực tế không nhiều GV nghĩ đến hướng tiếp cận chưa tự tin với chuyên mơn để “dám” thay đổi Kết khảo sát hướng cải biên TCDG mà GV quan tâm thể qua bảng Bảng Các hướng cải biên trò chơi dân gian TT Các yếu tố Thay đổi cách chơi (hành động chơi, hình thức chơi) Thay đổi nội dung trò chơi (nhiệm vụ chơi, vật liệu, đồ chơi, đồng dao ) Thay đổi đồng thời nhiều yếu tố trò chơi ĐTB 4,23 4,48 4,01 ĐLC 0,47 0,68 0,76 Ghi chú: “ĐTB” = “Điểm trung bình”; “ĐLC” = “Độ lệch chuẩn” Số liệu bảng cho thấy tất hướng cải biên TCDG đưa phiếu hỏi GV quan tâm Trong đó, vấn đề thay đổi nội dung trò chơi GV quan tâm Giải thích cho lựa chọn này, nhiều GV cho rằng: nội dung giáo dục trẻ trường MN thường thực theo chủ đề, nhiều TCDG phù hợp với khả chơi hình thức hoạt động không phù hợp nội dung; điều đòi hỏi cần phải thay đổi nội dung trò chơi cho phù hợp Hướng thay đổi cách chơi GV quan tâm, lẽ có nhiều trị chơi có ý nghĩa giáo dục nội dung phù hợp hành động chơi hình thức chơi chưa phù hợp với khả chơi trẻ Bên cạnh đó, hướng cải biên đồng thời nhiều yếu tố GV quan tâm Họ cho rằng, việc cải biên TCDG cho phù hợp với nội dung giáo dục, hình thức hoạt động, khả chơi trẻ độ tuổi việc làm cần thiết Điều chứng tỏ việc đề xuất nguyên tắc quy trình cải biên TCDG cho GV MN việc làm có ý nghĩa khía cạnh lý luận lẫn thực tiễn 143 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HƯỚNG CẢI BIÊN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Nguyên tắc cải biên trị chơi dân gian Một là, đảm bảo tính giáo dục: TCDG cải biên phải hướng tới mục tiêu giáo dục cụ thể; nội dung chơi hành động chơi trị chơi phải mang tính giáo dục, khơng gây phản cảm tác động tiêu cực tới phát triển tâm lý, sinh lý trẻ Hai là, đảm bảo tính vừa sức tính thực tiễn: Q trình cải biên TCDG, nhà giáo dục cần phải vào mức độ phát triển trẻ để lựa chọn nhiệm vụ chơi, hành động chơi, luật chơi phù hợp Cho trẻ chơi thử để sửa chữa hoàn chỉnh trò chơi việc làm cần thiết để thực ngun tắc Bên cạnh đó, q trình cải biên TCDG cần vào điều kiện sở vật chất lớp học, điều kiện tự nhiên - xã hội địa phương để TCDG cải biên phản ánh sát, phù hợp với thực tiễn Ba là, đảm bảo tính phát triển: Các TCDG cần cải biên theo hướng mở, có nghĩa trị chơi cải biên tổ chức nhiều mức độ khác theo trình độ khả trẻ; nội dung chơi trị chơi dễ dàng thay đổi cho phù hợp với nội dung Bên cạnh đó, trị chơi cải biên phải tác động tích cực đến phát triển tồn diện nhân cách trẻ Bốn là, đảm bảo giữ “màu sắc” TCDG gốc: Đây yêu cầu bắt buộc trình cải biên TCDG, lẽ mục đích việc cải biên TCDG giữ lại “hơi thở”, màu sắc độc đáo TCDG nhằm thực mục tiêu kép bảo tồn giá trị văn hóa nâng cao chất lượng giáo dục 3.2 Quy trình cải biên trị chơi dân gian Quy trình cải biên chúng tơi sơ đồ hóa Hình đây: Hình Sơ đồ quy trình cải biên trị chơi dân gian cho trẻ mầm non 144 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Sơ đồ quy trình cải biên TCDG gồm bước Có thể thấy, việc cải biên TCDG cho trẻ MN xuất phát từ kế hoạch giáo dục từ TCDG gốc, GV thay đổi vị trí bước bước tùy theo hoàn cảnh thực tế Ở bước 3, GV lựa chọn ba hướng cải biên TCDG: (1) Thay đổi cách chơi; (2) Thay đổi nội dung chơi; (3) Thay đổi đồng thời nhiều yếu tố; sau đó, tiến hành cơng việc cải biên trị chơi Sau cải biên xong, GV tổ chức cho trẻ chơi thử (bước 4) quan sát trẻ chơi nhằm đánh giá tính khả thi trị chơi Cuối cùng, GV tiến hành điều chỉnh để hồn thiện trị chơi (bước 5) Quy trình cần thực cách tuần tự, chặt chẽ sở tuân thủ nguyên tắc cải biên TCDG 3.3 Ví dụ minh họa trò chơi dân gian cải biên Dựa vào nguyên tắc quy trình cải biên TCDG đề xuất, tiến hành cải biên số TCDG nhằm sử dụng vào hoạt động vui chơi, học tập trẻ trường mầm non Các trò chơi cải biêm theo hướng thay đổi nội dung chơi (Trò chơi 3) thay đổi đồng thời cách chơi, nội dung chơi (Trò chơi 1) Các trò chơi cải biên theo hướng mở mà không hướng đến nội dung cụ thể nhằm đưa gợi ý giúp GV dễ dàng thay đổi thay đổi nội dung trò chơi cách phù hợp theo chủ đề, đề tài giáo dục Cụ thể sau: Trò chơi 1: Bé vui nhận biết (Trò chơi gốc: Bầu cua) Độ tuổi: 24-36 tháng Mục đích: Rèn luyện khả quan sát, nhận biết đối tượng; phát triển khả ý, ghi nhớ Phát triển vốn từ rèn luyện khả phát âm Chuẩn bị: 01 xúc xắc in hình đối tượng theo nội dung chủ đề (các loại rau, hoa, quả, vật, đồ vật, phương tiện giao thơng ; kích thước xúc xắc tùy thuộc vào số trẻ tham gia chơi); 01 tô lớn dĩa lớn nhựa Cách chơi: GV làm quản trị, cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ lớp GV lắc xúc xắc, trẻ quan sát nói nhanh tên đối tượng mặt xúc xắc GV mở Luật chơi: Đội/trẻ nói nhanh tên đối tượng mặt xúc xắc thưởng bơng hoa Kết thúc trị chơi, đội/trẻ có nhiều bơng hoa chiến thắng Trị chơi 2: Ai đốn giỏi? (Trị chơi gốc: Bầu cua) Độ tuổi: 3-6 tuổi Mục đích: Rèn luyện khả nhận biết đối tượng; khả phán đoán, tập trung ý, ghi nhớ Phát triển ngôn ngữ, khả phối hợp chơi nhóm Chuẩn bị: Đồ chơi: 01-03 xúc xắc in hình đối tượng theo nội dung chủ đề (động vật, thực vật, đồ vật, tượng tự nhiên, chữ cái, chữ số, hình dạng ; số lượng xúc xắc tùy thuộc vào độ tuổi); 01 tranh khổ A2 in hình đối tượng xúc xắc; 01 tô lớn dĩa lớn nhựa; lô tô (hoa, quả, động vật ) để trẻ “đặt cược” dự đốn Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, GV làm trẻ tự thay làm “cái” Trước “cái” lắc xúc xắc, tất trẻ đặt lơ tơ vào hình ảnh đối tượng mà dự đốn Khi mở xúc xắc ra, nhóm kiểm tra kết xem đốn Luật chơi: Mỗi lần dự đốn đặt lơ tơ Mỗi lần đốn “cái” tặng thêm lơ tơ, đốn sai lơ tơ 145 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Trò chơi 3: Ai nhanh (Trò chơi gốc: Cướp cờ) Độ tuổi: 3-6 tuổi Mục đích: Rèn luyện khả quan sát, nhận biết đối tượng; phát triển tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo khả phối hợp bạn Chuẩn bị: Một số hình ảnh mơ hình đối tượng theo nội dung chủ đề (cơ thể người, động vật, thực vật, đồ vật, tượng tự nhiên, chữ cái, chữ số, hình dạng ; số lượng đối tượng tùy thuộc vào độ tuổi) Một vịng trịn đủ để thả hình ảnh/mơ hình vào bên vạch kẻ xuất phát đối diện nhau, cách vịng trịn khoảng 3-6m Khơng gian chơi: Sân trường sẽ, an toàn Cách chơi: GV làm quản trị, lần chơi đội có số lượng (mỗi đội 5-7 trẻ) đội tập trung trước vạch mốc hô to số thứ tự cho đội bạn biết Quản trị gọi số thứ tự người chạy thật nhanh lên vòng tròn để nghe yêu cầu Khi quản trị u cầu chọn đối tượng (hình ảnh/mơ hình) trẻ nhanh tay lấy đối tượng khỏi vòng tròn chạy vạch xuất phát đội cho khơng bị bạn đập phải Bạn khơng lấy đối tượng phải tìm cách đụng vào người đối phương Luật chơi: Đội lấy đối tượng theo yêu cầu mà không bị đội bạn đập trúng người đập trúng người đối phương trước bạn chạy đến vạch xuất phát chiến thắng KẾT LUẬN Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy, tăng cường cho trẻ chơi TCDG việc làm cần thiết nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc nâng cao hiệu giáo dục Cải biên TCDG hướng tiếp cận phù hợp, khả thi nhằm giúp GV tháo gỡ rào cản trình lựa chọn sử dụng loại trò chơi trường mầm non Thực tế cho thấy, GV mầm non có nhu cầu cải biên TCDG họ chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm để thực cách thường xuyên Điều cho thấy cách tiếp cận báo có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Các nguyên tắc, quy trình cải biên TCDG số ví dụ cụ thể trình bày báo phần giúp GV mầm non có định hướng tốt q trình cải biên TCDG cho trẻ mầm non nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân gian Nghiên cứu cần phát triển theo hướng cải biên thử nghiệm TCDG cho trẻ mầm non để khẳng định tính khả thi giá trị ứng dụng đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Balakrishman M., Ooi Ch L., Vengadasalam Ch., (2016) Innovation in traditional games: A [2] [3] [4] [5] [6] case study of trainee teacher’s learning experiences World Academy of Science, Engineering and Technology International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering, Vol:10, No:8, 2016 Bazaz, S B., Hasankala Q Y, Shojaee A A., Unesi Z., (2018) The Effects of Traditional Games on Preschool Children’s Social Development and Emotional Intelligence: A Two Group, Pretest - Posttest, Randomized Controlled Trial, http://mcjbums.com/en/articles/66605.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình Giáo dục mầm non Hà Nội: NXB Giáo dục Hoàng Thị Hoài (2013) Tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ Tạp chí Giáo dục mầm non, Số 4/2013 - Tr: 4-5, 15 Vũ Ngọc Khánh (2007) Văn hóa dân gian người Việt Hà Nội: NXB Quân đội Nhân dân Hà Thị Kim Linh (2012) Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu 146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 học miền núi Đông Bắc Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên [7] Vũ Hồng Nhi (2011) Đồ chơi, trò chơi dân gian trẻ em Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 319 [8] Trương Kim Oanh - Phan Quỳnh Hoa (1993) Trò chơi dân gian cho trẻ em tuổi Hà Nội: NXB Giáo dục [9] Rountree, W.L (2015) Redesigning Traditional Children’s Games to Teach Number Sense and Reinforce Measurement Estimation Skills Using Wearable Technology Thesis for degree of Master of Science in Interactive Media and Game Development [10] Nguyễn Ánh Tuyết (2000) Trò chơi trẻ em Hà Nội: NXB Phụ nữ [11] Unesco (2017) Game-based pedagogy Teacher’s guide for incorporationg children’s traditional games in the classroom [12] Đinh Văn Vang (2012) Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Title: REDESIGNING FOLK GAMES FOR PRESCHOOLERS Tran Viet Nhi University of Education, Hue University tranvietnhi@dhsphue.edu.vn Abstract: The article mentions the issue of folk games redesign for preschoolers Research results show that teachers are aware of the necessity of redesigning folk games for preschoolers, but they have rarely done it The principles and procedure in redesigning folk games and specific examples that presented in the article will help preschool teachers get a better approach in redesigning and using of folk games to preserve the national cultural values and improve the quality of education at kindergarten Keywords: Folk games, redesign, preschoolers 147 ... HƯỚNG CẢI BIÊN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Nguyên tắc cải biên trò chơi dân gian Một là, đảm bảo tính giáo dục: TCDG cải biên phải hướng tới mục tiêu giáo dục cụ thể; nội dung chơi hành... hóa dân gian tốt đẹp THỰC TRẠNG CẢI BIÊN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẦM NON Cải biên sửa đổi biên soạn lại (thường nói vốn nghệ thuật cũ) cho hợp với u cầu (Hồng Phê, 2003) Theo đó, hiểu, cải biên. .. chơi dân gian Quy trình cải biên chúng tơi sơ đồ hóa Hình đây: Hình Sơ đồ quy trình cải biên trị chơi dân gian cho trẻ mầm non 144 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Sơ đồ quy trình cải biên

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan