1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ

77 41 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề STEM: Cách Làm Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Từ Rác Thải Sinh Hoạt
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Nghệ An
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =============0====== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM: CÁCH LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT THEO ĐỊNH HƯỚNG MƠN: HỐ HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Năm thực hiện: 2022 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Kế thừa phát triển quan điểm “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục; Nghị Quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 xác định “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục…Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học” Vấn đề triển khai đồng hệ thống giáo dục nước ta Sự đổi nhấn mạnh mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục; đổi phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục công bố ngày 27/12/2018 rõ hệ thống lực chung lực đặc thù môn học mà học sinh cần đạt nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ưu vượt trội để phát triển lực học sinh Giáo dục STEM hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hiệu cao giáo dục, góp phần đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đưa giải pháp mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng”, đồng thời đưa nhiệm vụ “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thơng từ năm học 2017-2018” Hoá học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi vật chất Hoá học kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác Vật lý, Sinh học, Y dược, Địa chất gắn với nhiều hoạt động thực tiễn Ngồi lực chung, dạy học Hóa học cịn nhằm phát triển lực đặc thù mơn học kỹ sống Để thực mục tiêu trên, dạy học Hóa học cần gắn với thực tiễn thơng qua hoạt động trải nghiệm Vì bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam việc nghiên cứu, thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề hoạt động trải nghiệm giáo dục STEM dạy học Hóa học cần thiết Ở Việt Nam giáo dục STEM nghiên cứu từ năm 2015 mặt lý luận thực tế, cách thức tổ chức có văn hướng dẫn, gợi ý việc thực hiện, thực tế giáo viên gặp nhiều khó khăn trình tổ chức cho học sinh, nhiều lí khác giáo viên chưa có quy trình mẫu cụ thể hóa để tổ chức; giáo viên ngại thay đổi, khơng chịu khó đổi phương pháp dạy học; quan chưa có tài liệu hay giáo trình thống cho việc áp dụng STEM vào dạy học mơn Hóa học trung học phổ thơng Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường địa phương nơi trường đóng cịn hạn chế nên có ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động trải nghiệm Với học sinh phụ huynh quan điểm "Thi học nấy" cịn nặng nề nên đại đa số không mặn mà với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mặt khác, phát triển mạnh mẽ xã hội gia tăng dân số nên tình trạng nhiễm mơi trường rác thải sinh hoạt ngày trở nên phổ biến Do đó, ngồi nhiệm vụ giáo dục kiến thức, kỹ việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh hướng dẫn em tìm kiếm giải pháp giảm thiểu nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt gây nên điều cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh” Rất mong nhận góp ý Thầy giáo, Cơ giáo để chúng tơi có thêm kinh nghiệm áp dụng đề tài hiệu Tính cấp thiết đề tài - Ở cấp độ chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục STEM vừa mang ý nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học, vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học Sự cấp thiết thể rõ cơng văn số 3089/BGDDT-GDTrH ngày 14/8/2020 việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học - Trong chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 “hoạt động trải nghiệm” hoạt động bắt buộc, “được thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12” nhà trường Trong cấp trung học phổ thơng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nằm hệ thống môn học bắt buộc với số lượng tiết lớp 10 75, lớp 11, 12 105 - Hố mơn học có kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác Vật lý, Sinh học, Y dược, Địa chất gắn với nhiều hoạt động thực tiễn nên việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm điều tất yếu để phát triển lực cho học sinh - Đến thời điểm chưa có quy trình mẫu tổ chức trải nghiệm sáng tạo cụ thể hóa cho mơn Hóa học trung học phổ thơng để giáo viên áp dụng, thân giáo viên ngại khó, ngại khổ ngại thay đổi, chưa thật chuyên tâm việc đổi phương pháp dạy học - Học sinh phụ huynh mang nặng quan điểm “Thi học nấy” nên trọng vào việc ôn tập kiến thức để đảm bảo cho kỳ thi mà không thiết tha với hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Dạy học STEM nhiệm vụ giáo dục quan trọng, thể công văn số 1749/SGD&ĐT- GDTrH ngày 3/ 8/2021 UBND Tỉnh Nghệ An hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022, có vấn đề tổ chức dạy học theo phương thức giáo dục STEM “Trong năm học 2021-2022, u cầu tổ chun mơn có mơn Tốn, Tin học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ xây dựng 04 học theo chủ đề STEM (bài học STEM) Các học STEM tính thay cho việc dạy học chủ đề/một số nội dung chủ đề có liên quan Ngồi dạy học theo học STEM, nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật cho HS ” Và đặc biệt hơn, tính cấp thiết đề tài thể rõ qua công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) việc tích hợp nội dung Giáo dục bảo vệ Môi trường (GDBVMT) vào môn học cấp trung học sở trung học phổ thông Công văn số 3857/BGDĐT-GDTrH ngày 11/5/2009 Bộ GD&ĐT hướng dẫn Sở GD&ĐT thực công văn với nguyên tắc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào học cách tự nhiên, phù hợp với nội dung học, làm cho học sinh động, gắn với thực tế phương pháp dạy phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Tính đề tài - Thiết kế tổ chức hoạt động chủ đề STEM cách làm phân bón hữu từ rác thải sinh hoạt cho học sinh khối 11 trường trung học phổ thông - Giúp học sinh thấy ứng dụng mơn Hóa sống từ xác định tầm quan trọng mơn Hóa học - Qua hoạt động trải nghiệm tạo cho học sinh niềm tin vào khoa học mà gây hứng thú cho em học tập, làm em ngày yêu thích mơn học - Kích thích tính tị mị, ham tìm hiểu học sinh từ học sinh chủ động việc thu nhận kiến thức để việc học tập mơn Hóa ngày tiến Tạo cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ hình thành hệ tương lai đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xã hội đại - Nâng cao lực chung lực đặc thù môn học mà học sinh cần đạt Năng lực tự chủ, Năng lực hợp tác, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực tính tốn Qua tìm tịi giải vấn đề đặt ra, nhiều kĩ sống học sinh hình thành phát triển - Nâng cao ý thức cho học sinh bảo vệ môi trường, ý thức góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước thông qua hành động cụ thể thực hoàn thành nhiệm vụ đề tài Khả ứng dụng triển khai đề tài - Đề tài có khả áp dụng triển khai cho học sinh trung học phổ thông khối học thầy cô dạy môn Hóa học tham khảo - Đề tài phù hợp với tất đối tượng học sinh trung học phổ thơng - Đề tài áp dụng phạm vi rộng gia đình, nông trường hay hợp tác xã … Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 11, bậc trung học phổ thông - Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu để “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM: Cách làm phân bón hữu vi sinh từ rác thải sinh hoạt theo định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh” nhằm tiến tới đạt mục tiêu chương trình giáo dục 2018 nâng cao phẩm chất phát triển lực cho học sinh, tạo niềm yêu thích với mơn Hóa học nâng cao ý thức định hướng cho học sinh có hành động thiết thực xây dựng kinh tế bảo vệ môi trường 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Bám sát nội dung chương trình Hóa học trung học phổ thông - Bám sát nội dung hoạt động trải nghiệm trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông BGD&ĐT - Quá trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học STEM mơn Hóa học trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài kết hợp phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chương trình dự thảo GD- ĐT cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo nói riêng dạy học nói chung; - Nghiên cứu tài liệu lý luận vấn đề dạy học trải nghiệm sáng tạo; - Nghiên cứu nội dụng lý luận dạy học mơn Hóa trường phổ thơng; - Nghiên cứu chương trình mơn Hố học trung học phổ thông; - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo; - Nghiên cứu ý kiến chuyên gia lĩnh vực hoạt động trải nghiệm sáng tạo 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra khả lĩnh hội vận dụng kiến thức học sinh trước sau tổ chức thực nghiệm - Quan sát hoạt động học sinh để tìm hiểu thực tế dạy học theo hướng dạy học trải nghiệm sáng tạo trường THPT PHẦN II NỘI DUNG I Cở sở lí luận, sở thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) (Sanders, 2009) STEM thuật ngữ rút gọn sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học Mỹ Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ (NSF) vào năm 2001 Trước đó, năm 1990, NSF dùng thuật ngữ SMET nhiên thuật ngữ có cách phát âm giống từ “SMUT” (một từ có ý nghĩa khơng tích cực), SMET sau đổi thành STEM Hiện thuật ngữ STEM dùng hai ngữ cảnh khác ngữ cảnh giáo dục ngữ cảnh nghề nghiệp Trong ngữ cảnh giáo dục, nói đến STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Quan tâm đến việc tích hợp mơn học gắn với thực tiễn để cao lực cho người học Giáo dục STEM hiểu diễn giải nhiều cấp độ như: sách STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, mơn học STEM, học STEM hay hoạt động STEM Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học, ví dụ: Nhóm ngành nghề cơng nghệ thơng tin; Y sinh; Kĩ thuật, Điện tử Truyền thông… (The White House, S.t.o.U.A) Ở ngữ cảnh giáo dục bình diện giới, STEM hiểu với nghĩa giáo dục STEM đó: Science (Khoa học): Gồm kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống ngày Technology (Công nghệ): Phát triển khả sử dụng, quản lý, tìm hiểu đánh giá cơng nghệ học sinh, tạo hội để học sinh tìm hiểu cơng nghệ phát triển nào, ảnh hưởng công nghệ tới sống Engineering (Kỹ thuật): Phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thông qua trình thiết kế kỹ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều môn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Kỹ thuật cung cấp cho học sinh kỹ để vận dụng sáng tạo sở khoa học Toán học trình thiết kế đối tượng, hệ thơng hay xây dựng quy trình sản xuất Mathematics (Tốn học): Là mơn học nhằm phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thông qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề tốn học tình Bốn yếu tố tác động qua lại lẫn theo chu trình STEM hình: Cụ thể: Science trình sáng tạo kiến thức liên quan đến khoa học Engineering quy trình sử dụng kiến thức từ Science để thiết kế công nghệ (Technology) Công nghệ sinh để giải vấn đề Tốn (Math) cơng cụ sử dụng để thu nhận kết Vì vậy, học sinh áp dụng kiến thức để sáng tạo thành phẩm Lúc đó, giáo dục STEM xem thành cơng Các thành phẩm ứng dụng để giải vấn đề thực tế Tóm lại, giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức gắn liền với thực tiễn Từ đó, học sinh phát triển khả tìm tịi giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 1.2 Vai trò giáo dục STEM Đảm bảo giáo dục toàn diện: Giáo dục truyền thống tập trung vào môn học thông thường Tốn, Khoa học, … Nhưng giáo dục STEM tập trung vào tích luỹ kiến thức lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cho học sinh Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh: Trong giáo dục STEM học sinh hướng tới sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đời sống Vì tự hoạt động trải nghiệm em biết ý nghĩa tri thức với sống Từ đó, em có hứng thú nhớ lâu kiến thức học Giúp phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Để hoàn thành nhiệm vụ, học sinh phải cần có kiến thức, kỹ liên quan đến môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật Toán học Học sinh biết liên kết kiến thức Khoa học, Toán học để giải vấn đề thực tiễn Học sinh biết sử dụng, quản lý truy cập Cơng nghệ Học sinh biết quy trình thiết kế chế tạo sản phẩm Từ phát triển lực đặc thù mơn học thuộc STEM cho học sinh Ngồi học sinh phải hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học; hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực sáng tạo cho học sinh Là mơ hình học tập tiên tiến nhằm giúp học sinh hồn thiện thân Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Thông qua hoạt động STEM, kiến thức vận dụng, học sinh dễ dàng nhận thức hình dung cơng việc cụ thể nghề đó, thấy đóng góp ngành nghề cho xã hội, thấy khiếu thân đam mê Ví dụ thơng qua chủ đề STEM, học sinh tìm hiểu mức lương ngành nghề liên quan bao nhiêu, cơng việc địi hỏi phải có kỹ kiến thức gì, từ hình dung theo nghề nghiệp tương lai cần chuẩn bị Ngồi ra, có ngành nghề thực tế chưa xuất thời điểm tại, thông qua hoạt động học thực hành STEM sáng tạo, học sinh thấy thân phát triển nên hoạt động cơng việc tương lai Tổ chức tốt giáo dục STEM trường phổ thông, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực tốt giáo dục STEM trường phổ thông cách thức thu hút học sinh theo học, lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ Gắn kết người dạy người học Giáo dục STEM đòi hỏi người dạy phải tuân theo phong cách người hỗ trợ, hướng dẫn để giúp người học thu kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách người học nhằm phát huy tốt khả sáng tạo người học Kết nối trường học với cộng đồng: Để giáo dục STEM đạt hiệu quả, việc trường học phải liên kết với sở khác xung quanh Ví dụ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương Việc khai thác tối đa nguồn lực người, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học STEM Hơn nữa, hình thức giáo dục hướng tới giải vấn đề riêng địa phương vấn đề chung cộng đồng, xã hội Các hoạt động giúp tăng tính liên kết tổ chức lại với 1.3 Hình thức tổ chức dạy học STEM Tùy thuộc vào đặc thù môn học điều kiện sở vật chất mà áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức giáo dục STEM Trong trường phổ thông có hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu sau: 1.3.1 Dạy học môn khoa học theo học STEM Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường trung học Giáo viên thiết kế học STEM để triển khai q trình dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn Nội dung học STEM bám sát chương trình mơn học nhằm thực chương trình giáo dục phổ thông theo thời lượng quy định môn học chương trình Học sinh thực học STEM chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu học tập để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua hoạt động; lựa chọn giải pháp giải vấn đề, thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện điều chỉnh mẫu thiết kế hướng dẫn giáo viên 1.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Hoạt động trải nghiệm STEM tổ chức thơng qua hình thức câu lạc hoạt động trải nghiệm thực tế, tổ chức thực theo sở thích khiếu lựa chọn học sinh cách tự nguyện Nhà trường tổ chức khơng gian trải nghiệm STEM nhà trường, giới thiệu thư viện học liệu số, thí nghiệm ảo, mơ phỏng, phần mềm học tập để học sinh tìm hiểu, khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Hoạt động trải nghiệm STEM tổ chức theo kế hoạch giáo dục hàng năm nhà trường; nội dung buổi trải nghiệm thiết kế thành học cụ thể, mơ tả rõ mục đích, u cầu, tiến trình trải nghiệm dự kiến kết Ưu tiên hoạt động liên quan, hoạt động tiếp nối mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận chỉnh sửa) hoạt động học STEM theo kế hoạch dạy học nhà trường Tăng cường hợp tác trường trung học với sở giáo dục đại học, sở nghiên cứu, sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, thành phần kinh tế - xã hội khác gia đình để tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm STEM phù hợp với qui định hành 1.3.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Hoạt động dành cho học sinh có lực, sở thích hứng thú với hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kĩ thuật giải vấn đề thực tiễn; thơng qua qua trình tổ chức dạy học học STEM hoạt động trải nghiệm STEM phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, Hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật thực dạng đề tài/dự án nghiên cứu cá nhân nhóm hai thành viên, hướng dẫn giáo viên nhà khoa học có chun mơn phù hợp Dựa hình thức thực tiễn, định kỳ tổ chức ngày hội STEM thi khoa học, kĩ thuật đơn vị để đánh giá, biểu dương nỗ lực giáo viên học sinh việc tổ chức dạy học, đồng thời lựa chọn đề tài/dự án nghiên cứu gửi tham gia thi khoa học, kĩ thuật cấp 1.4 Nội dung giáo dục STEM 1.4.1 Bài học STEM Nội dung học STEM nằm chương trình giáo dục phổ thơng, gắn kết vấn đề đời sống thực tiễn xã hội, khoa học, công nghệ học sinh yêu cầu tìm giải pháp để giải vấn đề, chiếm lĩnh kiến thức, đáp ứng yêu cầu cần đạt học Nội dung kiến thức học thuộc môn học số môn học chương trình, đảm bảo giải vấn đề đặt cách tương đối trọn vẹn 1.4.2 Hoạt động trải nghiệm STEM Nội dung hoạt động trải nghiệm STEM lựa chọn phải gắn liền với việc thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng, tạo hứng thú động lực học tập nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh: - Chú trọng hoạt động liên quan, hoạt động tiếp nối mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận chỉnh sửa) hoạt động học STEM chương trình, tập trung vào việc giải vấn đề thực tiễn xã hội, khoa học công nghệ - Nội dung gắn liền với hoạt động nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực STEM nhằm bổ trợ cho trình học tập, tạo hứng thú động lực học tập, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.4.3 Đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật Nội dung giải vấn đề thực tiễn học sinh, nhóm học sinh sở tự nguyện tham gia có lực, sở thích hoạt động tìm tịi khám phá khoa học, kĩ thuật Đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật phù hợp với học sinh, nhóm học sinh sở đáp ứng qui định thông tư số 38/2012/TTBGDDT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo 1.5 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề STEM Đảm bảo mục tiêu dạy học: Học sinh lĩnh hội tri thức khoa học Hóa học tri thức phương pháp, phát triển lực chung lực đặc thù môn, rèn kĩ sống Mục tiêu dùng để định hướng xuyên suốt q trình tổ chức hoạt động Đảm bảo tính khoa học: Định hướng phát triển lực tư khoa học giúp học sinh tiếp xúc, hình thành phát triển số phương pháp nghiên cứu khoa học Đảm bảo tính sư phạm: Thể tính vừa sức phù hợp với tâm sinh lí; phải mang tính đặc trưng môn học, phù hợp với cách suy nghĩ, nhu cầu, sở thích học sinh 10 chậm trình phân hủy phân hữu nhà thơng qua việc loại trừ oxi mà vi sinh vật có ích cần để sinh sống); - Rác hữu tươi nhanh phân huỷ để khô, dạng khơ khó phân hủy (rơm rạ khơ, thân ngô khô, cành khô) nên trộn vôi bột với ngun liệu hịa vơi bột với nước tưới lên nguyên liệu; đánh đống, ủ thời gian - ngày để nguyên liệu hữu mềm trước phối trộn nguyên liệu khác Mua chế phẩm vi sinh EM tạo hỗn hợp trộn với đất - Mua chế phẩm EM địa tin cậy; - Trộn chế phẩm EM với đất mịn theo tỉ lệ tương ứng 1:2 Bước 2: Tiến hành ủ phân (30 ngày) - Chọn vị trí đặt thùng thích hợp Lưu ý: Chọn vị trí đặt thùng nên xa nơi gia đình sinh hoạt, có mái che, kê cao để không bị ngập úng nước, nơi có chỗ nước - Cho ngun liệu chuẩn bị vào thùng chứa: (1) Đầu tiên cho hỗn hợp (đất mịn EM) phủ kín đáy thùng; (2) Tiếp đến 10cm lớp phân nâu, lớp phân xanh mỏng; (3) Lại đến lớp (đất mịn EM) phủ kín lớp phân nâu xanh; Cứ tiếp tục (2) đến (3) đến đầy thùng chứa; Nên để lớp phân nâu để dễ quan sát trình phân huỷ rác hữu (4) Đậy nắp thùng kín (đậy bạt phủ kín với thùng ủ nhựa trong) tuần (5) Sau tuần bắt đầu dùng que trộn (mỗi tuần lần) điều chỉnh độ ẩm nhiệt độ hỗn hợp ủ Lưu ý: - Việc trộn phân xanh vào phân nâu để phân xanh cung cấp nitơ giúp vi sinh vật phát triển sinh sản tốt nhằm oxi hóa nguồn cacbon Tuy nhiên q nhiều nitơ khơng tốt cho q trình ủ phân hữu nhà - Nhiệt độ yếu tốt quan trọng ảnh hưởng đến hoạt tính vi sinh vật trình ủ, thông số cần giám sát điều chỉnh q trình ủ Nhiệt độ phụ thuộc vào kích thước, độ ẩm, khơng khí, tỉ lệ C/N, mức độ đảo trộn nhiệt độ môi trường Khoảng nhiệt độ tối ưu khoảng 50-60oC Trong trình ủ nhiệt độ liên tục tăng cao, nhiệt độ cao >60 oC vi sinh vật bị tiêu diệt, lúc đảo trộn khối ủ thêm nước để giảm nhiệt độ Nếu nhiệt độ

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng mô tả cấu trúc năng lực sáng tạo - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 1. Bảng mô tả cấu trúc năng lực sáng tạo (Trang 12)
Bảng 3: Kết quả khảo sát giáo viên - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 3 Kết quả khảo sát giáo viên (Trang 17)
Bảng 4: Kết quả khảo sát học sinh - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 4 Kết quả khảo sát học sinh (Trang 19)
Bảng 5: Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 5 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học (Trang 28)
Hình 9: Biên bản cuộc họp của tổ Tự nhiên sau khi dự giờ báo cáo STEM - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 9 Biên bản cuộc họp của tổ Tự nhiên sau khi dự giờ báo cáo STEM (Trang 45)
Bảng 9: Điểm đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 9 Điểm đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 46)
Hình 10: Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của HS - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 10 Biểu đồ kết quả đánh giá năng lực sáng tạo của HS (Trang 47)
Bảng 6: Kế hoạch của dự án làm phân bón hữu cơ trừ rác thải sinh hoạt - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 6 Kế hoạch của dự án làm phân bón hữu cơ trừ rác thải sinh hoạt (Trang 54)
Bảng 7: Tiêu chí đánh giá sản phẩm - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 7 Tiêu chí đánh giá sản phẩm (Trang 54)
Hình 2: Sơ đồ tư duy của các nhóm - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 2 Sơ đồ tư duy của các nhóm (Trang 56)
Hình 3: Một vài hình ảnh trả lời câu hỏi định hướng (chụp từ sổ ghi chép của  HS) - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 3 Một vài hình ảnh trả lời câu hỏi định hướng (chụp từ sổ ghi chép của HS) (Trang 57)
Hình 4: Sổ ghi chép nhật kí dự án của nhóm - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 4 Sổ ghi chép nhật kí dự án của nhóm (Trang 58)
Hình 5: Một số hình ảnh báo cáo kiến thức nền của HS - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 5 Một số hình ảnh báo cáo kiến thức nền của HS (Trang 59)
Hình 6: Một số hình ảnh thực nghiệm của các nhóm HS (ảnh cắt từ video của - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 6 Một số hình ảnh thực nghiệm của các nhóm HS (ảnh cắt từ video của (Trang 60)
Hình 8: Một số hình ảnh trong hoạt động 5 (Báo cáo sản phẩm) - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Hình 8 Một số hình ảnh trong hoạt động 5 (Báo cáo sản phẩm) (Trang 66)
Bảng quan sát của giáo viên (20) - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng quan sát của giáo viên (20) (Trang 67)
Bảng quan sát của giáo viên (40) - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng quan sát của giáo viên (40) (Trang 68)
Bảng 7 :   Các tiêu chí đánh giá HS tham gia hoạt động nhóm        Mức độ - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
Bảng 7 Các tiêu chí đánh giá HS tham gia hoạt động nhóm Mức độ (Trang 69)
1.3. Hình thức tổ chức dạy học STEM - SKKN THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM CÁCH làm PHÂN bón hữu cơ VI SINH từ
1.3. Hình thức tổ chức dạy học STEM (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN