Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT THÔNG QUA CÁC CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT” Lĩnh vực: Quản lý Nhóm tác giả: Phan Văn Cường - ĐT: 0988 923 809 Hồng Thái Hóa - ĐT: 0842 613 222 Thân Thị Lịnh - ĐT: 0394 290 490 Đơn vị: Trường THPT Phan Đăng Lưu Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4 Cấu trúc SKKN 5 Giới hạn đề tài Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sơ lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực trạng thi KHKT 11 1.2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo trường THPT Phan Đăng Lưu 17 Giải pháp nâng cao kết thi KHKT nhằm phát triển NL GQVĐ&ST HS THPT 23 Kết việc áp dụng giải pháp nghiên cứu trường THPT Phan Đăng Lưu 31 Đề tài thực nghiệm 35 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Đề xuất, kiến nghị 45 PHỤ LỤC 47 BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc ST KHKT Sáng tạo khoa học kĩ thuật NL Năng lực GQVĐ & ST Giải vấn đề sáng tạo GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV GV HS HS THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề TNST Trãi nghiệm sáng tạo 10 DHTC Dạy học tích cực 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 KN Kĩ 13 CLB Câu lạc 14 ĐG Đánh giá 15 DH Dạy học 16 NC Nghiên cứu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Học đôi với hành” lời đúc kết người xưa giá trị hơm mai sau Trong đó, “học” trình tiếp thu kiến thức nhân loại, làm phong phú vốn hiểu biết mặt lí thuyết cho người, “ hành” thực hành, trình vận dụng kiến thức vào sống, đem kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn “Học đôi với hành” không áp dụng tất môn học, hoạt động giáo dục mà thể rõ nét qua thi sáng tạo khoa học kĩ thuật Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ba lực chung gồm lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phát triển lực GQVĐ&ST từ lâu xác định mục tiêu quan trọng giáo dục Các thi khoa học kĩ thuật cấp trung học phổ thông sân chơi trí tuệ, lí thú bổ ích, để HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải vấn đề thực tiễn sống Cuộc thi khoa học kĩ thuật trung học Nghệ An dù bước vào năm thứ 10 có 1000 dự án tham gia, với nhiều dự án đạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia quốc tế HS huyện Yên Thành tham gia tích cực từ năm Sở giáo dục tổ chức Ở sân chơi này, HS chủ động phát vấn đề, nghiên cứu đề xuất phương án giải vấn đề giúp đỡ GV để hoàn thiện dự án Qua nhiều năm hướng dẫn HS tham gia thi khoa học kĩ thuật cấp, nhận thấy thông qua thi khoa học kĩ thuật cách hữu hiệu để góp phần phát triển lực, phẩm chất HS, đặc biệt lực giải vấn đề sáng tạo Tuy nhiên, theo đánh giá Sở GD&ĐT, sau nhiều năm tổ chức, vài đơn vị chưa quan tâm mức đến công tác NCKH HS, chưa chủ động tổ chức, phát động phong trào NCKH đến HS đơn vị; nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa thi chưa giành quan tâm thích đáng đến thi Bên cạnh số dự án tham dự thi đạt giải cao, giải thức, cịn dự án dự thi cịn mang tính hình thức, chưa có đầu tư thỏa đáng, có cải tiến khơng đáng kể, chưa có tính mới, tính sáng tạo sản phẩm dự thi Với mong muốn góp phần đưa thi khoa học kĩ thuật đến gần với GV, HS cộng đồng, nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT thông qua thi khoa học kĩ thuật” MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Khơi dậy niềm đam mê, khả sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT - Góp phần hình thành phẩm chất: trung thực, chăm chịu khó học hỏi, nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm hướng dẫn HS tham gia thi khoa học để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận chung - Nghiên cứu sở thực tiễn hướng dẫn thi khoa học kĩ thuật trường: + THPT Yên Thành năm học: 2018 – 2019 + THPT Phan Đăng Lưu 10 năm học: 2013 – 2022 3.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NL GQVĐ&ST thông qua thi KHKT - Khách thể nghiên cứu: HS trường THPT Phan Đăng Lưu, THPT Yên Thành 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu lí thuyết - Tìm đọc tài liệu liên quan đến lực, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, rèn luyện lực, đánh giá lực danh mục tài liệu thư viện quốc gia, thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội - Tìm đọc tài liệu liên quan đến thi sáng tạo KHKT 3.3.2 Điều tra, quan sát sư phạm - Xây dựng phiếu điều tra PP DH GV tiến hành rèn luyện NL GQVĐ & ST cho HS; Điều tra việc sử dụng phương pháp ĐG NL GQVĐ & ST HS - Tiến hành quan sát, ghi chép hoạt động NCKH HS thông qua thi ST KHKT để làm ĐG NL GQVĐ & ST 3.3.3 Thực nghiệm sư phạm - Phối hợp với GV có kinh nghiệm hướng dẫn HS thi ST KHKT trường THPT Phan Đăng Lưu trường phổ thông huyện - Tiến hành thực nghiệm theo nhiều tiêu chí 3.3.4 Xử lý số liệu thống kê toán học - Các số liệu điều tra có tính chất định lượng xử lý phần mềm SPSS 17.0 Excel - Các thơng tin thu thập định tính đối chiếu với nguồn tài liệu khác để rút kết luận có chất lượng khoa học CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Giới hạn đề tài Tính đề tài Phần II Giải vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn Giải pháp nâng cao kết thi khoa học kĩ thuật nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT Một số đề tài khoa học kĩ thuật thực nghiệm Phần III Kết luận: Đóng góp đề tài Đề xuất, kiến nghị GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS THPT thông qua thi khoa học kĩ thuật - Nghiên cứu triển khai từ đầu năm học theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, trường, kế hoạch thi KHKT cấp Tỉnh sở GD&ĐT Nghệ An 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu trường THPT địa bàn huyện Yên Thành gồm: THPT Phan Đăng Lưu, THPT Yên Thành TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Sáng kiến tập trung nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn để tìm giải pháp có tính khả thi cán quản lí giáo viên hướng dẫn nhằm cao chất lượng thi KHKT để góp phần phát triển NL GQVĐ & ST HS THPT, thông qua KHKT - Trình bày đề tài thực nghiệm: “Bộ phận hỗ trợ xe cứu trợ” - đạt giải tư cấp quốc gia “Tái chế bã nghệ thành đất nặn thân thiện” - Đạt giải cấp tỉnh, phân tích kết rút học kinh nghiệm trình thực nghiệm PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Theo Đinh Quang Báo cộng (2013) NL định nghĩa theo nhiều cách khác lựa chọn loại dấu hiệu khác nhau, phân làm nhóm chính: - Nhóm thứ nhất: NL phẩm chất nhân cách Ví dụ: “Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Theo quan điểm này, có hai yếu tố liên quan đến khái niệm NL Thứ nhất, NL đặc điểm tâm lí mang tính cá nhân Mỗi cá thể khác có NL khác lĩnh vực, khơng thể nói “Mọi người có NL nhau!” Thứ hai, nói đến NL, khơng nói tới đặc điểm tâm lí chung chung mà NL phải gắn với hoạt động hồn thành có kết tốt Như vậy, theo quan điểm NL khả bên (phẩm chất tâm lí sinh lí) người để đạt hoạt động - Nhóm thứ hai: Dựa vào thành phần cấu trúc NL để định nghĩa NL Các định nghĩa theo nhóm khẳng định NL cấu thành từ KN Ví dụ: “Năng lực tập hợp trật tự KN tác động lên nội dung loại tình cho trước để GQVĐ tình đặt ra” Kỹ khả thực hành động nhận thức hành động thực hành cách thành thạo, xác thích ứng với điều kiện ln thay đổi, cịn NL hệ thống hành động phức tạp, bao gồm KN thành phần phi nhận thức (thái độ, xúc cảm, động cơ, giá trị, đạo đức) [84; tr 45-65] Sơ đồ: Thành phần cấu trúc NL - Nhóm thứ ba: Dựa vào nguồn gốc hình thành nên NL: khẳng định NL hình thành từ hoạt động thơng qua hoạt động NL hình thành phát triển Tiêu biểu cho định nghĩa theo quan điểm nhóm có: “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, KN, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Trong hướng tiếp cận định nghĩa NL nói trên, đề tài nghiên cứu chọn hướng tiếp cận NL từ thành phần cấu trúc Chúng cho rằng, để hình thành phát triển NL cần phải hình thành phát triển KN thành tố cấu trúc nên NL Trên sở đó, để phát triển NL phải tập trung rèn luyện KN thành tố cấu trúc nên NL Trong đó, rèn luyện KN q trình tích lũy lượng để dẫn tới phát triển NL, q trình biến đổi chất Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2015) Bộ GD&ĐT thì: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, KN thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, NL cá nhân ĐG qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải VĐ sống” Như vậy, thấy dù hình thức phát biểu có khác nhau, nội hàm định nghĩa khẳng định: Khi đề cập đến NL phải nói đến khả thực công việc, khả hành động, phải biết làm (know-how), biết hành động biết hiểu (know-what) kiến thức NL hình thành phát triển thơng qua tất môn học nhà trường Tuy nhiên, tuỳ theo đặc thù mơn học thuận lợi việc hình thành phát triển số NL Và đặc biệt tham gia thi sáng tạo khoa học kĩ thuật thuận lợi cho việc hình thành phát triển NL tự học, NL tư duy, NL GQVĐ & ST, NL thực nghiệm, NL vận dụng kiến thức để giải VĐ thực tiễn,… 1.1.1.2 Cấu trúc lực Xét quan điểm giáo dục phát triển NL NL khả thực thành cơng hoạt động Vì vậy, NL cấu thành từ kiến thức, KN, thái độ để thực hoạt động bối cảnh định Khi nhìn nhận vấn đề NL góc độ gắn với KN, xét từ phương diện tìm cách phát triển NL cho HS học tập, X Rogiers mô hình hố khái niệm NL thành KN hành động nội dung cụ thể loại tình hoạt động: “NL tích hợp KN tác động cách tự nhiên lên nội dung loạt tình cho trước để giải VĐ tình đặt ra” Như vậy, NL KN, kỹ xảo có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với nhau, NL thường bao gồm tổ hợp KN thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp người hoạt động có hiệu Có thể minh họa NL mơ hình cấu trúc gồm thành tố: Sơ đồ: Các thành tố lực (1) Kiến thức: tri thức nhân loại mà người học thu nhận (2) KN nhận thức: có thơng qua trình học tập chiếm lĩnh tri thức (3) KN thực hành kinh nghiệm sống người học có thơng qua q trình trải nghiệm sống (4) Thái độ: hứng thú, tích cực, sẵn sàng, chấp nhận thách thức (5) Động học tập; (6) Xúc cảm: yêu thích khoa học, văn chương, nghệ thuật… (7) Giá trị đạo đức : yêu gia đình thân, tự tin, ý thức trách nhiệm cách ứng xử gia đình, xã hội 1.1.1.3 Phân loại lực Theo quan điểm GD Việt Nam, hầu hết tác giả cho có nhiều cách phân loại NL cách phổ biến phân NL thành loại NL chung NL chuyên biệt Năng lực chung NL bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả khác nhau, hướng tới mục tiêu hình thành phát triển NL chung HS Năng lực đặc thù mơn học (theo tính chun biệt mơn) NL mà mơn học có ưu hình thành phát triển Một NL NL đặc thù nhiều mơn học khác Ngồi NL phân loại thành NL thành phần NL xã hội, NL cá nhân, NL phương pháp, NL nghề nghiệp,… Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT phân loại NL thành nhóm NL chung NL chuyên biệt [13; tr - 10] Năng lực chung bao gồm NL cốt lõi NL tự học, NL GQVĐ & ST sáng tạo, NL thẩm mỹ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Năng lực chuyên biệt NL đặc thù cho mơn học Ví dụ mơn SH có NL đặc thù NL nghiên cứu khoa học, NL nhận thức SH, NL thực nghiệm,… Sơ đồ: phẩm chất, 10 lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.1.2.1 Năng lực giải vấn đề a Khái niệm lực giải vấn đề 10 Hướng dẫn GV em Hoạt động HS Định hướng phát triển NL thành phần nặn thị trường như: mùi khó chịu, màu tin cậy ý không tự nhiên, nhanh khô, giá thành cao… Mặt tưởng khác quy trình sản xuất đất nặn từ bã nghệ đơn giản, nhanh giá thành rẻ Hoạt động 2: Đặt câu hỏi nghiên cứu - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm: xây dựng câu hỏi NC - Làm với lượng lớn bã nghệ tạo sau sản Phát xuất tinh nghệ? làm rõ vấn đề: - Nhận xét hướng dẫn HS chỉnh sửa chưa KH - Những hạn chế người dân dùng bã nghệ làm - Phát phân bón ? nêu tình vấn đề - Trước thực trạng bã nghệ gây mùi chưa lên có , men cách, cần có giải pháp nào? sống, đặt - Tái chế thành sản phẩm đất nặn câu hỏi liệu có phải giải pháp hữu hiệu hơn? NC - Dùng bã nghệ làm phân bón, hay thức ăn cho gia cầm hướng hiệu cho bà nông dân sản xuất tinh nghệ xã phía Tây huyện Yên Thành chưa? - Phân tích tình huống, sống; Hoạt động 3: Lập kế hoạch nghiên cứu - GV: Sau HS trình bày kế hoạch, nhận xét hướng dẫn chỉnh sửa cụ thể hoạt động cho tháng - GV: cần nhấn mạnh: kế hoạch nghiên cứu dự kế Thời gian Tháng 9/2018 Kế hoạch cụ thể - Lập kế hoạch nghiên cứu đề tài trình duyệt qua lãnh đạo nhà trường - Tìm hiểu thực trạng sản xuất tinh nghệ Yên Thành nói chung xã gần trường: Quang Thành, Tây Thành, Liên Thành, Minh Thành - Đến số sở sản xuất tinh nghệ xã Quang Thành, Tây Thành, Liên Thành, Minh Thành để tìm hiểu tình hình xử lí bã nghệ sở Tháng - Phân tích hướng giải bã nghệ hộ dân, tận dụng Lập kế hoạch NC: - Dự kiến thời gian, công đoạn nghiên cứu cụ thể tương ứng với thời gian - Điều chỉnh kế 43 Hướng dẫn GV hoạch hoạt động trường, lớp để không bị ảnh hưởng đến việc học tập hoạt động khác Hoạt động HS 10/2018 hết tác dụng bã nghệ chưa? Để làm phân bón cho nghệ hướng tối ưu chưa? Định hướng phát triển NL thành phần hoạch cần - Trên sở phân tích ưu, nhược điểm cách giải nhà sản xuất tinh nghệ, đưa vài hướng giải khác tái chế bã nghệ thành sản phẩm đồ chơi cho trẻ em? - Đồ chơi u thích có tác dụng vừa chơi vừa học lại phổ biến nhà trường học, đất nặn… - Tìm hiểu giá chất lượng đất nặn có thị trường - Trao đổi, thảo luận thống tận dụng bã nghệ làm đất nặn thân thiện Tháng 11/2018 - Tìm nguồn ngun liệu có thiên nhiên: chất kết dính, chất tạo màu, chất khử mùi… - Pha chế tìm cơng thức pha chế tối ưu tạo đất nặn mịn, đạt chuẩn - Tiến hành số xét nghiệm độ an toàn, chất gây hại… Tháng 12/2018 - Dùng thử sản phẩm - Đưa công thức tối ưu sản phẩm, đất nặn từ bã nghệ nguyên liệu từ thiên nhiên… Bảng: Kế hoạch nghiên cứu Hoạt động 4: Lập công thức, lựa chọn công thức tối ưu - Xác định Sau tiến hành nhiều thí nghiệm, nhiều Đề xuất, lựa giai phân tích, hs lựa chọn quy trình tốt để tạo chọn giải 44 Hướng dẫn GV Hoạt động HS đoạn khó khăn lần thí nghiệm thất bại=> GV cần động viên hổ trợ HS để em kiên trì, sáng tạo=> cần: trao niềm tin, dành nhiều thời gian em nghiên cứu đất nặn từ bã nghệ Dùng thêm số loại nguyên liệu để tạo màu, mùi tự nhiên có tính kháng khuẩn như: muối, bột gừng, màu thực phẩm không sử dụng chất bảo quản sản phẩm đất nặn thị trường Phân tích nguyên liệu: 1.1 Nguyên liệu chính: - Bã nghệ, thành phần chủ yếu xenlulozo - Bột mì: thành phần chủ yếu tinh bột - Màu thực phẩm - Nước - Bột gừng: tạo mùi thơm, kháng khuẩn tự nhiên Định hướng phát triển NL thành phần pháp: - Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; - Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Ngồi cịn có số nguyên liệu như: dầu - Thử nghiệm ăn, muối nhiều cơng thức, sau tìm 1.2 Các bước tiến hành: công thức tối Các bước Tiến hành ưu nhất=> HS PTNL thực Chuẩn bị nguyên liệu nghệm, - GV: hướng Cân, đong nguyên liệu dẫn HS tìm Pha màu thực phẩm hiểu tài liệu qua kiến Trộn bã nghệ với bột mì, thức tích hợp màu… mơn Sinh học, Nhào trộn hổn hợp tạo thành đất Vật lí, Hóa nặn thân thiện học, Tốn Bảng : Các bước tạo đất nặn thân thiện - Tìm hiểu quy trình sản Sau xây dựng bước tạo đất nặn từ xuất đất nặn bã nghệ, HS tiến hành pha chế nhiều lần, sau đưa công thức tối ưu thông thường - Tìm hiểu giá đất 45 Hướng dẫn GV Hoạt động HS nặn tốt nhất, Công thức: rẻ TT Nguyên liệu thị trường - Đưa lập luận chặt chẻ để bảo vệ quy trình cơng thức tạo đất nặn thân thiện - Đặt câu hỏi giám khảo sẻ hỏi để tập trình bày - giúp HS hoàn thành loại hồ sơ dự thi KHKT Định hướng phát triển NL thành phần Lượng Giá nguyên liệu Bã nghệ 1000g 10.000 Bột mì 1000g 18.000 Dầu ăn 100ml 3.000 Nước 2000ml 1.000 Màu phẩm Muối 250g 2.000 Bột gừng 25g 2.000 thực 100ml 15.000 Bảng : Công thức tạo đất nặn thân thiện Tổng lượng đất nặn tạo thành: 4.2 kg Tổng chi phí: 51.000 đồng Giá đất nặn thị trường: loại rẻ nhất: 39.000/ 1kg => 4.2 kg có giá: 4.2 x 39000 = 163.000 đồng => cao gấp 3.2 lần so với giá đất nặn thân thiện Kết thu được: - Tạo đất nặn thân thiện, không gây hại cho da tay sức khỏe trẻ em, hồn tồn khơng có chì chất gây hại cho trẻ (Đã sở Khoa học cơng nghệ Hà Nội phân tích) - Xây dựng công thức tạo đất nặn đạt tiêu chuẩn để tạo đất nặn từ nguyên liệu thiên nhiên mà hộ sản xuất tinh nghệ, hay nhà máy áp dụng để sản xuất với quy mơ lớn - Giải tình trạng nhiễm môi trường 46 Hướng dẫn GV Hoạt động HS Định hướng phát triển NL thành phần bã nghệ gây - Tăng thu nhập cho người sản xuất tinh nghệ Hoạt động 5: Thảo luận hướng phát triển đề tài - GV đặt câu hỏi: đất nặn em tạo sản xuất cạnh tranh với đất nặn thị trường nay? - Sản phẩm Đất nặn thân thiện hoàn toàn tạo từ nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên, không gây hại cho da tay sức khỏe người sử dụng PT NL thiết kế định hướng phát triển đề - Quy trình tương đối đơn giản, dễ dàng sản xuất, tài giá thành chi phí thấp PTNL định phát - Có tính ứng dụng cao áp dụng vào thực hướng tế: làm đất nặn nhà cho trẻ triển sản chơi, làm dụng cụ học tập, sản xuất thành phẩm, đưa sản mặt hàng đất nặn cạnh tranh với sản phẩm sản xuất phẩm thị trường với nhiều ưu điểm giá đại trà - Xem xét chất lượng hướng phát triển mà HS trình bày Bảng: Nội dung hướng dẫn dự án “Tái chế bã nghệ thành đất nặn thân thiện” Sau thời gian nghiên cứu, kết luận: Hoạt động NCKH Cuộc thi KHKT dành cho HS trung học nội hàm, thực tế triển khai kết đạt minh chứng đổi GDDT theo tinh thần Nghị 29, bởi: Thứ nhất: HS dự thi tự nguyện chọn vào đội tuyển đơn vị dự thi HS có lực NCKH phát hiện, bồi dưỡng, thực giáo dục có quan tâm đến đối tượng Đối với HS có tố chất NCKH hội, điều kiện thuận lợi để phát triển tố chất Thứ hai: Là hội thi “đặc biệt” HS dự thi lại người đề cho Từ thực tế đời sống tự nhiên xã hội nảy sinh tình cần giải mà HS tiếp cận được, hình thành ý tưởng tự em đề xuất dự án nghiên cứu Điều “đặc biệt” góp phần để HS phát triển NL GQVĐ&ST nói riêng, NL NCKH nói chung Thứ ba: Trong trình HS thực dự án có hướng dẫn GV, giảng viên, nhà nghiên cứu, nhà khoa học Có thể tiến hành phịng thí nghiệm, trường Đại học, viện, trung tâm đo lường => Không gian thực (học tập, nghiên cứu, trãi nghiệm) khơng cịn bó hẹp lớp học 47 mà mở rộng ngồi xã hội, địa bàn, mơi trường phát sinh tình cần nghiên cứu giải Người học trung tâm, tự học, tự giải vấn đề Thể việc đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập Thứ tư: Kết nghiên cứu sản phẩm dự án, đề tài, cơng trình NCKH, KT nội dung thi Các sản phẩm dự thi trưng bày khu vực trưng bày thi, tác giả nhóm tác giả trình bày dự án trả lời vấn ban giám khảo Người chấm khơng phải có GV trung học mà cịn có chun gia khoa học, nghiên cứu viên, giảng viên đại học Là minh chứng cho đổi cách thi, kiểm tra, đánh giá: chuyển từ đánh giá kiến thức mà người học có sang đánh giá lực thể kết nghiên cứu, qua trình bày, qua trả lời vấn trực tiếp Các lực lượng xã hội tham gia đánh giá, cơng ty, tập đồn doanh nghiệp đánh giá có phần thưởng riêng đặt hàng dự án có giá trị ứng dụng cao Thứ năm: Tổ chức thi KHKT HS trung học tham dự thi KHKT cấp quốc tế góp phần đáp ứng yêu cầu hội nhập mục tiêu GD Như vậy, tổ chức thi KHKT cho HS trung học dẫn chứng thực đổi giáo dục Để hình thành phát triển lực, phẩm chất người học, phương pháp dạy học phải khắc phục lối dạy truyền thụ áp đặt chiều, lối học ghi nhớ máy móc để thi, để lấy cấp; hướng đến phát huy tính tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ, vận dụng kiến thức, kỷ sáng tạo Tập trung dạy cách học, dạy cách nghĩ, tự học Người thầy đóng vai trò cố vấn, người học phải suy nghĩ nhiều hơn, nói nhiều hơn, làm nhiều Đồng thời phải đa dạng hóa hình thức tổ chức lớp học với nguyên lý “học đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu có đóng góp sau: 1.1 Tính khoa học Sáng kiến dựa sở lý thuyết thực tiễn cụ thể, xác thực, đưa giải pháp có tính khả thi để giúp HS THPT có kiến thức, lĩnh, giám ước mơ thực ước mơ Những giải pháp giúp HS biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn, để từ hình thành, phát triển triển phẩm chất lực HS THPT 1.2 Tính hiệu 1.2.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài áp dụng cho tiết dạy mơn học hoạt động giáo dục với mục đích phát triển lực chủ yếu giải vấn đề sáng tạo Đề tài cịn áp dụng cho buổi ngoại khóa, xemina, diễn đàn nghiên cứu khoa học cấp trường, cụm trường 1.2.2 Đối tượng ứng dụng Đề tài áp dụng cho GV tham gia hướng dẫn thi khoa học kĩ thuật, áp dụng cho GV dạy tất mơn học, cho GV dạy tích hợp liên mơn làm tài liệu tham khảo cho HS, sinh viên bậc phụ huynh 1.2.3 Khả mở rộng đề tài Đề tài nghiên cứu có khả mở rộng để: - Tích hợp vào nhiều mơn học Tốn, Vật lí, Sinh học - Tích hợp buổi ngoại khóa, thi phát ý tưởng, sản phẩm khoa học kĩ thuật - Làm cở sở cho hoạt động trãi nghiệm sáng tạo, STEM ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 2.1 Đề xuất 2.1.1 Đối với tư tưởng suy nghĩ GV HS - GV chủ nhiệm GV môn cần động viên, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu khoa học HS để phát triển lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn - Tin tưởng kịp thời phát khó khăn q trình nghiên cứu HS để giúp đỡ hỗ trợ hiệu 2.1.2 Đổi phương pháp dạy học Thường xuyên vận dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực, tăng 49 cường hoạt động HS, đặc biệt hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát huy khả em Kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực kiến thức liên mơn, chủ đề STEM nhằm tăng hứng thú hiệu học tập phát triển lực 2.2 Kiến nghị Đối với hình thức quản lí đạo nhà trường: - Quan tâm, đầu tư thích đáng đạo kịp thời tổ chức thi phát ý tưởng, đề tài sản phẩm dự thi khoa học kĩ thuật - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung thi đến cán quản lý, GV, HS, phụ huynh HS toàn xã hội - Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm hướng nghiệp với đồng nghiệp trường THPT địa bàn để trao đổi học hỏi, lẫn nhau, nâng cao chất lượng thi khoa học kĩ thuật chất lượng giáo dục Nghệ An, 20 tháng 04 năm 2022 50 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh hoạt động nhóm nghiên cứu đề tài 4.2 Ảnh 1: Bã nghệ tạo sau sản xuất tinh nghệ Ảnh 2: Chuẩn bị nguyên liệu để tái chế bã nghệ 51 Ảnh 3: Cân đong nguyên liệu Ảnh 5: Đong màu thực phẩm Ảnh 4: Pha màu thực phẩm Ảnh 6: Trộn nguyên liệu 52 Ảnh 7: Vui vẻ với thành phẩm Ảnh 8: Sản phẩm đất nặn từ bã nghệ 53 Một số hình ảnh kết đạt trường THPT Phăn Đăng Lưu Ảnh 1: Sản phẩm đạt giải tỉnh – giải tư quốc gia Ảnh2: Sản phẩm đạt giải tỉnh – giải ba quốc gia 54 Ảnh 3: Sản phẩm đạt giải tỉnh 2017 -2018 Ảnh 4: Thi khkt cấp trường 2017 – 2018 55 Ảnh 5: Thi khkt cấp quốc gia 2017 – 2018 Ảnh 6: Trao thưởng cho HS đạt giải cấp tỉnh Ảnh 7: giấy khen HS đạt giải tư cấp quốc gia 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số tài liệu Thomas Armstrong (2011, Lê Quang Long dịch), Đa trí tuệ lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy HS học phần đại cương, Nxb giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (2012), Tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thông, tài liệu lưu hành nội Đinh Quang Báo cộng (2013), “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Kỷ yếu hội thảo số vấn đề xây dưng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, tr 16-37 Bộ trị (2015), Nghị 29 về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa 11, ngày 4/11/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 05/8/2015 Rudich P.A (1986), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Cao Thị Thặng, Nguyễn Cương, Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển lực phát giải vấn đề thông qua dạy học mơn Hố cho học sinh THPT, Tạp chí giáo dục số 279 Thủ tướng phủ (2010), Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020, Quyết định số 959/QĐ-TTg 10 Nguyễn Minh Tâm (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức thông qua rèn luyện kỹ tư lực GQVĐ dạy học vật lý, Tạp chí KHCN ĐHTN (tháng 11 – 2010) 11 Từ Đức Thảo (2012), “Rèn luyện lực GQVĐ cho HS dạy học Hình học trường THPT”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An Một số trang web: https://luathoangphi.vn/khai-niem-nang-luc-la-gi https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki https://www.bdu.edu.vn/tin-tuc/cac-dinh-nghia-va-khai-niem-ve-nghiencuu-khoa-hoc.html https://giangvien.net/news/Cac-NLY-co-ban-cua-CN-Mac/The-nao-laKhoa-hoc-ky-thuat-Phan-biet-khoa-hoc-ky-thuat-va-khoa-hoc-cong-nghe595.html http://www.fcri.com.vn http://www.tailieu.vn http://www.vnies.edu.vn http://www.quangvanhai.net 57 ... đưa thi khoa học kĩ thuật đến gần với GV, HS cộng đồng, nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT thông. .. năm hướng dẫn HS tham gia thi khoa học kĩ thuật cấp, nhận thấy thông qua thi khoa học kĩ thuật cách hữu hiệu để góp phần phát triển lực, phẩm chất HS, đặc biệt lực giải vấn đề sáng tạo Tuy nhiên,... thi ST KHKT mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm phát triển NL GQVĐ & ST HS THPT thông qua thi ST KHKT sau GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ CÁC CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT