1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Viết Đoạn Văn Nghị Luận Cho Học Sinh Qua Tổ Chức Hoạt Động Viết Kết Nối Trong Dạy Đọc Văn Bản Thơ Trữ Tình Trung Đại Lớp 10 Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Tác giả Ngô Thị Thanh Huyền, Cao Thị Lí
Trường học Trường THPT Đông Hiếu
Chuyên ngành Ngữ văn - Ngoại ngữ
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT KẾT NỐI TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC: 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT KẾT NỐI TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tác giả 1: Ngơ Thị Thanh Huyền Tác giả 2: Cao Thị Lí Tổ mơn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Số điện thoại: 0355 089 009 NĂM HỌC: 2021 - 2022 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT BPDH Biện pháp dạy học CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực Nxb Nhà xuất PC Phẩm chất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông VB Văn YCCĐ Yêu cầu cần đạt MỤC LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho HS qua hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT 10 2.2.1 Nguyên tắc phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường trung học phổ thông 10 2.2.2 Biện pháp, cách thức phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua hoạt động viết kết nói dạy đọc văn trữ tình trung đại lớp 10 trường trung học phổ thông 14 PHẦN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 26 3.1 Mục đích thực nghiệm 26 3.2 Tổ chức thực nghiệm 26 3.3 Phương pháp thực 26 3.4 Thiết kế giáo án dạy học thực nghiệm 26 3.5 Kết thực nghiệm 36 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm 36 PHẦN KẾT LUẬN 38 Quá trình nghiên cứu 38 Ý nghĩa đề tài 38 Phạm vi ứng dụng 38 Hướng phát triển đề tài 39 Đề xuất, kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 CT GDPT, CT tổng thể (Khung chương trình) với CT môn học, hoạt động giáo dục ban hành kèm theo thơng tư số 32/2018/TTBGDĐT, có CT GDPT mơn Ngữ Văn 2018 Một quan điểm xây dựng Chương trình GDPT Ngữ Văn “lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học… Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe” Chính vậy, việc chọn phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua hoạt động viết kết nối dạy đọc văn trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT vừa giúp cho việc tích hợp tốt, vừa thể rõ đặc điểm chương trình phát triển lực khơng lấy việc trang bị kiến thức làm mục tiêu giáo dục 1.2 Mặt khác, mục tiêu phát triển lực viết cấp THPT CT Ngữ Văn 2018 viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh tổng hợp quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic có sức thuyết phục Trong đó, phát triển lực viết đoạn văn nghị luận, văn nghị luận đặt xuyên suốt cấp học 1.3 Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường phổ thông, đứng Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề liên quan đến CT 2018 chúng tơi xem chuẩn bị cần thiết, tất yếu cho việc thực dạy học CT cấp THPT vào năm 2022 Từ lí trên, chọn đề tài “Phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho HS học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn dạy học, sáng kiến đề xuất nguyên tắc, biện pháp phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo định hướng Chương trình GDPT mơn Ngữ Văn 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo định hướng CT GDPT môn Ngữ Văn 2018 - Xác định nguyên tắc biện pháp phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo định hướng CT GDPT Ngữ Văn 2018 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài sáng kiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các nguyên tắc, biện pháp phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT - Bài lên lớp nội khóa Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão, Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi, Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Độc Tiểu Thanh kí nguyễn Du, sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Học sinh lớp 10, trường THPT Đông Hiếu, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thống kê toán học - Dùng phương pháp quan sát điều tra để thu thập liệu cần thiết tổ chức hoạt động đọc kết nối dạy đọc văn nói chung, văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường phổ thơng nói riêng - Dùng phương pháp thực nghiệm để nắm bắt đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống nguyên tắc, biện pháp đề xuất sáng kiến vấn đề phát triển lực viết đoạn văn nghị luận qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo định hướng CT GDPT môn Ngữ Văn 2018 Tổng quan điểm kết nghiên cứu - Trong năm gần đây, việc dạy học phát triển lực trọng thực môn Ngữ Văn Tuy nhiên, việc phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT chưa ý, có đơn lẻ, thời, khơng mang tính hệ thống đặc biệt chưa thực đổi theo định hướng CT GDPT môn Ngữ văn 2018 Từ thực tế đó, đề tài đổi cách thức, phương pháp dạy học nhằm phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho HS qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo định hướng CT Ngữ Văn 2018 - Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thức để phát triển lực viết đoạn văn nghị luận học sinh, giáo viên cần đổi mạnh mẽ việc thiết kế kế hoạch dạy, đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá Vì đề tài đưa nguyên tắc, biện pháp phát triển lực viết đoạn văn nghị luận qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo hướng mới, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt CT GDPT - CT tổng thể 2018 nói chung CT GDPT mơn Ngữ Văn 2018 nói riêng PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Khái niệm thơ thơ trữ tình Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thơ “hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, xúc cảm mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [tr.309] Từ điển nhấn mạnh: “thiên biểu cảm xúc, hàm súc cô đọng, ngôn ngữ có nhịp điệu đặc trưng thơ” Thơ loại hình văn học xuất sớm văn học, hình thức văn học ban đầu sử thi, kịch, thơ trữ tình thơ ca, tức ngơn từ có nhịp điệu Vì vậy, ban đầu, thuật ngữ thơ dùng để văn học nói chung Nhưng sau, thuật ngữ dùng để loại thơ thuộc loại trữ tình, đó, cảm xúc suy tư nhà thơ, nhân vật trữ tình thể cách trực tiếp Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức với sống nêu: Thơ hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt, tn theo mơ hình thi luật nhịp điệu định Mơ hình làm bật mối quan hệ âm điệu ý nghĩa ngôn từ thơ ca Với hình thức ngơn từ thế, thơ có khả diễn tả tình cảm mãnh liệt ấn tượng, xúc động tinh tế người trước giới Thơ trữ tình loại tác phẩm thơ thường có dung lượng nhỏ, thể trực tiếp cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình Tiếp thu ý kiến nhận thấy thơ trữ tình loại văn thường có dung lượng nhỏ, thể trực tiếp cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu Thơ trữ tình có đặc trưng sau: Thứ nhất: Nhân vật trữ tình cịn gọi chủ thể trữ tình người trực tiếp bộc lộ rung động tình cảm thơ trước khung cảnh tình Nhân vật trữ tình có mối liên hệ mật thiết với tác giả song khơng hồn tồn đồng với tác giả Thứ hai: Hình ảnh thơ vật, tượng, trạng thái đời sống tái tạo cách cụ thể sống động ngôn từ, khơi dậy cảm giác (đặc biệt ấn tượng thị giác) gợi ý nghĩa tinh thần định người đọc Thứ ba: Vần thơ, nhịp điệu, nhạc điệu, đối, thi luật, thể thơ Vần thơ cộng hưởng, hòa âm theo quy luật số âm tiết hay cuối dịng thơ Vần có chức liên kết dịng thơ góp phần tạo nên nhạc điệu, nhịp điệu giọng điệu thơ Nhịp điệu điểm ngắt hay ngừng theo chu kì định văn tác giả chủ động bố trí Nhịp điệu chứa đựng lặp lại có biến đổi cảu yếu tố ngơn ngữ hình ảnh nhằm gợi cảm giác vận động sống thể cảm nhận thẩm mĩ giới Nhạc điệu cách thức tổ chức yếu tố âm ngôn từ để lời văn gợi cảm giác âm nhạc (âm hưởng, nhịp điệu) Trong thơ, phương thức để tạo nhạc điệu gieo vần, ngắt nhịp, điệp, phối hợp điệu trắc,… Đối cách thức tổ chức lời văn thành hai vế cân xứng song đôi với ý lời Căn vào thuận chiều hay tương phản ý lời, chia đối thành hai loại: đối cân (thuận chiều) đối chọi (tương phản) Thi luật tồn quy tắc tổ chức ngơn từ thơ như: gieo vần, ngắt nhịp, hòa thanh, đối, phân bố số tiếng dòng thơ, số dòng thơ,… Thể thơ thống mơ hình thi luật loại hình nội dung tác phẩm thơ Các thể thơ hình thành trì ổn định chúngtrong trình phát triển lịch sử văn học 2.1.1.2 Khái niệm văn nghị luận Từ điển tiếng Việt cho rằng: Nghị luận bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ, phân tích, giải vấn đề [16, tr.678] SGK Ngữ văn 11 định nghĩa: “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức ) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, cần làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin với Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh,… văn nghị luận tác động vào lí trí, nhận thức tâm hồn người đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề nêu [3] Văn nghị luận yếu tố trình bày, diễn giải, nhiều, trực tiếp gián tiếp cịn có yếu tố tranh luận Do đó, ngơn ngữ văn nghị luận giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm, quan trọng phải “dùng từ với xác nghiệt ngã” (M.Go-rơ-ki) Ngơn ngữ văn nghị luận mang tính xã hội tính học thuật cao.” [4, tr.110] Tiếp thu ý kiến trên, nhận thấy văn nghị luận loại văn dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc vấn đề định đời sống (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức ), nhằm tác động người đọc (người nghe) mặt lí trí lẫn tình cảm, chia sẻ với người đọc (người nghe) quan điểm, lập trường, niềm tin vấn đề, thuyết phục họ có thái độ, niềm tin hành động đắn việc giải vấn đề nghị luận Văn nghị luận có đặc trưng sau: Văn nghị luận ln hướng đến đích cuối thuyết phục người đọc (người nghe) chia sẻ quan điểm niềm tin với vấn đề nghị luận, làm cho người đọc (người nghe) tin có thái độ, hành động đắn việc giải vấn đề Điều cho thấy tính thuyết phục đặc trưng VBNL Như kết tất yếu tính thuyết phục, VBNL khơng tác động đến người đọc/người nghe mặt lí trí mà cịn tác động đến mặt tình cảm, nên VBNL cịn có đặc trưng: Vấn đề nghị luận mẻ, độc đáo, thể tư tưởng, lí tưởng cao đẹp người, tư tưởng nghĩa, quan điểm nhân văn, lập trường cách mạng,… Lập luận chặt chẽ, sắc bén, luận xác thực kết hợp lời văn xác, có sức lơi Văn nghị luận tùy theo sở thích tác giả thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, liên tưởng làm cho tư tưởng mềm mại gợi cảm hóm hỉnh Văn nghị luận mang yếu tố trữ tình, tác giả nghị luận trực tiếp bộc bạch nỗi lịng lời tâm huyết, gan ruột Những tình cảm lớn, tình cảm nghĩa thấm đẫm tư tưởng văn nghị luận trở thành mạch chìm văn Thiếu tình cảm văn nghị luận trở nên khơ khan, dùng lí lẽ có hay khó lay động trái tim người Đây biểu thấu tình đạt lí văn nghị luận Những tình cảm lớn tình u chân lí, yêu nghĩa yêu đất nước, yêu nhân dân, tình yêu người Đoạn văn nghị luận phận văn nghị luận nên mang đầy đủ đặc trưng thể loại nghị luận, cần đáp ứng yêu cầu đoạn văn: thể rõ ràng mạch lạc chủ đề, thơng tin chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại nghị luận; Có câu mở đầu, câu triển khai, câu kết thúc; câu đoạn liên kết với 2.1.1.3 Khái niệm lực dạy học phát triển lực Khái niệm lực (competency): hiểu kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc [8] CT GDPT năm 2018 giải thích khái niệm lực sau: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TỎ LỊNG (THUẬT HỒI) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao; vẻ đẹp thời đại với sức mạnh khí hào hùng - Thấy nghệ thuật thơ: ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao - Thơng hiểu: Làm rõ hiệu từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng văn - Vận dụng thấp: Xác định tâm người thời đậm chất nhân văn qua văn - Vận dụng cao: Phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ ngữ (hay sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ) độc đáo văn Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HSvận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem phim tài liệu việc Phạm Ngũ Lão đan sọt… Em cho biết nội dung đoạn phim? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức - GV dẫn vào học: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu nét khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão tác phẩm “Thuật hoài” b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung học tập Tác giả GV chia HS thành nhóm, chuyển + Sinh năm 1255 1320, người làng giao nhiệm vụ: Phù Ủng – huyện Đường Hào (nay Ân Nhóm 1: Dựa vào phần Tiểu dẫn, Thi – Hưng Yên) em nêu nét khái quát + Là rể Trần Hưng Đạo tác giả Phạm Ngũ Lão + Có nhiều cơng lao kháng Nhóm 2: Bài thơ viết theo thể thơ chiến chống Ngun - Mơng gì? Em hiểu nhan đề + Thích đọc sách, ngâm thơ ngợi “Thuật hoài”? Nêu bố cục tác ca người văn võ toàn tài phẩm - Tác phẩm lại: Tỏ lòng Viếng Bước 2: Thực nhiệm vụ Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Hoạt động cá nhân: Vương Bước 3: Báo cáo kết thảo Tác phẩm luận a Thể loại  HS trả lời câu hỏi - Thất ngôn tứ tuyệt  Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn b Nhan đề “thuật hoài” Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết - “Thuật hồi”: Tỏ lịng (bày tỏ nỗi lịng thực nhiệm vụ mình) GV: nhận xét đánh giá kết c Bố cục cá nhân, chuẩn hóa kiến thức - Hai câu đầu: vẻ đẹp người thời Trần - Hai câu sau: Nỗi lòng tác giả Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn a) Mục đích: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách cao cả; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh khí hào hùng; nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đọc hiểu văn GV chia HS thành nhóm, chuyển giao So sánh nguyên tác dịch nhiệm vụ: - Nguyên tác: hồnh sóc => Cầm Nhóm 1: So sánh ngun tác dịch ngang giáo Nhóm 2: Vẻ đẹp người thời Trần - Bản dịch: Múa giáo tái qua hình ảnh nào? => Bản dịch làm giảm phần Từ hình ảnh đó, em có cảm nhận đường bệ, vững chãi hình tượng vẻ đẹp người thời Trần? Hai câu đầu Nhóm 3: Nợ cơng danh mà tác giả nói tới a Câu – Vẻ đẹp người thời hai câu thơ cuối hiểu theo Trần nghĩa nào? Phân tích ý nghĩa nỗi thẹn - Chủ thể trữ tình: tác giả - tráng sĩ đời hai câu thơ cuối Trần Nhóm 4: Qua lời thơ tỏ lịng, em - Tư người: hồnh sóc => thấy hình ảnh trang nam nhi đời Trần cầm ngang giáo mang vẻ đẹp nào? Điều có ý + Thể tinh thần xơng pha, tư nghĩa tuổi trẻ hơm ngày làm chủ chiến trường, lẫm liệt, hiên mai? ngang trời đất Bước 2: Thực nhiệm vụ + Tư sẵn sàng xung trận với vũ khí Hoạt động cá nhân: chĩa thẳng phía kẻ thù Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Thời gian: kháp kỉ thu (không phải  HS trả lời câu hỏi chốc lác mà năm rồi( trãi dài  Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn theo năm tháng) Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết - Không gian: giang sơn, non sông, đất thực nhiệm vụ nước GV: nhận xét đánh giá kết cá => Bối cảnh thời gian không gian nhân, chuẩn hóa kiến thức lớn lao, kì vĩ, làm bật tầm vóc lớn Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ người lao người Có thể nói, khíthế hào hùng thời đại giáo mà người cầm tay * Câu 1: Vẻ đẹp người thể có chiều dài đo chiều dài ở: núi sông người - Tư thế: Cắp ngang giáo (hồnh mang tầm vóc núi sơng, trời sóc) Cây trường giáo phải đo đất chiều ngang non sông tư hiên - Sứ mệnh người: trấn giữ, bảo ngang vệ giang sơn => sứ mệnh thiêng liêng, - Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ cao người kì vĩ át không gian, thời => Câu thơ đầu thơ dựng lên gian hình ảnh người tráng sĩ cầm ngang + Không gian (non sông): mở theo chiều rộng núi sông chiều cao Ngưu + Thời gian (cáp kỉ thu): chốc lác mà năm (trải dài theo năm tháng) - Hành động : Trấn giữ đất nước -> Hình ảnh người tráng sĩ xơng xáo tung hồnh, bất chấp nguy hiểm ln vươn tới khát vọng hoài bão lớn * Câu 2: - Ba quân: + Quân đội nhà Trần ( nghĩa hẹp) + Sức mạnh dân tộc ( nghĩa rộng) - Như hổ báo So Nuốt trơi trâu sánh Vừa cụ thể hố sức mạnh vật chất ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh thần đất nước bừng bừng hào khí Đơng A Hai câu cuối: Cái chí tâm người anhhùng * Cái chí: - Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực: Lập cơng (để lại nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) coi nợ đời phải trả - Chí làm trai có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho nghiệp cứu nước, cứu dân * Cái tâm: thể qua nỗi : - “ Thẹn ”:+ Chưacó tài mưu lược lớn Vũ Hầu + Vì chưa trả xong nợ nước Nỗi “Thẹn” không làm người thấp bé mà trái lại nâng cao nhân cách người giáo mà trấn giữ đất nước Con người xuất với tư hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ b Câu 2: Vẻ đẹp quân đội nhà Trần - “Tam quân”: ba quân => hình ảnh quân đội nhà Trần, hình ảnh biểu trưng cho sức mạnh dân tộc - Hình ảnh so sánh: “tam qn tì hổ khí thơn ngưu”: + Ba quân hổ báo, khí nuốt trơi trâu + Ba qn hổ báo, khí át Ngưu => Hình ảnh so sánh vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất ba quân, vừa khái qt hóa sức mạnh tinh thần, dũng khí quân đội nhà Trần, làm bật sức mạnh sánh ngang tầm vũ trụ dân tộc Câu thơ gây ấn tượng mạnh kết hợp hình ảnh khách quan cảm nhận chủ quan, thực lãng mạn => Trong hai câu thơ đầu, hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh dân tộc cách hài hòa, thể rõ chất sử thi hào khí Đơng A Hai câu sau - “Cơng danh trái”: nợ cơng danh, nợ phải trả kẻ làm trai, nợ với đời, với non sông, đất nước thứ công danh bình thường mang màu sắc cá nhân - “Tu tính nhân gian thuyết Vũ Hầu”: thẹn nghe chuyện Vũ Hầu => “Thẹn” chưa có tài mưu lược lớn Vũ Hầu Gia Cát Lượng để trừ giặc, cứu nước => Nỗi thẹn khiêm tốn, nhân cách cao đẹp, người mang hoài bão, ý chí lớn lao => Hai câu thơ thể khiêm tốn, nhân cách cao đẹp, thái độ tự vấn nghiêm khắc, ý nguyện lập cơng, lí tưởng sống cao đẹp, hùng tâm tráng trí, tình u nhân dân, đất nước cháy bỏng Phạm Ngũ Lão => Nhà thơ không bộc lộc khát vọng riêng mà cịn thể khát vọng dân tộc, đất nước, triều đại đấu tranh chống quân xâm lược Mông – Nguyên Hoạt động 3: hướng dẫn HS tổng kết a) Mục đích: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm III Tổng kết vụ học tập Nội dung văn Bước 2: Thực nhiệm vụ Thể lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Hoạt động cá nhân: Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào Bước 3: Báo cáo kết thời kì oanh liệt, hào hùng lịch sử dân tộc thảo luận Nghệ thuật  HS trả lời câu hỏi - Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái  Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn khí hào hùng thời đại tầm vóc, Bước 4: Nhận xét, đánh giá chí hướng người anh hùng kết thực nhiệm vụ - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn nén cao GV: nhận xét đánh giá kết độ cảm xúc cá nhân, chuẩn hóa kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Kể tên thơ trữ tình trung đại Việt Nam mà biết? Các thơ viết ngơn ngữ nào? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Một số thơ trữ tình trung đại: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận Cáo tật thị chúng - Mãn Giác Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn  Viết chữ Hán chữ Nôm d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Câu 1: Bài thơ “Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được?  Ý chí sắt đá người thời Trần  Ước mơ công hầu, khanh tướng thời nhà Trần  Ý nguyện hi sinh củacon người thời Trần Câu 2: Cảm hứng chủ đạo qua hai câu thơ cuối thể hiện?  Lý tưởng công danh  Ước mơ sống bỡnh  Tấm lòng thương dân tha thiết  Cái chí, tâm ngời anh hùng c) Sản phẩm: HS làm tập Trả lời 1= a 2= d d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc tự giác luyện tập Đọc văn CẢNH NGÀY HÈ Nguyễn Trãi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm b/ Thông hiểu: - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi - Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục vào thơ thất ngôn c/ Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/ Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác thơ trung đại Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HSvận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem phim tài liệu Nguyễn Trãi… Em cho biết nội dung đoạn phim? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Gv dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu nét khái quát tập thơ “Quốc âm thi tập” tác phẩm Cảnh ngày hè b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung học tập Tập thơ “Quốc âm thi tập” GV chia HS thành nhóm, chuyển - Là tập thơ Nơm sớm văn học Việt giao nhiệm vụ: Nam trung đại cịn Nhóm 1: Dựa vào phần Tiểu dẫn, - Với tập thơ này, Nguyễn Trãi đặt em nêu nét khái quát móng cho phát triển thơ tiếng Việt tập thơ Quốc âm thi tập? - Tập thơ gồm bốn phần: Nhóm 2: Nêu xuất xứ thơ “Cảnh + Vô đề: Ngơn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo ngày hè” Bài thơ viết theo thể kính cảnh giới, thơ gì? Nêu bố cục tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân: Bước 3: Báo cáo kết thảo luận  HS trả lời câu hỏi  Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức + Mơn lệnh: thời tiết + Môn hoa mộc: cỏ + Môn cầm thú: thú vật - Nội dung: Thể vẻ đẹp người Nguyễn Trãi với phương diện: + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, sống, người - Nghệ thuật: + Việt hóa thơ thất ngôn bát cú Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn + Ngôn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự nhiên, gần với đời sống thường ngày Vơ đề, Mơn lệnh, Mơn hoa mộc, Môn cầm thú Tác phẩm “Cảnh ngày hè” – “Bảo kính cảnh giới” - Là thơ số 43 61 thơ thuộc mục “Bảo kính cảnh giới” - Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Bố cục: + Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè + Tâm tác giả Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn a) Mục đích: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi; thấy đặc sắc nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục vào thơ thất ngôn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đọc hiểu văn GV chia HS thành nhóm, chuyển giao Bức tranh thiên nhiên nhiệm vụ: -“Rồi hóng mát thuở ngày trường”: GV chia HS thành nhóm, chuyển giao Câu thơ với nhiều trầm, thể nhiệm vụ: nhàn, tâm ung dung, thư Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên ngày hè thái người thể qua hình ảnh nào? Phân tích hài hòa âm thanh, màu sắc, cảnh vật người? Nhóm 2: Trong thơ có nhiều động từ (cụm động từ) diễn tả trạng thái cảnh ngày hè, động từ (cụm động từ) nào? Từ động từ (cụm động từ) đó, em cảm nhận trạng thái cảnh vật miêu tả thơ Nhóm 3: Nhà thơ cảm nhận cảnh vật giác quan nào? Qua cảm nhận đó, em thấy Nguyễn Trãi người có lịng thiên nhiên? Nhóm 4: Hai câu thơ cuối cho ta hiểu lòng Nguyễn Trãi người dân nào? Âm điệu câu thơ lục ngôn (Sáu chữ) khác âm điệu câu thơ bảy chữ nào? Sự thay đổi âm điệu có tác dụng việc thể tình cảm tác giả? Bước 2: Thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân: Bước 3: Báo cáo kết thảo luận  HS trả lời câu hỏi  Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Cây hoè: + Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả vận động nguồn sống mãnh liệt, sơi trào + Kết hợp với hình ảnh miêu tả “tán rợp giương”- tán giương lên che rợp Hình ảnh h độ phát triển, có sức sống mãnh liệt Hoa lựu: Động từ mạnh “phun” thiên tả sức sống Nó khác với tính từ “lập loè” thơ Nguyễn Du (Dưới trăng quyên gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông) thiên tạo hình sắc - Hình ảnh: Hịe, tán rợp giương, thạch lưu, hồng liên, chợ cá làng ngư phủ => Hình ảnh đặc trưng ngày hè - Màu sắc: Màu lục hòe làm bật màu đỏ thạch lựu, màu hồng cánh sen; ánh mặt trời buổi chiều dát vàng lên tán hòe xanh => hài hòa, rực rỡ - Âm thanh: + Tiếng ve inh ỏi – âm đặc trưng ngày hè + Tiếng lao xao chợ cá: âm đặc trưng làng chài - Thời gian: Cuối ngày, lúc mặt trời lặn, sống dường không dừng lại - Nhà thơ sử dụng nhiều cụm động từ thể trạng thái căng tràn tự nhiên: “tán rợp giương”, “đùn đùn”, “phun thức đỏ”, “tiễn mùi hương” => Có thúc từ bên trong, ứa căng, đầy sức sống => Bức tranh cảnh ngày hè chan hòa ánh sáng, màu sắc hương thơm => Qua tranh thiên nhiên sinh động đầy sức sống, ta thấy giao cảm mạnh mẽ tinh tế nhà thơ cảnh vật Nhà thơ đón nhận cảnh vật nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác liên tưởng Tất cho thấy lòng yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Ức Trai thi sĩ Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống: + Tâm trạng thư thái đón nhận cảnh vật thiên nhiên + Cảm nhận thiên nhiên tất giác quan Thiên nhiên qua cảm xúc nhà thơ trở nên sinh động, đáng yêu tràn đầy nhựa sống Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng thái tinh thần vật, gợi tả thạch lựu bung nở tựa hồ mưa hoa * Hoa sen: “tiễn mùi hương”- ngát mùi hương Tính từ “ngát” gợi bừng nở, khoe sắc, toả hương ngào ngạt hoa sen mùa hạ - Tấm lòng ưu với dân, với nước: + Ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong, ca ngợi cảnh thái bình + Mong ước “dân giàu đủ khắp địi phương”: mong mỏi sống an lạc người dân phương trời + Tâm hướng cảnh vật tâm hồn, tình cảm hướng người dân lao động + Câu thơ chữ dồn nén cảm xúc thơ điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai thiên nhiên tạo vật mà sống người, nhân dân Hoạt động 3: hướng dẫn HS tổng kết a) Mục đích: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ “Cảnh ngày hè”, Sản phẩm dự kiến III Tổng kết Nội dung: - Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, lòng dân, nước tác giả Bước 2: Thực nhiệm vụ Nghệ thuật: Hoạt động cá nhân: - Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 câu câu Bước 3: Báo cáo kết tập trung ý người đọc, làm bật thảo luận cảnh vật ngày hè  HS trả lời câu hỏi - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn  Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: Qua thơ, em thấy thân cần có trách nhiệm quê hương, đất nước? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập Trách nhiệm thân: - Giữ gìn, bảo vệ di sản thiên nhiên - Biết u sống bình dị nơi thơn dã - Có trách nhiệm xây dựng quê hương, đất nước d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Tìm đọc số thơ mục Bảo kính cánh giới Nguyễn Trãi ? c) Sản phẩm: HS làm tập PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chuẩn bị trước viết Học sinh trình bày nháp Học sinh phản hồi nháp Giáo viên phản hồi nháp Học sinh thảo luận sàng lọc ý tưởng Phác thảo dàn ý Phác thảo dàn ý phản hồi Học sinh lập dàn ý đoạn văn ... trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT 10 2.2.1 Nguyên tắc phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường trung. .. 2.2 Phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho HS qua hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT 2.2.1 Nguyên tắc phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học. .. nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc phát triển lực viết đoạn văn nghị luận cho học sinh qua tổ chức hoạt động viết kết nối dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại lớp 10 trường THPT theo

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT (Trang 3)
Bảng mô tả dạy viết theo tiến trình [17, tr.31] - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng m ô tả dạy viết theo tiến trình [17, tr.31] (Trang 20)
Xác định luận điểm, mục đích viết và người đọc, hình thức viết, thu thập thông tin, tư liệu  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
c định luận điểm, mục đích viết và người đọc, hình thức viết, thu thập thông tin, tư liệu (Trang 21)
Bước 2: Hướng dẫn hình thành luận điểm, luận cứ - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
c 2: Hướng dẫn hình thành luận điểm, luận cứ (Trang 22)
Phiếu học tập dạng “Bảng chia 3”- điều chỉnh luận cứ - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
hi ếu học tập dạng “Bảng chia 3”- điều chỉnh luận cứ (Trang 23)
Ở với bước này, GV có thể kết hợp các hình thức đánh giá như: đánh giá bằng phản hồi của GV, HS đánh giá lẫn nhau và HS tự đánh giá - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
v ới bước này, GV có thể kết hợp các hình thức đánh giá như: đánh giá bằng phản hồi của GV, HS đánh giá lẫn nhau và HS tự đánh giá (Trang 25)
HS. GV cũng cần thiết lập một bảng tiêu chí để cho việc nhận xét, đánh giá hồ sơ học tập được tường minh và có tính thuyết phục - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
c ũng cần thiết lập một bảng tiêu chí để cho việc nhận xét, đánh giá hồ sơ học tập được tường minh và có tính thuyết phục (Trang 29)
+ Hình ảnh thơ hoành tráng,  thích  hợp  việc  tái  hiện  khí  thế  hào  hùng  của  thưòi  đại  và  tầm  vóc,  chí  hướng của người anh hùng - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
nh ảnh thơ hoành tráng, thích hợp việc tái hiện khí thế hào hùng của thưòi đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng (Trang 34)
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về hình ảnh người tráng sĩ thời Trần trong câu “Cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông đã  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
b ài: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về hình ảnh người tráng sĩ thời Trần trong câu “Cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông đã (Trang 38)
Bảng kiểm mục kĩ năng viết đoạn văn - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng ki ểm mục kĩ năng viết đoạn văn (Trang 39)
PHIẾU HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
PHIẾU HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN (Trang 39)
Bảng đánh giá năng lực viết đoạn văn nghị luận của học sinh T - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
ng đánh giá năng lực viết đoạn văn nghị luận của học sinh T (Trang 40)
4. Hình thức tổ chức cho  HS  viết  đoạn  văn  nghị luận VB   - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
4. Hình thức tổ chức cho HS viết đoạn văn nghị luận VB (Trang 47)
Xác định hình thức - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
c định hình thức (Trang 48)
- GV hướng dẫn hình thành luận  điểm,  luận  cứ  bằng  cách  yêu  cầu  HS  hoàn  thành phiếu số 4   - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
h ướng dẫn hình thành luận điểm, luận cứ bằng cách yêu cầu HS hoàn thành phiếu số 4 (Trang 53)
-> Mọi hình ảnh đều sống động. - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
gt ; Mọi hình ảnh đều sống động (Trang 55)
- Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện  khí  thế  hào  hùng  của  thời  đại  và  tầm  vóc,  chí hướng của người anh hùng - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
nh ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng (Trang 63)
được thể hiện qua những hình ảnh nào? Phân  tích  sự  hài  hòa  của  âm  thanh,  màu  sắc, cảnh vật và con người?  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
c thể hiện qua những hình ảnh nào? Phân tích sự hài hòa của âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người? (Trang 67)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP  - SKKN PHÁT TRIỂN NĂNG lực VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN CHO học SINH QUA tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT kết nối TRONG dạy đọc văn bản THƠ TRỮ TÌNH TRUNG đại lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w