1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Và Sáng Tạo Cho Học Sinh Thông Qua Bộ Câu Hỏi Định Hướng Về Thí Nghiệm Hóa Học Chương I Lưu Huỳnh Hóa Học 10
Tác giả Han Thị Hải
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Nghệ An
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI T T IỂ T ỀT ỰC GIẢI QUYẾT VẤ ĐỀ À I T IĐ I IHUỲNH 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN T Ờ T T I ===  === ĐỀ TÀI T T IỂ T ỀT ỰC GIẢI QUYẾT VẤ ĐỀ À I T IĐ I OXIHUỲNH 10 Tác giả : han Thị Tổ : Tự nhiên ĐI N THO I: 0986079082 2021-2022 Thứ tự 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Ụ Ụ NỘI DUNG Ầ I: ĐẶT Ấ ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối t ng ph m vi nghiên cứu Tính đề tài Ầ II: ID IÊ Ứ Ở Ậ Tổng quan vấn đề nghiên cứu D y học tiếp cận lực Năng lực giải vấn đề sáng t o Câu hỏi định h ớng d y học Ở T Ự TIỄ Tổ chức hảo sát thực tr ng ết hảo sát Đánh giá chung D y học thí nghiệm tr ờng phổ thơng Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ&ST hi học TNHH DỰ IĐ ỀT I D y học thí nghiệm hóa học tr ờng Trung học phổ thơng Tiêu chí lực giải vấn đề sáng t o hi học sinh học thí nghiệm hóa học Xây dựng câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học T Ự I Ầ III: KẾT Ậ À ĐỀ ẤT TÀI LIỆU THAM HẢO TRANG 1 1 2 3 3 11 11 11 13 14 15 15 15 16 16 27 35 37 DANH MỤC VIẾT TẮT T Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 ụm từ Trung học phổ thơng Thí nghiệm hóa học Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Quốc gia Tiêu chí Giáo dục học Tiếp cận lực Năng lực giải vấn đề sáng t o Thí nghiệm Câu hỏi định h ớng Phịng thí nghiệm Giải vấn đề D y học Phịng thí nghiệm Ph ơng trình hóa học ĐỀ TÀI Được viết tắt THPT TNHH GV HS SGK QG TC GDH TCNL NLGQVĐ&ST TN CHĐH PTN GQVĐ DH PTN PTHH Ầ I: ĐẶT Ấ ĐỀ Lí chọn đề tài Cùng với phát triển đất n ớc ta, nghiệp giáo dục hông ngừng đổi nh định h ớng đ c pháp chế hóa Luật giáo dục điều 24.2: “ Ph ơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t o học sinh phù h p với đặc điểm lớp học, môn học, bồi d ỡng ph ơng pháp tự học, rèn luyện ĩ vận dụng iến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem l i niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đáp ứng đ c yêu cầu nghiệp giáo dục yêu cầu học sinh, trình d y học ng ời giáo viên phải biết chắt lọc iến thức, thiết ế để d y trở nên hiệu hơn, thực tế nhằm giúp học sinh hiểu học cách sâu sắc Muốn GV phải thiết ế học cho việc trình bày, tập h p iến thức ích thích đ c tính tích cực, nâng cao đ c hứng thú học tập học sinh Chìa hóa vấn đề giáo viên phải biêt đặt câu hỏi ích thích t xếp cách logic, gây đ c hứng thú học tập làm cho học sinh thật bị vào việc trả lời cho câu hỏi học Có thể nói, câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học công cụ hữu hiệu để củng cố, hắc sâu mở rộng iến thức thực tiễn cho học sinh Ngoài ra, việc sử dụng câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học d y học góp phần quan trọng giúp giáo viên phát t học sinh, tìm lỗi sai, yếu điểm, lỗ hổng iến thức học sinh Đặc biệt, câu hỏi đ c thiết ế cách hệ thống, hoa học, logic cịn có hiệu việc nâng cao chất l ng d y học, học sinh tự chiếm lĩnh iến thức, tăng t duy, liên hệ thực tiễn, phát triển lực giải vấn đề sáng t o cho học sinh THPT … Từ thực tế nh vậy, nhận thấy nhiều ph ơng pháp d y học thí nghiệm tr ờng phổ thơng, câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học ch a đ c quan tâm mức Đã có số cơng trình hoa học nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học để phát triển lực giải vấn đề, phát huy tính tích cực, sáng t o cho học sinh… Nh ng ph m vi nghiên cứu, số l ng câu hỏi há h n chế, ch a mở rộng đến nội dung học hay ch a áp dụng cho đối t ng học sinh hác Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: hát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho ọc sinh th ng qua câu hỏi định hướng thí nghiệm h a học chư ng i-lưu huỳnh hoa học 10 với mong muốn góp phần giúp q trình d y - học hóa học có hiệu hơn, đào t o ng ời với ph ơng châm Đảng nhà n ớc " học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học ch ơng Oxi-l u huỳnh hoa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng t o cho học sinh hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng t o cho HS ch ơng Oxi-l u huỳnh hóa học 10 - Tìm hiểu thực tr ng việc sử dụng câu hỏi định h ớng thí nghiệm ch ơng Oxi-l u huỳnh hóa học 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối t ng nghiên cứu câu hỏi định h ớng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng t o cho học sinh lớp 10 - Đề tài đ c bắt đầu tìm hiểu tiến hành từ tháng năm 2019, đ dụng vào giảng d y số lớp t i tr ờng THPT nơi giảng d y c áp hư ng pháp nghiên cứu Để thực đề tài tơi sử dụng nhóm ph ơng pháp nghiên cứu sau: a) Phương pháp nghiên cứu lí luận:  Phân tích tổng h p tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Quan sát học hố học phổ thơng  Trị chuyện, vấn chuyên gia, giáo viên nhiều inh nghiệm, học sinh  Điều tra phiếu câu hỏi  Thực nghiệm s ph m c) Phương pháp xử lí thơng tin  Sử dụng tốn thống ê để xử lí số liệu thực nghiệm s ph m Giả thuyết khoa học Nếu đề tài đ c áp dụng vào trình d y học phát huy đ c tính tích cực, chủ động, sáng t o HS, t o niềm tin vào khoa học nâng cao hiệu d y học hóa học tr ờng phổ thơng Tính đề tài Nội dung sách giáo hoa ch nói đến ph ơng trình phản ứng điều chế, sơ đồ điều chế nh ng số l ng câu hỏi ch a nhiều, số câu hỏi có tính định h ớng ch a cao, ch a nêu r vai trò, tác dụng sơ đồ, thí nghiệm hóa học đ c nghiên cứu ch ơng Oxi-l u huỳnh hóa học 10 Đề tài đ a câu hỏi nhằm ích thích hứng thú học tập, tìm tịi, sáng t o, gắn lý thuyết với thực tiễn, phát triển đ c nhiều lực cho học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề sáng t o Ầ II: ID IÊ Ứ Ở Ậ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới hông quên đ c, Socrate ngày x a ng ời thuyết phục giỏi giới Ông bán ch y ý iến ông ngày ng ời ta cịn học hỏi ơng Bí lớn ơng “đặt câu hỏi”.Voltaire nói: “Hãy xét ng ời qua câu hỏi họ hông xét ng ời qua lời đáp” Rudyard Kipling nhà hùng biện tiếng giới phát biểu:“Tơi có sáu ng ời b n trung thành Họ d y cho tất mà tơi biết Tên họ là“Cái gì?”, “T i sao?”, “ hi nào”, “Nh nào”, “Ở đâu” “Ai” Với quan niệm ta rằng, câu hỏi có tầm quan trọng vơ lớn sống nói chung d y học nói riêng Có thể nói, việc sử dụng câu hỏi ch phần q trình d y học, nhiên có vị trí cực ì quan trọng Giáo viên sử dụng câu hỏi hay, hiệu trọng tâm giúp học sinh hiểu hình thành ĩ t mức độ cao, từ nâng cao chất l ng d y học Đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp vấn đề quan trọng Nhiều giáo viên có thâm niên giảng d y cho rằng, việc đặt câu hỏi trình giảng d y vấn đề hó phức t p Vì vừa iến thức, vừa inh nghiệm sống, vừa nghệ thuật Do đó, ng ời ta nói rằng, qua câu hỏi ta biết tầm trí tuệ ng ời Thêm vào đó, hối l ng iến thức đặc thù mơn Hóa học hơng phải ít, dễ hiến học sinh tải dần quên lãng Chính thế, cần hệ thống câu hỏi để học sinh dễ dàng hệ thống hóa hái quát hóa nội dung học Nghiên cứu sử dụng câu hỏi d y học có số tác giả nghiên cứu nh ng cịn mang tính đề xuất dùng câu hỏi cho iểm tra, câu hỏi đ a ch a mang tính hệ thống hóa cao, ch a thật gắn liền với thực tiễn nh sở lí luận đ a ch a chặt chẽ đầy đủ 1.2 Dạy học tiếp cận lực 1.2.1 Năng lực 1.2.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức h p thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Năng lực khả ỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học đ c… để giải vấn đề đặt sống 1.2.1.2 Cấu trúc lực NL gồm có thành tố: iến thức, ĩ thái độ Giữa thành tố NL có mối quan hệ hữu với tác động để hình thành phát triển Cấu trúc chung NL nhận thức theo sơ đồ sau: Nói đến NL, cần hiểu NL có nhiều tầng, bậc NL hái niệm phức t p nội hàm Trong huôn hổ đề tài ch lựa chọn, nghiên cứu số nhóm thuộc NL chung NL đặc thù (NL chuyên biệt) d y học mơn hóa học 1.2.1.3 Các loại lực Có nhiều cách phân lo i NL theo tiêu chí hác nhau, huôn hổ đề tài NL đ c chia thành hai lo i: NL chung NL chuyên môn - NL chung hệ thống thuộc tính trí tuệ cá nhân đảm bảo cho cá nhân nắm đ c tri thức ho t động cách dễ dàng có hiệu gọi NL chung NL trí tuệ (inteligence) NL thể chức tâm lý Ví dụ: l c phân tích, NL so sánh, NL tổng h p, NL hái quát hoá, NL ghi nhớ, NL t ởng t ng - NL chuyên môn hệ thống thuộc tính cá nhân bảo đảm đ t đ c ết cao nhận thức sáng t o lĩnh vực chuyên môn: âm nh c, hội ho , thể thao, văn học, hoa học, ĩ thuật cơng nghệ Mỗi ng ời có NL chung NL chuyên môn phát triển bổ sung lẫn Điều iện định NL cá nhân phụ thuộc vào ho t động cá nhân điều iện giáo dục xã hội chịu ảnh h ởng văn hóa xã hội 1.2.2 Dạy học tiếp cận lực 1.2.2.1 Tiếp cận lực Tiếp cận (tiếng anh approach) có nghĩa tiến tới, h ớng tới đó.Tiếp cận đ c hiểu b ớc tiến gần tới đối t ng, cách thức tác động để phân tích, tìm hiểu đối t ng.Tiếp cận giáo dục th ờng đ c nhắc nhiều việc xây dựng, phát triển ch ơng trình giáo dục Theo đó, có hai cách tiếp cận chủ yếu để phát triển ch ơng trình giáo dục: Tiếp cận nội dung tiếp cận ết đầu Tiếp cận nội dung cách nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực/môn học Tức tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS cần biết gì? Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn hoa học mơn nên th ờng mang tính "hàn lâm", nặng lý thuyết tính hệ thống, hi ng ời thiết ế đến tiềm năng, giai đo n phát triển, nhu cầu, hứng thú điều iện ng ời học Tiếp cận kết đầu cách tiếp cận nêu r ết - ĩ mà HS mong muốn đ t đ c vào cuối giai đo n học tập nhà tr ờng môn học cụ thể Nói cách hác, cách tiếp cận nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết làm đ c gì? 1.2.2.2 Quan niệm dạy học theo tiếp cận lực đ Từ quan điểm hác d y học theo TCNL, rút c điểm chung thống tác giả nh sau: - D y học theo TCNL dựa tiêu chuẩn đ c quy định cho nghề cụ thể - Các NL mà ng ời học tiếp thu trình DH đ c xác định dựa yêu cầu nơi làm việc đ c công bố cho ng ời học tr ớc hi học - Quá trình d y học đ c thực dựa nhịp độ học tập cá nhân - iến thức ĩ thực đ c d y học tích h p học - Ng ời học đ c cung cấp thông tin phản hồi ịp thời phát triển cá nhân thông qua việc đánh giá th ờng xuyên liên tục - Đánh giá ết học tập theo tiêu chí, tiêu chuẩn nghề nghiệp hơng phải so sánh thành tích học tập với ng ời học hác 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học theo tiếp cận lực D y học theo tiếp cận lực có đặc điểm sau - Đánh giá “năng lực” học sinh thời gian học - hai thác m nh công nghệ cho việc d y học H ớng dẫn qua máy tính cho cá nhân hóa việc học cho học sinh - Thay đổi vai trò giáo viên Học tập dựa phát triển lực làm thay đổi vai trò giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn tri thức” đến “ ng ời h ớng dẫn, đồng hành” - Xác định lực phát triển đánh giá phù h p, tin cậy Tiền đề d y học phát triển lực xác định lực cần hình thành cho học sinh có minh chứng cho lực hi học sinh tốt nghiệp 1.2.3 Tổ chức dạy học tiếp cận lực - Thực ế ho ch d y học (bài giảng) + B ớc thực ế ho ch d y GDH đánh giá lực đầu vào HS, việc đánh giá nhằm xác định mức độ đ t đ c NL HS từ có lựa chọn ph ơng pháp, ph ơng tiện phù h p với đối t ng ng ời học Việc đánh giá thực thơng qua câu hỏi trắc nghiệm hách quan, đàm tho i với HS, thực HS với vấn đề, câu hỏi mang tính chất inh nghiệm + GV giới thiệu mới: GV tuyên bố mục tiêu iến thức, ĩ thái độ cần đ t đ c sau học; yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá ết học tập; t o tâm học tập cho HS + GV tổ chức, h ớng dẫn HS tìm hiểu, hám phá lĩnh hội iến thức lý thuyết làm sở cho việc thực hành ỹ nhằm hình thành lực Trong b ớc này, GV tổ chức ho t động qua HS tiếp thu tri thức đồng thời rèn luyện cho HS số lực nh thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm, giải vấn đề + GV giúp HS củng cố iến thức rèn luyện NL thông qua việc tổ chức, h ớng dẫn ho t động HS có điều iện vận dụng iến thức học vào thực tiễn sống Để thực có hiệu ho t động d y học GV phải lựa chọn ph ơng pháp ph ơng tiện d y học phát huy đ c tính tích cực suy nghĩ hành động HS 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3.1 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo - Cấu trúc NL GQVĐVST Qua nghiên cứu, tham hảo inh nghiệm n ớc phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều iện giáo dục n ớc năm tới, nhà hoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định h ớng chuẩn đầu phẩm chất NL ch ơng trình giáo dục phổ thơng; đó, biểu cụ thể NL GQVĐVST cấp THPT thể bảng Bảng Cấu trúc NL GQVĐVST HS THPT thành phần Nhận ý t ởng Phát làm r vấn đề iểu Xác định làm r thông tin, ý t ởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn hác Phân tích đ c tình học tập; phát nêu đ c tình có vấn đề học tập Phát yếu tố mới, tích cực ý iến ng ời hác; hình thành ý t ởng dựa Hình thành triển hai ý nguồn thơng tin cho; đề xuất giải t ởng pháp cải tiến hay thay giải pháp hơng cịn phù h p; so sánh bình pháp hơng cịn phù h p; so sánh bình Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g hỗn h p Mg, Cu, Fe oxi thu đ c 12g hỗn h p oxit t ơng ứng Thể tích O2 phản ứng đ tc là? A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 4: hi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam chất sau: ClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất t o l ng O2 lớn A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D AgNO3 Câu 5: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 t o sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A Nhận 13 electron B Nhận 12 electron C Nh ờng 13 electron D Nh ờng 12 electron út kinh nghiệm: iáo án thực nghiệm số Tiết 57: ÀI T Ự T I ẤT Ợ À ẤT Ủ Ố5 Ỳ Ụ TIÊ ăng lực chung Phát triển cho HS lực quan sát ỹ thuật thực hành thí nghiệm, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng iến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức d y học h p tác theo nhóm Kiến thức cụ thể Học sinh biết đ c mục đích, cách tiến hành, ĩ thuật thực thí nghiệm về: - Tính l u huỳnh đioxit - Tính oxi hố axit sunfuric đặc - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đ - Quan sát, mô tả t c an tồn, thành cơng thí nghiệm ng, giải thích viết ph ơng trình hố học - Viết t ờng trình thí nghiệm hẩm chất: - Giáo dục đức tính cẩn thận xác ỹ tiến hành thí nghiệm - ích thích hứng thú với môn, phát huy tất t học PL13 sinh ăng lực + Năng lực quan sát ỹ thuật thực hành thí nghiệm + Năng lực ho t động nhóm HS + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng iến thức hóa học vào thực tiễn II T IẾT D À I hư ng pháp dạy học: Ph ơng pháp d y học nhóm, d y học nêu vấn đề ác kĩ thuật dạy học: Ph ơng pháp sử dụng ph ơng tiện trực quan (mơ hình, tranh ảnh, t liệu,…), SG ; thí nghiệm Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn thủy tinh, giá để ống nghiệm, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, nút cao su có lỗ, muỗng đốt hóa chất - Hóa chất: N ớc cất, H2SO4 đặc, dd HCl, dd Br2, muối FeS, đồng phoi bào, dd Na2SO3 ọc sinh ( nhà ): Xem tính chất h p chất l u huỳnh, đọc tr ớc thí nghiệm III TIẾ T Ì D oạt động 1: TÌ Ố K ỞI Đ * ục tiêu: Thí nghiệm thực hành hình thức thí nghiệm học sinh tự làm hoàn thành kiến thức nhằm minh họa, ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức học rèn luyện kỹ n ng, kỹ xảo hóa học nên việc ý thức chấp hành nội quy phịng thực hành vơ cần thiết Mặt khác kết thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào chuẩn bị giáo viên Hoạt động nhằm kiểm tra chuẩn bị học sinh yêu cầu đặt cho HS thực hành oạt động 2: TĐ Thí nghiệm 2: Tính khử Ì T À KIẾ T Ứ ục tiêu: Rèn luyện kĩ n ng thực hành học sinh, khắc sâu kiến thức tính khử SO2 ội dung, phư ng thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết học tập hoạt động Nội dung hoạt động : thông qua thí nghiệm Dự kiến sản phẩm HS thực hành HS ôn tập , củng cố iến thức dung dịch Br2 từ từ màu nâu đỏ GV đặt câu hỏi: nh t dần âu hỏi Tại lại có bơng tẩm dung Phản ứng điều chế SO2 PL14 dịch NaOH miệng bình thu khí SO2 sơ đồ Na2SO3 + H2SO4 điều chế SO2 phịng thí nghiệm? H2O Na2SO4 + SO2 + Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GV iểm tra , đánh giá ho t động HS thông qua việc quan sát HS nhóm hi thực hành, báo cáo thực hành nhóm ướng dẫn Đ (T 3): Vì khí SO2 độc, dùng NaOH để tránh tr ờng h p SO2 ngồi mơi tr ờng gây nhiễm làm ảnh h ởng đến sức hỏe ng ời Phương thức tiến hành :Thực hướng dẫn SGK Dẫn hí SO2 vào dung dịch Br2 Quan sát t ng Hoặc dùng dung dịch thuốc tím làm chất oxihóa cho phản ứng oxi hóa SO2 Lưu ý : Cần thực thí nghiệm nh sau: Nối nhánh ống nghiệm có nhánh với ống dẫn thủy tinh thẳng ống dẫn cao su dài 3- 5cm Nhúng đầu ống dẫn thủy tinh vào ống dẫn hác chứa dung dịch Brom lỗng (có thể dùng dung dịch MnO4 loãng), Để ống nghiệm lên giá đỡ ống nghiệm, ẹp giá thí nghiệm Thí nghiệm 4: Tính o i h a 2SO4 đặc * ục tiêu: Rèn luyện kĩ n ng thực hành học sinh, khắc sâu kiến thức tính oxi hóa lưu huỳnh ội dung, phư ng thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập hoạt động Nội dung hoạt động : thơng qua thí Dự kiến sản phẩm HS nghiệm thực hành HS ôn tập, củng cố iến Học sinh nhận thấy tượng: thức PL15 Phương thức tiến hành : Thực - Lá đồng nhỏ bị tan hướng dẫn SGK - hí mùi hắc Nhỏ vài giọt axit Sunfuric đặc vào ống - Dung dịch có màu xanh - Giấy quỳ nghiệm (hết sức cẩn trọng) Cho vài chuyển dần sang màu đỏ đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ Phản ứng: Cu + 2H SO CuSO4 + Quan sát t ng SO2 + 2H2O Sau GV hỏi thêm: - Chất : Cu âu hỏi Tại làm thí nghiệm hóa - Chất Oxi hóa: H2SO4 học, quần áo làm từ sợi bơng dính Kiểm tra đánh giá kết hoạt động phải axit H2SO4 đặc thường bị thủng GV iểm tra , đánh giá ho t động lỗ? HS thông qua việc quan sát HS ướng dẫn Đ (T 6): nhóm thực hành , ghi chép vào - Quần áo mặc th ờng ngày th ờng dệt s i bông, thành phần hóa học s i bơng xenlulozơ Xenlulozơ hông tan n ớc đa số dung môi hác nh ng dễ bị oxihoa axit H2SO4 đặc t o thành bon(C), sau bon l i bị oxihoa tiếp axit H2SO4 đặc nên làm thủng quần áo PTHH xảy nh sau: H SO đ 6nC  C6H10O5 n   5nH2O C  2H2SO4  CO2  2SO2  2H2O iết tường trình * ục tiêu: Học sinh trình bày bước tiến hành thí nghiệm - HS mô tả tượng, kết quan sát - HS giải thích nguyên nhân oạt động 3: * TẬ ục tiêu: - HS vận dụng vấn đề rút từ thí nghiệm thực hành để giải tập liên quan - Giáo dục rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết thực tiễn ội dung, phư ng thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập hoạt động PL16 ội dung hoạt động: Thông qua ản phẩm dự kiến : Các tập liên quan đến nội dung thực hành để ôn nhóm báo cáo ết ghi vào tập củng cố iến thức hư ng thức hoạt động : - GV cho HS giải thêm số tập - HS thảo luận nhóm ghi vào học ÀI TẬ Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: GV iểm tra, đánh giá ho t động HS thơng qua ết báo cáo TẬ Hịan thành sơ đồ phản ứng: FeS H2S SO2 SO2 oạt động 4: Ậ DỤ * S SO2 , TÌ H2SO4TỊI À Ở ục tiêu: - Thông qua câu hỏi tập nhà nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ n ng học để giải câu hỏi, tập nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh - Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết học tập qua học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu * Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm ội dung, phư ng thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm : Giao tập cho cá nhân nhóm học sinh thực Phần trả lời tập, t tập câu hỏi nhà liệu tìm iếm Học sinh đọc sách giáo hoa, liên hệ thực tế sống, tìm iếm Internet t liệu m ng internet để trả lời tập câu hỏi đ c giao - iểm tra, đánh Giáo viên mời số học sinh lên trình bày ết giá: HS báo cáo tiết học vào đầu buổi học sau Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hồn thiện câu trả lời Phương thức tổ chức hoạt động + Kĩ thuật hoạt động Sử dụng câu hỏi gắn liền với sống PL17 - Hệ thống câu hỏi, tập theo định h ớng phát triển lực học sinh I I/ ÀI TẬ KIỂ T ,Đ I Ê ĐỀ BIẾT: Câu 1: Dự iện sau nói nguyên tố X X nguyên tố - Nguyên tố thứ 2( sau cacbon tìm đ c thời cổ đ i) - Đ c tìm thấy nơi núi lửa ho t động - Là thành phần thuốc súng đen - Đ c dùng cho q trình sấy hơ măng để chống ẩm mốc, t o màu vàng đẹp cho măng Bảo quản mứt, đũa dùng lần A Oxi B Clo C Brom D L u huỳnh Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p 10 Nguyên tố X là: A Na B Cl C O D S Câu 3: Chọn câu trả lời sai l u huỳnh: A S chất rắn màu vàng B S có d ng thù hình C S dẫn điện, dẫn nhiệt ém D S ch có tính oxi hóa Câu 4: Để nhận có mặt ion sunfat dung dịch, ng ời ta th ờng dùng A quỳ tím B dung dịch muối 2+ Mg C dung dịch chứa ion Ba2+ D thuốc thử Ba(OH)2 Câu 5: Trong oxit sau oxit hơng có tính hử: A CO B SO2 C SO3 D CO2 Câu 6: Để pha lỗng dd H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm, ng ời ta tiến hành theo cách cách sau đây: A Cho từ từ n ớc vào axit huấy B Cho từ từ axit vào n ớc huấy C Cho nhanh n ớc vào axit huấy D Cho nhanh axit vào n ớc huấy Câu 7: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 X nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn? A Oxi B L u huỳnh C.Selen D.Telu Câu 8: Sục H2S vào dung dịch hông t o thành ết tủa: A CuSO4 B NaOH C Pb(NO3)2 D AgNO3 Câu : Dung dịch dùng để nhận biết hí H2S A CuSO4 B NaOH C Ca(NO3)2 D NaNO3 Câu 10 : Trong số tính chất sau, tính chất hơng tính chất axit H2SO4 đặc nguội? A Tan n ớc, tỏa nhiệt B Làm hóa than vải, giấy, đ ờng C Hịa tan đ c im lo i Al Fe D Háo n ớc HIỂU Câu 1: Phát biểu hông hi nói phản ứng l u huỳnh? PL18 A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều im lo i thể tính oxi hóa B Ở nhiệt độ thích h p, S tác dụng với hầu hết phi im thể tính oxi hóa C Hg phản ứng với S nhiệt độ th ờng D S vừa có tính vừa có tính oxi hóa Câu 2: Chất sau r , tiết iệm để lo i hí thải CO2, H2S, SO2 ? A Brom B Axit sunfuric đặc C Dung dịch natri hiđroxit D N ớc vôi Câu 3: câu sau câu sai: A dung dịch H2SO4 loãng axit m nh B Đơn chất l u huỳnh ch thể tính phản ứng hố học C SO2 vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính D Ion S2- ch thể tính hử, hơng thể tính oxi hố Câu 4: Trong phản ứng sau, phản ứng hông phản ứng oxi hóa - hử? A H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B H2SO4 + S SO2 + H2O C H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + H2O D H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 5: Phản ứng dùng để điều chế hí H2S phịng thí nghiệm? A S + H2 → B FeS + HCl → C CuS + H2SO4 loãng → D FeS + HNO3 → Câu 6: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính hử? A Br2, O2, Ca B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Cl2, O3, S Câu 7: Để tăng hiệu tẩy trắng bột giặt, ng ời ta th ờng cho thêm bột natri peoxit (Na2O2), Na2O2 tác dụng với n ớc sinh hiđro peoxit (H2O2) chất oxi hóa m nh, tẩy trắng đ c quần áo: Na2O2 + 2H2O 2NaOH + H2O2 2H2O2 2H2O + O2 Vì vậy, bột giặt đ c bảo quản tốt cách: A cho bột giặt vào hộp hơng có nắp để ánh sáng B cho bột giặt vào hộp ín để nơi hơ mát C cho bột giặt vào hộp hơng có nắp để bóng râm D cho bột giặt vào hộp có nắp để nắng Câu 8: L u huỳnh đioxit tham gia phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2) Câu sau diễn tả hơng tính chất chất phản ứng trên? A phản ứng (2): SO2 vừa chất hử, vừa chất oxi hóa B phản ứng (1): SO2 chất hử, Br2 chất oxi hóa C phản ứng (2): SO2 chất oxi hóa, H2S chất D phản ứng (1): Br2 chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S chất Câu 9: phản ứng sai: A Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O + CO2 PL19 B FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O C Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + 2H2O + SO2 D Fe3O4 + 4H2SO4 đặc → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Câu 10: Dung dịch H2S để lâu ngày hơng hí th ờng có t A xuất chất rắn màu đen B Chuyển sang màu nâu đỏ ng: C suốt, hông màu D Bị đục, màu vàng Câu 11: hi sục SO2 vào dung dịch H2S xảy t ng sau đây? A hơng có t ng xảy B Dung dịch chuyển sang màu nâu đen C có bọt hí bay lên D Dung dịch bị đục màu vàng Ậ DỤ T Ấ Câu 1: Hoà tan sắt (II) sunfua vào dd HCl thu đ c hí A đốt hồn tồn hí A thu đ c hí C có mùi hắc Khí A,C lần l t là: A SO2, S B H2S, S C H2S, SO2 D SO2, H2S Câu 2: Axit Sunfuric đặc phản ứng với chất số chất sau (có đun nóng) co hí SO2 sinh ra: Cu; NaOH; Al; C, ZnO; HCl; HI, Na2SO3, Na2SO4 A B.5 C D Câu 3: Có ống nghiệm đựng hí SO2, O2, CO2 Dùng ph ơng pháp thực nghiệm sau để nhận biết chất trên: A Cho hí lội qua ddCa(OH)2 d , dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ B Cho hí lội qua dd Brom , dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ C Cho hoa hồng vào hí , dùng đầu que đóm tàn đỏ D B C Câu 4: Cho phản ứng sau: t a FeS2 O2  b X + H2S  Z + H2O X  Y t c Z  T  d FeS + HCl  M + H2S  FeS e M + NaOH Fe(OH)2 + N Các chất đ c ý hiệu chữ X, Y, Z, T, M, N là: X Y Z T M N A SO2 Fe2O3 S Fe FeCl2 NaCl B SO3 Fe2O3 SO2 Fe FeCl3 NaCl C SO2 Fe2O3 SO2 FeO FeCl2 NaCl D SO2 Fe3O4 S Fe FeCl3 NaCl Câu 5: Đốt 13 g bột im lo i hóa trị II l ng l u huỳnh d đến hối l ng hông đổi thu đ c chất rắn X có hối l ng 19,4 g ( hiệu suất phản ứng 100%) im lo i là: A Cu B Zn C Fe D Ca Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g l u huỳnh cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M L ng chất ết tủa thu đ c sau phản ứng là: A 10,85g B 21,7g C 13,2 g D 16,725 0 PL20 Câu 7: 0,5 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 0,5 mol natri hiđroxit, sản phẩm A 0,5 mol Na2SO4 B 0,5 mol NaHSO4 C mol NaHSO4 D mol Na2SO4 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam sunfua im lo i M Dẫn toàn hí thu đ c sau phản ứng qua dung dịch n ớc brom d , sau thêm tiếp dung dịch BaCl2 d thu đ c 4,66 gam ết tủa Thành phần % hối l ng l u huỳnh muối sunfua bằng: A 26,66% B 46,67% C 53,33% D 36,33% Câu 9: Hòa tan V lít SO2 H2O Cho n ớc brom vào dung dịch hi xuất màu n ớc brom, sau cho thêm dung dịch BaCl2 d , lọc làm hơ ết tủa thu đ c 1,165 g chất rắn V có giá trị là: A 0,112 lit B 0,448 lit C 0,224 lít D 0,336 lít Câu 10: Đốt nóng 8,8 g FeS 12 g FeS2, hí thu đ c cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) đ c muối trung tính Giá trị V là: A 96 ml B 122,88 ml C 75 ml D 125 ml Ậ DỤ Câu 1: Hỗn h p (A) gồm có O2 O3, t hối (A) H2 19,2 a Một mol hỗn h p (A) đốt cháy hồn tồn mol hí CO b Tính mol hh (A) cần dùng để đốt cháy hết mol hỗn h p (B) gồm H2 CO, biết t hối B so với H2 3,6 Câu 2: 13,44 lít khí X ( SO2 O2 ) có t hối so với H2 24 Đun nóng X với V2O5 sau thời gian thu đ c hỗn h p Y tích 11,2 lít ( đ tc ) a Tính % ( theo thể tích) hí hỗn h p X Y b Tính hiệu suất phản ứng Câu 3: Để 6,72 gam phoi bào sắt ngồi hơng hí, sau thời gian thu đ c 7,68 gam hỗn h p A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan hoàn toàn hỗn h p A dung dịch H2SO4 đặc nóng d thu đ c V lít hí SO2(đ tc) Tính V số mol H2SO4 tham gia phản ứng Câu 4: Hịa tan hồn tồn oxit FexOy H2SO4 đặc, nóng thu đ c 2,24 lít SO2 đ tc, phần dung dịch chứa 120g muối sắt Xác định công thức oxit sắt Câu 5: Cho 15,2g hỗn h p CuO, FeO phản ứng hoàn toàn với H 2SO4 đặc thu đ c 1,12 lít SO2 sản phẩm đ tc Tính % hối l ng chất hỗn h p ban đầu? Cho NaOH d vào dung dịch sau phản ứng thu đ c a gam ết tủa, nung chất rắn ngồi hơng hí tới hối l ng hông đổi thu đ c m gam chất rắn Tính giá trị m, a? Câu 6: Hịa tan 30 g hỗn h p số im lo i vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng (d ), tới hi phản ứng ết thúc thu đ c 3,36 lít SO2, 3,2 gam S 0,112 lít H2S Xác định số mol H2SO4 phản ứng hối l ng muối t o thành dung dịch sau phản ứng? hụ lục 3: Đề kiểm tra PL21 Đề kiểm tra số 1: Đề iểm tra th ờng xuyên (sau Oxi-Ozon hóa học 10 ban bản) (Học sinh khơng sử dụng tài liệu) Trường: ọ tên: ớp: hiếu trả lời trắc nghiệm 10 Trắc nghiệm: 10 câu câu 1,0 điểm iết Câu 1: Ng ời ta phải bơm, sục hơng hí vào bể ni cá cảnh.Trong bể cá, ng ời ta lắp thêm máy sục hí để A Cung cấp thêm nitơ cho cá B Cung cấp thêm oxi cho cá C Cung cấp thêm cacbon đioxit D Ch để làm đẹp Câu 2: hông hí s ch hơng hí có thành phần: nitơ oxi lần l t (đơn vị: %) A 78, 21 B 79, 20 C 78, 20 D 79, 19 Câu 3: Chọn câu sai hi nói ứng dụng ozon A Một l ng nhỏ ozon (10- 6% thể tích) hơng hí làm cho hơng khí lành B hơng hí chứa l ng lớn ozon có l i cho sức ho C Dùng ozon để tẩy trắng lo i bột, dầu ăn nhiều chất hác D Dùng ozon để tẩy trùng n ớc ăn, mùi, chữa sâu iểu Câu 4: Ozon chất hí cần thiết th ng tầng hí A Nó hấp thụ x tử ngo i (tia cực tím) B Nó làm cho trái đất ấm C Nó ngăn ngừa hí oxi hỏi Trái Đất D Nó phản ứng với tia gamma từ ngồi hơng gian để t o hí Câu 5: hơng hí sau m a giơng th ờng lành, việc m a làm s ch bụi m a giơng cịn t o l ng nhỏ hí sau đây? A O3 B O2 C N2 D He Câu 6: Để phân biệt O2 O3, ng ời ta th ờng dùng thuốc thử PL22 A N ớc B Dung dịch I hồ tinh bột C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch H2SO4 ận dụng thấp Câu 7: Hỗn h p X gồm O2 O3 có t tồn mol CH4 cần mol X? A 1,2 mol B 1,5 mol hối so với H2 20 Để đốt cháy hoàn C 1,6 mol D 1,75 mol Câu 8: Lớp ozon tầng bình l u hí chắn tia tử ngo i Mặt trời, bảo vệ sống Trái đất Hiện t ng suy giảm tầng ozon vấn đề mơi tr ờng tồn cầu Ngun nhân t ng A h p chất hữu tự nhiên B thay đổi hí hậu C chất thải CFC D chất thải CO2 Câu 9: Nhờ bảo quản ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đ c bảo quản tốt hơn, bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân d ới làm cho n ớc ozon bảo quản hoa t lâu ngày? A Do ozon hí độc B Do ozon độc dễ tan n ớc oxi C Do ozon có tính chất oxi hóa m nh, sát trùng cao dễ tan n ớc oxi D Do ozon có tính tẩy màu ận dụng cao Câu 10: Trong hình vẽ cho trên, hình vẽ mơ tả điều chế thu hí oxi cách A B C D PL23 Đề kiểm tra số 2: Đề iểm th ờng xuyên (sau thực hành h p chất L u huỳnh) (Học sinh không sử dụng tài liệu) Trường: ọ tên: ớp: hiếu trả lời trắc nghiệm 10 Trắc nghiệm: 10 câu câu 1,0 điểm iết Câu 1: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc sau an toàn nhất? A Rót nhanh axit vào n ớc B Rót nhanh n ớc vào axit C Rót từ từ axit vào n ớc D Rót từ từ axit vào n ớc Câu 2: Ứng dụng sau SO2? A Sản xuất n ớc uống có gas B Tẩy trắng giấy C Chống nấm mốc cho l ơng thực D Sản xuất H2SO4 iểu Câu 3: Dung dịch axit sunfuhidric để lâu hơng hí bị vẩn đục màu vàng do: A Hơi H2O tác dụng với H2S t o S hơng tan B O2 khơng khí oxi hóa H2S thành S khơng tan C N2 hơng hí tác dụng với H2S t o S hông tan D Một nguyên nhân hác Câu 4: hi làm thí nghiệm để giảm thiểu l h ởng sức hỏe, ng ời ta th ờng: ng hí SO2, H2S, Cl2 gây ảnh A Sục ống dẫn hí vào bình đựng n ớc vơi B Sục ống dẫn hí vào bình đựng n ớc C Sục ống dẫn hí vào bình đựng n ớc ancol etylic D Sục ống dẫn hí vào bình đựng axit Câu 5: Hãy xếp theo thứ tự h p lý thao tác hi làm thí nghiệm l u huỳnh cháu ơxi A Đốt cháy l u huỳnh lửa đèn cồn B Cho l ng l u huỳnh h t ngơ vào muỗng lấy hố chất PL24 C Mở nắp lọ đựng ơxi D Đ a nhanh muỗng có l u huỳnh cháy vào lọ E Khi cháy xong đậy nắp lọ l i G Quan sát t ng, viết ph ơng trình phản ứng xác định vai trò chất tham gia phản ứng A, B, C, D, E, G B, A, C, D, E, G B, A, C, D, G, E C, A, B, D, E, G Hãy chọn đáp án Câu 6: SO2 thể tính hi phản ứng với A CaO, Mg B Br2, O2 C H2S, KMnO4 D H2O, NaOH ận dụng thấp Câu 7: Oxi hóa 4,48 lít SO2 (đ tc) thu đ A 20% B 30% c 4,8g SO3 Hiệu suất phản ứng C 40% D 50% Câu 8: Có thể dùng dung dịch sau để phân biệt SO2 CO2 ? A Ca(OH)2 Câu 9: độc? B Ba(OH)2 hí sau đ A H2S C Br2 D NaOH c coi nguyên nhân làm cho máu bị đen hi bị ngộ B SO2 C N2 D CO2 ận dụng cao Câu 10: Tiến hành thí nghiệm nh hình vẽ: bình cầu chứa hí SO2 có cắm ống dẫn hí vào cốc đựng n ớc có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím hi mở hố t ng quan sát đ c là: A N ớc hông màu phun vào bình cầu B N ớc có màu hồng phun m nh vào bình cầu C N ớc có màu xanh phun m nh vào bình cầu D hơng có t ng xảy PL25 hụ lục 4: ột số hình ảnh thực nghiệm Hình 1: Thực nghiệm năm học 2019-2020 PL26 Hình 2: Thực nghiệm năm học 2020-2021 PL27 ... DỰ I? ? ỀT I D y h? ??c th? ? nghiệm h? ?a h? ??c tr ? ?ng Trung h? ??c phổ th? ?ng Tiêu chí lực gi? ?i vấn đề s? ?ng t o hi h? ??c sinh h? ??c th? ? nghiệm h? ?a h? ??c Xây d? ?ng câu h? ? ?i định h ? ?ng th? ? nghiệm h? ?a h? ??c T Ự I Ầ III:... việc h? ? ?ng th? ? sử d? ?ng câu h? ? ?i định h? ?? ?ng th? ? nghiệm h? ?a h? ??c h? ??c Qua đây, t? ?i cho tr ? ?ng trung h? ??c nay, việc sử d? ?ng câu h? ? ?i định h? ?? ?ng th? ? nghiệm h? ?a h? ??c chư? ?ng Oxi -lưu huỳnh, h? ?a h? ??c 10 dạy h? ??c... đánh giá h? ?ch quan i? ??m nghiệm đề t? ?i ? ?Phát triển n ng lực gi? ?i vấn đề s? ?ng tạo cho H? ??c sinh th? ?ng qua câu h? ? ?i định h? ?? ?ng th? ? nghiệm h? ?a h? ??c chư? ?ng Oxi -lưu huỳnh h? ?a h? ??c 10? ?? vào c? ?ng tác giảng

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Phiếu tự đánh giá NL GQVĐVST của HS    - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Bảng 3. Phiếu tự đánh giá NL GQVĐVST của HS (Trang 12)
Bảng 1.3. Phiếu tự đánh giá NL GQVĐVST của HS - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Bảng 1.3. Phiếu tự đánh giá NL GQVĐVST của HS (Trang 12)
Hình 1.2. Biểu đồ khảo sát GV về việc sử dụng bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học trong dạy học  - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 1.2. Biểu đồ khảo sát GV về việc sử dụng bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học trong dạy học (Trang 16)
Hình 1.1. Biểu đồ khảo sát GV về vai trò của việc sử dụng TN trong dạy học - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 1.1. Biểu đồ khảo sát GV về vai trò của việc sử dụng TN trong dạy học (Trang 16)
Hình 1.3. Biểu đồ khảo sát HS về việc hứng thú khi sử dụng bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học trong các giờ học  - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 1.3. Biểu đồ khảo sát HS về việc hứng thú khi sử dụng bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học trong các giờ học (Trang 17)
Hình 2.1. Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 2.1. Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học (Trang 21)
3.4. Xây dựng bộ câu hỏi - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
3.4. Xây dựng bộ câu hỏi (Trang 22)
âu hỏi 2. Hình vẽ sau đây là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
u hỏi 2. Hình vẽ sau đây là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (Trang 22)
Bảng 4.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng    - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Bảng 4.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 30)
Bảng 4.2. Đánh giá chung của GV về bộ câu hỏi địn hh ớng về thí nghiệm hóa học                    (Mức độ 1:  ém, 2: yếu, 3: trung bình, 4:  há, 5: tốt)  - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Bảng 4.2. Đánh giá chung của GV về bộ câu hỏi địn hh ớng về thí nghiệm hóa học (Mức độ 1: ém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: há, 5: tốt) (Trang 31)
Bảng 4.4. ết quả bài iểm tra trung bình 3 lớp của năm học 2019-2020 - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Bảng 4.4. ết quả bài iểm tra trung bình 3 lớp của năm học 2019-2020 (Trang 35)
Hình 4.1. Đồ thị đường lũy tích điểm trung bình bài kiểm tra số 1 - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 4.1. Đồ thị đường lũy tích điểm trung bình bài kiểm tra số 1 (Trang 35)
Hình 4.2. Đồ thị đường lũy tích điểm trung bình bài kiểm tra số 2 - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 4.2. Đồ thị đường lũy tích điểm trung bình bài kiểm tra số 2 (Trang 36)
Bảng 4.6. ết quả bài iểm tra số 2 - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Bảng 4.6. ết quả bài iểm tra số 2 (Trang 36)
Hình vẽ sau đây là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều  chế  oxi  trong  phòng  thí  nghiệm - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình v ẽ sau đây là cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (Trang 47)
B. OZON: là một d ng thù hình của oxi. I. Tính chất:  - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
l à một d ng thù hình của oxi. I. Tính chất: (Trang 48)
Câu 2: Cho O(Z= 8). Cấu hình electron của Oxi là? A. 1s22s22p6                     B. 1s22s22p4                 C - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
u 2: Cho O(Z= 8). Cấu hình electron của Oxi là? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p4 C (Trang 51)
Câu 3: Cho thí nghiệm đc mô tả nh hình vẽ - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
u 3: Cho thí nghiệm đc mô tả nh hình vẽ (Trang 52)
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu hí oxi đúng cách là - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
rong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu hí oxi đúng cách là (Trang 64)
hụ lục 4: ột số hình ảnh thực nghiệm - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
h ụ lục 4: ột số hình ảnh thực nghiệm (Trang 67)
Hình 2: Thực nghiệm năm học 2020-2021 - SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10
Hình 2 Thực nghiệm năm học 2020-2021 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w