Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 651 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
651
Dung lượng
745,83 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (LỚP 10 THPT) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC MÔN: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (LỚP 10 THPT) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC MÔN: NGỮ VĂN Tác giả: Hồ Thị Cẩm Hằng Tổ: Xã hội 1 Năm thực hiện: 2021 2022 Số điện thoại: 0972 550 730 MỤC LỤC Mục Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………… 1 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………… 2 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… . 3 6. Cấu trúc của đề tài………………………………………………… . 3 PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận của đề tài……………………………………………… . 4 1. Dạy học định hướng phát triển năng lực…………………………… 4 1.1. Khái niệm năng lực…………………………………………… 4 1.2. Dạy học phát triển năng lực………………………………………… 4 2. Thơ trung đại Việt Nam (lớp 10)……………………………………… 5 2.1. Hệ thống các văn bản thơ trung đại Việt Nam (lớp 10)………… 5 2. 2. Đặc điểm của văn bản thơ trung đại trong chương trình Ngữ văn 10 6 II. Cơ sở thực tiễn của đề tài…………………………………………… 8 1. Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng ………………………… 8 2. Thực tiễn hoạt động dạy học đọc hiểu thơ trung đại (lớp 10) ở trường 9 THPT ……………………………………………………………………… 2.1. Thực trạng từ phía giáo viên………………………………………… 10 2.2. Thực trạng từ phía học sinh……………………………………… 11 III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại 12 Việt Nam (lớp 10 THPT) theo hướng phát triển năng lực người học………………………………………………………………………… 12 1. Huy động, kết nối tri thức thể loại …………………… ………… 12 1.1. Đối với các sáng tác thơ trung đại bằng chữ Hán…………………… 1.2. Đối với các sáng tác thơ trung đại bằng chữ Nôm………………… 15 2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm …………………………………….… . 17 17 2.1.Tổ chức trị chơi………………………………………….……….… 18 2.2.Ứng dụng cơng nghệ thơng tin………………………… …….…….… 21 2.3. Sân khấu hố, phát huy năng khiếu của HS ……………………… … 23 3. So sánh, liên hệ thực tiễn ……………………………………………… 23 3.1. So sánh đối chiếu trong văn bản, liên văn bản………………………… 3.2. Liên hệ thực tiễn đời sống………………………………….………… 26 4. Chú trọng hệ thống câu hỏi trong việc tiếp nhận văn bản ……………… 27 4.1. Định hướng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, chỉ dẫn cách giải 27 quyết hệ thống câu hỏi …………………………………………………… 4.2. Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi và gợi dẫn HS trong giờ học……… 28 IV. Thực nghiệm sư phạm áp dụng sáng kiến………………………… . 29 1. Mục đích, u cầu thực nghiệm……………………………………… 29 2. Đối tượng, địa bàn, thời gian và quy trình thực nghiệm…………… 30 30 3. Thiết kế giáo án thực nghiệm………………………………………… 4. Đánh giá kết quả thực nghiệm………………………………………… 40 PHẦN III. KẾT LUẬN…………………………………………………… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ ngữ đầy đủ CNTT Cơng nghệ thơng tin CT GDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng 48 ĐC Đối chứng HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TLCKTKN Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ năng TLTK Tài liệu tham khảo PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học tr trang PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Dạy học phát triển năng lực cho người học được xem như mục tiêu cốt lõi của chương trình giáo dục phổ thơng mới. Hướng tới phát triển năng lực “coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức và ý thức cơng dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ”; đào tạo được những con người khơng những có kiến thức mà cịn vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để đáp ứng được mục tiêu đó, việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhiều năm gần đây đã và đang được đẩy mạnh. Dạy học mơn Ngữ văn nói chung và dạy đọc hiểu thơ trung đại nói riêng cũng có nhiều chuyển biến rõ rệt. 1.2. Hệ thống các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam chiếm khối lượng khá lớn trong chương trình Ngữ văn THPT, nó đóng giữ vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc. Và khi thay đổi chương trình, SGK thì các văn bản thơ trung đại vẫn giữ ngun vai trị và vị trí then chốt của mình. Đọc hiểu tốt các tác phẩm này sẽ tạo tiền đề quan trọng để HS tiếp thu tốt hơn các tác phẩm văn học hiện đại giai đoạn sau. Đồng tạo thời tạo một nền tảng tốt cho HS có thể tiếp cận những văn bản thơ trung đại tương tự ngồi SGK. 1.3. Thực tiễn dạy học cho thấy rằng: phần văn học trung đại là phần rất khó tiếp cận đối với học sinh bởi tính chất hàn lâm, quy phạm của nó. Hơn nữa, rào cản thời đại, bối cảnh ra đời tác phẩm càng tăng thêm tính chất khó khăn ấy. Đặc biệt, đối với HS lớp 10, vừa bước chân vào trường THPT cịn bỡ ngỡ với mơi trường mới, tâm lí lứa tuổi của những thế hệ 2X khiến cho việc tiếp cận những văn bản thơ trung đại trở nên khó hơn. Vì thế, nhiều học sinh ít hứng thú, khơng tích cực trong giờ học với những văn bản văn học cổ. N hiều giờ học diễn ra nặng nề, mệt mỏi Việc soạn giảng của GV để tích cực hố hoạt động của HS trong giờ học vốn đã khó, tích cực hố hoạt động trong giờ đọc hiểu thơ trung đại lại càng nan giải. Từ đó mà đặt ra vấn đề là phải có những biện pháp tối ưu nhằm giúp giáo viên và học sinh đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập thơ trung đại Việt Nam cũng như thơ trung đại (lớp 10), nhằm kích thích hứng thú, khơi dậy sự u thích, say mê đối với những tác phẩm thơ ca trung đại. 1.4. Thêm vào đó, xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các mặt, cùng với sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin trong thời đại 4.0 như hiện nay đã tác động khơng nhỏ đến giáo dục. Đây khơng chỉ là thách thức mà cịn là điều kiện thuận lợi để GV có thể đổi mới PPDH, tìm được giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại (thơ trung đại lớp 10). Một khi đã tổ chức được giờ học tốt, làm thay đổi tâm thế tiếp nhận văn bản thơ trung đại từ người học một cách tích cực thì sẽ giúp cho chủ thể học tập bắt nhịp được 1 với thời đại, phát huy sự năng động, sáng tạo của mình, đáp ứng được những nhu cầu mới của xã hội. Xuất phát từ các lí do trên, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu thơ trung đại (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học”để nghiên cứu với mong muốn đem chút cơng sức bé nhỏ của mình chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả những giờ dạy học đọc hiểu thơ trung đại (lớp 10) ở nhà trường phổ thơng. Trải qua thực tiễn dạy học của bản thân, sự tích luỹ, học hỏi và đúc kết kinh nghiệm từ đồng nghiệp, cùng với q trình nghiên cứu, tìm tịi, chúng tơi thấy rằng đây là một đề tài khá mới, có tính khả thi cao. Áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học, GV khơng chỉ đảm bảo dạy học thơ trung đại theo đặc trưng thể loại mà cịn tạo được khơng khí, mơi trường học tập đầy hứng thú cho người học, mềm hố hệ thống kiến thức của bài học vốn rất khó tiếp nhận. Từ đó lơi cuốn được người học tham gia hoạt động học chủ động, tích cực. 2. Mục đích nghiên cứu Từ cơ sở lí luận và thực tiễn, đề xuất được một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh và thơ trung đại Việt Nam (lớp 10) 3.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn trong việc dạy học đọc hiểu các tác phẩm thơ trung đại trong chương trình Ngữ văn 10. 3.3. Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học. 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả năng ứng dụng của đề tài trong việc nâng cao hiệu quả dạy đọc hiểu thơ trung đại lớp 10. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học. Áp dụng với đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT Nam Đàn 1, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 4.2. Phạm vi nghiên cứu 2 Tổng hợp một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam (lớp 10) tại trường THPT Nam Đàn 1 hướng tới phát triển năng lực học sinh. Thời gian khảo sát vấn đề nghiên cứu được thực hiện trong năm học 2021 2022. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp hệ thống Phương pháp nêu số liệu Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6. Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài được triển khai như sau: Những cơ sở lí luận của vấn đề Những cơ sở thực tiễn của vấn đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đọc hiểu thơ trung đại (lớp 10 THPT) hướng tới phát triển năng lực người học. Thực nghiệm sư phạm áp dụng sáng kiến 3 PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận của đề tài 1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1.1. Khái niệm năng lực Theo Từ điển Tiếng Việt thì năng lực được hiểu theo hai cách: “1. Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”, “2. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hồn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao” [19]. Trong tài liệu tập huấn của Bộ GD & ĐT về Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Ngữ văn cấp THPT do Bộ GD & ĐT phát hành năm 2014 thì năng lực được hiểu “là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu quả một u cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thơng qua các hoạt động cá nhân nhằm thực hiện một loại cơng việc nào đó” [9]. Như vậy, có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng tất cả các yếu tố chủ quan (mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua học tập) để giải quyết các vấn đề trong học tập, cơng tác và cuộc sống. Đó là khả năng thực hiện, làm việc dựa trên hiểu biết chắc chắn, kĩ năng thuần thục và thái độ phù hợp; là những kiến thức, kĩ năng và các giá trị được phản ánh trong thói quen suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân. Đó cũng là tập hợp tồn bộ các kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi của một người có thể đáp ứng đối với một cơng việc nhất định nào đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để cá nhân có thể hồn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người khác. Năng lực cơ bản khơng được hình thành từ sẵn mà phải được hình thành qua q trình học hỏi, rèn luyện từ mơi trường xung quanh và sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Cho nên năng lực ln ln vận động và biến đổi. Đối với bản thân mỗi người, năng lực đóng vai trị rất quan trọng: giúp chúng ta giải quyết, hoàn thành những vấn đề phát sinh dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả; tiếp thu và vận dụng những kiến thức vào cơng việc một cách linh hoạt; trau dồi vốn hiểu biết 1.2. Dạy học phát triển năng lực Dạy học theo hướng phát triển năng lực là mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất và năng lực của người học thơng qua cách tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ của GV. Hướng tới phát triển phẩm chất: u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và hình thành các năng lực: tự học và tự chủ, 4 giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực thẩm mỹ; năng lực ngơn ngữ Dạy học định hướng phát triển năng lực có ý nghĩa vơ cùng quan trọng Thay vì coi trọng việc truyền thụ tri thức, thiên về nội dung kiến thức thì dạy học phát triển năng lực chú trọng chất lượng đầu ra, hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển các phẩm chất nhân cách và năng lực của học sinh một cách tồn diện. Khi đó, người học được chú trọng khả năng vận dụng kiến thức của bài học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn, áp dụng được những gì đã học vào thực tiễn, từ đó mà HS có khả năng thích ứng tốt với những thay đổi của cuộc sống. Dạy học phát triển năng lực giúp các giờ giảng dạy trở nên hiệu quả hơn, tạo ra những giờ học thú vị, sơi động và cuốn hút học sinh vào các hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức. Các kỹ năng học tập của HS nhờ vậy được rèn luyện và phát triển thường xun để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất, phát huy tinh thần tự học, hợp tác, tư duy sáng tạo Theo CT GDPT 2018, đối với mơn Ngữ văn 10, khi tiếp cận các văn bản văn học nói chung, u cầu cần đạt trong dạy học phát triển năng lực đã chỉ rõ: Về đọc hiểu nội dung: Biết nhận xét nội dung bao qt của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm; Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề; Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết; Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hố từ văn bản. Về đọc hiểu hình thức: Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mỹ của một số yếu tố như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình, Liên hệ, so sánh, kết nối: Vận dụng được những hiểu biết về tác giả để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả đó; Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử văn hố được thể hiện trong văn bản văn học; Liên hệ để thấy được một số điểm ... Năm thực hiện:? ?20 21 ? ?20 22? ? Số điện thoại: 09 72? ?550 730 MỤC LỤC Mục Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………… 1 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 2? ? 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………... Các tiết dạy thực nghiệm và dạy đối chứng được tiến hành song song trong tháng 11 năm học? ?20 21 ? ?20 22. 2. 3. Quy trình thực nghiệm Quy trình thực nghiệm được thực hiện với bốn giai đoạn: Chuẩn bị thực nghiệm: Tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu của HS lớp ... Sĩ số 10A2 46 Xếp loại Yếu TB Khá Giỏi SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 0 0% 9 19.6% 29 63% 8 17.4% 3 6.5% 18 39.1% 22 47.9% 3 6.5% 0 0% 6 14.3% 27 64.3% 9 21 .4% 4