Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT SỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ Lĩnh vực: Kỹ sống Tác giả: Phan Thị Nguyệt Nguyễn Thị Thu Hà Lê Thị Vinh Tổ chuyên môn: Văn - Ngoại ngữ Năm thực hiện: 2021 – 2022 Số điện thoại: 0947 412 367 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận văn hóa sử dụng mạng xã hội: 1.1.2 Cơ sở lý luận đặc điểm học sinh THPT, THCS: 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT, THCS: 1.1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT, THCS 1.1.2.3 Đặc điểm sinh lý học sinh THPT, THCS: 1.2 Cơ sở thực tiễn văn hóa sử dụng mạng xã hội: 1.2.1 Văn hóa mạng xã hội Việt Nam nay: 1.2.2 Cơ sở thực tiễn học sinh THPT, THCS địa bàn tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ 2.1 Giới thuyết 2.2 Tình hình sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.1 Thời gian, tần suất sử dụng mạng xã hội 2.2.2 Cách thức chia sẻ thông tin mạng xã hội 11 2.2.3 Số lượng bạn bè mạng xã hội: 11 2.2.4 Mục đích, nguyên nhân sử dụng mạng xã hội: 18 2.3 Vai trò ảnh hưởng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An: 20 2.3.1 Tác động tích cực: 20 2.3.2 Tác động tiêu cực 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VĂN HÓA MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ 30 3.1 Giải pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú: 30 3.1.1 Nhóm giải pháp chung 30 3.1.2 Nhóm giải pháp riêng 34 3.2 Đối với lực lượng xã hội khác: 41 3.2.1 Về phía nhà nước: 41 3.2.2 Về phía nhà trường 41 3.2.3 Về phía gia đình 46 3.2.4 Về phía quan truyền thông 47 3.2.5 Một số giải pháp học sinh đề xuất phiếu khảo sát 47 3.3 Kết đạt : 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị: 49 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Mấy năm gần đây, Internet xuất ngày nhiều mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm, kết nối thơng tin khác Chúng phát triển nhanh, lan tỏa rộng khắp toàn cầu, điển hình Facebook, Twitter, Youtube, Google, Yahoochat, Gmail Riêng Facebook, sau năm đời, mạng xã hội có khoảng 2,3 tỷ người khắp giới sử dụng, nửa sử dụng hàng ngày Mạng xã hội mang lại nhiều giá trị tích cực, cho phép người dùng tìm kiếm thơng tin, thể thân trải nghiệm sống; giao lưu, gắn kết cộng đồng, chia sẻ tình cảm; tìm kiếm việc làm, học tập, kinh doanh, đem lại hiệu cho kinh tế, thúc đẩy lĩnh vực khác đời sống xã hội Mạng xã hội “người bạn đồng hành” giới trẻ mạng xã hội gây nhiều hệ lụy Người dùng bị xâm phạm đời tư, bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản nhiều nguy khác Có thực tế mơi trường mạng bị vẩn đục hành vi giao tiếp, ứng xử thiếu văn hóa lợi dụng diễn đàn cơng khai để đả kích, nói xấu, bơi nhọ lẫn Khơng thiếu lời nói tục, chửi thề, phát ngôn gây sốc, hành động trả thù video clip, lời bình luận miệt thị hay “bạo lực ngôn ngữ” tập thể, đặc biệt đưa thông tin sai thật, gây hoang mang dư luận ngày gia tăng Các biểu lệch lạc tư tưởng, đạo đức, văn hóa truyền thống mạng xã hội đến mức đáng báo động Nếu khơng sớm có biện pháp giáo dục, chấn chỉnh kịp thời, thiết chế, chế tài ngăn chặn tượng tiếp tục lan rộng phát triển thành hành vi nguy hiểm cho xã hội, làm hình ảnh đẹp đất nước, người, văn hóa Việt Nam trường quốc tế Từ xuống cấp sử dụng văn hóa mạng địi hỏi chung tay hệ thống trị, tổ chức xã hội, người dân, nhằm hướng tới xây dựng mơi trường văn hóa sử dụng mạng xã hội thực lành mạnh Văn hóa sử dụng mạng xã hội nhà trường địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung học sinh dân tộc nội trú nói riêng thời gian qua quan tâm đạo, triển khai thực Tuy nhiên, nhìn chung văn hóa sử dụng mạng cịn mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu chưa mang lại hiệu mong muốn Trình độ hiểu biết pháp luật học sinh nhìn chung cịn hạn chế, lứa tuổi học sinh THPT, THCS lứa tuổi có nhiều biến động, xáo trộn mặt tâm lý, trẻ song chưa trở thành người lớn thực sự, em muốn khẳng định lại chưa đủ vốn sống, kiến thức, kỹ trải nghiệm cần thiết để khẳng định mình, đa phần học sinh chưa có kỹ tự ứng phó, dẫn đến rơi vào tình trạng bất ổn kéo dài, ảnh hưởng đến học tập sống, chí bế tắc tìm đến chết Là người trực dõi, tham mưu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội, trăn trở mong muốn tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục văn hóa sử dụng mạng xã hội, nhà trường, để đội ngũ giáo viên em học sinh nhận thức đầy đủ, đắn vai trị pháp luật, hiểu rõ văn hóa ứng xử quy tắc xử mà học sinh phải tuân theo, phải thực hiện; điều, việc mà pháp luật nghiêm cấm không làm…để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, góp phần xây dựng xã hội văn minh, trường hạnh phúc Nhận thức thực trạng cấp thiết văn hóa sử dụng mạng xã hội lứa tuổi học sinh đặc biệt học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An, nhằm đưa giải pháp thật cụ thể giúp em vượt qua ảnh hưởng tiêu cực phát huy tính tích cực nó, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài: “Văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú” Mục đích nghiên cứu: Qua khảo sát, điều tra, vấn, thu thập thơng tin, liệu văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, tìm số giải pháp khắc phục giáo dục bảo vệ học sinh tham gia môi trường mạng xã hội hình thức Nâng cao hiệu học tập, tăng cường văn hoá giao tiếp mạng xã hội cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú - Khảo sát, điều tra, phân tích văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An - Phân tích, lý giải nguyên nhân đề xuất số giải pháp khắc phục, hạn chế tác động tiêu cực phát huy tích cực mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú - Khách thể nghiên cứu: Học sinh học tập trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Hiện giới có hàng trăm mạng xã hội khác Facebook, Youtube, Twitter, MySpace… Mỗi mạng xã hội có thành công định dựa phù hợp với yếu tố địa lý, văn hóa như: MySpace Facebook Bắc Mỹ Tây Âu; Orkut Hi5 Nam Mỹ; Friendster Châu Á đảo quốc Thái Bình Dương; Bebo Anh Quốc, CyWorld Hàn Quốc, Mixi Nhật Bản, Việt Nam xuất nhiều mạng xã hội như: YouTube, Facebook, Zing Me, Go.vn, Google Plus, YuMe, Tamtay Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi giới hạn văn hóa ứng xử khơng gian mạng xã hội phạm vi mạng Facebook - Mạng xã hội phổ biến, lớn Việt Nam với 64 triệu người dùng - Về khơng gian: Chúng tơi nghiên cứu văn hóa sử dụng mạng xã hội đối học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận văn hóa sử dụng mạng xã hội: 1.1.1.1 Hệ thống khái niệm * Khái niệm Mạng xã hội: Thuật ngữ “Mạng xã hội” (Social Network) đời cách không lâu, khoảng cuối kỷ XX, với phát triển dịch vụ kết nối thông qua mạng Internet Về nội hàm khái niệm mạng xã hội, có nhiều cách định nghĩa khác nhau: Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt định nghĩa: dịch vụ mạng xã hội (social networking service) dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội gọi cư dân mạng Nghị định 97/2008/NĐ - CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet xác định: Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả tương tác, chia sẻ, lưu trữ trao đổi thông tin với môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) hình thức tương tự khác Có thể thấy, dù có nhiều cách phát biểu khác nhau, điểm chung đặc trưng nội hàm khái niệm mạng xã hội mà nhận thấy tính kết nối chia sẻ mạnh mẽ Mạng xã hội phá vỡ ngăn cách địa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫn quốc gia Những bạn làm, bạn nghĩ, giới chia sẻ với bạn tích tắc Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tơi quan niệm mạng xã hội không gian ảo, vượt lên giới hạn địa lý, văn hóa - nơi tất người giới nối kết, liên lạc, chia sẻ thông tin với để thể quan điểm, thái độ Chúng tơi giới hạn phạm vi mạng xã hội nhắc đến nghiên cứu mạng Facebook - Mạng xã hội lớn giới sáng lập Mark Zuckerberg bạn bè sinh viên năm thứ hai Đại học Harvard với tỉ người dùng tháng (số liệu tính đến tháng 6/2019 Facebook cơng bố) * Khái niệm “văn hóa”: Tiến sỹ Nguyễn Thế Hùng cho rằng: Văn đẹp, hóa giáo hóa Văn hóa dùng để giáo hóa Văn hóa có nghĩa lấy đẹp để giáo hóa người Văn hóa có vai trị quan trọng đời sống người, nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại Văn hóa thể khát vọng sống người hướng Chân - Thiện - Mỹ Văn hóa trở thành cơng cụ quan trọng người Văn hóa thể tổng hòa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Theo Ehniotte: “Văn hóa cịn lại sau người ta qn tất cả, thiếu người ta học tất cả” Theo từ điển tiếng việt: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử” * Khái niệm “Văn hóa mạng: phong trào xã hội văn hóa rộng lớn gắn liền với khoa học thông tin, công nghệ thông tin tiên tiến, xuất phát triển chúng bật văn hóa, xã hội năm 1960 đến 1990 Công nghệ mạng bị ảnh hưởng nguồn gốc người dùng internet, thường bao gồm kiến trúc sư dự án ban đầu Những cá nhân thường hướng dẫn hành động họ đạo đức hacker Mặc dù công nghệ không gian mạng ban đầu dựa mẫu văn hóa nhỏ lý tưởng nó, cơng nghệ mạng đại nhóm người dùng đa dạng nhiều với lý tưởng mà họ tôn vinh 1.1.1.2 Phạm vi văn hóa sử dụng mạng xã hội: Ngày văn hóa nói chung văn hóa sử dụng mạng xã hội nói riêng lại nhắc nhiều ngày Điều cho ta thấy tầm quan trọng văn hóa ứng xử sống xuống cấp thật đáng báo động khiến khơng người phải giật nhìn lại văn hóa ứng xử Trong văn hóa sử dụng mạng xã hội giới trẻ bị tha hóa Hình cơng nghệ q phát triển nên người sống với giới ảo Thế giới mà đó, cơng nghệ lên ngơi Nhắn tin nói chuyện qua facebook, hay zalo lịch sự, quan tâm việc một, quan tâm đến ngày sinh nhật kiểu Nhưng gặp đời câu chào khơng có Trên mạng người vơ tử tế, gặp ngồi nói thơ tục, hành động thơ bạo khơng chấp nhận Đến việc nói chuyện với phải nhắn qua điện thoại, ngôn ngữ giao tiếp giảm dần, người khó nói chuyện với Đặc biệt nhà trường học sinh bỏ học, cãi thầy cô giáo nhiều Con cãi cha mẹ số lượng nhỏ, tôn trọng lẫn ngày bị giảm sút nhiều Vì vậy, từ có hành động mực, tập cho hành vi, lối sống tích cực Và hết điều giúp cho em có lối sống ứng xử tốt Chúng ta đổ lỗi môi trường sống, hay môi trường giáo dục mà ý thức thân Để trở thành mầm non tươi sáng hệ học sinh khơng ngừng học tập kiến thức sách kiến thức thực tiễn Hãy dập tắt phần xấu tâm trí để phần đẹp trỗi dậy tươi sáng Những đẹp, thiện ln có chỗ đứng sống Hãy biến thành người có văn hóa ln người quí trọng Những điều tốt đẹp em mang đến tiếp sức cho đất nước hướng đến đất nước có văn hóa ứng xử tốt đẹp không gian mạng, sống, trường lớp, gia đình, thầy cơ, anh em , bạn bè, làng xóm 1.1.2 Cơ sở lý luận đặc điểm học sinh THPT, THCS: 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT, THCS: Giai đoạn học THPT, THCS giai đoạn quan trọng phát triển trí tuệ, hình thành nhân cách người Ở lứa tuổi (khoảng từ 13 - 18 tuổi), tri giác, lực cảm thụ trí nhớ phát triển lên bậc Hoạt động tư phát triển mạnh, khả tư lí luận, lực so sánh, tổng hợp ngày ổn định Độ tuổi có nhu cầu tìm hiểu học hỏi từ giới xung quanh lớn, giới quan cá nhân lúc thực hoàn thiện Mỗi điều mà não ghi nhận xử lý quy vào tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi xác định Bên cạnh tự ý thức phát triển, xuất nguyện vọng thể Tôi thân trước người cách độc đáo, tìm cách để người khác quan tâm đến làm thân bật Tóm lại khả nhận thức học sinh THPT, THCS mức độ cao, ảnh hưởng sâu sắc đến hoàn thiện tư nhận thức 1.1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT, THCS Nhìn chung độ tuổi THPT, THCS độ tuổi có biến đổi mạnh mẽ phức tạp tâm lý nói chung, cá nhân lại mang đặc điểm khác nhau, nhiên nhìn chung độ tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích lạ, chuộng đẹp hình thức bên ngồi, có nới cũ… Lứa tuổi hăng hái công việc, lạc quan yêu đời dễ bi quan, chán nản gặp thất bại Đây lứa tuổi phát triển tài năng, tiếp thu nhanh, bên cạnh thông minh sáng tạo, lứa tuổi dễ nảy sinh chủ quan nơng nổi, thích an nhàn, thích hướng tới tương lai dễ quên khứ Một số học sinh THPT, THCS ý chí kém, trình độ giác ngộ, nhận thức xã hội cịn thấp Một số có thái độ coi thường lao động chân tay, thích sống xa hoa lãng phí, ăn chơi, đua địi theo bạn bè 1.1.2.3 Đặc điểm sinh lý học sinh THPT, THCS: Lứa tuổi có gia tăng nhanh chóng hooc - môn sinh dục với nhận thức rõ giới tính thơi thúc trẻ nảy sinh tình cảm với bạn khác giới Ở lứa tuổi này, đặc điểm sinh học hai giới có khác biệt rõ nét Nam có đủ đường nét người đàn ơng trưởng thành, có râu, lơng chân, lơng nách, thân hình cao lớn, vai rộng bắp Nữ mềm mại hơn, ngực hông phát triển tạo thành đường cong thể Lúc này, lứa tuổi bắt đầu hình thành khái niệm thích, yêu, kết, cặp đôi Đặc biệt, cảm xúc trẻ lúc tinh nhạy Chỉ cần bạn trai học giỏi, bạn gái có mái tóc dài, anh chàng xe đẹp… bạn trẻ rung động dễ dàng đánh đồng rung động đầu đời thành tình yêu Tuy nhiên, cảm xúc nhận thức chưa chín chắn, chưa ổn định nên tâm lý, tình cảm dễ thay đổi 1.2 Cơ sở thực tiễn văn hóa sử dụng mạng xã hội: 1.2.1 Văn hóa mạng xã hội Việt Nam nay: Mạng xã hội xuất Việt Nam vào khoảng năm 2005 - 2006 với thâm nhập phát triển mạng xã hội nước như: Linkedin (ra đời năm 2002), Facebook (2004), Youtube (2005), Twitter (năm 2006), Google+ (2011) hình thành, phát triển mạng xã hội người Việt tạo Sau gần 20 năm kể từ xuất Việt Nam (đối với Internet), 10 năm (đối với mạng xã hội), Internet mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, theo kịp phát triển mơ hình Internet mạng xã hội giới, đồng thời ngày sâu vào sống người dùng Việt Nam, tạo giá trị văn hóa - văn hóa mạng, góp phần cấu thành văn hóa Việt Nam đương đại, với số biểu khẳng định tồn lĩnh vực xã hội Việt Nam Các hoạt động phổ biến trang mạng xã hội thường hoạt động thể suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm cá nhân; giao tiếp, liên lạc, trao đổi thông tin với bạn bè, người thân; kết bạn làm quen người mới; chia sẻ, tìm kiếm thơng tin Tuy nhiên, có xu hướng bạn trẻ dùng mạng xã hội, Facebook * Đối tượng sử dụng Internet tham gia mạng xã hội Hiện có khoảng 22 triệu học sinh, sinh viên có sử dụng mạng xã hội Mạng xã hội ảo, tác động thật xã hội Đáng lưu ý, người học bị ảnh hưởng mạng xã hội lớn Bên cạnh điểm tích cực mạng xã hội, xuất nhiều mặt trái tuyên truyền văn hóa đồi trụy, câu like, bán hàng trực tuyến…Có nhiều người dùng mạng xã hội khơng đọc, khơng hiểu bình luận, chia sẻ, bình luận…dần dần đạo đức bị thay đổi giới ảo, số đông định nên chuẩn mực đạo đức xã hội Đã xuất nhiều câu chuyện đau lòng, mà nguồn bắt đầu giới ảo mạng xã hội * Động mục đích truy cập Internet sử dụng mạng xã hội Có nhiều mục đích khác người sử dụng Internet, khái qt lại kể đến mục đích là: Thông tin, liên lạc, giao tiếp, giải trí, thương mại/trao đổi * Phương tiện, thời gian truy cập trang mạng phổ biến Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu báo chí, Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam thời gian truy cập mạng trung bình nhóm đối tượng ngày khoảng 3,7 Đây số cao Tuy nhiên, thời gian truy cập mạng đối tượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khơng gian, tính chất cơng việc, mục đích truy cập Facebook trang mạng xã hội có số người sử dụng nhiều Giải thích cho điều nhiều người cho mạng tồn cầu có độ phủ sóng rộng khắp nên hấp dẫn phần đông bạn trẻ * Ngôn ngữ sử dụng mạng xã hội Biểu rõ ràng văn hóa mạng “ngơn ngữ mạng xã hội” Ngơn ngữ mạng có khởi đầu giống “tiếng lóng” hay “từ chun mơn”, phục vụ nhóm nhỏ người dùng, sau đó, kết nối không giới hạn mạng xã hội mà nhanh chóng trở thành “tài sản chung” cộng đồng rộng lớn người dùng thông qua tương tác vượt trội mạng xã hội Cao nữa, ngôn ngữ mạng xã hội người giao tiếp thông qua mạng xã hội Tức tồn q trình giao tiếp bộc lộ ngơn ngữ mạng xã hội Chính ngôn ngữ mạng xã hội vừa phản ánh đặc thù giao tiếp mạng xã hội, vừa phản ánh tượng đời sống Hay nói cách khác, ngơn ngữ mạng xã hội phản ánh văn hóa người dùng mạng xã hội Một vấn đề đáng lo ngại việc sử dụng ngôn ngữ mạng xã hội hỗn tạp, lai căng làm sáng tiếng Việt, đặc biệt giới trẻ Việc dùng tiếng Việt kết hợp với ngôn ngữ khác (phổ biến kết hợp với tiếng Anh) có xu hướng tăng lên đáng báo động Tiếng Việt dùng theo cách riêng với kết hợp “lạ hóa” khó hiểu Các biểu lệch chuẩn đạo đức, văn hóa mạng xã hội đến mức đáng báo động Nếu khơng có thiết chế chế tài phù hợp để ngăn chặn tượng tiếp tục lan rộng phát triển thành hành vi nguy hiểm cho xã hội Như vậy, với xu hướng chung giới với mục tiêu phát triển nêu trên, tương lai, Internet Việt Nam phát triển nhanh với số lượng người sử dụng tăng lên, thời gian truy cập ngày nhiều Và theo chiều hướng đó, văn hóa mạng nước ta có phát triển tương ứng 1.2.2 Cơ sở thực tiễn học sinh THPT, THCS địa bàn tỉnh Nghệ An Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, theo điều tra dân số năm 2021, dân số Nghệ An có 3.327.791 người, có nhiều dân tộc sinh sống người Thái, Thổ, H.Mông, Mường bên cạnh dân tộc người Kinh Cùng thời điểm Nghệ An có 37 dân tộc người nước ngồi sinh sống Nghệ An tỉnh có dân số đơng thứ nước Học sinh THCS, THPT tỉnh Nghệ An phân bố rộng rãi khắp huyện thành phố Mỗi huyện/thành phố trung bình có khoảng 5000 học sinh Khắp huyện, thành phố trang bị thiết bị dạy học, sở vật chất Trung bình có khoảng 1000 học sinh/1 trường, với số lượng học sinh THCS, THPT đến từ trường THCS, THPT huyện, thành phố khoảng 56.000 học sinh, ta thấy quy mơ, số lượng học sinh thuộc lứa tuổi THCS, THPT tỉnh Nghệ An tương đối lớn Điều kiện để lứa tuổi học sinh THCS, THPT tỉnh Nghệ An tiếp xúc với mạng xã hội lớn, đồng thời, thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh ngày nay, điển hình cách mạng cơng nghiệp 4.0, học sinh tỉnh Nghệ An ngày nhiều điều kiện giao lưu với mạng xã hội Dù học sinh THCS, THPT thành phố hay nông thôn, với điều kiện kinh tế ngày cải thiện nhiều, hầu hết học sinh có điều kiện tham gia mạng xã hội quên hết muộn phiền, lo âu Những phút tập thiền, tâm vào việc điều khiển thở giảm căng thẳng áp lực mà nạn nhân phải hứng chịu xuống mức độ thấp đồng thời đem lại niềm tin vào sống, phòng tránh ý nghĩ việc làm tiêu cực Chính nạn nhân phải học cách tự yêu trân trọng thân nhiều Chúng tơi xin đề gợi ý cho nạn nhân: “12 ngày học yêu thân” từ Tạp chí BuzzFeed: Ngày 1: Cười nhiều trước gương Một nụ cười thực với bạn - bạn người tuyệt vời xinh đẹp Hãy nhớ "You may only be one person to the world but you may be the world to one person" - Đối với giới, bạn người với người, bạn giới Ngày 2: Cười nhiều với người khác Hãy dành nụ cười thực với người khác Tất người bạn gặp, cho dù người thân, bạn đời, cái, bạn bè, đồng nghiệp, chí, người thống qua bạn muốn mỉm cười với họ Hãy để vẻ đẹp tâm hồn bạn tỏa sáng bên Ngày 3: Tự khen phần thể Bạn ln cảm thấy khơng sở hữu khn mặt V - Line, khơng có đơi mắt thiên thần, có mái tóc xù mượt, đơi chân cong, gầy gị, ốm yếu chẳng giống anh chàng bắp Đừng phàn nàn mà dành ngày thử tập khen phận thể mà bị bạn cho "xấu" 36 Ngày 4: Ghi giấy thứ bạn thích Chẳng hạn "tơi thích cách mà mắt tơi nhăn lên cười, thấy yêu thân nhiều làm việc áp lực lớn, tơi thích cách mà tơi khiến bạn bè cười phá lên " Hãy viết xuống thứ mà bạn nhớ mình, cảm thấy tự hào đặt nơi mà bạn nhìn thấy Ngày 5: Làm thứ khiến bạn cảm thấy hạnh phúc Đi công viên, xem phim yêu thích, rủ bạn bè hát, nhảy, tham gia câu lạc thể hình hay chí đóng kín cửa, bật nhạc nhảy múa miễn điều khiến bạn thấy hạnh phúc Đừng gị bó thân vào rập khn lúc bạn "bớt" u thân 37 Ngày 6: Tự hào thân, tự chúc mừng thân làm điều ngày Bắt đầu từ hơm nay, tự chúc mừng hồn thành điều đó, dù nhỏ, chẳng hạn dậy sớm hơn, làm giờ, đọc trang sách (dù chưa thích đọc sách), giúp đỡ qua đường, nhà thay xe bus Luôn nhớ thành công nhỏ, nỗ lực nhỏ bạn biết quan tâm Chỉ có bạn nhận điều nên biến chúng trở thành động lực cho bạn Ngày 7: Tự thưởng cho thân Ăn miếng socola loại bạn thích Ngủ muộn chút để xem hết phim bom Netflix, cho phép thân thêm bơ vào bánh sandwich hay ngủ thêm phút vào cuối tuần Chậm chút để cảm nhận nhiều Bạn xứng đáng nhận điều Ngày 8: Khơng so sánh thân với người khác Rèn luyện thói quen khơng so sánh với người khác Bởi, dễ để nhìn vào họ ước giống họ thật khó để nhìn lại thân biết ơn tất bạn có 38 Ngày 9: Khen người khác khơng để ghen tị lấn át bạn Ai thích khen thành dành tặng lời khen cho người khác tuyệt vời lúc bạn khen Nếu bạn thích trang phục đồng nghiệp, nói với họ Nếu bạn thấy ấn tượng với cách mà đồng nghiệp phát biểu vấn đề, đừng ngần ngại nói Hãy chân thành có thể! Ngày 10: Hãy khen thân hơm bạn làm tốt Bạn có lập danh sách cơng việc cần làm khơng? Nếu có bạn ấn tượng Chúng đánh dấu "hoàn thành" chứ? Nếu xong tất điều cịn tuyệt vời Vậy lại khơng tự dành cho lời khen nhỉ? Ngày 11: Tạo câu "thần chú" cho thân 39 "Thần chú" câu nói truyền động lực, câu trích dẫn ý nghĩa, lời động viên hay đơn giản lời nói người khác có ảnh hưởng tích cực tới bạn Chẳng hạn bạn thức dậy ngày nói "Tơi làm được" Ngày 12: Nếu bạn nói điều khơng tốt với mình, tắt điện thoại 30 phút Đây trừng phạt cho việc không tôn trọng cảm xúc suy nghĩ thân Bạn khơng nên làm điều với Hãy tự sửa lỗi cách dành cho thân thứ u thích thay cầm điện thoại lên bắt đầu ca thán với bạn bè Nếu làm nghĩa bạn tự hủy hoại bạn Hồn thành liệu pháp “12 ngày học yêu thân này” chắc nạn nhân phần yêu thân Khi nạn nhân tự biết trân trọng thân mình, tác động tiêu cực mạng xã hội giảm xuống thấp đồng thời giúp nạn nhân rèn luyện lĩnh vượt qua khó khăn Như kể có lặp lại vấn đề “bạo lực ngơn ngữ” lần nữa, họ dễ dàng vượt qua • Khi học sinh thủ phạm - Lập trang Facebook ảo thực nghiệm để học sinh thấy rõ tượng “bạo lực ngơn ngữ” có tác động đến người - Giáo dục tư tưởng, cách phát ngơn bình luận: Nếu có lớp học có giảng online sử dụng gmail cách hồn tồn làm tương tự phát ngơn bình luận cơng khai Tức tổ chức đăng tải giảng online dạy học sinh THPT cách đưa bình luận đánh giá cách văn minh bình đẳng Kể cách góp ý chê trách qua trang cá nhân hay để lại bình luận cơng khai mạng xã hội cho 40 3.2 Đối với lực lượng xã hội khác: 3.2.1 Về phía nhà nước: Nhà nước cần ý đến vấn đề mà mạng xã hội đem lại, có tác động tiêu cực mà gây Khơng đơn bình luận tiêu cực, người dùng mạng xã hội dễ có khả bị lực thù địch, phản động lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, dẫn đến nguy ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Vì nhà nước cần đặt quy định cảnh cáo xử phạt hành đối tượng cố tình bình luận, nói xấu, đặt điều mạng xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động đảm bảo an toàn an ninh mạng, tăng cường phát triển công nghệ thông tin 3.2.2 Về phía nhà trường * Phát huy vai trị tổ tư vấn tâm lí xã hội Hiện nhiều trường dân tộc nội trú toàn quốc thành lập đưa tổ tư vấn tâm lý xã hội vào môi trường học đường Ngay tỉnh Nghệ An, nhiều trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An áp dụng mơ hình thu hiệu định Vì vậy, tiếp tục đề xuất giải pháp trường khác địa bàn tỉnh Nghệ An, thành viên công tác tư vấn tâm lý học đường nên hiểu rõ nhiệm vụ tổ tư vấn tâm lý có trách nhiệm trợ giúp tâm lý cho học sinh để nâng cao hiểu biết thân, mối quan hệ xã hội; tiến hành tư vấn kỹ phòng ngừa, định hướng, hỗ trợ can thiệp học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để em tìm hướng giải phù hợp Tổ tư vấn có tham gia ban giám hiệu nhà trường, giáo viên phụ trách, Đồn trường kiêm nhiệm, thầy từ tổ xã hội nhà trường (giảng dạy môn Giáo dục công dân, nhân viên y tế học đường, …) Hoạt động tổ Tư vấn tâm lý nên xây dựng kế hoạch hàng năm, đa dạng hóa nội dung tư vấn định hướng; tư vấn định hướng trọng điểm hàng tháng, phù hợp lứa tuổi; gắn với giáo dục đạo đức, lối sống giáo dục kỹ sống cho học sinh Cùng với phát tư vấn riêng cho học sinh hình thức: tư vấn trực tiếp, gmail, điện thoại ; tư vấn phụ huynh để họ biết cách quản lý phát tâm tư, nguyện vọng học sinh Quy trình hoạt động tổ tư vấn tâm lí xã hội Chúng tơi nhận thấy quy trình hoạt động Tổ tư vấn tâm lý số trường hiệu chưa cao Trong phạm vi đề tài chúng tơi đề xuất q trình hoạt động cụ thể hiệu cho tổ tư vấn tâm lí học đường (xem hình trang 42) 41 * Tổ chức buổi ngoại khóa Nhà trường tận dụng mức tối đa buổi ngoại khóa sẵn có cuối buổi học để tổ chức buổi tọa đàm hay sinh hoạt tập thể, theo phạm vi tồn trường theo khối lớp Nếu mở rộng tổ chức giao lưu trường, buổi ngoại khóa khơng giới thiệu, đưa số liệu phân tích thực trạng vấn đề mà cịn lồng ghép tiết mục kịch để giáo dục Đồng thời đưa trải nghiệm kính thực tế ảo đến buổi ngoại khóa để bạn học sinh có hội dùng thử, qua có nhận thức đắn vấn đề Ban tổ chức mời thêm bác sĩ tâm lý, diễn giả tiếng để trò chuyện, giao lưu với học sinh Đối với cá nhân thường xuyên bình luận tiêu cực người khác mạng xã hội, sau trải nghiệm kính thực tế ảo chúng tơi áp dụng chương trình buổi ngoại khóa giáo dục mềm thơng qua thơng tin truyền tải tiểu phẩm công diễn, có đến 53% (159 câu trả lời) cho biết họ khơng bình luận tiêu cực mạng xã hội Số lượng cho biết hạn chế tối đa hành vi 41% (tương ứng 123 câu trả lời) Đối với học sinh nạn nhân chưa nạn nhân, phương pháp hữu ích gặp phải tình trạng truyền tải tới bạn, cụ thể 86% (258 câu trả lời) cho biết biết rõ giải pháp cần thiết Đặc biệt 94% bạn học sinh (282 câu trả lời) mong muốn mơ hình buổi ngoại khóa tiếp tục trì trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An thường xuyên Những số liệu khảo sát ban đầu hiệu mơ hình ngoại khóa khả quan, tiêu chí mà chúng tơi đưa phổ biến kiến thức, giáo dục tư tưởng cho học sinh thường xuyên bình luận tiêu cực mạng xã hội hay cung cấp giải pháp cần thiết mơ hình đáp ứng tốt Các học sinh hào hứng bày tỏ thiện cảm với mơ hình này, chúng tơi đề xuất mơ hình sinh hoạt ngoại khóa cho trường lại địa bàn tỉnh Nghệ An 42 * Giáo dục nhận thức cho học sinh Để giáo dục học sinh tốt, cần phải có phương pháp giảng dạy thực hiệu Nhà trường định hướng cho học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội, dạy cho học sinh biết đánh giá việc đúng, sai tốt, xấu, hiệu tác động tới học sinh chưa cao Giáo viên cần quan tâm đến học sinh để hiểu tâm lý lứa tuổi nhạy cảm Khi học sinh có suy nghĩ hành động lệch chuẩn, giáo viên cần có cách giải khôn khéo, tránh gây tác dụng ngược trao đổi thẳng thắn với học sinh Nếu cần thiết, giáo viên trao đổi với phụ huynh để giải vấn đề * Khuyến khích lối tư phản biện vào mơi trường học đường Hiểu cách đơn giản, tư phản biện việc không chấp nhận vấn đề, dù hấp dẫn dễ tin đến đâu Ln có nhiều mặt cần xem xét vấn đề phải trải qua trình tư duy, bao gồm giai đoạn từ thu thập liệu, phân tích, lập luận, đánh giá đến kết luận cuối Chính nhờ lối tư phản biện mà tri thức người tiến xa nhiều Từ "phản biện" (critical) theo nhận thức chung thiên yếu tố "suy xét" tư Nhưng tiếng Việt, lại thường hiểu theo nghĩa tiêu cực, ý kiến phê phán, chống đối Vô đáng tiếc, lại rào cản chưa tháo bỏ Vì vậy, nhận thông tin, phản ứng mạng thường trích, thiếu q trình xác minh thơng tin hay khơng, có mặt tốt xấu Trở thành netizen (cư dân mạng), đơng người trẻ thiếu góc nhìn riêng, lười suy xét, cảm thấy khó khăn phân biệt sai, nên tìm đến số cá nhân có tiếng nói mạnh hơn, chờ đợi ý kiến quan điểm họ Chính từ hình thành nên đám đơng dễ bị kích động, với vụ “ném đá” tập thể tiếp tục xảy Từ tất điều trên, có thêm vấn đề đặt từ môi trường học đường; vấn đề rèn luyện lối tư phản biện Một học sinh rèn luyện lối tư phản biện lành mạnh, mực trước hết giảm khả tùy tiện bình luận tiêu cực mạng xã hội, có nảy sinh ý kiến trái chiều thân học sinh trang bị đủ khả để nêu lên ý kiến cách văn minh với tính xây dựng cao Có nhiều phương pháp để tăng khả phản biện cho học sinh, chúng tơi xin đề xuất phương pháp xây dựng thi hùng biện dành cho học sinh xuất phát từ kinh nghiệm thi CBG’s Talk trường THPT Chun Đại học Vinh Đây mơ hình thi hùng biện dành cho học sinh nhà trường tham gia Học sinh đăng kí thành nhóm ba người, vượt qua vịng tuyển chọn đến với vòng loại diễn hàng tháng Khi tham gia hùng biện, hai đội chơi dùng lối tư phản biện để phản bác lại đối phương bảo vệ lập luận khoảng thời gian định Mơ hình chắn khả thi hiệu trường địa bàn tỉnh * Quản lý chặt chẽ trang confession trường học Hiện hầu hết trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An có trang confession cơng khai trường với hàng nghìn lượt like theo dõi Tuy nhiên nơi để học sinh bình luận cơng khai với quy mơ lớn Vì điểm đáng nhà trường quan tâm Phương thức hoạt động 43 trang mạng xã hội nên kiểm soát chặt chẽ Đội ngũ admin nên có thêm thầy cô để kiểm duyệt viết đăng, tránh tình trạng ủy thác hồn tồn cho học sinh dễ nảy sinh tượng tiêu cực công khai quy * Phát huy cao độ vai trị tổ chức Đoàn niên Đoàn trường tổ chức nhiều hoạt động tập thể mang tính chất kết nối để hạn chế bạn học sinh sử dụng mạng xã hội Đồng thời phát huy khả hoạt động câu lạc học sinh như: bơi lội, Bóng rổ, học võ Karate, Đội Xung kích, Từ hoạt động mà bạn giao lưu trải nghiệm sống nhiều tổ chức hoạt động giúp đỡ cộng đồng, làm vệ sinh trục đường gần trường học, vệ sinh nghĩa trang hay tổ chức buổi thiện nguyện Tổ chức hoạt động gây quỹ tập thể bán đồ handmade thân thiện với môi trường hay bán tăm tre nhân đạo Hoặc tổ chức vẽ, trang trí địa điểm cơng cộng * Xây dựng mơ hình tủ sách học đường Xuất phát từ kinh nghiệm trường PT dân tộc nội trú THPT số Nghệ An, đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình tủ sách học đường, ngồi thư viện trường học Mỗi lớp học có tủ sách riêng với khoảng 30 đầu sách xây dựng từ nguồn quỹ nhà trường nguồn quỹ hội cựu học sinh Hàng tháng lớp trao đổi tủ sách cho Như mơ hình áp dụng rộng rãi trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An, tăng cường sách giáo dục kĩ sống, sách tư vấn tâm lý lứa tuổi sách hướng dẫn sử dụng mạng xã hội an toàn Như học sinh vừa đọc sách mà tư vấn tâm lý nhanh Hàng tháng sau đọc sách học sinh viết thu hoạch kiến thức hay đầu sách mà thân đọc được, chhia sẻ giới thiệu đầu sách hay dành cho lứa tuổi THPT, THCS đến bạn lớp vào sinh hoạt Học sinh khơng hình thành thêm kĩ năng, kiến thức sống hứng thú với sách mà giảm thời gian sử dụng mạng xã hội, sống văn minh hơn, giảm khả trở thành “thủ phạm” hành vi “ném đá” mạng xã hội * Đưa quy định sử dụng mạng xã hội phù hợp với trường Qua khảo sát học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An vấn đề quy định sử dụng mạng xã hội, thu kết sau: 56,5% muốn có quy định sử dụng mạng xã hội; 40,1% khơng muốn có quy định sử dụng mạng xã hội; 3,4% không chọn đáp án đáp án nêu (hình 3.4) Hình 3.4 Mong muốn quy định sử dụng mạng xã hội 44 Qua đây, ta thấy tỉ lệ học sinh muốn có quy định sử dụng mạng xã hội (56,5%) cao tỉ lệ học sinh khơng muốn có quy định sử dụng mạng xã hội (40,1%) cao 16,4% Quy định sử dụng mạng xã hội nhiều trường tỉnh thành phố lớn khác áp dụng nhiên tỉnh Nghệ An chưa Chúng tơi thấy cần thiết có quy định sử dụng mạng xã hội cần phải lưu ý đáp ứng nguyện vọng phù hợp cho học sinh Mỗi nhà trường xin ý kiến từ chuyên gia, giáo viên, đặc biệt học sinh để thống quy định chung nhằm thấy hiệu ứng tốt từ hai bên Mỗi quy định đưa cần thông qua khảo sát để tránh ý tưởng chống đối không làm ảnh hưởng đến tinh thần học sinh, câu từ quy định cần mềm mại, tránh khô cứng để quy định đạt hiệu tốt Chúng đưa số quy định sau: + Tuyệt đối khơng nói tục, chửi bậy văng bậy, kể chửi bậy thứ viết tắt Phải sử dụng ngôn ngữ sáng, Việt + Tuyệt đối khơng dùng Facebook để nói xấu + Chỉ like status đọc kỹ nội dung Nếu like status có nội dung xấu, chủ nhân Facebook bị quy trách nhiệm Bởi vậy, cần phải biết đấu tranh, bảy tỏ quan điểm trước status có nội dung xấu khơng lành mạnh + Tuyệt đối, không để bạn bè hiểu lầm đọc status Bởi viết status phải rõ ràng + Facebook nơi thể văn hóa cá nhân, nên cân nhắc kỹ trước lên like vào comment đó, viết status thể tâm trạng thân + Facebook nhật ký, riêng tư không nên đưa lên Facebook + Không tham gia hội “ném đá” Facebook + Nhấn report tài khoản người khác thấy người có phát ngơn sai lệch có biểu gây mâu thuẫn + Bỏ theo dõi trang mạng mang nội dung xấu: trang mạng xúi giục, khích bác, phản động… + Kết bạn có chọn lọc, số người bạn ảo không tốt dễ làm hại đến * Giáo viên nhà trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nên có tài khoản mạng xã hội: Mỗi giáo viên nhà trường cần có tài khoản mạng xã hội để tương tác nhiều với học sinh, đồng thời theo dõi tình hình học sinh để có biện pháp phù hợp, kịp thời nhằm khuyên bảo, dạy cho học sinh học sinh có dấu hiệu bất thường phát ngôn sai lệch Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên chưa thể theo dõi học sinh mình, nhiều việc xảy giáo viên biết đến, chưa thể kịp thời ngăn chặn việc 45 Có thể giáo viên chưa thể kết bạn nhiều với học sinh, giáo viên chủ nhiệm làm bạn với học sinh lớp mình, lắng nghe, theo dõi, góp ý, tương tác nhiều với học sinh ngồi đời thực mạng xã hội Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên định hướng học sinh cần đọc loại báo thống, hướng dẫn em sử dụng Facebook, phải cảnh giác với trang thông tin phản động, video clip lừa đảo, bịa đặt, nói xấu, kích động, lơi kéo học sinh… cách tranh thủ tiết sinh hoạt, tiết trống, qua nhóm lớp mạng xã hội qua tài khoản cá nhân giáo viên chủ nhiệm Nếu việc có q nhiều thơng tin bịa đặt mà học sinh khó phân biệt, giáo viên chủ nhiệm chia sẻ viết đáng tin cậy cảnh báo học sinh số bịa đặt, không đáng tin tưởng Khi phát mâu thuẫn cá nhân em mạng, Giáo viên chủ nhiệm nói chuyện, tư vấn, giải thích u cầu học sinh xóa bỏ comment với lời lẽ thơ tục, thiếu văn hóa gây đồn kết Với kết hợp giáo viên nhà trường quan tâm đến học sinh mạng xã hội, tin góp phần đẩy lùi tác hại mạng xã hội 3.2.3 Về phía gia đình Việc hình thành phát triển nhân cách người chịu tác động từ nhiều yếu tố, văn hóa gia đình tác động trực tiếp Gia đình nơi hình thành đạo đức học sinh, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách, phát triển cho người Trong điều kiện nay, kinh tế thị trường với q trình tồn cầu hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến ổn định bền vững gia đình Trên thực tế, nhiều gia đình khơng cịn giữ gìn nếp gia phong, khơng làm tốt chức giáo dục cái, số gia đình khơng thành nơi có đủ sức mạnh đề kháng, chống lại nhiễm từ bên ngồi, ngăn chặn tiêu cực từ phía xã hội, giúp em có khả phát triển tốt Chính phụ huynh nên có tài khoản mạng xã hội, kết bạn với em để biết tâm tư, nguyện vọng em Tuy nhiên, học sinh khơng thích việc bị kiểm sốt q chặt chẽ, nên phụ huynh người bạn, lắng nghe, thấu cảm em Hãy cố gắng teen hơn, tơn trọng tiếng nói em hơn, đừng để em chênh lệch hệ mà khó chia sẻ, nói tiếng lịng Trong khoảng thời gian sinh hoạt nhà thời gian rảnh khác, cha mẹ kết hợp nói chuyện, giáo dục cách nói có văn hóa ngồi đời thực, đồng thời khun nên làm mạng xã hội, bên cạnh kết hợp giáo dục điều thuộc phạm vi hiểu biết cha mẹ Cần nhận thức xác mức độ nguy hiểm tình trạng tâm lý mà người thân hứng chịu Tạo khơng khí gia đình vui vẻ, thỏa mái; để gia đình chỗ dựa, tổ ấm, nơi để lúc mệt mỏi hay khó khăn thành viên tâm chia sẻ khó khăn gặp phải sống Cần hợp tác, phối hợp với sở y tế trường hợp nạn nhân cần trợ giúp Tìm kiếm kiến thức chun mơn liên quan đến vấn đề mà người thân gặp phải, để giúp thành viên gia đình, đặc biệt người gặp phải vấn đề biết cách tổ chức sống hoạt động của cá nhân hợp lý, phòng tránh bệnh liên quan đến sức khỏe tinh thần Ngoài phụ huynh giáo viên chủ nhiệm nên thường xuyên trao đổi với em Nhưng khơng phải để hỏi thăm tình hình học tập mà cịn nên hỏi biểu tâm lý Qua 46 lời nhận xét giáo viên, phụ huynh nên có cách cư xử đắn thơng minh để cách xử khơng mang lại tác dụng ngược 3.2.4 Về phía quan truyền thông Một thực trạng không tốt sử dụng mạng xã hội có nhiều thiếu niên chưa hiểu rõ hành vi lạm dụng hành vi làm nhục công cộng Có hành động mang tính tiêu cực cao trầm cảm, đánh người, tự tử, học sinh THPT,THCS vốn độ tuổi thay đổi tâm sinh lý bình luận tiêu cực giống nhu cầu sinh lý ngày Trách nhiệm nhà chức trách phải kiểm soát gắt gao sách, truyện xuất bản, kể phim chương trình truyền hình thực tế, tránh cổ xúy cho hành vi tiêu cực Chúng đề xuất mơ hình chương trình thực tế sau: + Số lượng tham gia: 10 người + Thời gian phát sóng: Mỗi tuần lần + Cách thức: 10 người tham gia dùng hình thức để chia thành đội (bốc thăm, chơi trò chơi phân đội…) Mỗi đội gồm người chương trình cử trò chuyện, chơi trò chơi, giúp đỡ nạn nhân bị cộng đồng mạng “ném đá” Sau chuyến giúp đỡ, tổ chức thi: Dùng kính “thực tế ảo” trải nghiệm cảm nhận bị “ném đá” Mỗi đội chọn người để trải nghiệm người đội kia, người xem nội dung kính thực tế ảo, đoạn phim có quy định thắng thua phù hợp Qua lượt chuyển tiếp - hai đội, đội giành nhiều điểm thắng + Ý nghĩa: Qua chương trình thực tế, người tham gia có hội tiếp xúc, thông cảm với nạn nhân bị “ném đá”, từ có cách nhìn tốt đẹp tự chấn chỉnh suy nghĩ, hành vi Đồng thời, kính thực tế ảo giúp cho người tham gia trải nghiệm thật khoảnh khắc bị người “ném đá” Từ đây, nhiều người tham gia chương trình mức độ lan truyền rộng hơn, hành vi “ném đá” người khác từ khắc phục dần dần, đem lại lợi ích cho người tham gia, người xem… Bên cạnh đó, phải dị sốt chặt viết sai lệch đăng trang mạng cá nhân Bằng cách đó, quan chức phải kiểm duyệt trang cá nhân Các quan truyền thơng lồng ghép hậu nạn nhân mạng xã hội số báo, chuyên mục tin tức… để mức độ người xem phổ biến rộng rãi 3.2.5 Một số giải pháp học sinh đề xuất phiếu khảo sát - Suy nghĩ kĩ trước comment - Dùng mạng xã hội cách văn minh, dùng phương tiện giao tiếp nghĩa - Không nên đăng nội dung riêng tư nhạy cảm dễ gây tranh cãi lên mạng xã hội - Tôn trọng người dùng mạng xã hội thuộc cá nhân 47 - Khơng chạy theo bình luận tiêu cực - Tiết chế truy cập mạng xã hội - Tìm hiểu thơng tin qua nguồn đáng tin cậy - Kiểm sốt thân, khơng để cảm xúc thời chi phối - Comment tích cực sử dụng mạng xã hội - Xây dựng quy tắc sử dụng mạng xã hội - Bảo mật thông tin cá nhân - Nghiên cứu kỹ trang mạng xã hội trước bạn sử dụng - Cẩn thận việc lựa chọn bạn bè mạng - Hãy người bạn thật Nếu khơng thật hiểu rõ vấn đề đó, đừng chia sẻ lên mạng - Khơng chia sẻ thông tin cá nhân bạn bè gia đình lên mạng chưa có cho phép họ - Nghĩ kỹ trước chia sẻ - không chia sẻ nhiều 3.3 Kết đạt được: Với việc thực giải pháp trên, trường PT dân tộc nội trú THPT số Nghệ An đạt kết sau : - Qua công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến toàn trường chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, ngành nói chung vai trị, mục đích, ý nghĩa văn hóa sử dụng mạng xã hội nói riêng nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh việc tuân thủ quy chế, quy định - Học sinh nâng cao ý thức, rèn luyện hành vi đạo đức, làm sở cho xác định thái độ, hành vi ứng xử văn hóa , có ý thức giữ gìn sắc văn hóa ứng xử dân tộc, giữ gìn sáng tiếng Việt giao tiếp mạng xã hội - Học sinh hiểu biết Luật An ninh mạng, giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa sử dụng tham gia mạng xã hội - Phát huy vai trò nêu gương cán bộ, đảng viên, thầy cô giáo, bậc phụ huynh; phối hợp chặt chẽ tổ chức, quan, nhà trường gia đình xây dựng văn hóa sử dụng mạng xã hội - Thành lập ban truyền thơng hỗ trợ cho việc xây dựng văn hóa ứng xử mạng xã hội - Nhà trường nghiên cứu ban hành Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội, hướng tới xây dựng trường học lành mạnh, an toàn hạnh phúc 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế khảo sát, nghiên cứu, phân tích văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An, đến số kết luận sau: Văn hóa sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến toàn đời sống tinh thần học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An, từ nhận thức đến thái độ, cảm xúc, làm tăng khả dẫn đến hành vi tiêu cực, hành vi xấu, khơng kiểm sốt Phần lớn học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có kỹ sống, chưa nhận thức đầy đủ, đắn tượng bị lôi kéo, bị ảnh hưởng, bị tác động để bị theo tâm lý đám đông, sa đà vào tượng mà chưa có chủ động, độc lập quan điểm, cách đánh giá Cũng đa số học sinh chưa biết cách ứng phó với vấn đề, thường tự để thân rơi vào tình trạng tâm lý bất ổn, bị chi phối suy nghĩ tiêu cực, bế tắc, cảm xúc chán nản, bi quan tình trạng phương hướng Vấn đề có tác động nguy hại đến tâm lý, ảnh hưởng lớn học tập sống học sinh dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Nghệ An Để khắc phục tác động tiêu cực vấn đề với học sinh đề xuất số giải pháp cụ thể nhóm đối tượng Thực tốt giải pháp góp phần giúp học sinh nâng cao nhận thức, độc lập suy nghĩ, đánh giá, giảm thiểu đáng kể ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội mang lại Đối với học sinh nạn nhân mạng xã hội, giải pháp phần giúp em vượt qua khó khăn phải đối mặt với áp lực nặng nề từ xã hội khủng hoảng tinh thần thân Kiến nghị: - Xây dựng phần mềm quản lý mạng xã hội: phần mềm đưa chủ yếu để phát thay xóa bỏ từ ngữ tiêu cực, nhục mạ người khác mạng xã hội - Đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo sớm nghiên cứu ban hành quy tắc ứng xử mạng xã hội đến trường học địa bàn tỉnh Nghệ An, hướng tới xây dựng mơi trường mạng lành mạnh, an tồn xây dựng trường hạnh phúc - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng học sinh THPT, THCS nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An học sinh dân tộc nội trú Việt Nam 49 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Gustave Le Bon, Tâm lí học đám đông, Nxb Tri Thức, 2006 Hải Băng, mạng xã hội trở thành nơi “Tiếp tay tội phạm”, http://songmoi.vn/mang - xa - hoi - co - the - tro - - noi - tiep - tay - toi - pham 50924.html Thùy Chi, Đề xuất quy tắc ứng xử mạng xã hội, http://baochinhphu.vn/Xa - hoi/De - xuat - bo - quy - tac - ung - xu - tren - mang - xa hoi/302985.vgp Nghị định 97/2008/NĐ - CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Phạm Hải Chung, Giấy phép chơi đàn chuyện ‘thiêu thân’ giới ảo, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/giay - phep - choi - dan - va - chuyen - thieu than - the - gioi - ao - 388415.html Phạm Hải Chung, “Vấn nạn '“ném đá” giấu tay', bôi nhọ mạng xã hội”, https://news.zing.vn/van - nan - nem - da - giau - tay - boi - nho - tren - mang - xa hoi - post735769.html Đoàn Thuỳ Dương, “Sinh viên mạng xã hội Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2014 Hoàng Điệp - Ngọc Hà - Quang Khải, Cấm xe máy, tranh luận hay '“ném đá”?, https://tuoitre.vn/cam - xe - may - tranh - luan - hay - nem - da - 1306743.html 10 Đặng Hoàng Giang, Thiện, ác smartphone, Nxb Hội Nhà văn, 2015 11 Nguyễn Thị Phương Hoa, Cuộc chiến tuổi dậy thì, Nxb Phụ nữ, 2015 12 Bùi Thu Hoài, “Tác động mạng xã hội đến giới trẻ”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2014 13 Đặng Minh Hoàng, “Tác động game nhập vai online đến đời sống sinh viên nay”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Văn hóa Hà Nội, 2015 14 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên, “Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý tập 32 số (2016), 68 - 74 15 Châu Anh, Hội chứng “ném đá” mạng xã hội hậu đau lòng, http://baodansinh.vn/hoi - chung - nem - da - tren - mang - xa - hoi - va - nhung - hau - qua - dau - long - d11716.html 50 ... 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VĂN HÓA MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ 30 3.1 Giải pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú: 30 3.1.1 Nhóm giải pháp... đến bạo lực, … 29 CHƯƠNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VĂN HÓA MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ 3.1 Giải pháp văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú: 3.1.1 Nhóm giải pháp chung - Phụ... tài: ? ?Văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú? ?? Mục đích nghiên cứu: Qua khảo sát, điều tra, vấn, thu thập thơng tin, liệu văn hóa sử dụng mạng xã hội học sinh dân tộc nội trú địa