1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN SINH học 11

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kỹ Năng Đánh Giá Đồng Đẳng Cho Học Sinh Trong Dạy Học Phần Sinh Trưởng Và Phát Triển - Sinh Học 11
Tác giả Lê Thị Thu, Lê Thị Việt Hà, Trần Thị Lệ Hằng
Trường học Trường THPT Hà Huy Tập
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2020-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 LĨNH VỰC: SINH HỌC Năm thực hiện: 2020-2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 LĨNH VỰC: SINH HỌC Nhóm tác giả: Lê Thị Thu, Lê Thị Việt Hà - Trƣờng THPT Hà Huy Tập Trần Thị Lệ Hằng - Trƣờng THPT Cửa Lò Điện thoại: 0936 563 825 Tổ môn: Khoa học Tự nhiên Năm thực hiện: 2020-2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Điểm đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hƣớng phát triển lực 1.1.1 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng lực 1.1.2 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá phẩm chất lực học sinh 1.1.3 Qui trình kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2 Đánh giá đồng đẳng dạy học 1.2.1 Đánh giá đồng đẳng 1.2.2 Đặc trƣng đánh giá đồng đẳng 1.2.3 Ƣu, nhƣợc điểm đánh giá đồng đẳng 1.2.4 Năng lực đánh giá đồng đẳng HS Cơ sở thực tiễn Chƣơng 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN -SINH HỌC 11 13 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung phần Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 13 1.1 Mục tiêu : 13 1.2 Cấu trúc nội dung 14 Bộ tiêu chí đánh giá lực đánh giá đồng đẳng 14 Rèn luyện kĩ đánh giá đồng đẳng cho HS 15 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình biện pháp sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học trƣờng THPT 15 3.2 Qui trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học học Sinh học trƣờng THPT 16 3.2.1 Quy trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học trƣờng THPT 16 3.2.2 Mơ tả quy trình đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học trƣờng THPT 16 Thiết kế sử dụng tiêu chí đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh trƣởng Phát triển – Sinh học 11 19 4.1 Thiết kế sử dụng tiêu chí đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh trƣởng Phát triển thực vật – Sinh học 11 19 4.2 Thiết kế sử dụng tiêu chí đánh giá đồng đẳng dạy học phần 30 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 Phân tích định tính 43 Phân tích định lƣợng 43 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đọc Từ, cụm từ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh PP Phƣơng pháp ST Sinh trƣởng PT Phát triển ĐGĐĐ Đánh giá đồng đẳng THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011– 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Để thực đƣợc mục tiêu đó, yêu cầu đặt cho ngành giáo dục giảng dạy phải chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học theo hƣớng tiếp cận lực, phẩm chất học sinh Nhƣ việc đổi phƣơng pháp dạy học giải pháp đƣợc xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chƣơng trình này, đổi kiểm tra đánh giá đóng vai trị quan trọng q trình dạy học Nó khâu khơng thể tách rời trình dạy học Dạy học tiếp cận phát triển phẩm chất lực trọng đánh giá trình dạy học Đánh giá q trình thực lớp học, suốt tiết học phần thiếu nhiều hoạt động tƣơng tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Đánh giá trình đánh giá tiến học tập Một hình thức kiểm tra đánh giá trình học giúp phát triển lực học sinh đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng (ĐGĐĐ) hình thức đánh học sinh nhóm/lớp đánh giá lẫn Ƣu điểm hình thức học sinh học hỏi lẫn đánh giá bạn đánh giá thơng qua rút kinh nghiệm Thông qua đánh giá bạn mà xác định điểm tốt, điểm hạn chế trình học tập Đánh giá đồng đẳng giúp rèn luyện phát triển nhiều kĩ năng, lực ngƣời tham gia đánh giá nhƣ kĩ giao tiếp, hợp tác, kĩ phản biện, lực tự điều chỉnh, lực thích ứng, lực tự học, tự hồn thiện Đặc thù mơn Sinh học mơn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tế Đặc biệt kiến thức Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 kiến thức gần gũi với học sinh, có nhiều ứng dụng gắn liền với thực tiễn sống Nếu q trình dạy học giáo viên khơng tổ chức hoạt động học tập để học sinh tham gia vào q trình nghiên cứu, tìm tịi kiến thức mà dừng lại việc thuyết trình thầy giảng trị nghe hiệu đạt đƣợc thấp Hiện việc nghiên cứu áp dụng đánh giá đồng đẳng vào trình dạy học trƣờng phổ thơng đƣợc thực hiện, có thực mức độ sơ khởi Giáo viên chƣa hiểu rõ vai trò đánh giá đồng đẳng dạy học phát triển lực phẩm chất ngƣời học, chƣa hiểu rõ quy trình đánh giá đồng đẳng, chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá cụ thể cho hoạt động học tiết học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11” Mục tiêu đề tài: Xây dựng quy trình biện pháp rèn luyện kĩ đánh giá đồng đẳng thông qua dạy môn phần Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình, biện pháp rèn luyện kĩ đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 Điểm đề tài: - Góp phần hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn đánh giá đồng đẳng đánh giá trình dạy học - Xây dựng quy trình biện phát rèn luyện kĩ đánh giá đồng đẳng cho học sinh trung học phổ thông - Thiết kế sử dụng tiêu chí đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 - Rèn luyện phát triển nhiều kĩ năng, lực ngƣời ngƣời học nhƣ kĩ giao tiếp, hợp tác, kĩ phản biện, lực tự điều chỉnh, lực thích ứng, lực tự học, tự hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu cơng trình khoa học, báo, tài liệu tập huấn liên quan đến đánh giá trình, đánh giá đồng đẳng - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức phần Sinh trƣởng phát triển, ứng dụng kiến thức sinh trƣởng phát triển đời sống 5.2 Phương pháp quan sát điều tra - Khảo sát, dự tiết học môn Sinh học trƣờng THPT - Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh việc sử dụng hình thức đánh giá đồng đẳng trình dạy học - Sử dụng phiếu điều tra giáo viên học sinh 5.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phƣơng pháp dạy học, giáo dục học giáo viên dạy môn Sinh học số trƣờng THPT khả sử dụng hình thức đánh giá đồng đẳng trình dạy học Sinh học 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm điều tra thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm: - Đánh giá thực trạng sử dụng hình thức đánh giá đồng đẳng dạy học môn Sinh học trƣờng THPT - Thực nghiệm tổ chức dạy số tiết phần Sinh trƣởng phát triển có sử dụng hình thức đánh giá đồng đẳng trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá hiệu việc sử dụng hình thức đánh giá đồng đẳng nhằm phát triển lực học sinh dạy học phần Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hƣớng phát triển lực 1.1.1 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng lực Kiểm tra đánh giá phần khơng thể thiếu q trình dạy học, diễn suốt q trình dạy học Do đó, mục tiêu kiểm tra, đánh giá là: - Xác định đƣợc lực kết học tập HS tập thể lớp, giúp HS nhận tiến nhƣ phát kỹ tự đánh giá thân, từ khuyến khích tinh thần học tập em - Giúp GV nhận mặt mạnh, yếu để hoàn thiện thân, nâng cao hiệu dạy học - Giúp cho quan quản lý có sở để đánh giá xếp loại mặt hàng năm GV HS 1.1.2 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá phẩm chất lực học sinh Theo tài liệu modul 3: KTĐG theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS THPT cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Trong trình thực đánh giá cần sử dụng đa dạng phƣơng pháp để nhận xét xác lực ngƣời đƣợc đánh giá - Đảm bảo tính phát triển HS: Đánh giá để thấy đƣợc mặt mạnh, mặt yếu học sinh từ giúp em phát huy đƣợc mặt mạnh hạn chế mặt yếu để HS ngày tiến - Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Trong qua trình đánh giá nên đƣa tình liên quan đến vấn đề thực tiễn để HS có hội trải nghiệm thể - Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Các môn học khác có u cầu, đặc thù riêng vậy, việc KTĐG phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm định hƣớng cho GV lựa chọn sử dụng phƣơng pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt mơn học 1.1.3 Qui trình kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2 Đánh giá đồng đẳng dạy học 1.2.1 Đánh giá đồng đẳng Cha ông ta khẳng định chân lý: “Học thầy không tày học bạn”, nghĩa học từ bạn nhanh nhiều so với học từ ngƣời khác Đó thể tảng dạy học đồng đẳng nƣớc ta, đƣợc hiểu q trình dạy học mà diễn việc dạy học ngƣời bạn với ngƣời có chung địa vị, hoàn cảnh xã hội Đánh giá đồng đẳng q trình mà cá nhân nhóm đánh giá bạn học Hình thức đánh giá dựa theo thảo luận trƣớc thỏa thuận dựa tiêu chí đánh giá Nó liên quan đến việc sử dụng cơng cụ đánh giá danh sách kiểm tra đƣợc thiết kế sẵn GV trƣớc thực hành đánh giá đồng đẳng, đƣợc thiết kế nhóm HS sử dụng để đáp ứng nhu cầu đánh giá cụ thể họ Trong trình đánh giá, cá nhân xem xét số lƣợng, mức độ, giá trị, phẩm chất, chất lƣợng, thành công sản phẩm kết học tập bạn học điều kiện nhƣ Nhƣ hiểu, đánh giá đồng đẳng HS trình HS theo dõi, nhận định số lƣợng, mức độ, giá trị, phẩm chất, chất lƣợng, thành công hiệu sản phẩm học tập bạn học điều kiện so sánh với tiêu chuẩn định, cung cấp thông tin phản hồi nhằm nâng cao hiệu trình học tập 1.2.2 Đặc trƣng đánh giá đồng đẳng Có thể nhận thấy rõ đánh giá đồng đẳng mang đặc trƣng dạy học tích cực, khơng đánh giá đồng đẳng cịn có đặc trƣng khác biệt mà thơng qua đánh giá đồng đẳng đƣợc thể Các đặc trƣng là: Thứ nhất: đánh giá đồng đẳng đánh giá thông qua tổ chức hoạt động cho học sinh Đánh giá đồng đẳng đánh giá đƣợc tổ chức nhằm đƣa ngƣời học tham gia vào nhóm hoạt động dƣới hình thức tổ chức khác nhau, thơng qua giúp ngƣời học tự khám phá điều chƣa rõ khơng tiếp thu cách thụ động từ phía giáo viên Đánh giá đồng đẳng hoạt động dạy học ngƣời học với Các dạy, học nằm nội dung chƣơng trình, từ tình đời sống thực tế Việc chuyển tải lƣợng kiến thức thông qua hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phong phú nhƣ: dạy học theo cặp (tế bào học tập hay nhóm cặp đơi), dạy học theo nhóm nhỏ Hoặc sử dụng tƣơng tác mối quan hệ vƣợt phạm vi trƣờng học nhƣ: kèm cặp nhà, thông qua thƣ điện tử Hàng loạt thủ thuật, kĩ thuật dạy học đƣợc sử dụng nhƣ tranh luận, thảo luận nhóm nhỏ, trị chơi sắm vai, mơ Nhƣ vậy, có thơng qua tổ chức hoạt động cho ngƣời học dạy học đồng đẳng diễn ra, chuyển tải đƣợc nội dung học Thứ hai: đánh giá đồng đẳng trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học Đánh giá đồng đẳng mang lại hiệu học tập rõ rệt mà mang đến cho ngƣời học phƣơng pháp học Thực vậy, ƣu đánh giá đồng đẳng rõ rệt trƣờng hợp - trƣớc yêu cầu hoạt động đánh giá đồng đẳng, ngƣời dạy đƣợc tôn vinh “Thầy giáo nhỏ” mà phải chuẩn bị cho cách thức truyền đạt điều hiểu cho bạn Vì vậy, để đạt đƣợc yêu cầu này, ngƣời dạy phải tạo áp lực cho cách tích cực lẽ dĩ nhiên phải có chuẩn bị cách tích cực mà đầy đủ nội dung phƣơng pháp để truyền đạt Nhƣ vậy, hàm chứa q trình khơng thể thiếu phƣơng pháp tự học, tự khám phá nhƣ ham hiểu biết Những ngƣời đƣợc học nhƣ nào? Họ có đƣợc trang bị phƣơng pháp tự học hay không? Chắc rằng, thông qua phụ thuộc lẫn nhau, trách nhiệm trƣớc bạn bè, ngƣời có nhiệm vụ riêng Lẽ dĩ nhiên thực nhiệm vụ riêng biệt đó, ngƣời học tự tìm cho kiến thức nhƣ phƣơng pháp tự học, tự khám phá tri thức Hơn vai trị ngƣời dạy ngƣời học đƣợc hốn vị chu trình thời gian nên phƣơng pháp tự học chia hội đến với ngƣời dạy lẫn ngƣời học Đánh giá đồng đẳng đa dạng nội dung nhƣ hình thức tổ chức, đặc biệt đánh giá đồng đẳng có tính kế hoạch rõ rệt ngƣời học xây dựng Vì vậy, trách nhiệm, tơn vinh, hợp tác, phụ thuộc tích cực tạo - Quan sát thực tế sƣu tầm đƣợc ví dụ sinh trƣởng phát triển không qua biến thái, qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Tìm hiểu vịng đời muỗi, ruồi, gián - Phân cơng thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm - Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm - Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu, sƣu tầm mẫu vật liên quan đến sinh trƣởng phát triển động vật * Sản phẩm học sinh - Mẫu vật thật hình ảnh đặc điểm giai đoạn vòng đời số động vật - Giấy A4 có sản phẩm thu thập đƣợc đặc điểm giai đoạn - Giấy A4 có tác hại lợi ích nhƣ biện pháp nhằm nâng cao vai trò giảm tác hại lồi sƣu tầm * Cơng cụ đánh giá - Công cụ 1: Rubric Phụ lục Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ Sƣu tầm đƣợc mẫu vật giai đoạn vòng đời phát triển loài cần nghiên cứu (20đ) Sƣu tầm đƣợc mẫu vật nhƣng chƣa hoàn toàn (khoảng 1/2 giai đoạn) Sƣu tầm đƣợc Sƣu tầm mẫu vật nhƣng mẫu vật đầy đủ (khoảng 3/4 giai giai đoạn đoạn) Bảo quản sản phẩm quy định, giữ nguyên đƣợc màu sắc sản phẩm (10đ) Sản phẩm bảo quản phƣơng pháp nhƣng mẫu vật khơng cịn ngun vẹn (5 biện pháp hạn chế tác hại loài nghiên cứu (16-20đ) Thiết kế Infographic (Hình ảnh, kênh chữ) (10đ) Thiết kế chƣa thích hợp ( phơi phân hóa tế bào quan > thai nhi - Giai đoạn sau sinh: Con sinh lớn lên trƣởng thành Đặc điểm Biến thái hồn tồn - Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí tƣơng tự với trƣởng thành - Con non PT thành trƣởng thành không trải qua giai đoạn lột xác - Châu chấu… Hợp tử phân chia phôi Hợp tử phân chia > phơi > Phân hóa tế Phân hóa tế bào quan ấu trùng chui bào quan ấu trùng chui từ từ trứng trứng - Giai đoạn hậu phôi: - Giai đoạn hậu Ấu trùng -> Lột phôi: xác Nhộng > Con Ấu trùng > Con trƣởng thành trƣởng thành - Ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trƣởng thành Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian (nhộng côn trùng, ấu trùng biến đổi thành trƣởng thành - Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trƣởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trƣởng thành - Công cụ 3: Bài tập - đáp án + Phụ lục 7: Bài tập Các nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác thảo luận theo kĩ thuật “khăn trải bàn” (PHT Số 2) câu hỏi GV: Nêu biện pháp tiêu diệt động vật có hại? (theo lồi động vật đƣợc phân công hoạt động1) 38 Đáp án phiếu học tập số * Các biện pháp tiêu diệt muỗi - Nhà thoáng mát, - Không để nƣớc tù, nƣớc đọng lọ, chum, thùng… - Phát quang cối - Sử dụng thuốc dụ muỗi - Sử dụng thuốc diệt muỗi * Các biện pháp tiêu diệt sâu tơ - Biện pháp canh tác + Trồng thời vụ + Kiểm tra vƣờn, ruộng thƣờng xuyên + Thƣờng xuyên vệ sinh vƣờn, đồng ruộng, hủy bỏ tàn dƣ trồng mùa vụ trƣớc, cày sâu, bừa kĩ + Phơi ải + Lắp đặt vòi phun mƣa để tƣới nƣớc + Luân canh trồng - Biện pháp sinh học + Dùng bẫy pheromo + Sử dụng thiên địch nhƣ nhện, bọ rùa, chuồn chuồn nhỏ, ong kí sinh + Sử dụng chế phẩm sinh học - Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc trừ sâu tiêu diệt sâu non, trứng sâu trƣởng thành + Công cụ 3: Rubric (Phụ lục 3) bảng kiểm (Phụ lục 4) Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật * Mục tiêu - Kể tên đƣợc số loại hoocmon ảnh hƣởng lên sinh trƣởng phát triển động vật có xƣơng sống - Trình bày đƣợc vai trị hoocmon sinh trƣởng phát triển động vật có xƣơng sống - Nêu đƣợc tác động nhân tố bên đến sinh trƣởng phát triển động vật * Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số số hoàn chỉnh * Các công cụ đánh giá - Công cụ 1: Câu hỏi - đáp án 39 Phụ lục 8: PHIẾU HỌC TẬP SỐ CÁC HOOCMON ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Loại hoocmon Nơi sản xuất Tác động sinh lí GH Tirozin Ơstrogen Testosteron ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Loại hoocmon GH Nơi sản xuất Tuyến yên Đối tƣợng tác động Kích thích phân chia tế bào tăng kích Động vật có thƣớc tế bào qua tăng tổng hợp prơtêin xƣơng sống kích thích phát triển xƣơng (xƣơng dài to lên) Tirozin Tuyến giáp + Kích thích q trình chuyển hố tế bào Động vật có q trình sinh trƣởng phát triển bình thƣờng xƣơng sống thể + Đối với lƣỡng cƣ: gây biến thái từ nòng nọc thành ếch Ơstrogen Buồng trứng + tăng phát triển xƣơng + kích thích phân hố tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Testosteron Tinh hoàn + Tăng phát triển xƣơng Động vật có + Kích thích phân hố tế bào để hình thành xƣơng sống đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp + Tăng mạnh tổng hợp prrôtêin, phát triển mạnh bắp Tác động sinh lí Động vật có xƣơng sống - Cơng cụ 2: Bài tập - đáp án + Phụ lục 9: Phiếu học tập số Các nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác thảo luận theo kĩ thuật “khăn trải bàn” (PHT Số 4) câu hỏi GV: Nêu nhân tố bên tác động đến sinh trƣởng phát triển động vật? 40 Đáp án phiếu học tập số Thức ăn Ảnh hƣởng mạnh đến trình sinh trƣởng vì: - Tham gia cấu tạo tế bào, quan - Cung cấp lƣợng Nhiệt độ Mỗi loài động vật phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ thích hợp, cao thấp làm chậm sinh trƣởng - Cao, thấp -> tiêu tốn lƣợng - Hệ enzim rối loạn -> chậm sinh trƣởng, phát triển Ánh sáng -Tia tử ngoại biến tiền vitamin D thành vitamin D … ảnh hƣởng đến chuyển hố Canxi để hình thành xƣơng - Ánh sáng ảnh hƣởng đến nhiệt độ qua tác động đến sinh trƣởng, phát triển động vật: bổ sung nhiệt trời rét Chất độc hại VD: rƣợu, bia, thuốc lá, caphê, virut cúm - Chậm sinh trƣởng, phát triển - Ảnh hƣởng phát triển bào thai + Công cụ 3: Rubric (Phụ lục )và bảng kiểm ( Phụ lục 4) Hoạt động Tìm hiểu số biện pháp điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật ngƣời * Mục tiêu - Vận dụng hiểu biết sinh trƣởng phát triển, kiến thức ảnh hƣởng yếu tố bên bên ngồi, giải thích vận dụng số biện pháp điều khiển trình sinh trƣởng phát triển động vật nuôi để nâng cao suất - Tìm hiểu biện pháp nâng cao suất vật ni gia đình địa phƣơng áp dụng - Đề xuất biện pháp bảo vệ vật nuôi, trồng nông nghiệp * Sản phẩm học tập - Hoàn thành phiếu học tập KWLH * Công cụ đánh giá - Công cụ 1: 41 Phụ lục 10: PHIẾU KWL VỀ “CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƢỜI” Hãy viết lại thông tin liên quan đến “ Điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật ngƣời” vào cột dƣới đây: K W L Hãy nói em biết biện pháp điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật ngƣời? Em muốn biết thêm thơng tin biện pháp điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật ngƣời? H Nêu biện pháp nâng cao suất vật ni gia đình địa phƣơng áp dụng? ĐÁP ÁN PHIẾU KWLH VỀ: “CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƢỜI” K - Cho ăn đầy đủ W - Các biện pháp nhằm - Tạo chuồng nâng cao trại sách suất vật sẽ, thống ni mát L H * Điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật nhằm nâng cao suất vật ni: - Tìm hiểu biện tiêu diệt lồi sinh vật có hại địa phƣơng thực đồng thời tuyên truyền cho bà biện pháp phòng tránh tác hại tiêu diệt lồi cách có hiệu - Cải tạo giống (cải tạo tính di truyền) phƣơng pháp chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi, …tạo giống vật nuôi suất cao, thích nghi với điều kiện địa phƣơng - Cải thiện môi trƣờng sống: Cải thiện môi trƣờng sống tối ƣu cho giai đoạn sinh trƣởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh, chuồng trại…) - Cải thiện chất lƣợng dân số + Cải thiện đời sống kinh tế văn hóa (cải thiện chế độ dinh dƣỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hóa lành mạnh ) + Áp dụng biện pháp tƣ vấn di truyền kĩ thuật y học đại công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em 42 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thực nghiệm trƣờng THPT địa bàn thành phố Vinh thị xã Cửa Lò đƣợc triển khai thực từ năm học 2019- 2020 2020- 2021 Tại đơn vị chọn lớp: lớp thực nghiệm; lớp đối chứng Các lớp đối chứng thực nghiệm có sĩ số gần nhau, có trình độ chất lƣợng học tập ngang Mỗi lớp đƣợc chọn tiến hành tiến hành tổ chức biện pháp để phát triển kĩ ĐGĐĐ cho HS theo quy trình đề - Trong q trình thực nghiệm, tơi kết hợp với giáo viên môn để thảo luận thống nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá - Các lớp thực nghiệm: Kế hoạch dạy đƣợc thiết kế tổ chức nhƣ - Các lớp đối chứng: Kế hoạch dạy bình thƣờng - Các lớp thực nghiệm đối chứng khối lớp đƣợc giáo viên giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức kiểm tra đánh giá Kết thực nghiệm Phân tích định tính Thơng qua việc dự giờ, lên lớp, quan sát, trao đổi với học sinh, qua việc phân tích kiểm tra, đánh giá khái quát nhƣ sau: - Ở lớp thực nghiệm số học sinh phát biểu xây dựng nhiều hẳn so với lớp đối chứng Hoạt động học học sinh có hiệu cao, kĩ giải vấn đề thực tiễn kĩ hoạt động nhóm, khả diễn đạt vấn đề lƣu lốt, ngắn gọn, súc tích dễ hiểu; tác phong, cử nhịp nhàng, tự tin, mạnh dạn học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Kiến thức HS có đƣợc thơng qua q trình tham gia ĐGĐĐ đƣợc lƣu trữ lâu hơn, có hiệu lĩnh hội thụ động - Các thành viên nhóm biết đƣa ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm cách tích cực chủ động sáng tạo Đồng thời biết lắng nghe, phân tích ý kiến thành viên nhóm, khơng thấy có học sinh có thái độ gay gắt trao đổi, thảo luận, điều chứng tỏ học sinh học sinh phát triển đƣợc kĩ ĐGĐĐ Phân tích định lượng - Về việc phát triển kĩ ĐGĐĐ Để đánh giá kết phát triển kĩ ĐGĐĐ cho HS, sử dụng công cụ đánh giá phụ lục phụ lục 246 HS gồm 125 HS nhóm thực nghiệm 121 HS nhóm đối chứng sau học chƣơng: Sinh trƣởng phát triển Kết thu đƣợc nhƣ sau: 43 Kết Tiêu chí 1.Thu thập thơng tin Rút nhận xét dựa vào tiêu chí Định hƣớng thực cách thức điều chỉnh hoạt động Mức độ Đối chứng Thực nghiệm SL % 29 23, 20 32 25, 60 64 51,2 21 16, 48 38,4 SL 45 30 46 62 23 % 37, 19 24, 79 38,02 51, 24 29, 75 56 44,8 36 19, 01 26 48 20, 38, 53 37 43, 80 30, 58 51 40,8 31 25, 62 Từ kết thu đƣợc đánh giá phát triển kĩ ĐGĐĐ mức độ lĩnh hội tri thức nhóm lớp thực nghiệm tất tiêu chí cao so với nhóm lớp đối chứng Cụ thể nhƣ nhóm lớp thực nghiệm đa số em HS tiến hành quan sát bạn học để thu thập đầy đủ thông tin kiến thức tham qua hoạt động nhóm, tự học lớp; đối chiếu thơng tin thu thập đƣợc với tiêu chí; đƣa thơng tin phản hồi xác, cụ thể chi tiết mức độ đạt đƣợc tiêu chí, sử dụng ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu thân thiện có tính xây dựng, khơng làm tổn thƣơng với ngƣời đƣợc đánh giá; xác định đƣợc biện pháp khắc phục điểm yếu, khó khăn mà bạn học mắc phải; cách phát huy điểm mạnh Có điều chỉnh phù hợp với việc học thân: học hỏi điểm mạnh, rút học từ sai lầm bạn Về nhận thức kiến thức Sau thực nghiệm, tiến hành cho nhóm lớp làm kiểm tra tiết để so sánh mức độ lĩnh hội tri thức HS Qua phân tích xử lí số liệu thu đƣợc bảng sau: Xếp loại Đối chứng Thực nghiệm Giỏi Số HS 38 Tỉ lệ % 30,4 Số HS 19 Tỉ lệ % 15,70 Khá Trung bình 74 13 59,2 10,4 44 42 36,36 34,71 Yếu 0 16 13,23 Tổng 125 100 121 100 Qua kết cho thấy mức độ lĩnh hội tri thức HS thông qua phƣơng pháp ĐGĐĐ lớp thực nghiệm có tỉ lệ HS khá, giỏi cao so với nhóm lớp đối chứng, điều cho thấy mức độ lĩnh hội tri thức HS đƣợc rèn luyện kĩ ĐGĐĐ tốt so với phƣơng pháp học truyền thống 44 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Chƣơng trình Sinh học 11 với nội dung Sinh học thể gồm thể thực vật động vật gần với thực tế Học sinh tìm hiểu tƣợng thơng qua nghiên cứu, quan sát thực tế Việc nghiên cứu sử dụng kiểm tra đánh giá theo hình thức đanh giá đồng đẳng có tác dụng phát triển lực tồn diện cho học sinh nhằm đáp ứng mục tiêu chƣơng trình GDPT 2018 Qua thực đề tài rút số kết luận nhƣ sau: - Thông qua nghiên cứu tổng quan tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập dạy học Sinh học THPT Kiểm tra đánh giá theo hình thức đồng đẳng thực bƣớc quan trọng, đánh giá đồng đẳng giúp HS xác nhận kết học tập bạn học mục tiêu học tập: kiến thức, kỹ năng, thái độ thuộc lĩnh vực đó; phát điểm mạnh, điểm yếu xem xét lực bạn học; đƣa thông tin phản hồi phù hợp, kịp thời; rút kinh nghiệm cho thân ngƣời đánh giá, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu học tập Giáo viên cần dành nhiều thời gian đầu tƣ nghiên cứu soạn giảng, để soạn hoạt động đánh giá đồng đẳng phù hợp với nội dung học, thích hợp với kĩ tiết học - Tổ chức hoạt động đánh giá đồng đẳng có nhiều khó khăn nhƣng đem lại hiệu tƣơng đối tốt Qua trình thực nghiệm, thấy tổ chức đánh giá học phƣơng pháp đánh giá đồng đẳng học sinh hứng thú học tập sẵn sàng tâm lý cho học khả lĩnh hội kiến thức HS tốt hơn; HS u thích học mơn - Khi GV xây dựng tiêu chí đánh giá đồng đẳng nên tổ chức cho HS tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá, điều có tác dụng lớn việc khuyến khích học sinh tham gia đánh giá đồng đẳng tiêu chí đánh giá dựa đặc điểm tâm sinh lí, trình độ kinh nghiệm em, phát triển kĩ tƣ phê pháp học sinh Dựa tiêu chí GV biên soạn cơng cụ đánh giá Có nhiều cơng cụ dùng để đánh giá đồng đẳng, bao gồm công cụ lệnh công cụ chấm điểm Công cụ lệnh bao gồm câu hỏi, tập, kiểm tra… Công cụ chấm điểm gồm đáp án thang điểm, rubric… Mỗi công cụ có ƣu, nhƣợc điểm riêng Để đánh giá xác, cần lựa chọn cơng cụ phù hợp cho phép thể đƣợc tối đa mức độ kĩ Sau lựa chọn đƣợc một vài công cụ phù hợp, cần thiết kế cho áp dụng vào đánh giá đồng đẳng cách tốt - GV cần phải hƣớng dẫn HS kĩ nhận xét đánh giá ban/nhóm bạn theo cơng thức “1 khen, góp ý hỏi”, kĩ sử dụng ngôn ngữ tránh tổn thƣơng cho bạn Đồng thời GV cần nhận xét, phản hồi cụ thể việc đánh giá bạn/ nhóm bạn HS để HS rút kinh nghiệm cho thân 45 - GV cần tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng qua nhiều phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau, tránh nhàm chán, kích thích sáng tạo HS, tăng hứng thú học tập - Trao đổi lấy ý kiến từ anh chị em đồng nghiệp để đóng góp thêm cho việc thiết kế hoạt động đánh giá đồng đẳng Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Do thời gian thực nghiên cứu đề tài hạn hẹp quy mô thực nghiệm không đƣợc tiến hành cách rộng rãi mong muốn đƣợc thực nghiệm thêm trƣờng THPT khác để khẳng định tính đắn khả thi đề tài Trong phạm vi nghiên cứu, tổ chức hoạt động đánh giá đồng đẳng chƣơng trình Sinh học 11 Vì vậy, chúng tơi mong muốn tiếp tục có nghiên cứu bổ sung thêm hình thức đánh giá đồng đẳng chƣơng trình Sinh học THPT để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Trong trình làm đề tài thân chúng tơi cố gắng thật nhiều, nhƣng tránh khỏi sai sót Kính mong q Thầy - Cơ giáo đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Boud, D (1995) Enhancing learning through self assessment London: Kogan Page [2] Andrade, H - Du, Y (2007) Student responses to criteria-referenced selfAssessment Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol 32 (2), pp 159-181 [3] NguyễnThị Dung (2016) Cấu trúc lực đánh giá, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh dạy học trường trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 394, tr 31-33 [4] Cao Thị Sông Hƣơng (2016) Đánh giá dạy học dự án Tạp chí Giáo dục, số 379, tr 24-25 [5] Nguyễn Thị Thành Vân (2016) Một số hình thức đánh giá lực tự học giáo dục học sinh viên Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 247-249 [6] Nguyễn Thị Thanh Trà (2011) Mối quan hệ đánh giá tự đánh giá kết học tập q trình dạy học Tạp chí Giáo dục, số 262, tr 29-30 [7] Đinh Quang Báo - Lê Lợi (2015) Quy trình rèn luyện kĩ tự đánh giá dạy học phần sinh học thể, trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 357, tr 39-41 [8] Topping, K J (2009) Peer assessment Theory into Practice, Vol 48, pp 20-27 [9] Boud, D - Falchikov, N (2007) Rethinking assessment in higher education London: Kogan Page [10]Bộ GD-ĐT (2009) Sinh học 11 NXB Giáo dục Việt Nam [11] Bộ GD ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Thông tƣ 32 Ngày 26/12/2018 [12] Bộ GD ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Thông tƣ 32 Ngày 26/12/2018 [13] Chƣơng trình tập huấn bồi dƣỡng GV (ETEP) Module 2: Sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh [14] Chƣơng trình tập huấn bồi dƣỡng GV (ETEP)Mơ đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực [15] Chƣơng trình tập huấn bồi dƣỡng GV (ETEP) Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 47 ... GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung phần Sinh trƣởng phát triển Sinh học 11 1.1 Mục tiêu :  Sinh trƣởng phát. .. đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh trƣởng Phát triển – Sinh học 11 19 4.1 Thiết kế sử dụng tiêu chí đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh trƣởng Phát triển thực vật – Sinh học 11. ..SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 LĨNH VỰC: SINH HỌC Nhóm tác

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Boud, D. (1995). Enhancing learning through self assessment. London: Kogan Page Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancing learning through self assessment
Tác giả: Boud, D
Năm: 1995
[3] NguyễnThị Dung (2016). Cấu trúc năng lực đánh giá, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở học sinh trong dạy học ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 394, tr 31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc năng lực đánh giá, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở học sinh trong dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: NguyễnThị Dung
Năm: 2016
[4] Cao Thị Sông Hương (2016). Đánh giá trong dạy học dự án. Tạp chí Giáo dục, số 379, tr 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong dạy học dự án
Tác giả: Cao Thị Sông Hương
Năm: 2016
[5] Nguyễn Thị Thành Vân (2016). Một số hình thức đánh giá năng lực tự học giáo dục học của sinh viên. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 247-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức đánh giá năng lực tự học giáo dục học của sinh viên
Tác giả: Nguyễn Thị Thành Vân
Năm: 2016
[6] Nguyễn Thị Thanh Trà (2011). Mối quan hệ giữa đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học. Tạp chí Giáo dục, số 262, tr 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trà
Năm: 2011
[7] Đinh Quang Báo - Lê Lợi (2015). Quy trình rèn luyện kĩ năng tự đánh giá trong dạy học phần sinh học cơ thể, trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 357, tr 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình rèn luyện kĩ năng tự đánh giá trong dạy học phần sinh học cơ thể, trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Quang Báo - Lê Lợi
Năm: 2015
[8] Topping, K. J. (2009). Peer assessment. Theory into Practice, Vol. 48, pp. 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peer assessment. Theory into Practice
Tác giả: Topping, K. J
Năm: 2009
[9] Boud, D. - Falchikov, N. (2007). Rethinking assessment in higher education. London: Kogan Page Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rethinking assessment in higher education
Tác giả: Boud, D. - Falchikov, N
Năm: 2007
[11]. Bộ GD và ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Thông tƣ 32. Ngày 26/12/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2018
[12]. Bộ GD và ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Thông tƣ 32. Ngày 26/12/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2018
[2] Andrade, H. - Du, Y. (2007). Student responses to criteria-referenced self- Assessment. Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol. 32 (2), pp. 159-181 Khác
[13]. Chương trình tập huấn và bồi dưỡng GV (ETEP) Module 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Khác
[14]. Chương trình tập huấn và bồi dưỡng GV (ETEP)Mô đun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực Khác
[15]. Chương trình tập huấn và bồi dưỡng GV (ETEP) Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức khác 10,50 - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
Hình th ức khác 10,50 (Trang 17)
- Hình thành thái độ nghiêm túc trong học tập để có thể vận dụng tốt mọi kiến thức đã học vào đời sống - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
Hình th ành thái độ nghiêm túc trong học tập để có thể vận dụng tốt mọi kiến thức đã học vào đời sống (Trang 19)
 GV sẽ giao 2 phiếu bảng kiểm cho từng cá nhân HS và từng nhóm. Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau đồng thời mỗi nhóm cũng đánh giá các  nhóm khác trong suốt hoạt động học  - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
s ẽ giao 2 phiếu bảng kiểm cho từng cá nhân HS và từng nhóm. Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau đồng thời mỗi nhóm cũng đánh giá các nhóm khác trong suốt hoạt động học (Trang 28)
Phụ lục 4. Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm  - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
h ụ lục 4. Bảng kiểm đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm (Trang 29)
quá trình liên quan với nhau: sinh trƣởng, phân hóa và phát sinh hình thái. - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
qu á trình liên quan với nhau: sinh trƣởng, phân hóa và phát sinh hình thái (Trang 33)
- Mẫu vật thật hoặc hình ảnh về đặc điểm của các giai đoạn trong vòng đời của một số động vật - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
u vật thật hoặc hình ảnh về đặc điểm của các giai đoạn trong vòng đời của một số động vật (Trang 38)
- Sâu bƣớm (ấu trùng) có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý rất - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
u bƣớm (ấu trùng) có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý rất (Trang 39)
hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. Dựa vào biến thái ,  chia PT của động vật thành những kiểu sau:  - PT không qua biến thái   - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
hình th ái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng. Dựa vào biến thái , chia PT của động vật thành những kiểu sau: - PT không qua biến thái (Trang 42)
- Các biện pháp tiêu  - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
c biện pháp tiêu (Trang 42)
- Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí tƣơng tự  với con trƣởng thành.  - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
on non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí tƣơng tự với con trƣởng thành. (Trang 43)
+ Kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.  - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
ch thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. (Trang 45)
+ kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.  - SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH TRƢỞNG và PHÁT TRIỂN   SINH học 11
k ích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w