1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Tự Chủ, Sáng Tạo Cho Học Sinh Qua Dạy Học Dự Án “Sự Ô Nhiễm Không Khí” Bài Oxi – Ozon Hóa Học 10 Cơ Bản
Tác giả Trần Thị Thanh Hà
Trường học Trường THPT Diễn Châu 3
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Diễn Châu
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC HÓA HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN “SỰ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ” BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN Người thực hiện: TRẦN THỊ THANH HÀ Chức vụ: Giáo viên Tổ môn: Tự nhiên Đơn vị: Trường THPT Diễn Châu Điện thoại: 0348.100.553 Diễn Châu, tháng năm 2022 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cải tiến, đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Năng lực lực tự chủ, sáng tạo giải vấn đề 1.2 Dạy học theo dự án 1.3 Vai trò dạy học dự án việc phát triển lực giải 10 Chương Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Thực trạng dạy học mơn hố học 11 2.2 Những thuận lợi khó khăn đưa DHDA vào trường phổ thông 13 2.3 Các biện pháp đưa DHDA vào môn hóa trường trung học 14 DỰ ÁN: SỰ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 15 A TỔNG QUAN DỰ ÁN 15 Mục tiêu dự án 16 Thời gian thực hiện: ngày 17 B NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 17 Lí hình thành dự án 17 Nhiệm vụ dự án 17 Điều kiện thực dự án 18 Hồ sơ dạy 18 Tổ chức thực 20 Thực nghiệm sư phạm 39 PHẦN III KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phụ lục 2: Bài kiểm tra đánh giá lực sau thực dự án 52 Phụ lục 3: Hình ảnh hoạt động học sinh trình 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề NLGQVĐTC&ST Năng lực giải vấn đề sáng tạo PPDH Phương pháp dạy học KHTN Khoa học tự nhiên ĐH Đại học CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin PPCT Phân phối chương trình PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn giới, toàn cầu đặc biệt quan tâm Theo báo cáo tình trạng khơng khí tồn cầu năm 2020 cơng bố ngày 21/10 Viện Ảnh hưởng Sức khoẻ (HEI) Viện Đo lường Đánh giá Sức khoẻ (IHME) Đại học Washington Đại học British Columbia thực tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí giới đáng báo động Tình trạng khơng phải xảy mà tồn từ trước, nhiên người chưa có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí WHO gọi tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí “kẻ giết người thầm lặng” mà 92% dân số giới sống môi trường có chất lượng khơng khí mức tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới Chúng ta trọng vào việc khai thác sản xuất sinh lợi, nâng cao kinh tế mà cần trọng vào công tác bảo vệ môi trường sống để vươn tới phát triển bền vững Do đó, cần phải thực song song hai nhiệm vụ: Phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí Là người giáo viên, tơi nhận thức tác hại nghiêm trọng ô nhiễm mơi trường khơng khí sức khỏe người, việc đưa “giáo dục mơi trường khơng khí” vào học đường việc làm vơ cần thiết Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước Vì vậy, q trình giảng dạy, tơi ln trăn trở tìm tòi phương pháp để đưa kiến thức phổ biến cho học sinh Vì em học sinh người góp phần trực tiếp bảo vệ mơi trường cịn tun truyền viên tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường nơi em sinh sống Hiện nay, bên cạnh quan điểm dạy học tích cực dạy học hợp tác, dạy học khám phá hình thức khác dạy học dự án vừa có tính tích cực vừa có tính thực tiễn cao, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp dạy học mang lý thuyết lại gần với thực tế, gần gũi với sống người học, góp phần khơi gợi hứng thú học tập chuẩn bị kỹ cần thiết cho người học bước vào sống sau DHDA nhiều nước tiên tiến giới Mỹ, Đức, Đan Mạch,…quan tâm có nhiều cơng trình giá trị lý luận thực tiễn phương pháp Dạy học theo dự án có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phù hợp với lộ trình tiến tới định hướng thay dần chương trình dạy học định hướng nội dung chương trình dạy học định hướng lực Nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Với định hướng phát triển lực, lấy học sinh làm trung tâm hiểu biết định đổi Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, từ việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án vào thực tiễn dạy học thân kết tích cực thu được, tơi tiến hành Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm khơng khí” 29: oxi – ozon hố học 10 nhằm phát triển lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng đề tài, nhằm nâng cao liên hệ lý thuyết thực tiễn người học góp phần giáo dục ý thức học sinh, thực có hiệu đổi phương pháp dạy học Các mục đích cụ thể sau: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển phẩm chất lực học sinh Từ làm cho học sinh hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí đề xuất biện pháp bảo vệ - Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ người học tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, khả giải vấn đề, khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, phát triển lực: Sáng tạo, thuyết trình, tin học, hóa học - Tổng quan sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng chủ đề dạy học trình dạy học trường THPT 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, giải vấn đề sau: - Xây dựng chủ đề dạy học phương pháp dự án - Tiến hành thực nghiệm, thử nghiệm đơn vị công tác - Nghiên cứu sở lý luận đề tài + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa hóa học lớp 10 THPT hành nghiên cứu chương trình GDPT (ban hành ngày 26/12/2018) + Tìm hiểu lực chung chuyên biệt dạy học mơn Hóa học - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng dạy học dự án khả phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho trường THPT - Thiết kế giáo án thực nghiệm giảng dạy kiểm chứng tính khả thi đề tài - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu dự án học tập xây dựng 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - HS: áp dụng học sinh khối 10 - Nâng cao giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khơng khí cho học sinh THPT thơng qua dạy học theo định hướng phát triển lực, sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp số phương pháp dạy học tích cực khác 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nhóm - Phương pháp thuyết trình - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học dự án nhà trường - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo… có liên quan - Khảo sát thực trạng trường phổ thơng, phương pháp hỗ trợ, thăm dị ý kiến giáo viên,… - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học, xử lý kết thực nghiệm sư phạm 1.6 Cải tiến, đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần hồn thiện đóng góp vào thực tiễn dạy học hóa học lớp 10 nói riêng trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THPT - Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng dạy học hóa học lớp 10 trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu dạy học - Thay đổi cách dạy hoàn toàn khác so với phương pháp truyền thống - Giao nhiệm vụ cho tất học sinh, từ học sinh tự tìm hiểu kiến thức tổng hợp lại theo nội dung giao, sau lên báo cáo trước lớp bạn nhận xét góp ý, chấm điểm cuối giáo viên nhận xét, góp ý cho điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên - Học sinh tự tay làm sản phẩm tiểu dự án PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Năng lực lực tự chủ, sáng tạo giải vấn đề 1.1.1 Năng lực Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân hình thành qua hoạt động đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Theo CTGDPT mới, giáo dục cần hình thành phát triển cho HS phẩm chất 10 lực Năng lực chia thành hai loại: + Năng lực chung: lực bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp.Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục thông qua trải nghiệm sống Các lực đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác + Năng lực lực chuyên biệt: Là thể có tính chun biệt nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao Năng lực chung lực chuyên biệt có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau, lực riêng phát triển dễ dàng nhanh chóng điều kiện tồn lực chung Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua lại với tư chất, với thiên hướng cá nhân, với tri thức kĩ năng, kĩ xảo bộc lộ qua trí thức, kĩ năng, kĩ xảo Năng lực hình thành phát triển hoạt động, kết q trình giáo dục, tự phấn đấu rèn luyện cá nhân sở tiền đề tự nhiên tư chất STT NL Thành phần Biểu - Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác - Phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Nhận ý tưởng Phát - Phân tích tình học tập, làm rõ sống đề - Phát nêu tình có đề học tập, sống Hình thành - Nêu ý tưởng học tập, sống; triển khai suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng ý tưởng khác - Hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh, đánh giá rủi ro có dự phòng Đề xuất, lựa - Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn chọn giải đề pháp - Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thiết kế - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình tổ chức hoạt thức, phương tiện hoạt động phù hợp động - Tập trung điều phối nguồn lực(nhân lực, vật lực)cần thiết cho hoạt động - Điều chỉnh kế hoạch thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động Tư độc - Đặt câu hỏi có giá trị, không dễ giàng chấp nhận lập thông tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề - Quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét đánh giá, đánh giá lại vấn đề 1.1.2.Năng lực giải vấn đề tự chủ sáng tạo thơng qua mơn Hóa Năng lực giải vấn đề tự chủ sáng tạo (NLGQVĐTC&ST) mơn Hố học khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân nhằm giải nhiệm vụ học tập, có biểu sáng tạo Sự sáng tạo, tự chủ trình GQVĐ biểu bước đó, cách hiểu vấn đề, hướng giải cho vấn đề, cải tiến cách thực GQVĐ, cách nhìn nhận đánh giá cách cải tiến thí nghiệm Cái mới, sáng tạo cải tiến so với cách giải thông tường Cái mới, sáng tạo so với NL, trình độ học sinh, so với nhận thức HS NLGQVĐTC&ST HS bộc lộ, hình thành phát triển thông qua hoạt động GQVĐ học tập sống Những chủ đề dạy học Hố vơ có nội dung gắn với thực tiễn thường tạo cho giáo viên (GV) nhiều hội để khai thác phát triển NLGQVĐTC&ST cho HS qua chủ đề này, HS khơng có điều kiện vận dụng kiến thức Hoá học cách linh hoạt mà vận dụng kinh nghiệm sống cá nhân vào việc GQVĐ qua thể nét sáng tạo riêng cá nhân 1.2 Dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm dự án phương pháp dạy học theo dự án - Dự án (Project): Thuật ngữ “dự án” hiểu đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực để đạt mục đích đặt Khái niệm dự án sử dụng sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội sử dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo phương pháp hay hình thức dạy học - Dạy học theo dự án hiểu phương pháp hay hình thức dạy học, người học tạo điều kiện cho HS tự tất giai đoạn học tập nhằm thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Vấn đề gắn với thực tiễn CN đại hỗ trợ Đánh giá đa dạng thường xuyên Định hướng hứng thú Đặc trưng DHDA Tính tự học Lý thuyết thực hành Làm việc nhóm Tính liên mơn Định hướng Sản phẩm 1.2.2 Mục tiêu đặc điểm dạy học dự án * Đặc điểm dự án * Mục tiêu Mỗi PPDH tích cực có mục tiêu chung lấy HS làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS Dạy học dự án PPDH tích cực với mục tiêu sau: - Nội dung học tập theo dự án phải hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống thực tế - DHDA giúp phát triển cho HS kĩ kĩ phát giải vấn đề, kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) 1.2.3 Đặc trưng dạy học theo dự án Các nhà sư phạm Mỹ đầu kỷ XX xác lập sở lý thuyết cho phương pháp dạy học đặc điểm cốt lõi dạy học theo dự án: - Định hướng vào học sinh: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, địi hỏi cần hợp tác phân cơng cơng việc thành viên nhóm - Định hướng vào thực tiễn: Dự án học tập gắn liền với hoàn cảnh thực tiễn đời sống, yêu cầu kết hợp lý thuyết thực hành - Định hướng vào sản phẩm: Trong trình thực dự án tạo sản phẩm trình bày cơng bố sử dụng Mặt khác: - DHDA rèn luyện cho HS nhiều kỹ khác tổ chức kiến thức, kỹ sống, kỹ làm việc nhóm, giao tiếp, … - DHDA cho phép HS làm việc cách độc lập để hình thành kiến thức cho kết thực tế - DHDA giúp HS nâng cao kỹ sử dụng công nghệ thông tin vào trình học tập tạo sản phẩm Chính vậy, dạy học theo dự án tạo hội cho người học tự đánh giá mình, tự khẳng định thơng qua việc thực dự án 1.2.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp DHDA * Những ưu điểm dạy học theo dự án DHDA PPDH đại, có nhiều ưu điểm trội: - DHDA gắn lý thuyết với thực hành, tư với hành động, nhà trường với xã hội, từ làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa - DHDA phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học - DHDA tạo môi trường thuận lợi cho người học rèn luyện phát triển - DHDA giúp người học phát triển khả giao tiếp, lực đánh giá, vận dụng kiến thức - DHDA giúp HS rèn luyện lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp - DHDA cho phép giáo viên có nhiều hội đánh giá - DHDA cho phép người học chứng minh khả chúng trình làm việc độc lập 6.4.3.2.2 Khảo sát ý kiến giáo viên DHDA Tôi tiến hành làm link khảo sát ý kiến giáo viên trường DHDA với hệ thống câu hỏi sau: Câu Nội dung Ý kiến giáo viên Thầy, cô biết đến phương pháp dạy học dự án từ: Tập huấn chuyên môn Tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo Đồng nghiệp Trong trình vận dụng DHDA, có khó khăn, thuận lợi nào? Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực Lựa chọn ý tưởng, chủ đề Thiết kế dự án Lập kế hoạch dạy Xác định câu hỏi khung Học sinh thực dự án Học sinh tạo sản phẩm Học sinh báo cáo kết Đánh giá dự án Trong DHDA học sinh tham học nào? Xây dựng ý tưởng Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập Thực dự án Tạo sản phẩm Báo cáo kết Đánh giá dự án 42 Theo thầy cô, khả vận dụng DHDA vào nội dung chương trình hố học THPT nào( dành cho GV hoá học)? Thuận lợi Khó khăn Khơng thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Khối 10 Khối 11 Khối 12 Hiệu học phương pháp DHDA Mức độ hiểu Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo Mức độ nắm kiến thức Mức độ vận dụng kiến thức Mức độ quan tâm thầy cô phương pháp DHDA Rất quan tâm Có quan tâm Khơng quan tâm Dự định thầy, cô vận dụng phương pháp dạy học dự án Sẽ vận dụng Chưa rõ Không vận dụng Theo thầy, cô để nâng cáo chất lượng DHDA dạy học cần phải: Tập huấn chương trình DHDA cho GV Phổ biến tài liệu DHDA cho GV Tổ chức cho GV tham quan, học tập mơ hình DHDA Sau tiến hành, có 47 giáo viên( có 8gv hố học) tham gia làm khảo sát với kết sau: 43 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ DHDA CỦA 47 GIÁO VIÊN( TRONG ĐÓ CÓ GV HỐ HỌC) Câu Nội dung Thầy, biết đến phương pháp dạy học dự án từ Ý kiến giáo viên Số lượng Tỉ lệ % Tập huấn chuyên môn 8,53 Tài liệu hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa 26 55,31 Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo 10 21,27 Đồng nghiệp 14,89 Trong q trình vận dụng Thuận lợi DHDA, có khó khăn, Số Tỉ lệ thuận lợi nào? lượng % Ít thuận lợi Khó khăn Số Tỉ lệ lượng % Số lượng Tỉ lệ % Lựa chọn ý tưởng, chủ đề 47 100 0 0 Thiết kế dự án 47 100 0 0 Lập kế hoạch dạy 30 63,82 17 36,18 0 Xác định câu hỏi khung 28 59,57 19 40,43 0 Học sinh thực dự án 47 100 0 0 Học sinh tạo sản phẩm 47 100 0 0 Học sinh báo cáo kết 47 100 0 0 Đánh giá dự án 47 100 0 0 Tích cực Trong DHDA học sinh tham gia học nào? Ít tích cực Số lượng Tỉ lệ % Số Tỉ lệ lượng % Xây dựng ý tưởng 47 100 Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập 47 100 Thực dự án 47 100 Không tích cực Số lượng Tỉ lệ % 0 0 0 0 0 44 Tạo sản phẩm 47 100 0 0 Báo cáo kết 47 100 0 0 Đánh giá dự án 47 100 0 0 Theo thầy cô, khả vận Thuận lợi dụng DHDA vào nội dung chương trình hố Số Tỉ lệ học THPT nào( lượng % dành cho GV hố học)? Số Tỉ lệ lượng % Khơng thực Số lượng Tỉ lệ % Khối 10 100 0 0 Khối 11 100 0 0 Khối 12 25 50 25 Hiệu học phương pháp DHDA Rất tốt Chưa tốt Tốt Số lượng Tỉ lệ % Mức độ hiểu 37 78,72 10 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo 47 100 Mức độ nắm kiến thức 37 Mức độ vận dụng kiến thức 37 Số Tỉ lệ lượng % Số lượng Tỉ lệ % 21,27 0 0 0 78,72 10 21,27 0 78,72 10 21,27 0 Mức độ quan tâm thầy phương pháp DHDA Khó khăn Số lượng Tỉ lệ % Rất quan tâm 21 44,68 Có quan tâm 26 55,32 Khơng quan tâm 0 Dự định thầy, cô vận dụng phương pháp dạy học dự án Số lượng Tỉ lệ % Sẽ vận dụng 37 78,72 Chưa rõ 10 21,27 45 Không vận dụng 0 Theo thầy, cô để nâng cáo chất lượng DHDA dạy học cần phải: Số lượng Tỉ lệ % Tập huấn chương trình DHDA cho GV 15 31,91 Phổ biến tài liệu DHDA cho GV 24 51,06 Tổ chức cho GV tham quan, học tập mơ hình DHDA 17,03 Thơng qua kết khảo sát nhận thấy hầu hết giáo viên biết đến phương pháp dạy học dự án, nhận thấy ưu điểm trội phương pháp so với phương pháp dạy học truyền thống ý thức tham gia em học sinh suốt trình thực dự án tích cực, mức độ hiểu bài, khả nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt Giáo viên nhận thấy học tập theo phương pháp DHDA phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo em học sinh Với mơn hố học, khối 12 tập trung cho kì thi nên số GV e ngại việc vận dụng phương pháp DHDA, cịn khối 10,11 100% GV cảm thấy phương pháp phù hợp với em HS Tuy nhiên, trình vận dụng phương pháp này, số GV chưa thật thuận lợi lập kế hoạch dạy hay xác định câu hỏi khung, điều gây nên số khó khăn cho GV q trình thực dự án Chính vậy, số đơng GV quan tâm tới DHDA có định hướng tương lai thực dạy học theo phương pháp GV mong muốn Sở Giáo Dục tiếp tục tiến hành tập huấn chương trình DHDA, phổ biến tài liệu DHDA cho GV tổ chức cho GV tham quan, học tập mơ hình DHDA để nâng cao chất lượng DHDA chất lượng học tập cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Sau nghiên cứu lý luận tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học dự án vào thực tế trường THPT, thấy dạy học theo phương pháp DHDA có nhiều ưu điểm DHDA tạo mơi trường thuận lợi cho HS rèn luyện phát triển HS có hội để hoạt động Bên cạnh đó, DHDA giúp HS rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình trước đám đơng, phát triển lực, đặc biệt lực tự chủ, sáng tạo DHDA cung cấp, liên hệ cho em kiến thức Hóa học gần gũi với sống mà giáo dục cho HS ý thức với sống, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ người thiên nhiên Như vậy, DHDA hình thức dạy học vừa có tính hợp tác vừa có tính thực tiễn cao Các em học sinh tỏ thích thú kích thích hứng thú học tập giao nhiệm vụ dự án Sản phẩm dự án em tự chủ lựa 46 chọn suốt trình thực hiện, phát huy tính sáng tạo, đặc biệt hiểu biết vận dụng linh hoạt CNTT Các em tỏ thích thú tìm hiểu sống thực tiễn quanh mình, từ nhận mối quan hệ mật thiết Hóa học sống, u thích mơn học Qua DHDA, khơng HS mà thân GV học hỏi phát triển nhiều kĩ quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, DHDA khơng phải PP hồn hảo nên khơng tránh khỏi khuyết điểm nhiều thời gian GV HS, chưa liên quan nhiều đến thi cử, kiểm tra dẫn đến chưa thể áp dụng rộng rãi Đề xuất Mấy năm trở lại đây, Sở GD ĐT Nghệ An cho phép trường tự chủ động xây dựng PPCT, kế hoạch giáo dục môn học cách lồng ghép tiết tự chọn vào phân phối chương trình Qua việc nghiên cứu đề tài, thấy tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp, đề xuất vấn đề sau: - Lồng ghép tiết tự chọn nội dung vào phân phối chương trình tất trường THPT nhằm phát huy ưu điểm dạy học dự án việc phát triển lực cho HS - Nghiên cứu xây dựng dự án áp dụng tùy trường, để năm học sử dụng dự án học tập cho khối Khuyến khích giáo viên tự xây dựng thêm dự án có chất lượng tốt để kích thích phát triển lực vận dụng giải vấn đề cho HS Trong q trình thực đề tài này, thân tơi có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, đồng nghiệp, người quan tâm đến lĩnh vực để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Diễn Châu, tháng năm 2022 Tác giả 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (ngày 4.11.2013), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, (Nghị số 29- NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn SHCM đổi PPDH kiểm tra đánh giá (KTĐG); tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm GDTX qua mạng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh từ năm học 20172018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo định hướng dạy học theo chủ đề trường trung học, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 13 Các website: https://moet.gov.vn https://vietnamnet.vn https://vi.wikipedia.org http://www.giaoducvietnam.vn 48 Phụ lục 1: Bộ công cụ đánh giá dự án Bảng 1: Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( Các thành viên nhóm đánh giá lẫn nhau): TT Tiêu chí Mức độ Nhận nhiệm vụ - Xung phong nhận nhiệm vụ - Vui vẻ nhận nhiệm vụ giao - Nhận nhiệm vụ có phần gượng ép Tham gia xây dựng- Tham gia tích cực, chủ động kế hoạch dự án- Tham gia đầy đủ - Tham gia chưa đầy đủ Điểm 3đ 2,5đ 2đ 3đ 2,5đ 1,5-2đ 4đ Trách nhiệm với - - Có trách nhiệm cao, trăn trở với việc kết làm việc tạo sản phẩm chung có chất lượng chung - - Có trách nhiệm với việc tạo sản phẩm chung 2,5 – 3,5đ - - Còn hời hợt, chưa thể trách nhiệm với sản phẩm chung 1,5-2đ Tổng số điểm tối đa 10 49 Bảng 2: Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( nhóm đánh giá chéo): TT Điểm tối đa Tiêu chí Thể chủ đề 0,75 Nội dung Kiến thức xác, đầy đủ, khoa học (3đ) Thơng tin phong phú, hấp dẫn, bổ ích Hình thức ( 3đ) Điểm đánh giá 0,75 0,75 Đảm bảo tính hệ thống tính logic 0,75 Bố cục kết hợp chặt chẽ, màu sắc rõ ràng, thẩm mỹ, hấp dẫn 0,75 Hình ảnh có chọn lọc, phù hợp với nội dung 0,75 Thiết kế độc đáo, sáng tạo 0,75 Hiệu ứng phù hợp, khơng sai sót tả 0,75 1đ Trình bày mạch lạc, rõ ràng Sử dụng kĩ thuyết trình tốt( diễn đạt lưu Trình bày lốt, kết hợ giọng nói, điệu bộ…) (4đ) Trả lời câu hỏi phản biện 1đ Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo 1đ Tổng điểm 1đ 10đ Bảng 3: Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( dành cho gv): TT Tiêu chí u cầu Điểm 2-1, Mức độ hoàn thành Đạt mục tiêu đề ra( tuỳ theo mức dự án( Tính logic, độ cho điểm 1,5 điểm tính khoa học, tính điểm) thẩm mỹ) 2đ Kiến thức, kĩ - Thuần thục mức độ kiến liên quan đến oxi – thức, kĩ ozon - Nắm mức độ kiến thức, kĩ - Nắm chưa đầy đủ mức độ kiến thức, kĩ - Nắm chưa chắn mức độ kiến thức, kĩ 5-1 1,5đ 1đ 0,5đ 50 Thời gian hoàn thành dự án - Vượt thời gian Đúng thời gian Chậm Chậm nhiều 1đ 0,9đ 0,8đ 0,5đ Khả báo cáo thuyết trình - Trình bày mạch lạc, rõ ràng - Sử dụng kĩ thuyết trình tốt( diễn đạt lưu lốt, kết hợ giọng nói, điệu bộ…) 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Trả lời câu hỏi phản biện - Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Thái độ thực nhiệm vụ - Nghiêm túc, trách nhiệm Nghiêm túc Chưa thật nghiêm túc Không nghiêm túc, hời hợt 0,5đ 1đ 0,8đ 0,6đ 0,4đ Trả lời câu hỏi Hợp tác làm việc ràng - Trả lời đúng, rõ ràng Trả lời chưa rõ - Hợp tác tốt, hiệu Hợp tác vừa phải Hợp tác không hiệu Không hợp tác Trả lời hạn chế Trả lời sai 2đ 1,5đ 1đ 0đ 1đ 0,8đ 0,5đ 0đ Tổng 10đ 51 Phụ lục 2: Bài kiểm tra đánh giá lực sau thực dự án SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU ( Đề gồm trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SAU DỰ ÁN “SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ” NĂM HỌC 2020 -2021 Mã đề : 102 MƠN THI : HĨA HỌC 10 Thời gian làm 15 phút Câu 1: Sự hình thành tầng ozon (O3) tầng bình lưu khí do: A Tia tử ngoại mặt trời chuyển hoá phân tử oxi B Sự phóng điện (sét) khí C Sự oxi hố số hợp chất hữu mặt đất D A B Câu 2: Hãy nhận xét sai, nói khả phản ứng oxi? A O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại B O2 phản ứng trực tiếp với tất phi kim C O2 tham gia vào trình xảy cháy, gỉ, hô hấp D Những phản ứng mà O2 tham gia phản ứng oxi hoá – khử Câu 3: Oxi ozon A Hai hợp chất oxi B Hai dạng thù hình oxi C Hai đồng vị oxi D Hai đồng phân oxi Câu 4: Trường hợp sau coi khơng khí sạch? A Khơng khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Khơng khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl C Khơng khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% CH4, bụi CO2 D Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 3% CO2, 1% CO, 1% SO2, 1% NO2 Câu 5: Ozon có khả “cải tạo” nước thải, khử chất độc như: phenol, hợp chất xianua, nông dược, chất trừ cỏ, hợp chất hữu gây bệnh…có nước thải ozon tác dụng với ion kim loại (sắt, thiếc, chì, mangan…) biến nước thải thành nước vô hại, bảo quản hoa quả, thực phẩm Những ứng dụng ozon dựa vào tính chất sau đây? A Ozon tan tốt nước B Ozon có khả diệt khuẩn C Ozon chuyển hóa thành oxi tác dụng tia cực tím 52 D Ozon có tính oxi hóa mạnh Câu 6: Tầng ozon có khả ngăn tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập vào trái đất vì? A Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím cực mạnh B Tầng ozon hấp thụ tia cực tím cho cân chuyển hóa ozon oxi C Tầng ozon có khả phản xạ ánh sáng tím D Tầng ozon dày, ngăn khơng cho tia cực tím qua Câu 7: Để phân biệt O2 nướcvà O3, người ta dùng thuốc thử là: A Dung dịch CuSO4 B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch KI hồ tinh bột D Hồ tinh bột Câu 8: Cho phát biểu sau: Oxi dễ dàng nhận electron nên thể tính oxi hóa mạnh Oxi tác dụng với tất kim loại tạo oxit bazơ Oxi chất khí định sống người động vật trái đất Khi nhiệt phân hợp chất chứa oxi thu khí oxi Trong tự nhiên khí oxi sinh q trình quang hợp xanh Oxi cần cho sống nên phịng ngủ đóng kín cửa cần đặt nhiều xanh Khi trời nắng nóng, đứng tán xanh mát tránh nắng nơi làm vật liệu xây dựng xanh quang hợp cho nhiều khí O2 nước Số phát biểu là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 9: Trong năm gần đây, phát triển khoa học công nghệ làm gia tăng áp lực môi trường sống Một nguyên nhân gây thay đổi nhiệt độ Trái đất mà cụ thể thời tiết nóng vào mùa hè bão lũ gia tăng vào mùa mưa so với năm trước suy giảm tầng ozon Chất sau không gây tượng thủng tầng ozon? A O2 B CFC C N2O D CO2 Câu 10: Nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khí : A Do phương tiện giao thông 53 B Do đốt lửa đun nấu C Do cháy rừng núi lửa D Do ống khói khu cơng nghiệp E Do phân huỷ chất thải Câu 11 Khi mơi trường khơng khí xem bị nhiễm? A Khi xuất thêm chất vào thành phần không khí B Khi thay đổi tỉ lệ % chất mơi trường khơng khí C Khí thay đổi thành phần, tỉ lệ chất mơi trường khơng khí gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sinh vật khác D Khi tỉ lệ % chất mơi trường khơng khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn Câu 12 Hoạt động nông nghiệp sau không làm ô nhiễm môi trường không khí? A Đốt rơm rạ sau thu hoạch B Tưới nước cho trồng C Bón phân tươi cho trồng, D Phun thuốc trừ sâu đề phòng sâu bọ phá hoại trồng Câu 13 Sử dụng lượng gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều nhất? A Điện gió B Điện mặt trời C Nhiệt điện D Thuỷ điện Câu 14: Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 2,24 D 8,96 Câu 15: Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 20 Để đốt cháy hoàn toàn mol CH4 cần mol X? A 1,2 mol B 1,5 mol C 1,6 mol D 1,75 mol Cho biết nguyên tử khối nguyên tố H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39 - HẾT 54 Phụ lục 3: Hình ảnh hoạt động học sinh trình thực xây dựng kế hoạch tiểu dự án, thực báo cáo sản phẩm 55 Tranh vẽ cổ động tuyên truyền, bảo vệ mơi trường khơng khí 56 ... sáng tạo học sinh, từ việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án vào thực tiễn dạy học thân kết tích cực thu được, tơi tiến hành Dạy học theo dự án ? ?Sự ô nhiễm khơng khí? ?? 29: oxi – ozon hố học. .. Chương Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Năng lực lực tự chủ, sáng tạo giải vấn đề 1.2 Dạy học theo dự án 1.3 Vai trò dạy học dự án việc phát triển lực giải 10 Chương Cơ sở... nhân vào việc GQVĐ qua thể nét sáng tạo riêng cá nhân 1.2 Dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm dự án phương pháp dạy học theo dự án - Dự án (Project): Thuật ngữ ? ?dự án? ?? hiểu đề án, dự thảo hay kế hoạch

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá  rủi ro và có dự phòng - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
Hình th ành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá rủi ro và có dự phòng (Trang 8)
- Dạy học theo dự án được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học, trong đó người học được tạo điều kiện cho HS tự quyết trong tất cả các giai đoạn  học tập nhằm thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và  thực tiễn, thực hành - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
y học theo dự án được hiểu là một phương pháp hay hình thức dạy học, trong đó người học được tạo điều kiện cho HS tự quyết trong tất cả các giai đoạn học tập nhằm thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành (Trang 9)
- Học sinh và giáo viên có thể tham khảo các mô hình dạy học dự án của các trường học trong và ngoài nước, có khả năng tiếp cận với các phương pháp dạy  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
c sinh và giáo viên có thể tham khảo các mô hình dạy học dự án của các trường học trong và ngoài nước, có khả năng tiếp cận với các phương pháp dạy (Trang 16)
- HS viết được cấu hình electron nguyên tử, viết được CTCT, xác định được vị trí oxi trong BTH - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
vi ết được cấu hình electron nguyên tử, viết được CTCT, xác định được vị trí oxi trong BTH (Trang 32)
- Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hoá mạnh hơn so với oxi.  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
zon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hoá mạnh hơn so với oxi. (Trang 34)
-GV chấm điểm theo bảng công  cụ  đánh  giá  các  tiểu  dự  án  dành cho GV( phụ lục 1). - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
ch ấm điểm theo bảng công cụ đánh giá các tiểu dự án dành cho GV( phụ lục 1) (Trang 40)
- Các nhóm chấm điểm chéo theo bảng công cụ đánh giá số 2.  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
c nhóm chấm điểm chéo theo bảng công cụ đánh giá số 2. (Trang 41)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ DHDA CỦA 47 GIÁO VIÊN( TRONG ĐÓ CÓ 8 GV HOÁ HỌC)  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
47 GIÁO VIÊN( TRONG ĐÓ CÓ 8 GV HOÁ HỌC) (Trang 47)
học tập các mô hình DHDA. 8 17,03 - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
h ọc tập các mô hình DHDA. 8 17,03 (Trang 49)
Bảng 1: Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau): - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
Bảng 1 Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau): (Trang 52)
Bảng 2: Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( các nhóm đánh giá chéo): - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
Bảng 2 Rubrics đánh giá hoạt động nhóm( các nhóm đánh giá chéo): (Trang 53)
Phụ lục 3: Hình ảnh các hoạt động của học sinh trong quá trình thực xây dựng kế hoạch các tiểu dự án, thực hiện và báo cáo sản phẩm - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC DỰ ÁN SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÀI OXI – OZON HOÁ HỌC 10 CƠ BẢN
h ụ lục 3: Hình ảnh các hoạt động của học sinh trong quá trình thực xây dựng kế hoạch các tiểu dự án, thực hiện và báo cáo sản phẩm (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w