SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

74 11 0
SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO THƠNG QUA DẠY BÀI 23 “Q TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 THPT Môn: Sinh học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY BÀI 23 “QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT” - SINH HỌC 10 THPT Môn: Sinh học Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Yến Trần Thị Việt Phương Nguyễn Lê Dung Môn: Sinh học - Tổ: Tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Điện thoại: 0838979828 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I : Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài Đóng góp đề tài Phần II: Nội dung nghiên cứu A Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận đề tài Dạy học dự án 1.1 Khái niệm dạy học theo dự án 1.2 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.3 Các hình thức dạy học theo dự 1.4 Quy trình dạy học theo dự án 1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị : Giai đoạn chuẩn bị 1.4.2 :Giai đoạn : Tổ chức học sinh thực dự án 1.4.3 : Giai doạn : Báo cáo , đánh giá dự án 1.5 Những ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 2.Năng lực giải vấn đề sáng tạo dạy học dự án 2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Vai trò dạy học dự án việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh II Cơ sở thực tiễn đề tài 1.Phương pháp điều tra , nghiên cứu để xác định sở thực tiễn đề tài 2.Kết điều tra , khảo sát sở thực tiễn đề tài 12 3.Kết luận 14 B Thực đề tài 14 I Các bước thực 15 1.Giai đoạn chuẩn bị 15 1.1 Bước Xem xét yếu tố cần thiết để dạy học dự án 15 1.2 Bước Thiết kế kế hoach học theo dự án 15 1.2.1 Thiết kế tình dự án 15 1.2.2 Xác định mục tiêu dự án 16 1.2.3 Xây dựng nội dung kịch 16 1.2.4 Xây dựng câu hỏi định hướng 16 1.2.5 Xây dựng công cụ đánh giá 19 1.2.6 Xác định đối tượng dạy học dự án xây dựng tiêu chí phân nhóm học sinh 19 1.2.7 Lập kế hoạch thực dự án 20 1.2.8 Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá dự án 23 2.Giai đoạn 2:Tổ chức hướng dẫn học sinh thực dự án 24 2.1 Bước 1: Triển khai dự án, định chủ đề nghiên cứu : 24 2.2 Bước 2: Thành lập nhóm hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực dự án 24 2.3 Bước Hướng dẫn học sinh thực dự án theo kế hoạch xây dựng 25 3.Giai đoạn : Báo cáo , đánh giá sản phẩm 26 3.1 Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm dự án 26 3.2 Báo cáo dự án nhóm 26 3.3 Đánh giá dự án 42 3.4 Tổng kết rút kinh nghiệm cho dự án 42 C Thực nghiệm sư phạm 42 1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 42 2.Phương pháp thực nghiệm 42 3.Nội dung thực nghiệm sư phạm 42 4.Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 43 5.Kết thực nghiệm 43 5.1 Phân tích định tính: 43 5.2 Phân tích kết định lượng: 43 Phần III Kết luận kiến nghị 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 49 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sự đổi giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học, chương trình học sách giáo khoa 2006 Với mục tiêu thay trọng đầu vào trọng đầu Chú trọng truyền thụ kiến thức đơn dạy cách làm, kỹ năng, hình thành lực Trung tâm việc dạy học chuyển từ người thầy sang người trò Học sinh hoạt động nhiều hơn, rèn luyện nhiều Phương pháp dạy học theo mà thay đổi Sau trình dài làm quen với phương pháp, kỹ thuật dạy học đại, với ma trận đề, chủ đề dạy học, dạy học dự án… Giờ giáo viên tự tin việc thiết kế kế hoạch dạy để đáp ứng ngày cao yêu cầu đổi mới, tự tin chờ đón chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia 2018 DHDA phương pháp hay, có nhiều ưu điểm, giúp giáo viên thực mục tiêu hướng vào người học, phát triển người toàn diện.Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp vào thực tế hạn chế Phần lớn GV chưa thực hiểu rõ quy trình thực phương pháp DHDA hiệu mà phương pháp dạy học dự án mang lại Một số GV sử dụng chưa triệt để Phần lớn giáo viên có đầu tư giáo án cho tiết dạy chủ yếu trọng phần kiến thức trọng tâm bài, có khai thác kiến thức thực tiễn chưa nhiều, chưa sâu khơng đủ thời gian ưu tiên đầu tư cho phần kiến thức liên quan đến thi cử học sinh Sinh học môn học có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống Môn học với môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành phát triển học sinh lực sinh học, phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; thái độ tôn trọng quy luật tự nhiên Trên sở khảo sát thực tế dạy học môn Sinh học trường THPT, nhận thấy, số em HS có tâm lý chán sợ học môn sinh hổng kiến thức khối thi mơn Sinh lựa chọn nghề nghiệp Do giáo viên khơng có giảng phương pháp hợp lý khơng tạo hứng thú, niềm đam mê dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, mang tính ép buộc, gị bó, khơng phát huy sở trường lực phẩ m chất học sinh Đặc biệt 23 “Quá trình tổng hợp phân giải chất” chủ đề Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật chương trình sinh học lớp 10 có ứng dụng lớn đời sống kiến thức trừu tượng dễ gây nhàm chán người dạy không áp dụng phương pháp dạy học phù hợp Với phương châm học đôi với hành, kiến thức gắn liền với thực tiễn 23 sinh học 10 có nội dung phù hợp để xây dựng dự án dạy học tạo hứng thú học tập cho em Khi thực dự án để tạo sản phẩm như: nem chua, ruốc chua, tương, sữa chua nếp cẩm, sữa chua hoa quả, sữa chua dẻo, si rơ quả, mứt từ siro… hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Các sản phẩm nem chua, ruốc chua, tương, xiro, sữa chua đảm bảo an tồn vệ sinh, có giá trị dinh dưỡng cao sản phẩm làm quà tặng cho khu cách ly phong trào : “San sẻ yêu thương, chung tay vượt qua đại dịch” làm hàng hóa để thực hành kinh doanh, sản phẩm xử lí rác thải hữu sinh hoạt gia đình nguồn phân bón hiệu cho vườn nhà góp phần hạn chế nhiễm mơi trường rác thải gây nhiều nơi Trường đóng địa bàn Quỳnh Lưu địa phương có làng nghề biển với nguồn nguyên liệu dồi dào, học sinh dễ trải nghiệm, dễ tìm hiểu hồn thành dự án mà giáo viên giao nhiệm vụ để phát huy lực giải vấn đề sáng tạo Xuất phát từ những lý trên, cho ̣n đề tài nghiên cứu: Vận dụng dạy học dự án để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua dạy 23 “Q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật” - Sinh học 10 THPT Đóng góp đề tài Tính mới, tính sáng tạo Qua điều tra, chúng tơi nhận thấy, 23 “Q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật” giáo viên khác thiết kế nhiều phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên, chưa có dự án xây dựng với mục tiêu gắn liền với sản xuất thực tiễn cách đầy đủ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Do vậy, Bài 23- Sinh học 10 THPT xây dựng thực theo phương pháp dạy học dự án phù hợp với tình hình học sinh, nhà trường địa phương Qua hoạt động học tập theo dự án hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Hiệu kinh tế- xã hội Ý tưởng dự án hình thành từ năm học 2020 – 2021, kết hợp với hoạt động “San sẻ yêu thương, chung tay vượt qua đại dịch” Đoàn trường THPT Quỳnh Lưu Trong năm học 2021– 2022 này, tiếp tục phát triển thêm ý tưởng, áp dụng nhân rộng thêm số lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu giúp em tạo sản phẩm tốt phục vụ đời sống, góp phần giữ gìn quảng bá sản phẩm truyền thống quê hương giải phần ô nhiễm rác thải hữu sinh hoạt Kết dự án làm cho học sinh hứng thú trải nghiệm, việc làm sản phẩm nem chua, ruốc chua, tương, ruốc tép, xiro, sữa chua, phân bón từ rác thải hữu Ngoài việc hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện phát huy lực phẩm chất học sinh giúp học sinh trải nghiệm làm sản phẩm thiết thực, an tồn thầy bạn bè thưởng thức, chung vui Các sản phẩm cịn đưa vào kinh doanh tạo lợi nhuận làm quà tết tặng cho bạn nghèo, giáo dục tinh thần tương thân, tương góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận Đề tài Dạy học dự án 1.1 Khái niệm dạy học theo dự án Dạy học dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 1.2 Đặc điểm của dạy học theo dự án Định hướng hứng thú học sinh: Khác với phương pháp học truyền thống, dạy học dự án cho phép học sinh tham gia thực nội dung chủ đề phù hợp với khả Định hướng thực hành: Các dự án với chủ đề thực tiễn xã hội, thực hành nghề nghiệp sống, giáo viên giúp học sinh kết nối với thực tế hào hứng học tập Ngoài ra, dự án học tập cịn có ý nghĩa xã hội thực tiễn việc học học sinh gắn liền với sống hàng ngày Nếu thực hoàn cảnh, có tác động tích cực đến xã hội Tính tự lực cho học sinh: Q trình học tập đòi hỏi học sinh phải tự lực, tự giác tham gia tích cực vào giai đoạn học tập Điều giúp em phát triển tính tự giác, trách nhiệm khả sáng tạo Trong phương pháp này, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn trợ giúp Tuy nhiên, giáo viên phải thực kỹ học sinh theo tình thực tế Liên ngành đa ngành: Để giải vấn đề, học sinh phải có kết nối chuỗi từ ngành học chủ đề khác Làm việc hợp tác: Việc học theo dự án chia thành nhóm, học sinh chia thành nhiệm vụ em cần biết cách tìm kiếm thơng tin cách phối hợp làm việc theo ý Định hướng hành động: Giúp người học kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực hành Định hướng sản phẩm: Trong trình học tập, sản phẩm tạo với chức cơng dụng riêng 1.3 Các hình thức dạy học theo dự án Dạy học dự án phân loại dựa nhiều sở khác a) Phân loại theo quỹ thời gian thực dự án: - Dự án nhỏ: Thực số học, từ đến - Dự án trung bình: Thực số ngày giới hạn tuần 40 học - Dự án lớn: Được thực quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần, kéo dài nhiều tuần b) Phân loại theo nhiệm vụ: - Dự án tìm hiểu: Là dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng trình - Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất thực hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trình bày, biểu diễn, sáng tác, thuyết trình c) Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập: - Dự án mang tính thực hành: dự án có trọng tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất - Dự án mang tính tích hợp: dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn Ngồi cách phân loại trên, cịn phân loại theo chun mơn (dự án mơn học, dự án liên mơn, dự án ngồi mơn học); theo tham gia người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…) 1.4 Quy trình dạy học theo dự án Theo tài liệu bồi dưỡng Môđun – tập huấn giáo viên Sinh học THPT trang taphuan.lms Dạy học dự án có giai đoạn: - Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án + Đề xuất ý tưởng chọn đề tài + Chia nhóm nhận nhiệm vụ + Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Giai đoạn 2: Thực dự án Học sinh thực nhiệm vụ với hoạt động: đề xuất phương án giải quyết, nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, trao đổi hợp tác nhóm - Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án + Học sinh thu thập công bố sản phẩm trước lớp + Tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm dự án Từ tài liệu tổ chức thực dự án cho học sinh giáo viên sau: 1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị Bước 1: Xem xét yếu tố cần thiết để dạy học dự án hiệu - Lựa chọn chủ đề cho học sinh nghiên cứu - Tài liệu: Có sẵn hay giáo viên cung cấp,thư viện, mạng internet, bạn bè - Các cơng cụ hỗ trợ: phần mềm máy tính, máy ảnh, máy quay phim, ghi âm Bước 2: Thiết kế học theo dự án: * Thiết kế tình dự án - Tình dự án tập tình mà người học phải giải kiến thức theo nội dung học - Dự án vấn đề hướng đến giới thực phát sinh nhiều giả thuyết, cần nỗ lực giải người học, phù hợp với mục tiêu học tập - Được xây dựng kiến thức kĩ sẵn có, thúc đẩ y phát triển khả nhận thức học sinh - Khi thiết kế ý tưởng dự án, nên ý đến vấn đề thực tế vấn đề mà học sinh muốn tìm hiểu * Thiết kế mục tiêu: theo chuẩ n kiến thức, kỹ chương trình kỹ tư bậc cao * Xây dựng nội dung kịch hình thức sản phẩm dự án * Thiết kế khung câu hỏi: dạng + Câu hỏi khái qt: Câu hỏi có tính mở rộng, có tính liên mơn, đề cập đến ý tưởng lớn, khái niệm + Câu hỏi học: Thể mức độ hiểu, khái niệm cốt lõi dự án, có đáp án mở, lơi học sinh khám phá ý tưởng cụ thể chủ đề, môn học, học + Câu hỏi nội dung: Mang tính thực tiễn cao, bám sát chuẩ n mục tiêu, đề giúp học sinh xác định “ai”, “cái gì”, “ở đâu” giúp học sinh tập trung thông tin sát với chủ đề mục tiêu học Khi xây dựng câu hỏi phải : + Căn vào mục tiêu đề + Thiết kế câu hỏi, vấn đề thực tiễn định hướng người học tiếp cận, tư khái niệm + Câu hỏi xây dựng nhằm giải vấn đề mà kế hoạch học tập nêu + Câu hỏi nên định hướng sản phẩm cụ thể dự án * Thiết kế công cụ đánh giá: Việc xây dựng công cụ đánh giá đảm bảo việc đánh giá học sinh vào thời điểm khác suốt dự án, đảm bảo yêu cầu đối tượng học sinh tham gia trình này, đảm bảo yêu cầu vừa đánh giá trình vừa đánh giá kết quả.Việc đánh giá học sinh trình thực dự án không dừng lại việc học sinh tự đánh giá thân mà cịn có thành viên nhóm đánh giá, đánh giá nhóm khác, đánh giá giáo viên * Lập kế hoạch thời gian thực dự án: Thời gian dự án tùy thuộc vào quy mô nội dung dự án: Thuộc chương trình khóa, ngoại khóa hay ngồi lên lớp Đối với thuộc chương trình khóa dạy đến tiết thường thời gian cho dự án 2-3 tuần * Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá dự án: - Đánh giá dự án: Nên tập trung vào câu hỏi như: Học sinh hướng đến mục tiêu học tập nào? Học sinh sử dụng kỹ tư nào? Liệu học sinh có nâng cao khả tự quản lý, tư sâu để học tốt hay không? - Đánh giá học sinh: Là khẳng định công nhận kết quả, công sức làm việc HS Bao gồm đánh giá cộng tác trình thực dự án đánh giá sản phẩ m nhóm + Điểm đánh giá cộng tác: Do GV chấm cho HS thông qua theo dõi tham gia, cộng tác HS thơng qua điểm đánh giá cộng tác nhóm trưởng thành viên qua điểm tự đánh giá HS Trong trình thực dự án, nhóm trưởng u cầu ghi lại phân cơng nhiệm vụ theo dõi mức độ tham gia hồn thành nhiệm vụ thành viên nhóm Từ đó, nhóm trưởng đánh giá tham gia thành viên dựa tiêu chí đánh giá cộng tác Mỗi HS tự đánh giá tham gia thân + Điểm sản phẩ m: Là điểm phần báo cáo nhóm với sản phẩ m nhóm + Điểm cuối cho HS: trung bình cộng điểm đánh giá cộng tác điểm sản phẩ m 1.4.2 Giai đoạn 2: Tổ chức học sinh thực dự án Bước 1: Triển khai dự án : Quyết định chủ đề nghiên cứu - Quyết định chủ đề dự án: Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh đề xuất chủ đề, xác định mục tiêu dự án Chủ đề gắn với ý tưởng liên quan đến nội dung học tập gắn liền với thực tiễn mà học sinh quan tâm yêu thích - Xác định tiểu chủ đề, xác định vấn đề nghiên cứu cụ thể Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc nhóm theo kỹ thuật động não để xác định tiểu chủ đề từ ý tưởng lớn ban đầu 10 chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm tồn đọng đất) VD: sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý ô nhiễm dầu tràn vỡ đường ống Mỹ Đối với sản xuất nơng nghiệp, vi sinh vật có vai trò to lớn: VSV phân giải nhanh xác thực vật thành chất mùn làm cho đất giàu dinh dưỡng tránh nhiễm mơi trường Vi khuẩn amon hóa vi khẩn nitrat hóa tham gia chuyển hóa nitơ đất III Mối quan hệ tổng hợp phân giải Nhóm 4(15 phút) MC: Giới thiệu chủ đề Giới thiệu nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm báo cáo sản phẩm: vấn chuyên gia.(10 phút) (Nội dung vấn: xem phụ lục I) Đây trình ngược chiều tồn tế bào Tùy thuộc vào chu kỳ tế bào,số lượng chủng loại enzim, chất dinh dưỡng có mơi trường mà vi sinh vật tiến hành tổng hợp phân giải MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA Q TRÌNH: Tổng hợp Nhóm trình bày sản phẩm chuẩn bị Sản phẩm nhóm 4: Phân giải Các phân tử liên kết để - Các hợp chất phức tạp tạo thành hợp chất phân cắt thành phức tạp phân tử bé hấp thụ phân giải tiếp tế bào - Năng lượng tích lũy mối liên - Năng lượng giải kết hợp chất phóng phá vỡ mối liên kết hợp phức tạp chất phức tạp - Sinh khối tăng,tế bào - Vật chất dự trữ giảm, phân chia tế bào giảm sinh khối lượng kích thước *Đánh giá dự án(15 phút) - GV phát phiếu tự đánh giá,phiếu đánh giá cá nhân nhóm, phiếu đánh giá chéo nhóm - HS: Nhóm trưởng nhận 60 phiếu chịu trách nhiệm hướng dẫn bạn hoàn thành phiếu -GV tổng hợp phiếu đánh giá -GV nhận xét, kết luận, công khai kết đánh giá trước lớp - Nhận xét, rút kinh nghiệm cho dự án lần sau HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm Phần 5: Tổng kết trao thưởng (5 phút) Bảng 13 Phân công nhiệm vụ nhóm Nhóm Nhóm trưởng Thư ký Họ tên Ngô Phúc An Vũ Minh Ánh Đức An, Quỳnh Anh, Hồng Anh, Hiếu Nhiệm vụ Thu thập thông tin, lên ý tưởng kịch bản, dự kiến vật liệu, kinh phí Thực nhiệm vụ nhóm trưởng giao với tư cách thành viên.- Thực nhiệm vụ ghi chép sản phẩm hoạt động nhóm - Tích cực, chủ động thực nhiệm vụ theo cá nhân, theo cặp - Chia sẻ kết quả, thảo luận để tạo sản phẩm riêng chung nhóm Phương tiện Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo Các thành viên Anh,Bình,Cương,Cường,Dũng,Hà,Vinh,Huy 61 Sản phẩm dự kiến - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin - Diễn viên Ảnh, video trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm: “Mảnh ghép bí ẩn” - MC dẫn chương trình - Phiếu tổng hợp thu thập thơng tin Ảnh, video trình kết làm việc nhóm - Phiếu tổng hợp thu thập thơng tin - Diễn viên Ảnh, video trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm: “Mảnh ghép bí ẩn” Thời gian tuần tuần tuần Ngày hoàn thành 17/3/2022 Ngày hoàn thành 17/3/2022 Ngày hồn thành 17/3/2022 Nhóm Nhóm trưởng Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Minh Đức Thu thập thông tin, lên ý tưởng kịch bản, dự kiến vật liệu, kinh phí Thư ký Các thành viên Lê Thu Hà Trọng Đức, Anh Đức,Minh Đức, Đăng, Dũng, Hà, Hoàng, Trường Thực nhiệm vụ nhóm trưởng giao với tư cách thành viên viết kịch sau tổng hợp ý tưởng Thu thập thông tin, lên ý tưởng kịch bản, làm thí nghiệm, diễn xuất 62 Phương tiện Sản phẩm dự kiến Thời gian Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin phân giải Protein - Diễn viên Ảnh, video trình kết làm việc nhóm Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin phân giải Protein Hồn thành sản phẩm nhóm: “Vua hùng kén rể” Hồn thành sản phẩm nhóm: “Vua hùng kén rể” - MC dẫn chương trình tuần Ngày hồn thành 17/3/2022 Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin phân giải Protein - Diễn viên Ảnh, video trình kết làm việc nhóm Ảnh, video q trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm: “Vua hùng kén rể” tuần Ngày hoàn thành 17/3/2022 tuần Ngày hoàn thành 17/3/2022 Nhóm Họ tên Nhiệm vụ Nhóm Thư ký trưởng Đào Đình Tân Nguyễn Thị Bích Thủy Thu thập Thực thông tin, lên nhiệm vụ ý tưởng kịch nhóm trưởng bản, dự kiến giao với tư vật liệu, kinh cách thành phí viên viết kịch sau tổng hợp ý tưởng Các thành viên Tân,Tấn,Tuyển,Sơn, Trường,Vinh,Vũ,Thủy,Tuấn Thu thập thông tin, lên ý tưởng kịch bản, làm thí nghiệm, diễn xuất 63 Phương tiện Sản phẩm dự kiến Thời gian Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin phân giải Polysaccarit - Diễn viên Ảnh, video q trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm: “Vua hùng kén rể” - MC dẫn chương trình tuần Ngày hồn thành 17/3/2022 Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin phân giải Polysaccarit Ảnh, video trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm: “Vua hùng kén rể” Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin phân giải Polysaccarit - Diễn viên Ảnh, video trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm: “Vua hùng kén rể” tuần Ngày hoàn thành 17/3/2022 tuần Ngày hoàn thành 17/3/2022 Nhóm Họ tên Nhiệm vụ Nhóm trưởng Nguyễn Ngọc Quang Thư ký Nguyễn Thị Mai Phương Thu thập thông tin, lên ý tưởng kịch bản, dự kiến vật liệu, kinh phí Thực nhiệm vụ nhóm trưởng giao với tư cách thành viên viết kịch sau tổng hợp ý tưởng Các thành viên Kiên, Ngọc, Mạnh, Nhung, Phương, Hường, Khôi, Quân, Quang, Huy - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin - Diễn viên 64 Phương tiện Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo Máy tính, sgk, tài liệu tham khảo Sản phẩm dự kiến - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin - Phiếu tổng hợp thu thập thông tin - Kịch - Kịch - MC dẫn chương trình - Diễn viên Ảnh, video q trình kết làm việc nhóm Hồn thành sản phẩm nhóm Thời gian tuần tuần tuần Ngày hoàn thành 17/3/2022 Ngày hoàn thành 17/3/2022 Ngày hoàn thành 17/3/2022 65 Bảng 7: PHỤ LỤC II Bộ công cụ đánh giá: Phiếu tự đánh giá cá nhân nhóm Họ tên…………………… Nhóm………………………… HS tự cho Nội dung đánh giá Điểm điểm 1.Tham gia buổi họp nhóm 15 - Đầy đủ 15 - Thường xuyên 10 - vài buổi - Không buổi 2.Tham gia đóng góp ý kiến 15 - Tích cực 15 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng - Khơng Hồn thành phần cơng việc nhóm giao 15 thời hạn - Luôn 15 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng - Khơng Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng 20 - Luôn 20 - Thường xuyên 15 - Thỉnh thoảng 10 - Khơng 5.Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, đóng góp cho nhóm 20 - Ln 20 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng - Không 6.Hợp tác với thành viên khác nhóm 15 - Tốt 15 - Bình thường 10 - Không tốt Tổng điểm: ……………(thang điểm 100) Tổng điểm: ( thang điểm 10) 66 .Bảng Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án (Các nhóm đánh giá lẫn nhau) Tên nhóm: Lớp: Tên đề tài dự án: Hình thức sản phẩm: Nhóm đánh giá: Hướng dẫn đánh giá cho điểm: Các mức độ đạt tiêu chí Tiêu chí Nội dung Trung bình(Đạt) Điểm đạt chưa đạt) (0-4) (Yếu ) Tốt Khá (9-10) (7-8) Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Nêu mục tiêu, cách giải thích hợp Nêu mục tiêu, cách giải tương đối thích hợp Thu thập thông tin Đầy đủ phù hợp Khá đầy đủ Xử lí thơng tin nội dung sản phẩm - Logic khoa học - Sản phẩm yêu cầu, sáng tạo Trình bày đẹp, đầy đủ,rõ ràng độc đáo - Sinh động, phù hợp, xếp hợp lí, ngôn Thiếu số thông tin - Khá logic - Chưa khoa học logic khoa học - Sản phẩm - Sản phẩm u cầu đạt mức trung bình Khơng thu thập thơng tin - Chưa xử lí - Sản phẩm chưa đạt Trình bày tương đối rõ ràng, chưa sáng tạo - Phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ sử dụng Trình bày cịn lộn xộn, khơng khoa học - Lủng củng chưa biết cách diễn đạt Hình Kết cấu thức nội dung trình bày Hình thức thể 5-6 Nêu mục tiêu, giải chưa đầy đủ Trình bày mức trung bình - Chưa thật phù hợp,diễn đạt chưa thật rõ ý Nêu mục tiêu, chưa nêu cách giải 67 Rõ ràng, Thuyết hay, sáng tạo trình, báo cáo Nội dung Sử dụng phương tiện kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin trình bày ngữ chuẩn xác Rõ ràng, đầy đủ, sáng tạo Đầy đủ, chi tiết, xác logic chặt chẽ, sáng tạo thẩm mĩ tương đối chuẩn xác Thành thạo, hợp lí, hiệu Khá hợp lí, Mức trung hiệu bình phương tiện kĩ thuật Rõ ràng, đầy đủ Tương đối đầy đủ, logic, có thẩm mĩ Đầy đủ, chưa rõ ràng Chưa đầy đủ, xác, tính thẩm mĩ trung bình Chưa đầy đủ, chưa rõ ràng Sơ sài, chưa đủ nội dung Yếu Xếp loại kết theo mức độ: - Mức độ tốt: Đạt từ khoảng 85-100% yêu cầu tiêu (hoặc tổng điểm đạt từ 85-100 điểm) - Mức độ khá: Đạt từ khoảng 65 - 85% yêu cầu tiêu (hoặc tổng điểm đạt từ 65 - 85 điểm) - Mức độ trung bình (đạt): Đạt từ khoảng 50 - 65% yêu cầu tiêu (hoặc tổng điểm đạt từ 50 - 65 điểm) - Mức độ yếu (chưa đạt): Đạt từ 50% yêu cầu tiêu (hoặc tổng điểm từ - 50 điểm) 68 Bảng Phiếu đánh giá NLGQVĐ&ST DHDA (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) Trường: Tỉnh: Họ tên GV: Tên học/chủ đề dự án: Đối tượng quan sát: Lớp: Nhóm: Ngày tháng năm TT Tiêu chí thể NLGQVĐ&ST HS Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho đề tài dự án chọn Lập kế hoạch thực dự án Đề xuất phương án GQVĐ theo yêu cầu đặt Thực kế hoạch đề cách hiệu Xác định tìm kiếm nguồn thông tin phù hợp với đề tài dự án Xây dựng sản phẩm nghiên cứu dự án khoa học, sáng tạo Trình bày sản phẩm dự án khoa học, rõ ràng, logic, lôi Tự đánh giá qua thực dự án sản phẩm dự án 10 Tự điều chỉnh vận dụng tình học tập khác Đánh giá mức độ phát triển NLGQVĐ&ST/điểm đạt TỐT Đạt Chưa đạt (0-4) (8-10) (5-7) Nhận xét 69 Bảng 10: Phiếu tổng hợp điểm đánh giá Tổng hợp điểm đánh giá TT Các Giáo nhóm Bài viên Tự đánh Nhóm đánh giá kiểm Tổng Điểm đánh giá điểm TB giá đánh giá sản tra sản (Bảng ( Bảng phẩm thường phẩm 7) 8) nhóm xuyên nhóm ( Bảng (Bảng 9) 8) Họ tên … Bảng 14 Phiếu tổng hợp đánh giá học sinh Tên chủ đề Thuộc nhóm Tổng hợp điểm đánh giá TT Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm Giáo viên đánh giá sản phẩm nhóm Bài kiểm tra thường xuyên Tổng điểm Điểm TB 70 Bảng 15: Bảng kiểm đánh giá sau dự án Công cụ Phương pháp Phiếu đánh giá theo tiêu chí Hồ sơ hoạt động Sản phẩm hoạt động Bảng ghi chép trắc nghiệm Quan sát biểu hiện, hành vi thái độ học sinh hoạt động X Khảo sát điều tra X Đánh giá, phân tích “ sản phẩm” học sinh X x Thang đánh giá Câu hỏi Bảng kiểm x x x x x x x x X x Phương pháp đánh giá hồ sơ tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh x x x Trao đổi ý kiến bên liên quan x x x Hình ảnh học sinh tham gia công tác thiện nguyện khu cách ly trường mầm non Quỳnh Hồng 71 PHỤ LỤC III Đề kiểm thường xuyên ( ĐỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI DỰ ÁN) HỌ VÀ TÊN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP ĐIỂM MÔN SINH 10 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu A axit amin B đường glucozo C ADP D ADP – glucozo Câu 2: Ở vi sinh vật, lipit tạo nên kết hợp chất sau đây? A Glixerol axit amin B Glixerol axit béo C Glixerol axit nucleic D Axit amin glucozo Câu 3: Để rác thải hữu phân hủy tốt men ủ cần có điều kiện nào? A Chỉ chứa loài Vi sinh vật phân giải lipit B Chứa loài Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ(Chủ yếu phân giải xenlulozơ) C Chỉ chứa Vi sinh vật lên men lactic D Chỉ chứa Vi sinh vật phân giải protein Câu 4: Khâu định quy trình sản xuất Nem để Nem ngon? A Chọn nguyên liệu B Thêm chất phụ gia C Bao gói D Khâu ủ Câu 5: Làm tương dân gian thường sử dụng nguyên liệu sau đây? A Con tép B Đậu tương C Cá D Thịt lợn 72 Câu 6: Đâu ứng dụng trình phân giải protein? A Làm ruốc, làm tương B Làm nem chua, làm tương C Phân giải rác hữu cơ, làm nem chua D Làm ruốc chua, nem chua Câu 7: Trong gia đình ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau đây? (1) Làm tương (2) Muối dưa (3) Muối cà (4) Làm nước mắm (5) Làm giấm (6) Làm rượu (7) Làm sữa chua A (1), (2), (3) B (4), (5), (6), (7) C (2), (3), (7) D (1), (3), (2), (7) PHẦN 2: Tự luận Câu Bình đựng nước thịt lâu ngày có mùi nào? Vì sao? Đáp án kiểm tra cuối dự án 1.Phần trắc nghiệm: Câu Đáp án D B B A B A C Phần tự luận: Bình đựng nước thịt để lâu ngày có mùi thối nước thịt mơi trường thiếu cacbon thừa nitơ vi sinh vật hoạt động môi trường này, chúng khử amin, đồng thời sử dụng axit hữu làm nguồn cacbon Quá trình làm phát sinh phát tán amoniac (NH3) – loại khí có mùi thối Đáp án phần thi “Ai giỏi ai” thi “ Vua hùng kén rể” Câu Đáp án B D B A A 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt: Ý nghĩa chữ viết tắt GV: Giáo viên HS: Học sinh ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm THPT: Trung học phổ thông SL: Số lượng TL: Tỷ lệ VSV: MC: NLGQVĐ ST: DHDA: Vi sinh vật Người dẫn chương trình Năng lực giải vấn đề sáng tạo Dạy học dự án VD: Ví dụ XH: Xã hội ATVSTP: CNTT: SGK: NL: An tồn vệ sinh thực phẩm Cơng nghệ thông tin Sách giáo khoa Năng lực 74 ... đánh giá dự án 1.5 Những ưu điểm hạn chế dạy học theo dự án 2 .Năng lực giải vấn đề sáng tạo dạy học dự án 2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Vai trò dạy học dự án vi? ??c phát triển lực giải. .. dụng dạy học dự án để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy 23 ? ?Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật? ?? - Sinh học 10 THPT Đóng góp đề tài Tính mới, tính sáng tạo Qua điều tra,... vi? ??c tạo sản phẩ m dự án báo cáo,đánh giá.Trên giải pháp mà áp dụng để thực dự án dạy học ? ?Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật? ?? nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh .Các giải

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:27

Hình ảnh liên quan

1.3 Các hình thức dạy học theo dự 3 - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

1.3.

Các hình thức dạy học theo dự 3 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2 (Phiếu 1): Kết quả điều tra về sử dụng các phương pháp giảng dạy bài 23- sinh học 10 của giáo viên - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 2.

(Phiếu 1): Kết quả điều tra về sử dụng các phương pháp giảng dạy bài 23- sinh học 10 của giáo viên Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 11: Kế hoạch thực hiện dự án của học sinh. - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 11.

Kế hoạch thực hiện dự án của học sinh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 12: Kế hoạch kiểm tra đánh giá dự án - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 12.

Kế hoạch kiểm tra đánh giá dự án Xem tại trang 27 của tài liệu.
Theo bảng phân công cho từng nhóm thuộc phần phụ lụ cI - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

heo.

bảng phân công cho từng nhóm thuộc phần phụ lụ cI Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1: MC dẫn chương trình - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Hình 1.

MC dẫn chương trình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2. Một số hình ảnh hoạt động của nhóm 1                                                                                   - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Hình 2..

Một số hình ảnh hoạt động của nhóm 1 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3: Một số hình ảnh hoạt động của nhóm 2 và nhóm 3 - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Hình 3.

Một số hình ảnh hoạt động của nhóm 2 và nhóm 3 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình ảnh phần thi: ‘Quà tặng bố vợ’ - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

nh.

ảnh phần thi: ‘Quà tặng bố vợ’ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình ảnh phần thi: ‘Chú rể tài ba’ - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

nh.

ảnh phần thi: ‘Chú rể tài ba’ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình ảnh phần thi: ‘Ai giỏi hơn ai’ - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

nh.

ảnh phần thi: ‘Ai giỏi hơn ai’ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình ảnh rác thải được xử lý làm phân hữu cơ sau 20 ngày - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

nh.

ảnh rác thải được xử lý làm phân hữu cơ sau 20 ngày Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4: Sản phẩm nhóm 4. - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Hình 4.

Sản phẩm nhóm 4 Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Bảng đánh kết quả phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

ng.

đánh kết quả phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Với mỗi chủ đề thì hình thức hoạt động nào là phù hợp?  - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

i.

mỗi chủ đề thì hình thức hoạt động nào là phù hợp? Xem tại trang 54 của tài liệu.
Glucose vk lactic đồng hình axit lactic + CO2.(2CH3CHOHCOH + NL)  - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

lucose.

vk lactic đồng hình axit lactic + CO2.(2CH3CHOHCOH + NL) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 13. Phân công nhiệm vụ của các nhóm Nhóm 1  - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 13..

Phân công nhiệm vụ của các nhóm Nhóm 1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 14. Phiếu tổng hợp đánh giá học sinh - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 14..

Phiếu tổng hợp đánh giá học sinh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 10: Phiếu tổng hợp điểm đánh giá - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 10.

Phiếu tổng hợp điểm đánh giá Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng ghi  chép  - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng ghi.

chép Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 15: Bảng kiểm đánh giá sau dự án - SKKN vận DỤNG dạy học dự án để PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo THÔNG QUA dạy bài 23 QUÁ TRÌNH TỔNG hợp và PHÂN GIẢI các CHẤT ở VI SINH vật SINH học 10 THPT

Bảng 15.

Bảng kiểm đánh giá sau dự án Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan