1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HVTP thi tư vấn kỳ thi chính

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,42 MB
File đính kèm HVTP_Thi tư vấn kỳ thi chính.rar (290 KB)

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 I CÁC CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2 1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng 2 2 Phạt vi phạm 3 3 Buộc bồi thường thiệt hại 3 4 Đình chỉ thực hiện hợp đồng 5 5 Huỷ bỏ hợp đồng 5 II NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG SOẠN THẢO CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 6 PHẦN KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 1 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ kinh tế mở như ngày nay, nhu cầu kết nối và mở rộng quan hệ kinh do.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I CÁC CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG Buộc thực hợp đồng .2 Phạt vi phạm .3 Buộc bồi thường thiệt hại Đình thực hợp đồng 5 Huỷ bỏ hợp đồng II NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG SOẠN THẢO CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG PHẦN KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ kinh tế mở ngày nay, nhu cầu kết nối mở rộng quan hệ kinh doanh ngày tăng cao Thế giới dần trở thành giới phẳng, sân chơi chung tạo mà có hội bình đẳng điều dẫn đến việc hợp tác chủ thể nước xuất ngày nhiều, với mối quan hệ ngày phức tạp Để hạn chế rủi ro kinh doanh, tạo niềm tin cho thương trường cạnh tranh khốc liệt ngày yêu cầu lớn cần đặt cho trị gia chủ thể tham gia hợp tác kinh doanh Bên cạnh xu hướng hợp tác “win – win”, cịn nhiều rủi ro xảy Từ đây, chế định hợp đồng đặt ra, công cụ pháp lý quan trọng phổ biến để chủ thể tham gia hợp đồng bảo vệ trước khơng thiện chí bên cịn lại Sẽ khơng có vấn đề lớn xảy chủ thể tham gia hợp đồng tự giác thực đủ nội dung tự nguyện cam kết Ngược lại, có bên khơng thực hợp đồng hay nói cách khác bên có hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng phát huy ý nghĩa tồn nó, bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Tuy nhiên, lúc hợp đồng bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm, điều phụ thuộc vào nội dung điều khoản mà bên thoả thuận Do đó, để hỗ trợ khách hàng chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, chủ thể phải tìm đến luật sư tư vấn có uy tín lĩnh vực mà hoạt động Trong khuôn khổ tiểu luận này, luật sư khái quát chế tài xử lý hành vi vi phạm hợp đồng giao dịch thương mại để quý khách hàng/doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích bị vi phạm Kèm theo lưu ý q trình soạn thảo điều khoản hợp đồng trước ký kết PHẦN NỘI DUNG I CÁC CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG Quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng Nhà nước thừa nhận bảo vệ bên tiến hành ký kết hợp đồng theo quy định nội dung và/hoặc hình thức (nếu có) theo quy định pháp luật Hợp đồng soạn thảo dựa ý chí bên nhằm cân quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, hướng tới mục tiêu cuối hợp tác thắng lợi Hợp đồng phát huy tối đa bên tuân thủ điều khoản thực hợp đồng Tuy nhiên, thực tế việc hợp đồng không thực đúng, diễn phổ biến Do đó, để bảo vệ doanh nghiệp, quý khách hàng cần lường trước rủi ro, tình xảy ra, để từ soạn thảo điều khoản phù hợp tình trạng thực tế giao dịch công ty Các chủ thể phải thực đầy đủ cam kết hợp đồng thương mại, trường hợp không thực đủ theo hợp đồng bị xem vi phạm hợp đồng Cụ thể, theo quy định khoản Điều 351 BLDS năm 2015 quy định “vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ”, khoản 12 Điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Vi phạm hợp đồng bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định luật này” Ơng cha ta có câu: “Thương trường chiến trường”, quý khách hàng đặt niềm tin tuyệt đối cho đối tác Để đảm bảo mối quan hệ hợp tác tốt đẹp bảo vệ lợi ích mình, điều khoản chế tài xử lý vi phạm giải pháp tối ưu hố Bởi vì, bên quan hệ hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng họ phải gánh chịu hậu bất lợi để bù đắp thiệt hại hình phạt mang tính chất răn đe khơng trung thực, thiện chí tham gia quan hệ hợp đồng thông qua loại chế tài mà bên bị vi phạm áp dụng Vậy, chế tài khiến bên có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm gì? Áp dụng trường hợp nào? Để hiểu rõ áp dụng chế tài cách phù hợp, cần tìm hiểu chúng cách cụ thể Theo Điều 292 Luật Thương mại 2005, chế tài xử lý vi phạm hợp đồng gồm có chế tài xử lý vi phạm hợp đồng sau: Buộc thực hợp đồng Theo Điều 297 Luật Thương mại 2005 định nghĩa “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.” Kèm theo đó, Luật Thương mại 2005 có quy định số trường hợp cụ thể hợp đồng thương mại việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng; Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm Trường hợp bên vi phạm không thực theo nội dung nêu bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý,… Trên thực tế, chế tài buộc thực hợp đồng bên ưu tiên áp dụng xử lý Đây biện pháp bảo đảm hiệu lực hợp đồng, uy tín thương nhân hoạt động kinh doanh Phạt vi phạm Theo quy định Điều 300 Luật Thương mại 2005, “phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận” Kèm theo đó, Điều 418 BLDS 2015 quy định thoả thuận phạt vi phạm: “Là thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phạt vi phạm hợp đồng” Phạt vi phạm loại chế tài có mục đích chủ yếu trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tơn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng Như thấy, phạt vi phạm chế tài mạnh, bên vi phạm, ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên Buộc bồi thường thiệt hại Việc áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng xác định loại bồi thường thiệt hại hợp đồng Cụ thể, Điều 302 Luật Thương mại 2005 có quy định sau:“Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khơi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại; ngồi bên vi phạm cịn phải bồi thường tổn thất tinh thần cho bên bị vi phạm Vì vậy, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy ra, có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Tuy nhiên, quý khách hàng cần phải lưu ý, theo quy định Điều 304 Luật Thương mại 2005 bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất đó, phù hợp với ba điều kiện liệt kê Tạm ngừng thực hợp đồng Theo quy định Điều 308 Luật Thương mại 2005, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng việc mà bên tạm thời không thực nghĩa vụ theo thoả thuận hợp đồng, xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Ở đây, cần làm rõ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gì? Theo phần giải thích từ ngữ Luật Thương mại 2005 “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Cũng Điều 25 Công ước viên năm 1980, có quy định sau: “một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu qủa người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hồn cảnh tương tự” Ví dụ: Bên A ký hợp đồng mua sơn phủ với Bên B để thực thi cơng cơng trình cho Bên C Tuy nhiên, Bên B khơng giao hàng hố sản phẩm mẫu mà Bên B gửi cho Bên A, khiến Bên A khơng có hàng hố để thực thi cơng cơng trình cho Bên C Như vậy, Bên B vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Quý khách hàng lưu ý hậu pháp lý việc tạm ngừng hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Khoản 13 Điều Luật Thương mại 2005 Đình thực hợp đồng Đình thực hợp đồng tương tự tạm ngừng hợp đồng, chế tài đình hợp đồng áp dụng bên có hành vi vi phạm thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trừ trường hợp miễn trách nhiệm Tuy nhiên, hậu pháp lý việc đình thực hợp đồng khác với tạm dừng hợp đồng Cụ thể, hợp đồng bị đình hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Huỷ bỏ hợp đồng Trừ trường hợp miễn trách nhiệm, chế tài huỷ bỏ hợp đồng áp dụng xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để huỷ bỏ hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng3 Khách hàng cần lưu ý, cân nhắc tình hình thực tế để áp dụng chế tài huỷ bỏ toàn hợp đồng huỷ bỏ phần hợp đồng Việc huỷ bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Sẽ khác với huỷ bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ tất nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng Sau huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền Và giống tạm ngưng đình hợp đồng, áp dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.4 Ngoài ra, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thoả thuận biện pháp xử lý vi phạm khác, nhiên phải đảm bảo không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Điều 310 Luật Thương mại 2005 Khoản Điều 312 Luật Thương mại 2005 Điều 314 Luật Thương mại 2005 II NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬT SƯ CẦN LƯU Ý KHI TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG SOẠN THẢO CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG Mỗi giao dịch có bối cảnh riêng đặc thù, soạn thảo hợp đồng, khách hàng cần hiểu rõ mục đích giao kết hai bên, bối cảnh cụ thể, để từ soạn thảo điều khoản có nội dung phù hợp với quy định pháp luật đảm bảo ngơn ngữ rõ ràng, súc tích xác Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, luật sư xin gửi để quý khách hàng số lưu ý soạn thảo điều khoản chế tài xử lý hành vi vi phạm Để tiện hình dung theo dõi, sau luật sư chia chế tài xử lý hành vi vi phạm thành ba nhóm: Nhóm 1: Chế tài đảm bảo hợp đồng thực nhằm thoả mãn mục đích bên ký kết: chế tài buộc thực hợp đồng (1); Nhóm 2: Các chế tài liên quan đến tài sản nhằm ngăn ngừa bù đắp thiệt hại hành vi vi phạm gây ra: chế tài phạt hợp đồng, chế tài bồi thường thiệt hại (2); Nhóm 3: Các chế tài mang tính tổ chức hợp đồng chế tài đình hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng, tạm ngừng việc thực hợp đồng (3) (1) Đối với nhóm 1: Căn để áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng cần có hành vi vi phạm hợp đồng mà không cần bên phải có thoả thuận hợp đồng khơng cần thiết biết thiệt hại phát sinh hay chưa Kết luận: Khi soạn thảo hợp đồng, không cần thể nội dung chế tài thuộc nhóm vào hợp đồng Khi phát sinh để áp dụng chế tài này, khách hàng cần thông báo yêu cầu bên phải thực hợp đồng thời gian định Nếu hết thời gian ấn định mà bên vi phạm không thực theo hợp đồng tiến hành áp dụng chế tài khác (2) Đối với nhóm 2: Đầu tiên, chế tài mà theo quan điểm luật sư phải có tất hợp đồng chế tài bồi thường thiệt hại Tiền bồi thường thiệt hại khoản tiền bồi thường cho tất thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, để đòi tiền bồi thường thiệt hại bên vi phạm phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất thực tế thông thường thiệt hại mà bên yêu cầu thấp thiệt hại thực tế Do đó, chế tài bồi thường thiệt hại khơng thể bù đắp hết thiệt hại cho bên bị vi phạm Như vậy, chế tài bồi thường thiệt hại nên quy định hợp đồng để bảo vệ quyền lợi bên khơng nên chế tài Như trình trên, bên cạnh chế tài bồi thường thiệt hại, bên nên quy định thêm chế tài tiền khác để tăng giá trị số tiền mà bên yêu cầu trường hợp vi phạm hợp đồng Cụ thể, nhóm này, cịn chế tài mà soạn thảo hợp đồng, khách hàng cần lưu ý vào bối cảnh hợp đồng để đưa vào Đó chế tài phạt vi phạm Lý mà luật sư cho cần phải cân nhắc bối cảnh hợp đồng khách hàng quen thuộc, làm ăn lâu năm việc thêm vào điều khoản phạt vi phạm không ổn trường hợp này, làm cho đối phương có tâm lý khơng tốt tiếp tục mối quan hệ hợp tác kinh doanh lâu năm Tuy nhiên, cần xem xét vào bối cảnh hợp đồng để đưa định có nên hay khơng đưa điều khoản phạt vi phạm vào hợp đồng Ngoài ra, việc soạn thảo điều khoản này, cần đặc biệt lưu ý với nội dung sau: - Thứ nhất, phạt vi phạm phải lập thành điều khoản hợp đồng áp dụng Tuy nhiên, cần phải lưu ý nội dung điều khoản Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng hố có điều khoản phạt vi phạm có nội dung sau: “Điều Phạt vi phạm: 7.1 Trong trường hợp Bên B không giao hàng thời hạn quy định Hợp đồng/ phụ lục/đơn hàng Bên B phải trả cho Bên A khoản tiền phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm 7.2 Nếu việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng gây thiệt hại cho Bên bị vi phạm, trừ trường hợp bất khả kháng quy định Hợp đồng này, Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu Bên vi phạm bồi thường toàn thiệt hại thực tế, trực tiếp phát sinh việc chấm dứt Hợp đồng gây cho Bên bị vi phạm.” Trong trường hợp này, bên B bên bán chịu thiệt việc áp dụng điều khoản phạt vi phạm Bởi điều khoản thoả thuận phạt vi phạm trường hợp bên B không giao hàng thời hạn Trường hợp bên B bị vi phạm, ví dụ bên A khơng tốn thời hạn cho bên B bên B khơng thể áp dụng điều khoản phạt vi phạm cho bên B điều khoản khơng có nội dung thoả thuận điều khoản phạt vi phạm - Thứ hai, quý khách hàng soạn thảo điều khoản này, khơng biến tấu thuật ngữ “phạt vi phạm” thành “thiệt hại ước tính”, “bồi thường ấn định”, Trên thực tế, hợp đồng sử dụng thuật ngữ “phạt vi phạm”, tòa án chấp nhận quy định này, thuật ngữ “thiệt hại ước tính” sử dụng, tịa án tun quy định vô hiệu - Thứ ba, mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn thoả thuận mức phạt bên hợp đồng không vượt mức phạt pháp luật quy định Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm - Cuối cùng, bên có quyền thoả thuận việc bên vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng vừa phải bồi thường thiệt hại Kết luận: Hầu hết, hợp đồng khách hàng doanh nghiệp ký kết mang tính chất đền bù ngang giá, phản ánh mối quan hệ mang tính chất hàng hố, tiền tệ Do đó, nhóm nhóm chế tài mang tính chất tài sản điều khoản tất yếu phải đưa vào hợp đồng, trừ hoàn cảnh ký kết hợp đồng khiến tất bên tham gia hợp đồng không muốn đưa điều khoản vào hợp đồng (3) Đối với nhóm 3: nhóm chế tài khơng mang tính chất tài sản Tuy nhiên, nhóm chế tài quan trọng nên đưa vào hợp đồng soạn thảo Cụ thể: - Thứ nhất, chế tài tạm ngừng hợp đồng Chế tài cho phép bên tạm ngừng thực nghĩa vụ bên vi phạm hợp đồng vi phạm khắc phục thời hạn thỏa thuận Chế tài quan trọng áp dụng để bên tạm ngừng toán, tạm ngừng giao hàng cung cấp dịch vụ bên vi phạm hợp đồng Nếu khơng có chế tài này, hành vi tạm ngừng nói coi vi phạm hợp đồng, phải chịu lãi, phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Chế tài ngừng hợp đồng áp dụng bên có thoả thuận hợp đồng Từ phân tích trên, soạn thảo hợp đồng, quý khách nên dự trù trước trường hợp mà bên đối phương vi phạm để đưa vào làm điều kiện để thực chế tài tạm ngừng hợp đồng - Thứ hai, chế tài đình thực hợp đồng Chế tài cho phép bên bị vi phạm ngừng thực hợp đồng, tức phần hợp đồng chưa thực khơng cịn giá trị thực Trường hợp hợp đồng giao hàng nhiều đợt, đình hợp đồng làm chấm dứt hiệu lực đợt giao hàng bị vi phạm đợt giao hàng sau Đây điều khoản giúp bên bị vi phạm đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, chế tài chỉ áp dụng thoả thuận hợp đồng Do đó, khách hàng nên cân nhắc vào hồn cảnh ký kết hợp đồng, để đưa điều khoản vào hợp đồng - Thứ ba, chế tài huỷ bỏ hợp đồng Chế tài cho phép bên bị vi phạm chấm dứt hiệu lực phần toàn hợp đồng, ảnh hưởng đến phần hợp đồng thực lẫn phần hợp đồng chưa thực Trường hợp hợp đồng giao hàng nhiều đợt, chế tài áp dụng linh hoạt hơn, chấm dứt hiệu lực đợt giao hàng tại, đợt giao hàng sau kể đợt giao hàng hoàn thành trước đó, điều phụ thuộc vào mức độ vi phạm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng Cũng giống điều khoản nhóm, cần phải quy định chế tài hợp đồng áp dụng Kết luận: chế tài nhóm này, giúp bên bị vi phạm tránh trách nhiệm phát sinh bị vi phạm Đặc biệt, đình huỷ bỏ hợp đồng cho phép bên chấm dứt thực giao dịch với bên vi phạm nhanh chóng tìm đối tác để tiếp tục hoạt động kinh doanh Nếu khơng có điều khoản này, bên bị ‘mắc kẹt’ với đối tác kinh doanh không mong muốn làm cho hoạt động kinh doanh bị đình trệ Do đó, nên đưa ba trường hợp vào hợp đồng để linh hoạt xử lý trường hợp bị vi phạm hợp đồng Ngồi ra, khách hàng cần đặc biệt lưu ý đến trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Cụ thể, theo quy định Điều 294 Luật Thương mại 2005 có quy định trường hợp miễn trách nhiệm sau: “a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Như vậy, chế tài xử lý vi phạm liệt kê nhằm bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm Tuy nhiên, biết trước bên bị vi phạm bên vi phạm, việc quy định trường hợp miễn trách nhiệm quy định hợp lý đảm bảo công thiện chí bên Vì khơng thể lường trước yếu tố khách quan đến tham gia hợp đồng Do đó, bên thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng chi tiết hợp đồng để tránh trường hợp bất ngờ không nằm khả kiểm soát PHẦN KẾT LUẬN Benjamin Franklin nói “By failing to prepare, you are preparing to fail” có nghĩa “thất bại việc chuẩn bị chuẩn bị cho thất bại” Do nói, giai đoạn chuẩn bị hợp đồng để ký kết giai đoạn quan trọng Điều đặt yêu cầu người soạn thảo hợp đồng phải khéo léo đưa vào hợp đồng điều khoản có lợi cho lường trước hết rủi ro, bảo vệ bên điều khoản chế tài xử lý hành vi vi phạm Mình quy định tất chế tài vào hợp đồng áp dụng song song chế tài mang tính chất tài sản chế tài phi tài sản Tuy nhiên, cần linh hoạt vào tình hình thực tế, khơng thể lường trước việc bên bị vi phạm hay bên vi phạm Trong phạm vi viết này, luật sư khái quát số vấn đề mà khách hàng cần lưu ý soạn thảo điều khoản xử lý hành vi vi phạm hợp đồng Hy vọng quý khách hàng nắm chế tài xử lý vi phạm dựa vào tình hình thực tế doanh nghiệp để đưa điều khoản liên quan đến chế tài xử lý hành vi vi phạm vào hợp đồng cách hợp lý 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980; Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật tham gia giải tranh chấp ngồi tịa án Luật sư, Nhà xuất Tư pháp; Tài liệu tham khảo từ website có đường dẫn sau: - https://letranlaw.com/vi/insights/ap-dung-hieu-qua-cac-che-tai-trong-soan-thaohop-dong/ - https://luattriminh.vn/tong-hop-mot-so-dieu-can-luu-y-khi-soan-thao-hop-dongcap-nhat-nam-2019.html - https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiem-phap-ly-khi-vi-pham-hopdong-thuong-mai 11 ... tế thông thường thi? ??t hại mà bên yêu cầu thấp thi? ??t hại thực tế Do đó, chế tài bồi thường thi? ??t hại khơng thể bù đắp hết thi? ??t hại cho bên bị vi phạm Như vậy, chế tài bồi thường thi? ??t hại nên quy... thường thi? ??t hại áp dụng có thi? ??t hại xảy ra, có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thi? ??t hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thi? ??t... tất hợp đồng chế tài bồi thường thi? ??t hại Tiền bồi thường thi? ??t hại khoản tiền bồi thường cho tất thi? ??t hại xảy vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, để đòi tiền bồi thường thi? ??t hại bên vi phạm phải có

Ngày đăng: 04/07/2022, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w