1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Graph Trong Dạy Học Phần Tiến Hóa - Sinh Học 12 Giúp Phát Triển Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh
Tác giả Phan Huy Tĩnh, Đậu Thị Diệu Thúy
Trường học Trường THPT Quỳ Hợp
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: SINH HỌC Nhóm tác giả: Phan Huy Tĩnh - Trường THPT Quế Phong Điện thoại: 0983434667 Đậu Thị Diệu Thúy - Trường THPT Quỳ Hợp Điện thoại: 0989804422 Năm học: 2021- 2022 MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Tính đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Sơ lược Graph giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, loại graph, vai trò graph dạy học 1.2.3 Kĩ xây dựng sử dụng graph dạy học Sinh học 1.2.4 Kết khảo sát, phân tích đánh giá 12 Phân tích nội dung chương trình phần VI: Tiến hóa - chương trình Sinh học 12 để xây dựng dạng graph vận dụng dạy học phát triển lực 16 Thực nghiệm sư phạm 38 3.1 Mục đích, đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 38 3.2 Nội dung thực nghiệm 38 3.2.1 Kĩ xây dựng graph nội dung theo qui trình rèn luyện 38 3.2.2 Kết khảo sát thông qua kiểm tra khảo sát phần VI - Tiến hóa 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN TT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA ĐC Đối chứng DH Dạy học ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh NB Nhận biết PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Thông hiểu 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm 12 TN Tốt nghiệp 13 VD Vận dụng 14 VDC Vận dụng cao DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hai cách thể khác graph Hình 1.2 Graph (đỉnh C graph con) Hình 1.3 Graph khép graph mở Hình 1.4 Graph đủ Hình 1.5 Graph câm Hình 1.6 Graph khuyết Hình 2.1 Graph chứng tiến hóa 18 Hình 2.2 Graph học thuyết tiến hóa Lamac 22 Hình 2.3 Graph nội dung học thuyết Đacuyn 22 Hình 2.4 Graph nhân tố tiến hóa 24 Hình 2.5 Graph mở q trình hình thành lồi 30 Hình 2.6 Graph đủ q trình hình thành lồi khác khu vực địa lí 30 Hình 2.7 Graph chế hình thành lồi khác khu vực địa lí 31 Hình 2.8 Graph nguồn gốc sống 36 Hình 2.9 Graph chứng nguồn gốc động vật loài người 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các kĩ thành phần hành động cấu thành kĩ thành phần kĩ xây dựng kĩ sử dụng graph Bảng 1.2 Nhận thức tác dụng graph dạy học môn Sinh học trường THPT qua ý kiến HS (Số học sinh khảo sát trường THPT Quỳ Hợp trường THPT Quế Phong: 240) 12 Bảng 1.3 Thực trạng phương pháp dạy học Sinh học GV sử dụng trường THPT (Số học sinh khảo sát trường THPT Qùy Hợp trường THPT Quế Phong: 240) 13 Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng graph giáo viên dạy học Sinh học trường THPT huyện Quỳ Hợp 14 Bảng 3.1 Số lượng học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm 38 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt trình thực đánh giá kĩ xây dựng sử dụng graph học sinh 39 Bảng 3.3 Phiếu đánh giá kĩ xây dựng graph nội dung học sinh 42 Bảng 3.4 Kết đánh giá kĩ xây dựng graph nội dung HS 44 Bảng 3.5 Bảng kiểm định sai khác mức độ kĩ xây dựng graph nội dung ĐC TN HS 46 Bảng 3.6 Kết đánh giá qua mức độ trả lời câu hỏi cũ thể qua thang điểm mức tướng ứng 46 Bảng 3.7 Bảng kiểm định sai khác mức độ điểm đạt học sinh nhóm TN nhóm ĐC hai năm học 2020-2021 2021-2022 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kĩ xây dựng graph nội dung nhóm TN nhóm ĐC 44 Biểu đồ 3.2 So sánh kĩ xây dựng graph nội dung HS nhóm TN nhóm đối chứng năm học 2020-2021 năm 2021-2022 45 Biểu đồ 3.3 So sánh điểm nhóm TN nhóm ĐC qua đánh giá hỏi cũ 47 Biểu đồ 3.4 So sánh mức điểm đánh giá nhóm TN ĐC qua hỏi cũ 47 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Thời đại 4.0 người học lúc, nơi, kiến thức học sinh lĩnh hội khơng bó hẹp không gian trường học Đặc biệt giai đoạn dịch bệnh COVID-19 làm ảnh hưởng lớn đến việc học em, việc bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm giúp tác động tích cực đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Thực tiễn cho thấy, việc ứng dụng graph vào DH nhiều tác giả nghiên cứu, đề xuất nhiều giải pháp cải tiến đổi PPDH để không ngừng nâng cao chất lượng DH Đặc biệt ưu việt việc sử dụng graph vào dạy học Sinh học, qua vừa rèn luyện cho HS tư hệ thống thông qua tư qui nạp tư diễn dịch; đồng thời giúp HS phát triển lực so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS trình lĩnh hội tri thức; Phương pháp dạy học graph giúp HS nhận thức lôgic vận động nội dung kiến thức sinh học cách khách quan xác Dạy học graph có ý nghĩa lớn việc định tới chất lượng lĩnh hội kiến thức người học Phần VI - Tiến hóa chương trình Sinh học 12 THPT, phần có nhiều khái niệm nội dung khó nhớ, khó hiểu Việc chuyển hóa ứng dụng graph tốn học vào mơn sinh học giúp mơ hình hóa, hệ thống hóa kiến thức cách tổng quát, dễ hiểu giúp người học sớm tiếp cận với nội dung kiến thức, hiểu sâu chất vấn đề, hình thành, phát huy phát triển lực thân Với lí nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp dạy học graph dạy học phần Tiến hóa Sinh học 12 giúp phát triển lực tự học cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng graph dạy học Sinh học 12, phần VI, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy lực tự học cho học sinh Phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, phương pháp dạy học mơn sinh học - Nghiên cứu chương trình mơn học, đặc biệt nghiên cứu phần tiến hóa THPT - Nghiên cứu đề thi cấp - Tìm hiểu phương pháp dạy học graph nội môn liên mơn 3.2 Phương pháp quan sát: quan sát hình ảnh, mơ hình đồ dùng dạy học, quan sát hoạt động học tập học sinh sử dụng phương pháp graph 3.3 Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục tiêu bồi dưỡng phát triển lực tự học phương pháp dạy học Graph Tính đóng góp đề tài Đề tài giúp học sinh khái quát tổng thể nội dung kiến thức quan trọng thông qua xây dựng hồ sơ học tập dạng graph (sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, biểu đồ, hình ảnh trực quan) Trên sở hình thành phong cách tư khoa học mang tính hệ thống, lơgic cho học sinh Thông qua thực nghiệm sư phạm để khẳng định vai trò việc sử dụng graph dạy học để phát triển lực tự học học sinh giảng dạy phần VI -Tiến hóa, Sinh học 12 Phần II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Sơ lược Graph giới Việt Nam Sử dụng graph q trình DH nói chung DH Sinh học nói riêng từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giảng dạy sinh học giới Việt Nam * Trên giới Lí thuyết graph hay cịn gọi lí thuyết sơ đồ đời cách gần kỉ nhà tốn học tìm lời giải cho tốn đố vui “Bảy cầu Konigsburg” Đến năm 60 kỉ XX, nghiên cứu graph thu thành tựu đáng kể Năm 1965-1966, với mục đích giúp HS có phương pháp tư tự học mang tính khái quát nhất, đạt hiệu cao * Ở Việt Nam Ở Việt Nam, q trình DH có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục kinh nghiệm dùng sơ đồ, bảng biểu giảng nhằm nâng cao chất lượng DH Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang nhà sư phạm nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết graph vào DH nói chung DH Hóa học nói riêng Ngay từ năm 70 kỉ XX, ông bắt đầu tiến hành thực nghiệm việc đưa lí thuyết graph vào DH số mơn nhà trường như: Địa lí, Hóa học, Vật lí, Kết thực nghiệm nhiều năm cho phép ông kiểm chứng để làm sáng tỏ khẳng định ưu bật graph dạy học so với phương pháp khác Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang, chuyển graph lí thuyết tốn thành graph dạy học graph có ưu đặc biệt việc mơ hình hóa cấu trúc hoạt động từ đơn giản đến phức tạp Hơn nữa, “ngơn ngữ’ graph có tính khái qt, trừu tượng thể tồn yếu tố chỉnh thể mối liên hệ chằng chịt, ràng buộc lẫn mặt đối tượng nghiên cứu, lại vừa có tính trực quan, cụ thể biểu đạt khái quát, trừu tượng sơ đồ minh họa rõ ràng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, loại graph, vai trò graph dạy học 1.1.2.1 Khái niệm graph Theo Từ điển Anh - Việt, graph hiểu theo cách danh từ, có nghĩa là: sơ đồ, đồ thị, mạng, mạch - biểu diễn cách mà hai hay nhiều tập hợp số liên quan với Khi động từ, graph có nghĩa là: vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh họa đồ thị, vẽ mạng, vẽ mạch Khi tính từ “graphic” có nghĩa là: thuộc tính sơ đồ, đồ thị, thuộc sơ đồ, đồ thị, mạng, mạch, Câu (NB) - Đề thi thử TN sở Ninh Bình lần năm 2022 Trình tự giai đoạn phát sinh phát triển sống Trái Đất A Tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học B Tiến hóa hóa học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học C Tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học → tiến hóa hóa học D Tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa hóa học Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm * Mục đích Đánh giá hiệu việc sử dụng graph dạy học sinh học 12, phần VI- Tiến hóa để phát triển lực tự học cho học sinh * Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp 12 trường THPT Qùy Hợp THPT Quế Phong gồm: lớp thực nghiệm lớp đối chứng, số lượng học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm thống kê bảng 3.1 Bảng 3.1 Số lượng học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm Tổng Năm học 2020-2021 Năm học 2021-2022 Học sinh Khối TN Khối ĐC Khối TN Khối ĐC 232 120 112 120 112 * Thời gian, địa điểm thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm thực năm học: 2020 - 2021 Trường THPT Qùy Hợp 2021 - 2022, Trường THPT Quế Phong 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Kĩ xây dựng graph nội dung theo qui trình rèn luyện Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động đánh giá chuyển biến học sinh kĩ xây dựng sử dụng graph sau rèn luyện tập dựa tiêu chí cụ thể Đánh giá kết rèn luyện loại kĩ trước sau thực nghiệm sử dụng phiếu đánh giá thang đánh giá Quá trình thực nghiệm sư phạm thực theo giai đoạn tương ứng với nội dung thực nghiệm Các nội dung cụ thể trình đánh giá, bao gồm: Nội dung đánh giá, phương thức đánh giá, tiêu chí đánh giá, đối tượng tham gia đánh giá sản phẩm để làm minh chứng đánh giá tổng hợp bảng 5.2 38 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt q trình thực đánh giá kĩ xây dựng sử dụng graph học sinh Giai đoạn đánh giá Nội dung đánh giá Kĩ xây dựng Lớp thực nghiệm Công cụ phương thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Sản phẩm minh chứng để đánh giá Bài kiểm tra xây dựng graph Tiêu chí đánh giá kĩ xây Các graph xây nội dung dựng graph nội dung (Bảng 3.3) dựng Giờ thực hành PPDH mơn Tiêu chí đánh giá kĩ sử Kết (Bài khảo sát số dụng graph (Bảng 3.6) giảng, kết khảo sát Kĩ sử dụng graph https://quizizz.com/join?gc=56 3532&source=liveDashboard) Bài kiểm tra xây dựng graph Tiêu chí đánh giá kĩ xây Kĩ xây dựng graph nội dung dựng graph nội dung (Bảng 3.3) Lớp đối chứng Giờ thực hành PPDH mơn Tiêu chí đánh giá kĩ sử Kết (Bài khảo sát số1, dụng graph (Bảng 3.6) giảng, kết Kĩ sử dụng graph https://quizizz.com/admin/quiz/ khảo sát 625641943a60f9001dc2edb7 39 3.2.1.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm kĩ xây dựng sử dụng graph Để đánh giá kết thực nghiệm kĩ xây dựng sử dụng graph cho học sinh, thiết kế phiếu đánh giá kết rèn luyện học sinh tương ứng với kĩ cần đánh giá Các mức độ kĩ đạt gồm loại: - Thành thạo: học sinh nắm kiến thức lí thuyết graph qui trình xây dựng sử dụng graph vững vàng; xây dựng loại graph xác, sáng tạo theo nhiều loại khác nhau; sử dụng loại graph vào tự học linh hoạt, nhuần nhuyễn, giúp HS khai thác kiến thức đáp ứng mục tiêu lôgic nội dung học học sinh có kĩ thành thạo phải có điểm đạt từ 8,0 trở lên, tất tiêu chí phải đạt từ mức trở lên tổng tiêu chí đạt mức khơng q 50% mức - Đạt yêu cầu: học sinh nắm kiến thức lí thuyết graph, hiểu qui trình xây dựng sử dụng graph; biết xây dựng loại graph nội dung, graph hoạt động; biết sử dụng loại graph vào học tập Tuy nhiên, việc phát vấn đề giải vấn đề chậm, tính sáng tạo chưa cao Học sinh đạt kĩ độ phải có điểm từ 5,5 - 7,5, tiêu chí phải đạt từ mức trở lên - Chưa đạt yêu cầu: học sinh chưa nắm kiến thức graph; xây dựng graph cịn nhiều sai sót qui trình; việc sử dụng graph lúng túng, chưa khai thác hết nội dung graph vào DH Học sinh chưa đạt yêu cầu kĩ có điểm đạt 5,5 Phiếu đánh giá kĩ xây dựng bảng 3.3, 3.4 3.5 Các phiếu đánh giá theo hệ thống tiêu chí xác định mức độ đáp ứng qua lấy ý kiến chuyên gia Dựa vào sản phẩm học sinh thực hiện, tổ chức đánh giá kết rèn luyện kĩ học sinh Sau đối chiếu hai kết xem mức độ chênh lệch, phân tích nguyên nhân xác định mức độ kết đánh giá 41 Bảng 3.3 Phiếu đánh giá kĩ xây dựng graph nội dung học sinh TT Các kĩ Mức độ đạt M1 Xác định sai mục tiêu Xác định mục tiêu Phân tích lơgic cấu trúc nội dung kiến thức 0,5 M3 Xác định mục tiêu đầy đủ 1,0 M1 Phân tích sai lơgic cấu trúc nội dung kiến thức M2 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung kiến thức, chưa đầy đủ 1,0 M3 Phân tích lôgic cấu trúc nội dung kiến thức đầy đủ 2,0 M1 Xác định sai kiến thức trọng tâm Xác định kiến thức M2 Xác định phần kiến thức trọng tâm để trọng tâm xây dựng M3 Xác định đủ kiến thức trọng graph tâm M2 Xác định đỉnh graph, Xác định chưa đầy đủ đỉnh graph M3 Xác định đầy đủ đỉnh graph, biết chọn đỉnh xuất phát theo cách bố trí graph khác M1 Xác định sai mối quan hệ đỉnh Xác định mối quan hệ M2 Xác định mối quan hệ giữa đỉnh, chưa đầy đủ đỉnh graph M3 Xác định mối quan hệ đỉnh đầy đủ Trình bày M2 Xác định mục tiêu, chưa đầy đủ M1 Xác định sai đỉnh graph Điểm Thang Điểm đánh điểm tối đa giá M1 Chưa biết cách trình bày graph 1,0 2,0 0,0 1,0 0,5 1,0 0,5 1,0 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 2,0 42 graph M2 Biết trình bày graph, chưa đầy đủ 1,0 M3 Trình bày graph đúng, bố trí khoa học, trực quan 2,0 Tổng điểm: 10,0 Xếp loại: Phiếu đánh giá gồm tiêu chí, điểm tối đa 10 điểm, xếp thành mức: 1- Thành thạo: - 10 điểm 2- Đạt yêu cầu: 5,5 - 7,5 điểm 3- Chưa đạt yêu cầu: ≤ 5,0 điểm (Trong để đạt mức mức 2, tiêu chí phải đạt từ M2 trở lên) 3.2.1.2 Kết thực nghiệm biện luận Kết rèn luyện HS đánh giá theo thang điểm 10 theo tiêu chí ghi phiếu đánh giá loại kĩ Sau số liệu tổng hợp qui loại: thành thạo, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu (cần rèn luyện thêm) Chúng sử dụng phần mềm Excel để thống kê xử lí số liệu thực nghiệm Kiểm định chênh lệch mức độ đạt kĩ HS trước tác động sau tác động so sánh nhiều tiêu chuẩn khác Trong đề tài này, chúng tơi sử dụng phép kiểm chứng - Khi bình phương (Chisquare test) để kiểm định chênh lệch mức độ đạt kĩ HS trước tác động sau tác động ngẫu nhiên hay không Kết giá trị tính tốn phần mềm R (sử dụng cho phân tích thống kê đồ thị) Sau HS hai trường hoàn thành tập qua hai giai đoạn trước sau thực nghiệm, kết điểm đánh giá phân tích số liệu thực nghiệm rèn luyện cho HS kĩ xây dựng sử dụng graph tự học tổng hợp sau: Như trình bày, có hai đối tượng đánh giá kết rèn luyện kĩ HS gồm lớp thực nghiệm HS lớp đối chứng số liệu tổng hợp sau Điểm đánh giá phân loại HS kĩ xây dựng graph lớp thực nghiệm lớp đối chứng đánh giá tổng hợp bảng 3.6 43 Bảng 3.4 Kết đánh giá kĩ xây dựng graph nội dung HS Mức độ Tổng số HS Năm học Thành thạo Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % lượng lượng Năm học ĐC 120 2.63 41 34.21 76 63.16 2020-2021 TN 112 31 28.07 67 59.65 15 12.28 Năm học 2021-2022 ĐC 80 0 12 15 68 85 TN 80 11 13.75 60 75 11.25 ĐC 200 1.55 53 26.29 144 72.16 TN 192 42 22.16 127 65.98 23 11.86 Tổng số Dựa vào số liệu bảng 3.6, để minh họa rõ nét khác biệt kết rèn luyện kĩ xây dựng graph nội dung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chúng tơi xây dựng biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 So sánh kĩ xây dựng graph nội dung nhóm TN nhóm ĐC Từ số liệu bảng 3.6 biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ phần trăm HS hai nhóm đạt yêu cầu thành thạo kĩ xây dựng graph nội dung sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm, tỷ lệ HS chưa đạt yêu cầu sau thực nghiệm giảm rõ rệt so với trước thực nghiệm Cụ thể: - Năm học 2020-2021, tỷ lệ HS nhóm ĐC chưa đạt yêu cầu 63,16%, tỷ lệ nhóm TN giảm xuống cịn 12,28%; tỷ lệ HS thành thạo kĩ nhóm ĐC có 2,63%, nhóm TN tăng lên rõ rệt, chiếm 28,07%; đồng thời tỷ lệ HS 44 đạt yêu cầu kĩ nhóm ĐC chiếm 34,21%, tỷ lệ tăng lên khả quan Ở nhóm TN, chiếm 59,65% Nếu tính chung tỷ lệ phần trăm HS hai loại đạt yêu cầu thành thạo kĩ nhóm TN (87,72%) cao hẳn so với nhóm ĐC (36,84%) - Năm học 2021-2022, tỷ lệ chưa đạt yêu cầu nhóm ĐC 85,00%, tỷ lệ nhóm TN giảm xuống cịn 11,25%; khơng có HS thành thạo kĩ nhóm ĐC, nhóm TN có13,75% HS thành thạo kĩ này; nhóm ĐC tỷ lệ HS đạt yêu cầu kĩ thấp (15,00%), nhóm TN tỷ lệ đạt yêu cầu chiếm đa số (75,00%) Nếu tính chung, tỷ lệ hai loại đạt yêu cầu thành thạo kĩ nhóm TN chiếm 88,75% cao hẳn so với nhóm ĐC 15,00% Để thấy cách bao quát khác biệt mức độ rèn luyện kĩ xây dựng graph nội dung HS nhóm TN nhóm ĐC, dựa số liệu bảng 3.6, xây dựng biểu đồ 3.2 Nhóm ĐC Nhóm TN Biểu đồ 3.2 So sánh kĩ xây dựng graph nội dung HS nhóm TN nhóm đối chứng năm học 2020-2021 năm 2021-2022 Tổng hợp đánh giá kết rèn luyện kĩ xây dựng graph nội dung HS hai nhóm TN đối chứng (xem bảng 3.6 biểu đồ 3.2) cho thấy tỷ lệ HS đạt kĩ mức thành thạo chiếm 22,16%, đạt yêu cầu chiếm 65,98% nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC 1,55% 26,29%; tỷ lệ HS chưa đạt yêu cầu nhóm TN giảm rõ rệt cịn 11,86% so với nhóm ĐC 72,16% Kết cho thấy tác dụng việc rèn luyện giúp HS tiến rõ rệt Để khẳng định điều này, tiến hành kiểm định sai khác kết trước sau thực nghiệm phép kiểm chứng Khi bình phương- Giả thiết H0 đặt là: “Khơng có khác kết rèn luyện kĩ xây dựng graph nội dung HS trước sau thực nghiệm” Dùng phép kiểm chứng Khi bình phương để kiểm định giả thiết H0, kết thu bảng 3.7 45 Bảng 3.5 Bảng kiểm định sai khác mức độ kĩ xây dựng graph nội dung ĐC TN HS Khi bình phương- Năm học Trị số p Bậc tự df 2020-2021 71,01 3.815E-16 2021-2022 88,21 2.2E-16 Xem bảng phân phối với bậc tự df = 2, giá trị tới hạn  = 0,05 giá trị 5,99 (tra bảng phân phối bình phương với k bậc tự do) Qua số liệu bảng 3.7 cho thấy giá trị năm học 2020-2021 71,01, năm học 2021-2022 88,21 > 5,99; đồng thời trị số p hai trường 3,815 x 10-16 2,2 x 10-16 nhỏ giá trị cho phép p = 0,05, nên bác bỏ giả thiết H0, chênh lệch kết hai nhóm ĐC TN có ý nghĩa Tức là, liệu thu yếu tố ngẫu nhiên mà tác động thực nghiệm theo hướng nghiên cứu 3.2.2 Kết khảo sát thông qua kiểm tra khảo sát phần VI - Tiến hóa Việc đánh giá kết phát triển lực tự học học sinh thực thông qua kiểm tra khảo sát học sinh học phần VI - Tiến hóa Kết đánh giá phân loại mức độ đạt điểm nhóm TN nhóm ĐC học sinh tổng hợp bảng 3.8 Bảng 3.6 Kết đánh giá qua mức độ trả lời câu hỏi cũ thể qua thang điểm mức tướng ứng Mức độ Tổng số Mức Mức Mức HS (điểm 9-10) (điểm 6-8) (điểm 3-5) Năm học Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ % % ĐC 60 10.53 27 45.61 26 43.86 TN 65 20 30.7 44 67.55 1.75 ĐC 60 6.25 32 52.5 25 41.25 TN 65 18 27.5 45 68.75 3.75 ĐC 120 11 8.76 58 48.45 51 42.78 TN 130 38 29.38 88 68.04 2.58 2020-2021 2021-2022 Tổng số Kết bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ đạt yêu cầu kiến thức nhóm TN cao nhóm đối chứng, tỷ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu nhóm TN giảm rõ rệt so với nhóm ĐC 46 - Năm học 2020-2021, tỷ lệ HS có điểm mức (điểm 4-7) nhóm ĐC 43,86%, nhóm TN 1,75%; tỷ lệ HS có điểm hỏi cũ mức (điểm 6-8) nhóm ĐC 10,53%, nhóm TN tăng lên 30,70%; đồng thời, nhóm ĐC tỷ lệ đạt điểm 6-8 chiếm 45,61%, nhóm TN tỷ lệ tăng lên 67,54% Nếu tính chung tỷ lệ phần trăm điểm mức mức nhóm TN chiếm (98,25%) cao hẳn so với nhóm ĐC (56,14%), tỷ lệ lí tưởng - Năm học 2021-2022, tỷ lệ nhóm ĐC có mức điểm 4-7 41,25%, nhóm TN tỷ lệ 3,75%; có HS có mức điểm 9-10 nhóm ĐC (chiếm tỷ lệ 6,25%), nhóm TN có 18 học sinh có điểm mức điểm 9-10, chiếm 27,50%; nhóm ĐC có 52,50% có mức điểm 6-8, nhóm TN mức điểm 6-8 68,75% Nếu tính chung tỷ lệ mức mức tỷ lệ chiếm 96,55% cao hẳn so với tỷ lệ nhóm ĐC 58,75% Sự khác biệt mức độ điểm nhóm ĐC nhóm TN điểm đánh giá qua hỏi cũ bảng 3.8, trực quan hóa biểu đồ 3.3 3.4 Điểm 9-10 Điểm 6-8 Điểm 3-5 Biểu đồ 3.3 So sánh điểm nhóm TN nhóm ĐC qua đánh giá hỏi cũ Nhóm TN Nhóm ĐC Mức Mức Mức Biểu đồ 3.4 So sánh mức điểm đánh giá nhóm TN ĐC qua hỏi cũ 47 Tổng hợp đánh giá kết đánh giá mức điểm qua kiểm tra cũ học sinh nhóm TN ta thấy mức điểm 9-10 chiếm 29,38%, mức điểm 6-8 chiếm 68,04% cao hẳn so với nhóm ĐC 8,76% 48,45%; tỷ lệ mức điểm 3-5 2,58% thấp so với nhóm ĐC 42,78% Kiểm định sai khác kết nhóm TN nhóm ĐC mức điểm thu bảng 3.9 Bảng 3.7 Bảng kiểm định sai khác mức độ điểm đạt học sinh nhóm TN nhóm ĐC hai năm học 2020-2021 2021-2022 Năm học Khi bình phương- Trị số p Bậc tự df Năm học 2020-2021 60,41 7.6310E-14 Năm học 2021-2022 37,45 7.3910E-09 Số liệu bảng 3.9 cho thấy giá trị năm học 2020-2021 60,41, năm học 2021-2022 37,45 lớn giá trị tiêu chuẩn = 5,99, với bậc tự df = 2, giá trị tới hạn  = 0,05; trị số p hai năm học 7,631 x 10-14 7,391 x 10-9 nhỏ giá trị cho phép p = 0,05, nên bác bỏ giả thiết H0, chênh lệch kết nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa Tức liệu thu yếu tố ngẫu nhiên mà tác động thực nghiệm có kết Qua phân tích số liệu cho thấy kết điểm học sinh qua hỏi cũ nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc áp dụng phương pháp graph vào dạy học Phần VI - Tiến hóa chương trình Sinh học 12 THPT giúp học sinh tiếp cận với nội dung kiến thức, hiểu sâu chất vấn đề Đề tài đưa nguyên tắc, quy trình xây dựng, sử dụng Graph dạy học Sinh học 12 phần VI nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy lực tự học cho học sinh Những đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục việc vận dụng vào thực tiễn phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Kiến nghị Tiếp tục triển khai thực nghiệm qui trình rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng graph DH Sinh học diện rộng nhiều trường THPT Có thể tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên cho GV giảng dạy trường THPT kĩ xây dựng kĩ sử dụng graph DH Sinh học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, phát huy lực tự học cho học sinh Chúng xin chân thành cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sinh học 12 Sách giáo viên sinh học 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): Tài liệu tập huấn “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT “Dạy học tích cực” (Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II) Bộ Giáo dục Đào tạo: dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn II, tài liệu tập huấn : giáo viên quản lí năm 2019 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà nội Nguyễn Thanh Mỹ (2010), “Phương pháp hướng dẫn học sinh xây dựng graph hệ thống hóa phần kiến thức “cấu trúc tế bào” chương trình Sinh học 10”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh Nguyễn Thanh Mỹ (2012), “Thực trạng sử dụng graph dạy học Sinh học trung học phổ thông Nghệ An”, Tạp chí Giáo dục 50 PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh Phiếu khảo sát số Tác dụng graph dạy học môn Sinh học trường THPT TT Nội dung Có hiệu lớp đơng Truyền đạt khối lượng kiến thức lớn thời gian có hạn Kích thích suy nghĩ, tìm tịi HS Thu hút HS tham gia học tập Tạo cho HS hứng thú học tập, tìm hiểu Khơng khí lớp học thoải mái Học sinh dễ nhớ, dễ thuộc Rèn luyện kĩ tư lôgic cho HS HS chủ động tiếp thu kiến thức 10 Các hiệu khác (nếu có) Có Khơng Ý kiến khác Đánh dấu x vào có khơng, có ý kiến khác ghi vào cột ý kiến khác 51 Phiếu khảo sát số Thực trạng phương pháp dạy học Sinh học GV sử dụng trường THPT Các em cho biết PPDH sau đây, PPDH thường thầy, cô môn Sinh học sử dụng nhiều? TT Phương pháp Mức độ Thường xuyên Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trình diễn Phương pháp tự đọc SGK, tự nghiên cứu Phương pháp hỏi đáp - tái thông báo Phương pháp biểu diễn mẫu vật thật, vật tượng trưng Phương pháp biểu diễn thí nghiệm Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp sơ đồ hóa (graph) 10 Các phương pháp khác (nếu có) Thỉnh Khơng thoảng sử dụng 52 Phiếu điều tra giáo viên Phiếu khảo sát số Thực trạng sử dụng graph giáo viên dạy học Sinh học trường THPT huyện Quỳ Hợp TT Nội dung Mức độ Thường xun Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng graph vào dạy học không? Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có thường xun sử dụng graph vào khâu dạy kiến thức không? Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có thường xun sử dụng graph vào khâu ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức khơng? Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có thường xun sử dụng graph vào khâu kiểm tra, đánh giá khơng? Thầy (cơ) có thường xuyên hướng dẫn HS tự học nhà cách xây dựng graph không? Thỉnh thoảng Không 53 ... Sinh học 12 để xây dựng dạng graph vận dụng dạy học giúp phát triển lực tự học cho học sinh - Phân tích nội dung phần VI - Tiến hóa, Sinh học 12 xây dựng loại graph dạy học Trong phần VI- Tiến hóa. .. KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: SINH HỌC Nhóm tác giả: Phan Huy Tĩnh - Trường THPT... học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học C Tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học → tiến hóa hóa học D Tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa hóa học Thực nghiệm sư

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017): Tài liệu tập huấn “Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học” (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học phổ thông) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT về “Dạy học tích cực” (Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
6. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học (Phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Nguyễn Thanh Mỹ (2010), “Phương pháp hướng dẫn học sinh xây dựng graph hệ thống hóa phần kiến thức “cấu trúc tế bào” trong chương trình Sinh học 10”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Mỹ ("2010), “Phương pháp hướng dẫn học sinh xây dựng graph hệ thống hóa phần kiến thức “cấu trúc tế bào” trong chương trình Sinh học 10”
Tác giả: Nguyễn Thanh Mỹ
Năm: 2010
8. Nguyễn Thanh Mỹ (2012), “Thực trạng sử dụng graph trong dạy học Sinh học trung học phổ thông ở Nghệ An”, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012), “Thực trạng sử dụng graph trong dạy học Sinh học trung học phổ thông ở Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Thanh Mỹ
Năm: 2012
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo: dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn II, tài liệu tập huấn : giáo viên và các bộ quản lí năm 2019 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Graph đủ biểu thị các cơ chế cách li - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 1.4. Graph đủ biểu thị các cơ chế cách li (Trang 12)
Hình 1.3. Graph khép và graph mở - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 1.3. Graph khép và graph mở (Trang 12)
Hình 1.5. Graph câm - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 1.5. Graph câm (Trang 13)
Hình 1.6. Graph khuyết - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 1.6. Graph khuyết (Trang 13)
Bảng 1.2. Nhận thức về tác dụng của graph trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT qua ý kiến của HS (Số học sinh khảo sát tại trường THPT  - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 1.2. Nhận thức về tác dụng của graph trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT qua ý kiến của HS (Số học sinh khảo sát tại trường THPT (Trang 19)
Bảng 1.3. Thực trạng các phương pháp trong dạy học Sinh học được GV sử dụng ở trường THPT (Số học sinh khảo sát tại trường THPT Qùy Hợp  - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 1.3. Thực trạng các phương pháp trong dạy học Sinh học được GV sử dụng ở trường THPT (Số học sinh khảo sát tại trường THPT Qùy Hợp (Trang 20)
Kết quả bảng 4: cho thấy, trong quá trình DH, các GV bộ môn Sinh học ở các trường THPT huyện Quỳ Hợp đã có sử dụng graph, tuy nhiên mức độ sử dụng  đang còn hạn chế - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
t quả bảng 4: cho thấy, trong quá trình DH, các GV bộ môn Sinh học ở các trường THPT huyện Quỳ Hợp đã có sử dụng graph, tuy nhiên mức độ sử dụng đang còn hạn chế (Trang 21)
Bảng 1.4. Thực trạng sử dụng graph của giáo viên trong dạy học Sinh học ở các trường THPT tại huyện Quỳ Hợp  - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 1.4. Thực trạng sử dụng graph của giáo viên trong dạy học Sinh học ở các trường THPT tại huyện Quỳ Hợp (Trang 21)
Hình 2.1. Graph biểu thị các bằng chứng tiến hóa - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.1. Graph biểu thị các bằng chứng tiến hóa (Trang 25)
Hình 2.3. Graph biểu thị nội dung chính học thuyết Đacuyn - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.3. Graph biểu thị nội dung chính học thuyết Đacuyn (Trang 29)
Hình 2.2. Graph biểu thị học thuyết tiến hóa Lamac - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.2. Graph biểu thị học thuyết tiến hóa Lamac (Trang 29)
Câu 3 (NB): Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
u 3 (NB): Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian (Trang 30)
Hình 2.4. Graph biểu thị các nhân tố tiến hóa - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.4. Graph biểu thị các nhân tố tiến hóa (Trang 31)
C. Nếu có tác động của chọn lọc tự nhiên thì tần số kiểu hình trội có thể bị giảm mạnh - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
u có tác động của chọn lọc tự nhiên thì tần số kiểu hình trội có thể bị giảm mạnh (Trang 36)
Hình 2.5. Graph mở biểu thị quá trình hình thành loài. - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.5. Graph mở biểu thị quá trình hình thành loài (Trang 37)
Chủ đề Loài và quá trình hình thành loài - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
h ủ đề Loài và quá trình hình thành loài (Trang 37)
Hình 2.7. Graph biểu thị cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí. - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.7. Graph biểu thị cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí (Trang 38)
Câu 2 (TH). Vì sao quần đảo là điều kiện lí tưởng để hình thành các loài đặc hữu? Câu  3  (NB) - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
u 2 (TH). Vì sao quần đảo là điều kiện lí tưởng để hình thành các loài đặc hữu? Câu 3 (NB) (Trang 38)
b, c, d) điền vào ô trống tương ứng với mỗi con đường hình thành loài ở cột bên trái (kí hiệu 1,2,3,4) bảng sau:  - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
b c, d) điền vào ô trống tương ứng với mỗi con đường hình thành loài ở cột bên trái (kí hiệu 1,2,3,4) bảng sau: (Trang 39)
I. Đây là quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. II. Đa bội hóa giúp khắc phục bất thụ của con lai của phép lai xa - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
y là quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. II. Đa bội hóa giúp khắc phục bất thụ của con lai của phép lai xa (Trang 42)
Hình 2.8. Graph biểu thị nguồn gốc sự sống - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.8. Graph biểu thị nguồn gốc sự sống (Trang 43)
Hình 2.9. Graph biểu thị bằng chứng nguồn gốc động vật của loài người. - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Hình 2.9. Graph biểu thị bằng chứng nguồn gốc động vật của loài người (Trang 44)
Bảng 3.2. Bảng tóm tắt quá trình thực hiện đánh giá kĩ năng xây dựng và sử dụng graph của học sinh - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 3.2. Bảng tóm tắt quá trình thực hiện đánh giá kĩ năng xây dựng và sử dụng graph của học sinh (Trang 46)
Bảng 3.3. Phiếu đánh giá kĩ năng xây dựng graph nội dung của học sinh - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 3.3. Phiếu đánh giá kĩ năng xây dựng graph nội dung của học sinh (Trang 48)
Từ số liệu bảng 3.6 và biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ phần trăm HS cả hai nhóm đạt yêu cầu và thành thạo về kĩ năng xây dựng graph nội dung sau thực nghiệm  đều cao hơn trước thực nghiệm, tỷ lệ HS chưa đạt yêu cầu sau thực nghiệm giảm  rõ rệt so với trước thự - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
s ố liệu bảng 3.6 và biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ phần trăm HS cả hai nhóm đạt yêu cầu và thành thạo về kĩ năng xây dựng graph nội dung sau thực nghiệm đều cao hơn trước thực nghiệm, tỷ lệ HS chưa đạt yêu cầu sau thực nghiệm giảm rõ rệt so với trước thự (Trang 50)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá về kĩ năng xây dựng graph nội dung của HS - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá về kĩ năng xây dựng graph nội dung của HS (Trang 50)
Bảng 3.5. Bảng kiểm định sự sai khác giữa các mức độ của kĩ năng xây dựng graph nội dung ĐC và TN của HS   - SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA - SINH HỌC 12 GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bảng 3.5. Bảng kiểm định sự sai khác giữa các mức độ của kĩ năng xây dựng graph nội dung ĐC và TN của HS (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w