1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Môn Sinh học Tác giả: Nguyễn Lệ Thủy-Võ Quang Hiền Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2021-2022 Số điện thoại: 0985718663 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TẾ BÀO, SINH HỌC 10 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá lực Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số nghiên cứu đánh giá PISA 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Năng lực khoa học 1.2.2 Đánh giá lực khoa học theo quan điểm PISA .15 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.3.1 Khảo sát giáo viên .16 1.3.2 Khảo sát học sinh .18 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 19 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học tế bào Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học - Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 - Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đánh giá cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào Sinh học 10 Error! Bookmark not defined 2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi pisa kiểm tra - đánh giá lực khoa học 20 2.2.1 Ví dụ minh họa Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kết xây dựng câu hỏi Pisa dùng kiểm tra đánh giá lực khoa học 24 2.2.3 Hệ thống câu hỏi PISA 26 Chương KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích khảo nghiệm 52 3.2 Nội dung khảo nghiệm 52 3.2.1 Phương pháp khảo nghiệm 52 3.2.2 Sử dụng làm kiểm tra 15 phút .53 3.2.3 Trong kiểm tra đánh giá 56 3.3 Kết khảo nghiệm 62 3.3.1 Về chuyên gia 62 3.3.2 Chúng tiến hành khảo nghiệm ý kiến 62 3.3.3 Kết tập PISA NLKH học sinh 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1 Các khía cạnh liên quan đến NLKH PISA 10 Hình 1.2 Khung nhu cầu nhận thức mơn Sinh họcError! defined Bookmark not Hình 1.3 Biểu đồ mức độ vận dụng câu hỏi PISA KTĐG học sinh 17 với câu hỏi dạng 18 Hình 2.1 Sơ đồ qui trình xây dựng câu hỏi PISA KTĐG lực khoa học 21 Hình 2.2 Cấu trúc ty thể 22 Hình 2.2 Cấu trúc tế bào Vi khuẩn 27 Hình 2.3 Q trình oxi hóa H2O (pha sáng) trình khử CO2 (pha tối) 33 Hình 3.1 Cấu trúc lục lạp 54 Hình 3.2 Cấu trúc tế bào Vi khuẩn 60 Bảng: Bảng 1.1 Cấu trúc NLKH theo quan điểm PISA 11 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá NLKH Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá NLKH thành phần kiến thức SH 13 Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá NLKH thành phần kiến thức tiến trình NCKH SH 15 Bảng 1.5 Khảo sát ý kiến GV việc kiểm tra đánh giá dạy học Sinh học 16 Bảng 1.6 Mức độ vận dụng câu hỏi PISA KTĐG 17 Bảng 2.1 Thống kê số lượng tập PISA dùng kiểm tra đánh giá lực khoa học, phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT 24 Bảng 2.2 Thống kê số lượng câu hỏi PISA theo mức độ biểu lực khoa học, phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT 26 Bảng 3.1 Mức độ phù hợp tập PISA 62 PL1 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I : Lý chọn đề tài 1.1 Sự bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội Đứng trước bối cảnh đó, đổi giáo dục việc làm cấp bách Quá trình đổi phải đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá đồng thời bước định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Giáo dục Việt Nam có chuyển đổi bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất lực người học, giúp người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Với mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Đảng rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [4] Nội dung trọng tâm việc đổi tồn diện giáo dục phổ thơng phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Điều địi hỏi giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, phải đổi nhiều phương diện, đặc biệt phương pháp dạy học người giáo viên 1.2 Việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhiều bất cập Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc - chép” túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ quan tâm vận dụng kiến thức [7] Thực trạng dẫn đến hệ nhiều học sinh không trung thực thi cử, khả tư sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn cịn hạn chế PL2 1.3 Chương trình Sinh học THPT, phần Sinh học tế bào phần giới thiệu thành phần hóa học tế bào, cấu trúc tế bào trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào phân bào Các kiến thức mang tính liên hệ thực tế có tính giáo dục cao ứng dụng rộng rãi nhiều khía cạnh sống Học sinh cần trang bị kiến thức bản, phổ thơng sinh học tế bào Có nhận thức đắn nguồn gốc khái quát tế bào Để đánh giá q trình học tập phần sinh học tế bào học sinh việc xây dựng hệ thống câu hỏi cần thiết Thực tiễn giáo dục phổ thông cho thấy, công tác dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực nhiều bất cập Giáo viên lúng túng việt thiết kế công cụ dùng để dạy học kiểm tra đánh giá Bài tập theo tiếp cận PISA cơng cụ có hiệu việc đánh giá lực HS Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA để đánh giá lực khoa học học sinh dạy học phần tế bào, Sinh học 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi theo tiếp cận PISA để đánh giá lực khoa học học sinh dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng câu hỏi PISA cách hợp lí góp phần đánh giá lực khoa học học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy - học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lực khoa học sở lý luận xây dựng sử dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA - Phân tích mục tiêu nội dung phần “Sinh học tế bào”, Sinh học 10 - Khảo sát việc vận dụng câu hỏi theo tiếp cận PISA để đánh giá lực khoa học học sinh THPT PL3 - Thiết kế câu hỏi PISA dùng trình kiểm tra - đánh giá lực khoa học - Tiến hành khảo nghiệm sư phạm đánh giá lực khoa học học sinh hệ thống câu hỏi PISA Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lý luận cho đề tài như: tài liệu chủ trương, nghị Đảng Nhà nước công tác giáo dục đổi PPDH, kiểm tra đánh giá; tài liệu lí luận dạy học; tài liệu sinh học; báo, cơng trình nghiên cứu, tài liệu dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến PISA - Nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan đến phần “Sinh học tế bào” - Sinh học 10 - THPT 5.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia - Xin ý kiến chuyên gia sở khoa học, phương pháp nghiên cứu, cách thức xây dựng sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học học sinh - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên nghiên cứu sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá - Trao đổi trực tiếp với GV trường khảo nghiệm để xin ý kiến việc điều chỉnh hoàn thiện câu hỏi PISA dùng kiểm tra đánh giá lực cho HS trường 5.3 Phương pháp điều tra Sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra để: Khảo sát tình hình kiểm tra đánh giá lực cho HS trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Ngoài cịn tìm hiểu quan điểm thái độ giáo viên việc sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá 5.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm PL4 a Mục đích khảo nghiệm sư phạm Tiến hành khảo nghiệm để kiểm tra tính khả thi, hiệu việc sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học HS phần Sinh học tế bào, Sinh học 10, THPT Từ đưa biện pháp điều chỉnh phù hợp việc kiểm tra đánh giá lực HS b Khảo nghiệm sư phạm Tiến hành khảo nghiệm trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, Đô Lương, Nam Đàn 5.5 Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học dùng khoa học giáo dục (Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010) - Phân tích kết khảo sát khảo nghiệm (định tính, định lượng) để có sở đánh giá tính hiệu đề tài + Về mặt định lượng: Xử lí số liệu thực nghiệm thống kê toán học: sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí kết điều tra khảo nghiệm sư phạm + Định tính: Đánh giá, phân tích chất lượng câu trả lời để thấy rõ hiệu việc sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học HS 5.6 Phương pháp thống kê toán học Các kiểm tra nhóm lớp TN ĐC chấm biểu điểm theo thang điểm 10 Các kết đề tài xử lí thống kê toán học phần mềm Microsoft office Excel 2013 sau: - Lập bảng phân phối TN bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra -Biểu diễn kết TN theo phân phối tần suất đồ thị Đóng góp đề tài - Đề xuất qui trình xây dựng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học - Thiết kế câu hỏi PISA dùng kiểm tra đánh giá lực khoa học, phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT PL5 PHẦN II Chương NỘI DUNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số nghiên cứu đánh giá PISA 1.1.1 Một số nghiên cứu ngồi nước Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programe for International Student Assessment - PISA) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) khởi xướng, triển khai từ năm 1997 Mục tiêu chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc (hầu hết nước OECD 15 tuổi), học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kĩ cần thiết cho sống tương lai Các lĩnh vực lực phổ thông đánh giá PISA: Năng lực làm toán phổ thông; Năng lực đọc hiểu phổ thông; Năng lực khoa học phổ thông; Kĩ giải vấn đề Mỗi kì khảo sát chuyên sâu lực cụ thể (trọng tâm lực 2/3 số câu hỏi tập trung vào lực đó) Dữ liệu PISA định mức theo lý thuyết ứng đáp câu hỏi (item response theory - IRT, cụ thể theo mơ hình Rasch) Chính điều cho phép nhiều dạng câu hỏi áp dụng khảo sát PISA, so sánh nước thành viên tham gia báo cáo xu hướng phát triển liệu (so sánh kết khảo sát) Trong trình tiến hành khảo sát, liệu phải qua trình kiểm tra hợp thức hóa nghiêm ngặt Các trung tâm quốc gia phải tham gia phê duyệt kết hợp với Liên doanh nhà thầu quốc tế để xử lí liệu 1.1.2 Một số nghiên cứu nước Ngày 27 tháng 10 năm 2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân có văn giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành khẩn trương để đăng kí Việt Nam tham gia Chương trình đánh giá PISA, giao Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục chủ trì phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, vụ Hợp tác quốc tế nghiên cứu đầy đủ hoạt động đánh giá Năm 2010 PL63 Bài tập 30 83,33 5,56 11,11- Bài tập 25 69,44 8,33 16,67 Bài tập 28 77,78 5,56 16,68 Qua số liệu thể bảng, nhận thấy đa số tập thầy cô đánh giá mức độ phù hợp, cụ thể tập sau: Với tập 1: Bài 1: LỤC LẠP - TRUNG TÂM QUANG HỢP CỦA TẾ BÀO (bài tập PISA liên quan đến lực giải thích tượng khoa học), 83,33% giáo viên đánh giá phù hợp để sử dụng kiểm tra đánh giá kết học: lý sau: câu hỏi PISA liên quan đến củng cố kiến thức, có tính giáo dục ý thức bảo vệ xanh Cụ thể: + Câu hỏi giúp củng cố lại kiến thức phần điều kiện để phân biệt với bào quan khác; bám sát kiến thức học + Câu hỏi câu hỏi mở, giúp HS có niềm tin, giải tình liên quan HS vận dụng kiến thức học để trả lời, kích thích phát huy tư HS Hiểu mối quan hệ bào quan tế bào GV cho với tập đánh giá khả HS áp dụng kiến thức học để giải thích tượng khoa học; HS phải logic hóa thơng tin học, đọc, liên hệ thực tiễn để trả lời Đồng thời, tập phù hợp với yêu cầu mục tiêu học, phương án đánh giá với ba mức độ hợp lý Với tập 2: Bài 2: NƯỚC - PHÂN TỬ QUYẾT ĐỊNH SỰ SỐNG (bài tập PISA liên quan đến lực giải thích tượng khoa học) 69,44% GV cho thiết kế với phương án đánh phù hợp lý sau: phương án đánh giá với mức đánh giá hợp lí Cụ thể: + Câu hỏi 1: cụ thể hóa kiến thức tính chất vật lý nước + Câu hỏi 2: HS trình bày nguyên nhân số động vật lại dễ dàng mặt nước GV cho tập PISA có phù hợp giữ nội dung câu hỏi Có liên hệ thực tiễn HS nhớ lại, tái lại khái niệm học áp dụng trả lời câu 63 PL64 hỏi phù hợp Phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng; giúp học sinh phát triển lực tư logic Áp dụng kiến thức học giải vấn đề thực tiễn có liên quan Với tập 3: Bài 3: VI KHUẨN - CƠ THỂ ĐƠN BÀO, 77,78% GV cho tập thiết kế với phương án đánh giá phù hợp phương án gây nhiễu tốt, chọn đáp án HS có tư làm khoa học tốt Từ thí nghiệm dẫn đến kết luận, hình thành cho HS chứng khoa học Nội dung đánh giá khai thác phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ học (Chương trình Sinh học 10, nâng cao Phương án đánh giá với vấn đề nêu ra, mức đánh giá phù hợp Bên cạnh đó, có 8,33% GV đánh giá tập không phù hợp, 16,67% GV khơng có ý kiến, GV cho câu hỏi học sinh khó trả lời mức đầy đủ Và 16,68% GV khơng có ý kiến tập tập nội dung kiến thức giảm tải chương trình Khi hỏi việc sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học, 100% GV cho sử dụng câu hỏi PISA phù hợp với HS phổ thông Nguyên nhân chủ yếu sử dụng câu hỏi PISA đánh giá lực HS mức độ, đồng thời tăng cường khả lập luận khoa học tính khám phá HS Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá câu hỏi PISA góp phần việc phát triển lực học sinh theo hướng tích cực, tự giác, sáng tạo Ngồi câu hỏi PISA cịn giúp HS phát triển cách toàn diện lực GV cho câu hỏi PISA phù hợp với đặc điểm HS phổ thông HS áp dụng kiến thức SH để giải thích vấn đề thực tiễn Giúp HS làm quen dần với kiến thức khoa học Rèn luyện tư phân tích Kết khảo nghiệm cho thấy, 84.38% GV cho việc sử dụng câu hỏi PISA dạy học Sinh học phù hợp với định hướng giáo dục Bởi vì, sử dụng câu hỏi PISA dạy học sinh học thể tính đổi dạy học lấy HS làm trung tâm, trọng đến lực HS, phát triển tư tích cực, độc lập, sáng tạo, tự lực tìm tịi khám phá khoa học Đồng thời GV đánh giá HS theo lực Bên cạnh GV cho rằng, Sinh học mơn khoa học có chứa nhiều nội dung kiến thức tượng thực tế thích hợp cho việc xây dựng câu hỏi 64 PL65 PISA trình dạy học kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, 15.62% GV không ý kiến vấn đề này, GV cho nội dung kiến thức dài khó áp dụng 3.3.3 Kết tập PISA NLKH học sinh - Đối với HS: Sử dụng tập PISA thiết kế để xây dựng 12 kiểm tra theo mẫu (phụ lục 2) Cứ dạy nội dung tương ứng học - kiểm tra test - tương ứng tập PISA Kiểm tra 40 em học sinh lớp 10, cho thấy kết sau: Kết kiểm tra: 1, 2, 3, 4, Mức độ NL Mức đạt Mức chưa đầy đủ Mức không đạt SL % SL % SL % A1.3 38 95,0 5,00 0,00 A2.3 30 75.0 17,5 7,5 A3.3 28 70,0 20,0 10,0 - Qua bảng kết ta thấy mức độ đạt lực A1.3 đạt kết cao (95%) học sinh cần nhớ lại, áp dụng kiến thức sinh học phù hợp để giải thích tượng khoa học, câu hỏi tạo hứng thú giúp học sinh trả lời tốt Trong đó, 5% học sinh hiểu diễn đạt chưa đầy đủ chưa nắm vững kiến thức sinh học - Mức độ biểu lực A2.3: mức đạt 75%, mức chưa đầy đủ 17,5%, mức không đạt 7,5% chứng tỏ phần lớn học sinh nắm kiến thức để từ nắm câu hỏi, phân biệt câu hỏi khoa học sinh học, đề xuất cách khám phá câu hỏi khoa học… Một số em cịn lại chưa xây dựng xác câu hỏi khoa học nên kết trả lời câu hỏi chưa đầy đủ - Mức độ biểu lực A3.3: mức đạt 70%, chưa đầy đủ 20%, không đạt 10% Nguyên nhân kỹ chuyển đổi liệu, phân tích liệu chưa xác nên đạt kết thấp Kết kiểm tra số: 6, 7, 65 PL66 Mức đạt Mức chưa đầy đủ Mức không đạt Mức độ NL SL % SL % SL % A1.1 26 65,0 20,0 15,0 A2.1 20 50,0 16 40,0 10,0 A3.1 15 37,5 18 45,0 17,5 - Qua bảng ta thấy, mức độ biểu lực A1.1 đạt kết cao với mức đạt chiếm 65%, mức chưa đầy đủ 20%, mức không đạt 15% Với kết mức độ đạt lực cao thấy A1.1 A1.2 đạt tỉ lệ tương đương, cao A1.3 học sinh có khả nhớ áp dụng kiến thức cách tổng hợp từ nguồn thơng tin khác để giải thích tượng khoa học đồng thời phân tích thơng tin liệu phức tạp xây dựng kế hoạch để xác định câu hỏi khoa học, phân biệt câu hỏi khoa học đề xuất cách khám phá câu hỏi khoa học qua đánh giá lập kế hoạch NCKH Cịn với mức độ A2.2 học sinh phân tích thông tin, liệu phức tạp để xác định câu hỏi khoa học, qua đánh giá lập kế hoạch nghiên cứu khoa học Mức độ A3.1 thấp học sinh dừng lại mức chuyển đổi liệu, phân tích, diễn giải liệu cách phức tạp nhằm mức độ giải thích liệu Kết kiểm tra số: 9, 10 Mức đạt Mức chưa đầy đủ Mức không đạt Mức độ NL SL % SL % SL % B1.3 32 80,0 15,0 5,0 B2.3 25 62,25 12 30,0 7,5 B3.3 30 75,0 20,0 5,0 Với bảng kết đánh giá lực ta thấy: mức độ đạt lực B1.3 đạt tỉ lệ cao (80%) dựa vào kiến thức học, học sinh bước xác định sử dụng tạo mơ hình giải thích tượng khoa học phù hợp Mức độ lực B2.3 66 PL67 với tỷ lệ mức đạt thấp 62,25% chứng tỏ học sinh dừng lại việc đánh giá cách khám phá khoa học chưa xác định bước để vận dụng kiến thức vào khám phá khoa học Kết kiểm tra số: 11, 12 Mức đạt Mức chưa đầy đủ Mức không đạt Mức độ NL SL % SL % SL % B1.1 15 37,5 18 45,0 17,5 B2.1 10 25,0 16 40% 14 35,0 B3.1 12 30,0 15 37,5 13 32,5 Với lực mức độ B1.1 với mức đạt chiếm 37,5%, mức chưa đầy đủ 45%, mức không đạt 17,5% nhận thấy có phân loại học sinh rõ nét hơn, phần lớn học sinh không làm đầy đủ khả vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn hạn chế, đa số học sinh tiếp nhận kiến thức thụ động, kỹ thực hành cịn nên khả hồn thành tập chưa cao Cuối cùng, mức độ lực B3.1 với mức đạt 30%, mức chưa đầy đủ 37,5%, mức không đạt 32,5% học sinh biết áp kiến thức sinh học chưa phân tích kiến thức tổng hợp phức tạp Từ đó, việc giải thích giả định chứng lý luận văn chưa đầy đủ Mức độ lực B2.1 với mức đạt 25%, mức chưa đầy đủ 40%, mức không đạt 35% điều cho thấy việc xây dựng kế hoạch trình tự đánh giá cách khám phá câu hỏi khoa học cách hợp lý, linh hoạt Phần lớn học sinh không tự xây dựng mà có số học sinh giỏi vận dụng kiến thức vào giải vấn đề 67 PL68 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thu số kết sau: - Hệ thống hóa “cơ sở lý luận đánh giá lực khoa học học sinh theo quan điểm PISA Trong làm sáng tỏ khái niệm lực khoa học, biểu lực khoa học học sinh, đánh giá lực khoa học học sinh - Phân tích thực trạng thực trạng việc vận dụng câu hỏi theo quan điểm PISA kiểm tra - đánh giá lực khoa học học sinh THPT - Đề xuất quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học học sinh dạy học Sinh học THPT - Thiết kế 10 tập PISA dùng kiểm tra đánh giá lực khoa học học sinh, phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT - Khảo nghiệm đánh giá lực khoa học học sinh dạy học phần Sinh học Tế bào - Sinh học 10 Kiến nghị - Tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu sử dụng câu hỏi PISA - Tiếp tục xây dựng sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học, phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT - Nên tổ chức buổi hội thảo, chương trình tập huấn cho GV kiểm tra đánh giá theo định hướng PISA 68 PL69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như An (2012), Phát triển lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Giáo dục tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Phùng Thị Vân Anh (2014), “Đổi kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 59, số 6, trang 71-76 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán quản lý giáo dục giáo viên trung học, Văn phòng PISA Việt Nam - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, lưu hành nội bộ, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Nghị số 29/NQTW, "Về đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo", Quốc hội khố XIII, kỳ họp thứ thông qua năm 2013 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT &TCCN (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành - lĩnh vực toán học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành - lĩnh vực khoa học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành - lĩnh vực đọc hiểu, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội [11] Lê Văn Canh, Nguyễn Thị Ngọc (2010), “Noam Chomsky Michael Halliday”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 69 PL70 [12] Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà cs (2011), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] A.G Covaliop (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Thị Gái (2017), Bài tập đánh giá NLKHTN theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Phạm Hoàng Gia, Đặng Xuân Hoài, Nguyễn Đức Minh, Trần Trọng Thủy (1982), Tâm lý học lực - sở lý luận đào tạo học sinh khiếu, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Phạm Minh Hạc (2006), “Tiềm năng- lực - Nhân tài”, Nghiên cứu người, số 3(24), trang 3-15 [17] Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [18] Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chuyên môn giáo viên trung học phổ thơng cộng hịa Pháp hướng vận dụng vào Việt Nam, LATS Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [19] Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc (2014), “Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học trường THCS”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, tập 59, số trang 151-161 [20] Nguyễn Thúy Hồng (2012), “Tác động đánh giá PISA tới phát triển chương trình giáo dục phổ thơng số nước”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 81 [21] Đặng Thành Hưng (2004), “Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí giáo dục, số 92, trang 7-8 [22] Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp thiết kế công cụ đo lường đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội [24] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mĩ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 PL71 [25] Vũ Quốc Khánh (2012), Rèn luyện lực giải tốn cho sinh viên đại học thơng qua khai thác hệ thống tập mơn đại số tuyến tính, LATS Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Khôi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [27] Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá dạy - học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Thị Bích Liễu (2005), “Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông số nước giới”, Tạp chí giáo dục, số 105, trang 46-47, 13 [29] Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục: Nội dung - Phương pháp - Kĩ Thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [30] Đặng Huỳnh Mai (2012), Kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [31] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Đại học Potsdam, Đức [32] Ngô Thị Minh (2005), “Một cách tiếp cận việc đánh giá giáo dục giáo dục này”, Tạp chí giáo dục, số 122, trang 9-10, Hà Nội [33] Nguyễn Việt Nga (2016), Hình thành cho SV kỹ đánh giá NLKH học sinh theo quan điểm PISAtrong DHSH trường THPT, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội [34] Lê Văn Ngoan (2006), “Cần đổi chế đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng nay”, Tạp chí giáo dục, số 139, trang 11, 13 [35] Lê Đức Ngọc, Cấn Thị Thanh Hương (2006), “Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 7, trang 55-56, 63 [36] Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch (2011), Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 71 PL72 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Thư ngỏ! Hiện thực đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học - Phần sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT” Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành khảo sát trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Đô Lương Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, chúng tơi mong q Thầy/Cô chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy/cô sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất Thầy/Cô giáo! PHẦN A: Thông tin chung Trường:…………………………………………… …………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Các Thầy/Cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà Thầy/Cơ đồng ý Câu 1: Thầy có quan tâm đến đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực không?  Có  Khơng Câu 2: Khi đánh giá lực khoa học học sinh, Thầy/Cơ thường sử dụng hình thức đánh giá nào?  Kết thi, kiểm tra  Quan sát cảm tính  Thang đánh giá lực Câu 3: Thầy cô thường áp dụng hình thức đề thi kiểm tra đánh giá? 72 PL73  Trắc nghiệm khách quan  Tự luận  Vấn đáp Câu 4: Thầy/Cơ có vận dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học học sinh khơng?  Có  Khơng Câu 5: Nếu có sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá, Thầy/ Cô sử dụng mức độ nào?  Thường xuyên  Rất sử dụng  Thỉnh thoảng  Hồn tồn khơng sử dụng Câu 6: Theo Thầy/Cô, hiệu sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học nào?  Rất cao  Cao  Bình thường  Thấp Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 7: Theo Thầy/Cô, cần lưu ý đến vấn đề xây dựng sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá?  Đảm bảo tính hệ thống  Đảm bảo tính thực tiễn  Đảm bảo lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp  Đảm bảo tính xác, khoa học  Đảm bảo tính qui chuẩn Ý kiến khác: ………………………… ……………………………… Câu Thầy/Cơ thường gặp khó khăn trình xây dựng câu hỏi PISA để kiểm tra đánh giá lực học sinh?  Kiểm tra, đánh giá theo định hướng PISA hướng  Chưa có nhiều kinh nghiệm việc đánh giá lực học sinh  Khó việc lồng ghép nội dung lực học sinh 73 PL74  Chưa tập huấn kiểm tra đánh giá lực theo hướng tiếp cận PISA  Ý kiến khác ………………………………………………………… Câu Xin Thầy/Cô cho số ý kiến việc xây dựng sử dụng câu hỏi PISA để kiểm tra đánh giá lực khoa học tương lai trường THPT? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác tất Thầy/Cô 74 PL75 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Thân gửi em học sinh! Hiện thực đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá lực khoa học - Phần sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT” Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành khảo sát trường THPT địa bàn bàn huyện Thanh Chương,Nam Đàn, Đô Lương Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, chúng tơi mong bạn chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát bạn sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn! PHẦN A: Thông tin chung Lớp:……………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Các bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà bạn đồng ý Câu 1: Thầy cô thường kiểm tra đánh giá kết học tập bạn thơng qua hình thức nào?  Câu hỏi trắc nghiệm khách quan  Câu hỏi tự luận  Câu hỏi trả lời ngắn  Câu hỏi vấn đáp 75 PL76 Câu 3: Các bạn tiếp xúc với dạng câu hỏi gồm có phần: đoạn thơng tin câu hỏi ứng với thơng tin đưa (ví dụ đây) đề kiểm tra khơng? Ví dụ: Đơi người ta sử dụng kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng vú bò sữa kháng sinh tìm thấy sữa bị Hãy giải thích khơng thể làm sữa chua từ sữa có chứa kháng sinh?  Có  Khơng Câu 4: Mức độ xuất câu hỏi nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất xuất  Hồn tồn khơng xuất Câu 5: Bạn có đề xuất cho chúng tơi câu hỏi/dạng đề thi môn Sinh học không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác tất bạn! 76 PL77 77 ... đánh giá lực khoa học học sinh dạy học phần tế bào, Sinh học 10? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi theo tiếp cận PISA để đánh giá lực khoa học học sinh dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10. .. Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 19 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học tế. .. xa lạ với câu hỏi dạng 18 PL19 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI THEO TIẾP CẬN PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 2.1 Đánh giá cấu

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các khía cạnh liên quan đến NLKH trong PISA - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Hình 1.1. Các khía cạnh liên quan đến NLKH trong PISA (Trang 15)
Bảng 1.1. Cấu trúc NLKH theo quan điểm PISA Năng lực  - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Bảng 1.1. Cấu trúc NLKH theo quan điểm PISA Năng lực (Trang 16)
Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá NLKH về thành phần kiến thức SH Kiến thức  - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá NLKH về thành phần kiến thức SH Kiến thức (Trang 18)
Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá NLKH thành phần kiến thức về tiến trình NCKH SH Tiến trình  - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá NLKH thành phần kiến thức về tiến trình NCKH SH Tiến trình (Trang 20)
Bảng 1.4. Khảo sát ý kiến GV về việc kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Bảng 1.4. Khảo sát ý kiến GV về việc kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học (Trang 21)
Bảng 1.5. Mức độ vận dụng câu hỏi PISAtrong KTĐG Mức độ vận  - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Bảng 1.5. Mức độ vận dụng câu hỏi PISAtrong KTĐG Mức độ vận (Trang 22)
Hình 2.1. Sơ đồ qui trình xây dựng câu hỏi PISAtrong KTĐG năng lực khoa học  - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Hình 2.1. Sơ đồ qui trình xây dựng câu hỏi PISAtrong KTĐG năng lực khoa học (Trang 26)
Thông tin khoa học có thể được thu thập từ: Hình vẽ ty thể SGK, Sách Compbel, từ mạng internet.. - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
h ông tin khoa học có thể được thu thập từ: Hình vẽ ty thể SGK, Sách Compbel, từ mạng internet (Trang 27)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng câu hỏi PISA theo mức độ biểu hiện của năng lực khoa học, phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Bảng 2.2. Thống kê số lượng câu hỏi PISA theo mức độ biểu hiện của năng lực khoa học, phần sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT (Trang 31)
Vi khuẩn có ba hình dạng cơ bản:Hình que (trực khuẩn-bacilli), hình cầu (cầu khuẩn-cocci), hoặc xoắn ốc (spirilla) - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
i khuẩn có ba hình dạng cơ bản:Hình que (trực khuẩn-bacilli), hình cầu (cầu khuẩn-cocci), hoặc xoắn ốc (spirilla) (Trang 32)
Hình 2.3. Quá trình oxi hóa H2O (pha sáng) và quá trình khử CO2 (pha tối) - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Hình 2.3. Quá trình oxi hóa H2O (pha sáng) và quá trình khử CO2 (pha tối) (Trang 38)
Như vậy, ta có thể hình dung lớp kép Photpholipit tạo nên bộ khung cho màng sinh chất, còn các phân tử Protein, Cholesterol, Glycoprotein… khảm lên bộ khung đó  làm hoàn thiện cấu trúc màng sinh chất - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
h ư vậy, ta có thể hình dung lớp kép Photpholipit tạo nên bộ khung cho màng sinh chất, còn các phân tử Protein, Cholesterol, Glycoprotein… khảm lên bộ khung đó làm hoàn thiện cấu trúc màng sinh chất (Trang 44)
Hình 3.1. Cấu trúc của lục lạp - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
Hình 3.1. Cấu trúc của lục lạp (Trang 59)
B. Liên kết hidro giữa các phân tử nước luôn bị phá hủy và được hình thành C. Liên kết cộng hóa trị của nước bền vững   - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
i ên kết hidro giữa các phân tử nước luôn bị phá hủy và được hình thành C. Liên kết cộng hóa trị của nước bền vững (Trang 63)
Vi khuẩn có ba hình dạng cơ bản:hình que (trực khuẩn-bacilli), hình cầu (cầu khuẩn-cocci), hoặc xoắn ốc (spirilla) - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
i khuẩn có ba hình dạng cơ bản:hình que (trực khuẩn-bacilli), hình cầu (cầu khuẩn-cocci), hoặc xoắn ốc (spirilla) (Trang 65)
Qua số liệu thể hiện trong bảng, có thể nhận thấy đa số bài tập được thầy cô đánh giá ở mức độ phù hợp, cụ thể từng bài tập như sau:  - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
ua số liệu thể hiện trong bảng, có thể nhận thấy đa số bài tập được thầy cô đánh giá ở mức độ phù hợp, cụ thể từng bài tập như sau: (Trang 68)
- Qua bảng kết quả trên ta thấy mức độ đạt được về năng lực A1.3 đạt kết quả cao nhất (95%) vì học sinh chỉ cần nhớ lại, áp dụng kiến thức sinh học phù hợp để giải  thích hiện tượng khoa học, câu hỏi tạo ra hứng thú giúp học sinh trả lời tốt hơn - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
ua bảng kết quả trên ta thấy mức độ đạt được về năng lực A1.3 đạt kết quả cao nhất (95%) vì học sinh chỉ cần nhớ lại, áp dụng kiến thức sinh học phù hợp để giải thích hiện tượng khoa học, câu hỏi tạo ra hứng thú giúp học sinh trả lời tốt hơn (Trang 70)
- Qua bảng trên ta thấy, mức độ biểu hiện năng lực A1.1 đạt kết quả cao với mức đạt chiếm 65%, mức chưa đầy đủ 20%, mức không đạt 15% - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
ua bảng trên ta thấy, mức độ biểu hiện năng lực A1.1 đạt kết quả cao với mức đạt chiếm 65%, mức chưa đầy đủ 20%, mức không đạt 15% (Trang 71)
Với bảng kết quả đánh giá năng lực ta thấy: mức độ đạt được về năng lực B1.3 đạt tỉ lệ cao nhất (80%) vì dựa vào kiến thức đã học, học sinh từng bước xác định sử  dụng và tạo ra mô hình giải thích hiện tượng khoa học phù hợp - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG câu hỏi THEO TIẾP cận PISA để ĐÁNH GIÁ NĂNG lực KHOA học của học SINH TRONG dạy học PHẦN tế bào, SINH học 10
i bảng kết quả đánh giá năng lực ta thấy: mức độ đạt được về năng lực B1.3 đạt tỉ lệ cao nhất (80%) vì dựa vào kiến thức đã học, học sinh từng bước xác định sử dụng và tạo ra mô hình giải thích hiện tượng khoa học phù hợp (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN