Ảnh hưởng của giá thể sau khi nuôi trồng nấm bào ngư và dinh dưỡng bổ sung đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm rơm

9 1 0
Ảnh hưởng của giá thể sau khi nuôi trồng nấm bào ngư và dinh dưỡng bổ sung đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm rơm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nấm rơm [Volvariella volvacea (Bull. ex F.) Singer] là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và được trồng trên rất nhiều nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác nhau. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của giá thể sau trồng nấm bào ngư (mùn cưa thải) và dinh dưỡng bổ sung lên sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm rơm được đánh giá ở điều kiện trồng trong nhà.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ SAU KHI NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ VÀ DINH DƯỠNG BỔ SUNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA NẤM RƠM Bùi Đăng Khoa1, Trần Hoàng Nhân1, Huỳnh Nga1, Lưu ị úy Hải1* TÓM TẮT Nấm rơm [Volvariella volvacea (Bull. ex F.) Singer] loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trồng nhiều nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng giá thể sau trồng nấm bào ngư (mùn cưa thải) dinh dưỡng bổ sung lên sinh trưởng, phát triển suất nấm rơm đánh giá điều kiện trồng nhà Kết rằng, giá thể sau trồng nấm bào ngư tận dụng để sản xuất nấm rơm Với thành phần chất 100% mùn cưa thải suất hiệu suất sinh học đạt trung bình 1.165,5 g/trụ nấm 5,5%, tương ứng Phối trộn mạt cưa thải với rơm rạ theo tỷ lệ : giúp tăng hiệu suất sinh học nấm rơm Đồng thời, bổ sung thêm phân vô gồm 0,1% DAP 0,1% urê 0,5% cám gạo 0,5% bột bắp suất hiệu suất sinh học tăng lên đáng kể Điển hình, mức tăng hiệu suất sinh học cao lại ghi nhận NT4 (100% mùn cưa thải + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) tăng 138,2% so với NT2 (100% mùn cưa thải), NT7 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) tăng khoảng 108,1% so với NT5 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ) Từ khóa: Nấm rơm [Volvariella volvacea (Bull. ex F.) Singer], giá thể sau trồng nấm bào ngư, dinh dưỡng, sinh trưởng phát triển I ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Chúng không giàu chất dinh dưỡng protein, chất béo, cellulose polysaccharide (Yu et al., 2020), mà chứa thành phần tốt cho sức khỏe chất khoáng, nucleotide hoạt chất sinh học β-glucan, phenolics avonoids (Das et al., 2021) Nấm rơm  hay gọi nấm mũ rơm,  tên tiếng Anh: Paddy straw mushroom; Tên khoa học: Volvariella volvacea (Bull.  ex F.)  Singer Nấm rơm trồng chủ yếu tỉnh miền Đông Nam Bộ khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Nguyễn Hữu Hỷ ctv., 2015) Bên cạnh nguồn chất rơm rạ, nấm rơm trồng thành công nhiều phụ phẩm nông nghiệp khác chuối, bơng phế liệu, lục bình, bã mía, phụ phẩm bắp, rơm rạ phụ phẩm từ cọ dầu ( iribhuvanamala et al., 2012; Maurya et al., 2016; Triyono et al., 2019) Nấm rơm chứa hàm hàm lượng chất khoáng cao (thể thông qua hàm lượng tro - 10,08%), protein (28,10%), polysaccharide (5,83%), chất xơ (20,70%) carbohydrate (29,60%) (Yu et al., 2020) Điều cho thấy, loại nấm giàu loại dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng toàn diện cao so sánh với loại nấm ăn khác (Yu et al., 2020) Mơ hình trồng nấm ăn nấm dược liệu, bao gồm nấm bào ngư xám triển khai thực nhiều khu vực ĐBSCL nước hiệu kinh tế mơ hình mang lại cho người dân (Nguyễn Hữu Hỷ ctv., 2015) Mơ hình trồng nấm bào ngư xem mơ hình sản xuất ứng phó với biến đổi khí hậu (Lê Anh Tấn ctv., 2013) Giá thể sau trồng nấm bào ngư (mùn cưa thải) chứa hàm lượng dinh dưỡng đạm, lân kali cao (Mortada et al., 2020; Wu et al., 2020) Đồng thời tỷ lệ C/N giảm so với mùn cưa chưa sử dụng (Priadi and Saskiawan, 2018; Wu et al., 2020) Giá thể sau trồng nấm sử dụng nguồn phân hữu có giá trị cải tạo chất lượng đất (Lê Anh Tấn ctv., 2013) sử dụng nguồn chất để sản xuất loại nấm khác nấm mèo Auricularia polytricha (Wu et al., 2020), nấm bạch dương đen Agrocybe cylindracea (Noonsong et al., 2016) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng giá thể sau trồng nấm bào ngư lên sinh trưởng, phát triển suất nấm rơm Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Đại học Trà Vinh * Tác giả liên hệ: E-mail: Lthai@tvu.edu.vn 67 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 Vì vậy, để giảm thiểu tác động đến mơi trường sản xuất nấm, xử lý chất thải mùn cưa qua sử dụng đánh giá khả phù hợp loại giá thể cho sản xuất nấm rơm, nghiên cứu thực nhằm đánh giá tiềm sử dụng giá thể sau trồng nấm bào ngư (mùn cưa thải) tỷ lệ phối trộn khác ảnh hưởng dinh dưỡng bổ sung lên suất hiệu sinh học nấm rơm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giá thể sau trồng nấm bào ngư xám (mùn cưa thải) có tỷ lệ C/N khoảng 70, thấp nhiều so với tỷ lệ C/N 192 loại mùn cưa tạp chưa qua sử dụng (Priadi and Saskiawan, 2018; NOLA) Đồng thời giá thể sau trồng nấm chứa nhiều nguyên tố vi/đa lượng phốtpho, kali, Fe, Ca, Zn Mg (Mortada et al., 2020; Wu et al., 2020) Xử lý giá thể sau trồng nấm bào ngư xám (mùn cưa thải): Chọn bịch phơi thải cịn màu trắng, không nhiễm nấm mốc Ủ mùn cưa thải với 3% vôi bột bổ sung thêm nước để đảm bảo độ ẩm sau phủ bạt nilon ủ điều kiện hiếu khí ngày để loại bỏ mầm bệnh lưu tồn nguyên liệu Đảo đống ủ ngày lần Kích thước đống ủ dài 1,5 m × rộng 1,5 m × cao 0,8 m Do lượng nguyên liệu mạt cưa thải sử dụng cho nghiên cứu không nhiều nên khơng thể tạo thành đống ủ có kích thước lớn nhằm tạo nhiệt độ đống ủ đảm bảo tiêu diệt vi sinh vật có hại Nhiệt độ đống ủ nghiên cứu đạt khoảng 50oC, q trình ủ, 3% vơi bổ sung thêm để nguyên liệu đảm bảo độ chín tiêu diệt vi sinh vật gây tạp nhiễm Độ ẩm nguyên liệu xác định sau trình ủ mạt cưa thải 78,97% Đối với rơm: Lựa chọn loại rơm khô, không bị nhiễm nấm mốc, sau chất thành đống ủ điều kiện hiếu khí với 3% vơi bột, dùng bạt nilon che phủ đống ủ trì 14 ngày để loại bỏ hết mầm bệnh có nguyên liệu, đồng thời trình ủ giúp phân hủy phần nguyên liệu giúp nấm rơm phát triển tốt Đảo đống ủ ngày lần, điều chỉnh độ ẩm đống ủ nước Kích thước đống ủ dài 1,5 m × rộng 1,5 m × cao 1,5 m để đảm bảo nhiệt độ đống ủ đạt khoảng 70oC, giúp nguyên liệu chín Độ ẩm nguyên liệu rơm sau ủ xác định 80,30% 68 ngun liệu chín, khơng bị chua đảm bảo yêu cầu trồng nấm Nền trồng nấm: Nền nhà trồng nấm cát phẳng Các trụ nấm xếp trực tiếp nhà Nguyên liệu dinh dưỡng bổ sung: phân DAP, urê, bột bắp cám gạo Meo giống nấm rơm: Giống nấm rơm sử dụng thí nghiệm meo rạ Vinh Hoa, lượng meo nấm sử dụng 0,8% so với trọng lượng chất sau ủ Các dụng cụ nhiệt kế, ẩm độ kế, máy đo độ sáng lux, cân điện tử tủ sấy sử dụng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm í nghiệm thực gồm nhân tố, nghiệm thức (NT) bao gồm nghiệm thức đối chứng bố trí hồn tồn ngẫu nhiên (Bảng 1), nghiệm thức lặp lại lần (mỗi lần trụ) để đánh giá ảnh hưởng phụ phẩm trồng nấm bào ngư (mùn cưa thải) dinh dưỡng bổ sung lên sinh trưởng, phát triển suất nấm rơm í nghiệm thực điều kiện có mái che Nguyên liệu mùn cưa thải rơm phối trộn với theo tỉ lệ thể tích (tỉ lệ : 1) Cách bố trí thí nghiệm sử dụng nghiên cứu tham khảo điều chỉnh cách phù hợp từ phương pháp trồng nấm rơm nhà Ahlawat Tewari (2007) NASATI (2020) Các nghiệm thức tiến hành sau: Các mảnh tre đan cố định lại với tạo thành trụ trịn có kích thước cao 0,45 m × đường kính 0,6 m Ngun liệu chất thành lớp với bước sau: + Bước 1: giá thể cho vào khung trụ nén chặt với độ dày khoảng 13 cm + Bước 2: rải lớp nguyên liệu bổ sung (DAP + urê bột bắp + cám gạo) (bước thực nghiệm thức có dinh dưỡng bổ sung) + Bước 3: rải đường meo theo đường tròn cách mép khung trụ khoảng cm Mỗi trụ nấm gồm lớp (mỗi lớp dày khoảng 13 cm) với bước thực mô tả Cuối phủ lớp giá thể mỏng hết manh tre đan Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 Ở trụ cố định cọc tre có đường kính - cm, dài m để tạo độ thơng thống khí cho trụ nấm dễ dàng thoát nước tưới Sau ngày, khung tre đan loại bỏ tiến hành phủ lên bề mặt trụ trồng nấm lớp rơm mỏng để giữ nhiệt độ độ ẩm cho trụ nấm Phương pháp chăm sóc: Sau tạo trụ nấm ngày, tiến hành tưới chăm sóc đón nấm Số lần tưới trung bình ngày/lần, thời điểm tiến hành tưới vào buổi sáng, tùy vào nhiệt độ thời tiết mà điều chỉnh lượng nước tưới để đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với giai đoạn phát triển nấm (ẩm độ trụ nấm trì mức 65 - 70%) Sử dụng ống nước tưới có vịi, với áp lực nước không mạnh để không làm tổn thương trụ nấm Sau trồng, riêng trụ nấm NT1 (100% rơm rạ ủ) cần phủ nilon ngày để đảm bảo nhiệt độ cho nấm rơm sinh trưởng Nhiệt độ nhà trồng nấm trì mức 30oC, ánh sáng 600 lux độ ẩm khơng khí 80 - 90% đảm bảo nhà trồng nấm phải thống khí Bảng Các nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức (NT) Nội dung NT1 (Đối chứng) 100% RR NT2 100% MC NT3 100% MC + 0,1% phân DAP + 0,1% urê NT4 100% MC + 0,5% CB + 0,5% CG NT5 75% MC + 25% RR NT6 75% MC + 25% RR + 0,1% phân DAP + 0,1 urê % NT7 75% MC + 25% RR + 0,5% CB + 0,5% CG Ghi chú: RR: rơm rạ ủ; MC: mùn cưa thải sau trồng nấm bào ngư; CB: bột bắp; CG: cám gạo 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi Nhiệt độ theo dõi từ ngày thứ đến ngày thứ 13 sau trồng với tần suất ngày/lần vị trí khác gồm vị trí bề mặt mơ nấm vị trí bên mơ nấm; thời gian kéo tơ nấm; thời gian xuất nấm giai đoạn hình đinh ghim, hình nút nhỏ, hình nút lớn, hình trứng hình chng; trọng lượng trung bình 30 thể thu hoạch đầu tiên; tổng trọng lượng 30 thể đầu tiên; tổng số thể thu nghiệm thức; suất trung bình nghiệm thức, tính hiệu suất sinh học BE-Biological e ciency (%) Tổng trọng lượng nấm tươi Hiệu suất = × 100% sinh học BE trọng lượng giá thể khô Nhiệt độ giai đoạn phát triển nấm quan sát ghi nhận vào buổi sáng buổi chiều muộn Quả thể nấm thí nghiệm thu 30 ngày kể từ bắt đầu thu hoạch thể đầu tiên, nấm thu lần/ngày vào buổi sáng sớm chiều muộn 2.2.3 Phân tích kết Để xem xét ảnh hưởng phụ phẩm trồng nấm bào ngư dinh dưỡng bổ sung lên phát triển suất nấm rơm, phương pháp phân tích thống kê ANOVA nhân tố áp dụng thông qua phần mềm SPSS v 22 Trong trường hợp phương sai liệu không đồng nhất, kiểm định Welch’test sử dụng 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2021 đến tháng 10 năm 2021 Trường Đại học Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhiệt độ trụ nấm Trước thực thí nghiệm thức, nghiệm thức (NT1-100% rơm rạ) khảo sát trồng với điều kiện không che phủ trụ nấm, ngày đầu nhiệt độ trụ nấm đạt trung bình 30oC khơng hình thành thể (số liệu khơng trình bày nghiên cứu này) Vì vậy, bố trí thí nghiệm thức, riêng NT1 che phủ bạt nilon để tạo nhiệt độ thích hợp cho tơ nấm phát triển Sự thay đổi nhiệt độ trụ nấm theo thời gian bảng Kết cho thấy, NT1 69 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 có che phủ bạt nilon nên nhiệt độ tương đối cao Ngoại trừ NT2 (100% mùn cưa thải), nghiệm thức lại cho thấy tăng nhiệt độ nhanh chóng giai đoạn phát triển tơ nấm Đặc biệt, nghiệm thức có bổ sung bột bắp cám gạo (NT4) nghiệm thức có phối trộn rơm rạ với tỷ lệ 25% (NT5, NT6 NT7) cho thấy nhiệt độ tương đối cao so với nghiệm thức lại (NT2 NT3) Nhiệt độ phù hợp có phát triển tơ nấm từ 30 - 35oC (Ahlawat and Tewari, 2007) nhiệt độ hình thành thể giao động mức từ 28 - 38oC (Trần Văn Mão Trần Tuấn Kha, 2014) Vì vậy, thấy nhiệt độ trụ nấm nghiệm thức phù hợp cho phát triển sợi nấm hình thành thể Đối với NT2, nhiệt độ mô nấm tương đối thấp khác biệt có ý nghĩa so với tất nghiệm thức khác (Bảng 2), dao động mức 30 - 31oC, suốt thời gian tơ nấm phát triển giai đoạn bắt đầu hình thành thể, trình hình thành thể nấm diễn bình thường Khơng giống NT1, mức nhiệt độ trình hình thành thể khơng thể diễn (theo kết khảo sát trước bố trí thí nghiệm) Vì vậy, nhận thấy rằng, kỹ thuật trồng nấm rơm mùn cưa thải tương đối đơn giản trồng rơm, khơng địi hỏi phải có che phủ nilon để đảm bảo nhiệt độ cho phát triển nấm Bảng Sự thay đổi nhiệt độ trụ nấm (mean ± SD) Nghiệm thức Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 11 Ngày 13 NT1 (ĐC) 35,6 ± 0,1 37,0 ± 0,7 35,00 ± 0,7 37,3 ± 0,1 35,53 ± 0,7 34,80 ± 0,6 35,1 ± 0,2a NT2 29,5 ± 0,5a 31,1 ± 0,7b 30,83 ± 1,2a 30,5 ± 1,1a 29,77 ± 0,8a 29,43 ± 0,1a 31,1 ± 0,2b NT3 31,3 ± 0,8ab 33,2 ± 1,3bc 32,33 ± 1,3ab 34,0 ± 0,5b 33,20 ± 0,8b 33,20 ± 0,2ab 33,1 ± 0,2c NT4 30,4 ± 1,8abc 35,1 ± 1,8bc 34,83 ± 1,2bcd 36,7 ± 0,6bc 35,97 ± 0,6cd 38,73 ± 2,0c 37,3 ± 0,8ad NT5 34,3 ± 2,1abc 31,2 ± 0,4b 33,57 ± 0,2bc 35,2 ± 1,3bc 35,50 ± 0,4bc 37,80 ± 1,9c 37,3 ± 0,4d NT6 32,4 ± 0,3b 32,9 ± 1,2bc 35,53 ± 0,7cd 36,3 ± 1,9bc 35,97 ± 0,6cd 37,47 ± 2,3c 36,0 ± 0,6ad NT7 32,6 ± 0,2b 34,4 ± 1,7bc 37,20 ± 0,8d 37,2 ± 0,5c 36,97 ± 0,7d 38,00 ± 0,9c 37,0 ± 0,6ad Ftính ** ** ** ** ** ** ** CV (%) 3,4 3,5 2,7 2,9 1,7 4,0 1,0 c c cd c cd bc Ghi chú: Các số trung bình cột có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Games-Howell Mean: giá trị trung bình; ĐC: đối chứng; SD (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn; CV (Coe cient of Variation): độ biến thiên, (**) khác biệt ý nghĩa thống kê 1% 3.2 Ảnh hưởng phụ phẩm trồng nấm bào ngư xám dinh dưỡng bổ sung lên giai đoạn phát triển nấm Tỷ lệ phối trộn chất dinh dưỡng bổ sung có tác động lên giai đoạn phát triển nấm rơm (Bảng 3) Ở NT1 (đối chứng) nghiệm thức khác có dinh dưỡng bổ sung hỗn hợp bột bắp + cám gạo phân DAP + urê cho thấy thời gian xuất tơ nấm sớm so với NT2 (100% mùn cưa thải) NT4 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ) Trong đó, NT2 NT3 có thời gian xuất tơ nấm sớm (4,2 ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tất nghiệm thức lại ời gian xuất tơ nấm muộn NT5 với thời gian trung bình 7,7 ngày Tuy nhiên, giai đoạn sau nghiệm thức có dinh dưỡng bổ sung hỗn hợp bột 70 bắp cám gạo (NT4 NT7) hỗn hợp phân DAP phân urê (NT3 NT6) thời gian hình thành đinh ghim, nút nhỏ, nút lớn, hình trứng hình chng diễn với tốc độ nhanh hơn, thời gian xuất giai đoạn phát triển thể thời gian thu hoạch sớm so với nghiệm thức khác nghiệm thức đối chứng ời gian xuất giai đoạn nấm hình chng NT7 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) sớm với 11,8 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 với thời gian xuất thể hình chng 17,7 ngày (100% mùn cưa thải) (Bảng 3) Kết nghiên cứu Maurya cộng tác viên (2016) cho thấy, bổ sung cám gạo cám lúa mì thời gian xuất nấm đinh ghim nấm thu hoạch sớm so với đối chứng không bổ sung Điều hồn tồn phù Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 hợp với kết nghiên cứu đề tài Vì vậy, giải thích rằng, bột bắp cám gạo chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao đường khử, tinh bột, protein, chất béo, axit amin vitamin (Sharma et al., 2004; Afangide et al., 2018), nên Bảng Nghiệm thức việc bổ sung bột bắp cám gạo phân bón hóa học cung cấp nguồn dinh dưỡng cho nấm phát triển tốt, dẫn tới thời gian xuất thể sớm so với nghiệm thức khơng có nguồn dinh dưỡng bổ sung ời gian xuất giai đoạn phát triển nấm rơm (mean ± SD) ời gian xuất đoạn phát triển nấm (ngày) Tơ nấm 4,2 ± 0,3a 7,2 ± 0,3b 4,2 ± 0,3a 6,1 ± 0,3c 7,7 ± 0,6b 5,8 ± 0,3c 6,2 ± 0,3c Đinh ghim 10,0 ± 1,7ab 13,3 ± 0,6d 7,2 ± 0,3c 8,1 ± 0,3abc 10,3 ± 1,2b 7,2 ± 0,3c 7,8 ± 0,6ab Nút nhỏ 11,7 ± 2,3abcde 14,7 ± 0,6a 8,7 ± 0,6bcde 10,2 ± 0,3abce 12,3 ± 1,2abcde 8,2 ± 0,3bde 8,8 ± 0,6bcde Nút lớn 12,7 ± 2,3abcde 15,7 ± 0,6a 10,7 ± 0,6bcde 12,2 ± 0,3bc 13,3 ± 1,2abcde 10,2 ± 0,3bde 9,8 ± 0,6bde Hình trứng 14,7 ±2,3abcde 16,7 ± 0,6a 11,7 ± 0,6bcde 13,2 ± 0,3bc 14,3 ± 1,2abcde 11,2 ± 0,3bde 10,8 ± 0,6bde Hình chng 16,0 ± 2,2abcd 17,7 ± 0,6a 12,7 ± 0,6bcd 14,5 ± 0,9abcd 15,3 ± 1,2abcd 12,2 ± 0,3bcd 11,8 ± 0,6bcd Ftính ** ** ** ** ** ** CV (%) 5,0 9,0 9,0 8,0 8,0 7,0 NT1 (ĐC) NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Ghi chú: Các số trung bình cột có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Tukey HSD Games-Howell Mean: giá trị trung bình; ĐC: đối chứng; SD (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn; CV (Coe cient of Variation): độ biến thiên, (**) khác biệt ý nghĩa thống kê 1% 3.3 Ảnh hưởng phụ phẩm trồng nấm bào ngư xám dinh dưỡng bổ sung lên yếu tố suất nấm Trọng lượng trung bình tổng trọng lượng 30 thể đầu tiên, suất hiệu suất sinh học nấm rơm trình bày bảng hình Kết cho thấy trọng lượng trung bình tổng trọng lượng 30 thể đạt cao NT1 (100% rơm) với 18,8 g/quả thể 564 g (tương ứng), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT2 (100% mùn cưa thải), không khác biệt có ý nghĩa so với NT4 (100% mùn cưa thải+ 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) NT5 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ) Ngược lại, tiêu tổng số lượng thể NT7 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) lại thu tổng số thể cao (215,7 thể), NT4 (100% mùn cưa thải+ 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) với 209,7 thể thấp NT5 (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ) đạt 70,0 thể NT1 NT2 cho số lượng thể tương đối thấp với 125,0 93,7 thể (tương ứng), thấp có ý nghĩa thống kê so với NT7, NT6 NT4 (các nghiệm thức có dinh dưỡng bổ sung) Điều phù hợp với nghiên cứu Maurya cộng tác viên (2016), bổ sung thành phần dinh dưỡng vào chất trồng nấm làm tăng số lượng thể thu Có thể thấy nghiệm thức có trọng lượng trung bình tổng trọng lượng 30 thể lớn có tổng số thể thu thấp nhiều so với NT khác Điều nấm tập trung dinh dưỡng để ni thể đạt kích thước lớn, thiếu chất dinh dưỡng để phát triển thể khác, dẫn đến tổng số lượng thể NT thấp Đối với tiêu suất tổng trọng lượng nấm trung bình NT3 (100% mùn cưa thải + 0,1% DAP + 0,1% urê) đạt cao với 2417,6 g/trụ nấm, sau NT4 (2345,6 g/trụ nấm) NT7 (2288,7 g/trụ nấm), suất nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê Năng suất thấp NT2 NT5 nghiệm thức khơng có nguồn dinh dưỡng bổ sung Tuy nhiên, xem xét đến hiệu suất sinh học (BE) NT7 lại cho kết tốt với 15,4%, cao có ý nghĩa so với NT4 (13,1%) NT6 (13,2%) Hiệu suất sinh học NT2 (100% mùn cưa thải) thấp nhất, đạt 5,5%, có phối trộn với rơm theo tỷ lệ 3:1 (75% mùn cưa thải:25% rơm rạ) hiệu suất sinh học tăng lên mức có ý nghĩa 7,4% (NT5) 71 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 Bảng Trọng lượng trung bình 30 thể đầu tiên, số lượng thể, suất hiệu suất sinh học nấm rơm (mean ± SD) Nghiệm thức Trọng lượng 30 thể NT1 564,2 ± 44,3a Trọng lượng trung bình 30 thể (g) 18,8 ± 1,5a NT2 389,5 ± 15,0b NT3 Tổng số thể Năng suất (g) BE 125,0 ± 7,9c 1438,5 ± 85,6b 8,1 ± 0,5b 13,0 ± 0,7b 93,7 ± 6,1b 1165,5 ± 65,8a 5,5 ± 0,3a 440,9 ± 17,8bc 14,7 ± 1,5bc 150,3 ± 9,3d 2417,6 ± 87,5d 11,5 ± 0,4c NT4 538,6 ± 21,1a 16,4 ± 0,6ac 209,7 ± 8,1f 2345,6 ± 71,8d 13,1 ± 0,4d NT5 534,1 ± 15,3a 17,8 ± 0,6a 70,0 ± 6,2a 1101,0 ± 39,7a 7,4 ± 0,3b NT6 457,4 ± 15,3c 15,1 ± 0,6bc 174,7 ± 8,5e 1962,5 ± 71,6c 13,2 ± 0,5d NT7 434,1 ± 17,6bc 14,6 ± 0,5bc 215,7 ± 8,5f 2288,7 ± 94,1d 15,4 ± 0,6e Ftính ** ** ** ** ** CV (%) 4,0 5,0 5,3 4,2 4,2 Ghi chú: Các số trung bình cột có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Tukey HSD Mean: giá trị trung bình; ĐC: đối chứng; SD (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn; CV (Coe cient of Variation): độ biến thiên, (**) khác biệt ý nghĩa thống kê 1% Đồng thời, bổ sung hỗn hợp bột bắp cám gạo bổ sung thêm phân DAP urê hiệu suất sinh học của nấm rơm Volvariella volvacea tăng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khơng bổ sung Điển hình như, hiệu suất sinh học nấm rơm NT4 (bổ sung 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) tăng 138,2% so với NT2 (chỉ có 100% mùn cưa thải), NT7 (bổ sung 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) tăng khoảng 108,1% so với NT5 (chỉ có 75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ) Tương tự, việc bổ sung phân DAP phân urê làm gia tăng suất hiệu suất sinh học nấm rơm từ 78,4% đến 109,1% tùy vào thành phần chất nghiệm thức (Bảng 4) Kết nghiên cứu Maurya cộng tác viên (2016) cho thấy rằng, bổ sung cám gạo cám lúa mì mức 0,5% so với trọng lượng chất hiệu suất sinh học nấm rơm tăng tương ứng 26,4% 21,8% Triyono cộng tác viên (2019) đánh giá ảnh hưởng phụ phẩm buồng cọ cọ dầu dinh dưỡng bổ sung lên suất hiệu suất sinh học nấm rơm Kết cho thấy hiệu suất sinh học nấm rơm phụ phẩm đạt từ 1,9 đến 5,5% tùy thuộc cách thức xử lý nguyên liệu trước trồng, bổ sung thêm phân N-P-K dung dịch phân hữu hiệu suất sinh học tăng lên đáng kể Hình Quả thể nấm nghiệm thức thí nghiệm Trong nghiên cứu này, hiệu suất sinh học nấm rơm trồng chất rơm rạ đạt 8,1% (Bảng 4) thấp so với số nghiên cứu khác 72 thực trước (Nguyễn ị Xuân u ctv., 2010; iribhuvanamala et al., 2012), lại không khác biệt nhiều với hiệu suất sinh Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 học nhiều nghiên cứu khác (Biswas, 2014; Maurya et al., 2016) ực tế rằng, suất nấm rơm trồng rơm thay đổi nhiều tùy vào phương pháp trồng, cách làm khuôn giá thể mùa vụ ( iribhuvanamala et al., 2012; Maurya et al., 2016) Nhìn chung, mùn cưa thải sau trồng nấm bào ngư hồn tồn sử dụng nguồn giá thể để trồng nấm rơm Để tăng suất nấm rơm để tạo sản phẩm nấm rơm an tồn cho người sử dụng nên bổ sung bột bắp cám gạo để cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho nấm phát triển tốt Phần phụ phẩm sau trồng nấm rơm sử dụng nguồn phân hữu để cải tạo đất, đồng thời góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực ngành trồng nấm đến chất lượng môi trường sống (Lê Anh Tấn ctv., 2013) IV KẾT LUẬN Giá thể sau trồng nấm bào ngư xám, tỷ lệ phối trộn nguồn dinh dưỡng bổ sung có ảnh hưởng tích cực lên sinh trưởng, phát triển, suất hiệu suất sinh học (BE) nấm rơm Hiệu suất sinh học NT5 (100% mụn dừa) đạt 5,5%, phối trộn với rơm rạ ủ theo tỷ lệ : hiệu suất tăng lên 7,4% Đặc biệt thêm dinh dưỡng bổ sung trình trồng nấm hiệu suất sinh học tăng lên cao Các nghiệm thức có bổ sung phân DAP phân urê hiệu suất sinh học tăng từ 78,4% đến 109,1% Mức tăng cao ghi nhận NT4 (100% mùn cưa thải 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) tăng 138,2% NT7 có BE (75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) tăng 108,1% Nghiệm thức có thành phần 75% mùn cưa thải + 25% rơm rạ + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo (NT7) cho kết tốt suất hiệu suất sinh học Tuy nhiên, NT4 (100% mùn cưa thải + 0,5% bột bắp + 0,5% cám gạo) cho thấy hiệu cao trồng nấm rơm phù hợp cho người dân áp dụng sản xuất điều kiện khơng có nguồn ngun liệu rơm rạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Duy Trình, Ngơ ị Bích Ngọc, Nguyễn ị Mỵ, 2015 ực trạng giải pháp phát triển ngành nấm tỉnh phía Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, 1-11, ngày truy cập 08/11/2021 Địa chỉ: http://iasvn.org/upload/ fil es/UI9MECWYDMTH%E1 %BB% B0C%2 TR%E1%BA%A0NG%20V%C3%80%20 GI%E1%BA%A2I%20PH%C3%81P%20 PH%C3%81T %20TR I%E1%BB%82N% 20 NG%C3%80NH%20N%E1%BA%A4M.pdf Trần Văn Mão Trần Tuấn Kha, 2014 Kỹ thuật trồng nấm ăn nấm dược liệu Nhà xuất Hà Nội Nguyễn ị Xuân u, Nguyễn ành Hối Lê Minh Châu, 2010 Ảnh hưởng tỷ lệ rơm Lục bình lên suất nấm rơm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ, 15b: 161-166 Lê Anh Tấn, Trương Quốc Cần, Lê Văn Dũ, Phạm ị Ngọc Bích, Vũ ế ường, Trần ị anh Toan, Trần Văn Lợi, 2013 Tổng hợp số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sơng Cứu Long DRAGON - SRD – AFAP, 1-77, ngày truy cập 08/11/2021 Địa chỉ: http://vngo-cc.vn/upload/ Tong_hop_mot_so_hoat_dong_ung_pho_BDKH_ DB_SCL_Final.pdf NASATI, 2020 Mơ hình trồng nấm rơm dạng trụ Bộ Khoa học Công Nghệ, ngày truy cập 06/11/2021 Địa chỉ: https://www.vista.gov.vn/news/cac-linh-vuckhoa-hoc-va-cong-nghe/mo-hinh-trong-nam-romdang-tru-2417.html NOLA Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ rác thải hữu cơ, ngày truy cập 07/11/2021 Địa chỉ: http:// www.nolavn.com/nghien-cuu-khoa-hoc Afangide, C.S., Orukotan, A.A and Ado, S.A., 2018 Proximate composition of corn bran as a potential substrate for the production of Xylanase using Aspergillus niger. Journal of Advances in Microbiology, 12: 1-4 Ahlawat, O.P and Tewari, R.P., 2007.  Cultivation technology of paddy straw mushroom (Volvariella volvacea) National Research Centre for Mushroom India Biswas, M.K., 2014 Cultivation of paddy straw mushrooms (Volvariella volvacea) in the lateritic zone of West Bengal-a healthy food for rural people.  International Journal of Economic Plants,  (1): 23-27 Das, A.K., Nanda, P.K., Dandapat, P., Bandyopadhyay, S., Gullón, P., Sivaraman, G.K., McClements, D.J., Gullón, B and Lorenzo, J.M., 2021 Edible Mushrooms as Functional Ingredients for Development of Healthier and More Sustainable Muscle Foods: A Flexitarian Approach. Molecules, 26 (9): 1-25 doi.org/10.3390/molecules26092463 Maurya, A.K., Kumar, P., Singh, V and Kumar, S., 2016 Evaluation of substrates and supplements for enhancing the productivity of paddy straw mushroom 73 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 (Volvariella volvacea).  Res Environ Life Sci.,  (6): 717-720 Mortada, A.N., Bolhassan, M.H and Wahi, R., 2020 Physicochemical composition of spent oyster mushroom substrate. Malaysian Journal of Analytical Sciences, 24 (6): 848-854 Noonsong, V., Puttakun, N., Tinsirisuk, M and Seephueak, P., 2016 Recycling of spent Pleurotus compost for production of the Agrocybe cylindracea. Mycosphere, 7 (1): 36-43 Priadi, D and Saskiawan, I., 2018 e utilization of spent oyster mushroom substrates into compost and its e ect on the growth of indian mustard (Brassica juncea L Czern.) in the screenhouse.  International Journal of Agricultural Technology, 14 (3): 351-362 Sharma, H.R., Chauhan, G.S and Agrawal, K., 2004 Physico-chemical characteristics of rice bran prossed by dry heating and extrusion cooking.  International Journal of Food Properties, 7: 603-614 iribhuvanamala, G., Krishnamoorthy, S., Manoranjitham, K., Praksasm, V and Krishnan, S., 2012 Improved techniques to enhance the yield of paddy straw mushroom (Volvariella volvacea) for commercial cultivation.  African Journal of Biotechnology, 11: 12740-12748 Triyono, S., Haryanto, A., Telaumbanua, M., Lumbanraja, J and To, F., 2019 Cultivation of straw mushroom (Volvariella volvacea) on oil palm empty fruit bunch growth medium.  International Journal of Recycling of organic waste in Agriculture, 8 (4): 381-392 Wu, C.Y., Liang, C.H and Liang, Z.C., 2020 Evaluation of Using Spent Mushroom Sawdust Wastes for Cultivation of Auricularia polytricha.  Agronomy,  10 (12): 1-11 Yu, Q., Guo, M., Zhang, B., Wu, H., Zhang, Y and Zhang, L., 2020 Analysis of Nutritional Composition in 23 Kinds of Edible Fungi. Journal of Food Quality, 2020: 1-9 doi.org/10.1155/2020/8821315 E ects of spent mushroom substrate and nutritional supplement on growth and yield of rice straw mushroom Bui Dang Khoa, Tran Hoang Nhan, Huynh Nga, Luu i uy Hai Abstract Paddy straw mushroom [Volvariella volvacea (Bull. ex F.) Singer] is a food with high nutritional value and is grown on a wide variety of agricultural by-products In this study, the e ects of spent mushroom substrate and nutritional supplements on the growth and yield of paddy straw mushrooms were evaluated under indoor conditions e results indicated that spent mushroom substrate can be used to produce paddy straw mushrooms With a substrate composition of 100% spent mushroom sawdust, the average yield and biological e ciency (BE) were 1165.5/bed and 5.5%, respectively e mix of spent mushroom sawdust with paddy straw in the ratio of 3:1 increased BE of paddy straw mushrooms At the same time, when adding inorganic fertilizers including 0.1% DAP and 0.1% urea or 0.5% rice bran and 0.5% corn bran, the mushrrom yield and biological e ciency increased signi cantly Specially, the highest BE increase was recorded in NT4 (100% spent sawdust 0.5% corn bran + 0.5% rice bran) increased by 138.2% compared to NT2 (100% spent mushroom sawdust), NT7 (75% spent mushroom sawdust + 25% paddy straw + 0.5% corn bran + 0.5% rice bran) increased about 108.1% compared to NT5 (75% spent mushroom sawdust + 25% paddy straw) Keywords: Paddy straw mushroom [Volvariella volvacea (Bull. ex F.) Singer], spent mushroom substrate, nutrition, growth and development Ngày nhận bài: 09/11/2021 Ngày phản biện: 18/11/2021 74 Người phản biện: TS Ngô Xuân Nghiễn Ngày duyệt đăng: 30/11/2021 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(132)/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT THẢO DƯỢC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI NẤM Fusarium sp GÂY BỆNH TRƯƠNG BÓNG HƠI TRÊN CÁ TRA Đặng ụy Mai y1*, Nguyễn Nguyễn Trọng Tuân2, Trần ị u Hằng1, ị Tuyết Hoa1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm khảo sát ảnh hưởng chất chiết thảo dược đến phát triển Fusarium sp phân lập từ cá tra bị bệnh trương bóng Các chiết xuất từ trà (Bouea oppositifolia), địa y (Dirinaria applanala), cỏ mực (Eclipta prostrata), ổi (Psidium guajava), lựu (Punica granatum) bàng (Teraminalia catppa) thử nghiệm chủng Fusarium sp Kết cho thấy, cao chiết trà, địa y lựu có hiệu kháng nấm tốt so với cao chiết thảo dược lại khảo sát anh trà, địa y lựu ức chế hoàn toàn phát triển sợi nấm nẩy mầm bào tử nồng độ 12,5; 6,25 25 mg/mL Cỏ mực ổi ghi nhận có hoạt tính kháng nấm nồng độ 100 mg/mL Tỉ lệ ức chế tăng trưởng sợi nấm từ 47,3% đến 65,5% Vi nấm phát triển cao chiết bàng với nồng độ 100, 50, 25, 12,5 mg/mL Từ khóa: Chiết xuất thảo dược, MIC, MFC, Fusarium sp ĐẶT VẤN ĐỀ Vi nấm tác nhân gây bệnh động vật thủy sản bệnh nấm thường đánh giá tác nhân thứ cấp liên quan đến yếu tố thay đổi môi trường gây căng thẳng cho cá Trong đó, giống Fusarium đa dạng thành phần lồi thường tìm thấy khơng khí, đất, nước thực vật Fusarium báo cáo gây bệnh loài động vật nước động vật lưỡng cư, bị sát, cá heo, tơm, (Salter et al., 2012) Trong thủy sản, F moniliforme F udum phát gây bệnh số lồi cá ni nước cá lóc, cá trơi, cá chạch, cá chốt cá leo Ấn Độ (Deepa et al., 2000) Ngồi ra, Fusarium oxysporum tìm thấy tôm he Nhật bệnh đen mang (Khoa and Hatai, 2005) Ở Việt Nam, Fusarium sp nhiễm cá tra ni thương phẩm có dấu hiệu bệnh lý lờ đờ, bỏ ăn bụng trương to (Đặng ụy Mai y, 2017) Các biện pháp quản lí kiểm sốt dịch bệnh ni trồng thủy sản sử dụng đặc biệt phổ biến cá tôm Việc sử dụng đa dạng loại thuốc, hóa chất phịng trị bệnh nuôi thủy sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường Ngày nay, sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên quan tâm để thay hoá chất thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản Việc sử dụng thảo dược cao chiết thảo dược xem giải pháp xanh phịng trị bệnh có hiệu quả, an tồn thân thiện với môi trường (Abad et al., 2007) Hoạt tính kháng vi nấm gây bệnh động vật thủy sản số thảo dược nghiên cứu năm gần Hơn nữa, thảo dược vùng đồng sông Cửu Long phong phú, chiết xuất từ thực vật chất chuyển hóa thứ cấp phenol, avonoid, limonoids, tannin, alkaloids báo cáo có hoạt tính kháng nấm (Đỗ Huy Bích ctv., 2004) Tuy nhiên, sử dụng cao chiết thảo dược ức chế phát triển vi nấm Fusarium gây bệnh chủ yếu thực vật Nghiên cứu thực nhằm khảo sát hoạt tính kháng nấm Fusarium sp số cao chiết thảo dược, từ cung cấp thơng tin phịng trị bệnh động vật thủy sản II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cây thảo dược sau thu loại bỏ phần sâu bệnh, rửa sấy khô nhiệt độ từ 40 - 45°C xay nhuyễn thành bột nguyên liệu Bột nguyên liệu cho vào túi vải ngâm dung môi methanol Mẫu ngâm lần, lần ngâm khoảng 24 giờ, dịch chiết từ lần ngâm gom lại, cô quay đuổi methanol thu Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả chính: E-mail: dtmthy@ctu.edu.vn 75 ... kê 1% 3.2 Ảnh hưởng phụ phẩm trồng nấm bào ngư xám dinh dưỡng bổ sung lên giai đoạn phát triển nấm Tỷ lệ phối trộn chất dinh dưỡng bổ sung có tác động lên giai đoạn phát triển nấm rơm (Bảng 3)... Giá thể sau trồng nấm bào ngư xám, tỷ lệ phối trộn nguồn dinh dưỡng bổ sung có ảnh hưởng tích cực lên sinh trưởng, phát triển, suất hiệu suất sinh học (BE) nấm rơm Hiệu suất sinh học NT5 (100%... để đánh giá ảnh hưởng phụ phẩm trồng nấm bào ngư (mùn cưa thải) dinh dưỡng bổ sung lên sinh trưởng, phát triển suất nấm rơm í nghiệm thực điều kiện có mái che Nguyên liệu mùn cưa thải rơm phối

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan