1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ

50 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Giáo Dục Cảm Xúc Và Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh THPT Tại Trường THPT Cờ Đỏ
Tác giả Đoàn Văn Tài, Đặng Hữu Công
Trường học Trường THPT Cờ Đỏ
Chuyên ngành Kĩ Năng Sống
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC CẢM XÚC VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TẠI TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ Lĩnh vực: KĨ NĂNG SỐNG Năm học: 2021 – 2022 SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC CẢM XÚC VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TẠI TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ Người thực hiện: Lĩnh vực: Điện thoại: Đồn Văn Tài Đặng Hữu Cơng Kĩ sống 0983 089 678 Năm học: 2021 – 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Thời gian nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí phát triển học sinh THPT .4 1.1.1 Đặc điểm phát triển thể chất 1.1.2 Vị trí gia đình 1.1.3 Vị trí nhà trường 1.1.4 Vị trí ngồi xã hội 1.1.5 Hoạt động học tập 1.1.6 Đặc điểm phát triển trí tuệ 1.1.7 Sự phát triển tự ý thức 1.1.8 Sự hình thành giới quan 1.1.9 Hoạt động giao tiếp 1.2 Cảm xúc 1.3 Kĩ sống số kĩ sống cốt lõi học sinh THPT 1.3.1 Kĩ giải mâu thuẫn 1.3.2 Kĩ kiểm soát cảm xúc 10 1.3.3 Kĩ ứng phó với căng thẳng 10 Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Vai trị cơng tác giáo dục cảm xúc kĩ sống thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 11 2.2 Một số nghiên cứu cảm xúc kĩ sống 12 2.2.1 Những nghiến cứu giới 12 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 2.2 Thực trạng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông 13 Một số giải pháp giáo dục cảm xúc kĩ sốngcho học sinh 15 3.1 Giáo dục thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 15 3.1.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm 15 3.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm giáo dục 15 3.1.3 Các bước thực hoạt động tham quan trải nghiệm 16 3.1.4 Một số hoạt động trải nghiệm thực 19 3.2 Tổ chức hoạt động cộng đồng .21 3.3 Tổ chức hoạt động diễn đàn tọa đàm 23 3.4 Tổ chức thi thuyết trình 24 3.5 Giáo dục cảm xúc qua phim ngắn hay video truyền cảm hứng 26 3.6 Sử dụng câu chuyện truyền cảm hứng để giáo dục cảm xúc cho học sinh 29 3.7 Sử dụng tình giáo dục 33 Kết thực nghiệm 36 4.1 Mức độ hứng thú học sinh thông qua hoạt động .36 4.2 Hoạt động tạo hiệu ứng cảm xúc 36 4.3 Các biểu kĩ mà học sinh đạt thông qua hoạt động 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục công cụ để phát triển chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục nâng cao suất lao động cá nhân thơng qua tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ lao động Đảng nhà nước ta khẳng định “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững “Nguồn nhân lực nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực, có khả huy động, tổ chức để tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội” (Nguyễn Hữu Long, 2004) Theo Becker (1964), nhà kinh tế đoạt giải Nobel năm 1992 “không có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt đầu tư vào giáo dục” Song song với phát triển kinh tế - trị xã hội phát triển khoa học công nghệ Nhất năm gần phát triển cơng nghệ 4.0 địi hỏi người ngồi có kiến thức thì thái độ kĩ sống vô quan trọng Điều đặt giáo dục đào tào vào thách thức mới, giáo dục cung cấp kiến thức cho học sinh mà phải giáo dục thái độ, kĩ sống cho học sinh Giáo dục cảm xúc kĩ sống có vai trị quan trọng giáo dục nhà trường, nhằm mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh Học sinh cần phát triển hài hịa khơng thể chất, trí tuệ mà cảm xúc kĩ sống Cảm xúc lực cần phát triển bên cạnh lực chung khác lực đặc thù chuyên môn Năng lực cảm xúc hiểu khả ứng xử phù hợp với cảm xúc riêng cá nhân cảm xúc người khác Những kỹ tảng lực cảm xúc bao gồm: Khả biểu đạt cảm xúc; khả nhận biết thấu hiểu cảm xúc người khác; khả đồng cảm tự điều chỉnh cảm xúc Năng lực cảm xúc liên quan trực tiếp với khả tự chủ, giao tiếp Phát triển lực cảm xúc gắn liền với phát triển lực xã hội, đặc biệt giao tiếp Kĩ sống xem phần vô quan trọng giúp cá nhân đạt thành công cơng việc đời sống cá nhân Nói cách dễ hiểu, kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích ứng với môi trường sống giúp cho nhân đối mặt giải thách thức ngày Kỹ sống hình thành từ trình giáo dục hay trải nghiệm trực tiếp đời sống Ngày nay, nói rằng, kỹ sống tiêu chí mà bậc phụ huynh, nhà trường hay tổ chức mong muốn em, học sinh, nhân viên trang bị tốt Tuy nhiên vấn đề đặt nhiều giáo viên nhiều nhà trường chưa ý việc tổ chức hoạt động để giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh Nhiều giáo viên cảm thấy lúng túng gặp khơng khó khăn việc tìm giải pháp thích hợp để giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT ” để thực Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: - Giáo dục cảm xúc số kĩ sống cho học sinh - Cung cấp thêm tài liệu cho việc giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lí luận: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT, cảm xúc, kĩ sống, tình giáo dục - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT - Tiến hành thực nghiệm lớp học thông qua buổi sinh hoạt hoạt động giáo dục nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp chủ nhiệm: A1 khóa 2019 -2022 - Các giải pháp nhằm giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành thực nghiệm trường THPT Cờ Đỏ - huyện Nghĩa Đàn Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Sau thu thập tài liệu tham khảo, tiến hành đọc phân tích để hiểu cách đầy đủ nội dung cần thiết liên quan; chọn lọc tập hợp theo nội dung cụ thể Tổng hợp thông tin từ tài liệu thành hệ thống toàn diện mức độ khái quát + Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lí thuyết: Phân loại tài liệu thu thập theo nội dung nghiên cứu Sắp xếp tài liệu, thông tin xếp theo hệ thống cấu trúc khoa học với kết cấu chặt chẻ, từ xây dựng lý thuyết hồn tồn - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: thiết kế phiếu điều tra thực trạng tổ chức hoạt động công tác chủ nhiệm giáo viên, phiếu điều tra mức độ hứng thú hoạt động trải nghiệm giáo dục + Phương pháp xử lí số liệu: Sau thu thập tài liệu, số liệu cần xử lí phần mềm thống kê excel + Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm khoa học giải pháp số nội dung tiến hành xây dựng Thời gian nghiên cứu - Đề tài tiến hành năm học 2019 – 2020, 2020 – 2021 2021 – 2022 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí phát triển học sinh THPT Để giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh giáo viên cần phải hiểu hết đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh để có biện pháp phù hợp việc giáo dục Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên; Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn phức tạp lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động khơng trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Chính mà nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi nên cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã hội phải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Do phát triển xã hội nên phát triển trẻ em ngày có gia tốc, trẻ em lớn nhanh tăng trưởng đầy đủ diễn sớm so với hệ trước, nên tuổi dậy bắt đầu kết thúc sớm khoảng năm Vì vậy, tuổi niên bắt đầu sớm Nhưng việc phát triển tâm lý tuổi niên không phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết điều kiện xã hội (vị trí niên xã hội; khối lượng tri thức, kỹ kỹ xảo mà họ nắm loạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có kéo dài thời kì tuổi niên giới hạn lứa tuổi mang tính khơng xác định (ở mặt em coi người lớn, mặt khác lại khơng) Điều cho ta thấy niên tượng tâm lý xã hội 1.1.1 Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Thể chất em độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em 1.1.2 Vị trí gia đình Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề quan trọng gia đình Các em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Các em bắt đầu quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế trị gia đình Có thể nói sống em độ tuổi vừa học tập vừa lao động 1.1.3 Vị trí nhà trường Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Đòi hỏi em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập khơng nhằm trang bị tri thức hoàn chỉnh tri thức mà cịn có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Việc gia nhập Đoàn TNCS HCM nhà trường đòi hỏi em phải tích cực độc lập, sáng tạo, phải có tính ngun tắc, có tinh thần trách nhiệm, biết phê bình tự phê bình 1.1.4 Vị trí ngồi xã hội Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền cơng dân, quyền tham gia hoạt động bình đẳng người lớn Tất em có suy nghĩ việc chọn nghề Khi tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng,các em có dịp hịa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau Tóm lại: Ở lứa tuổi học sinh THPT, em có hình dáng người lớn, có nét người lớn chưa phải người lớn, phụ thuộc vào người lớn Thái độ đối xử người lớn với em thường thể tính chất hai mặt : Một mặt người lớn nhắc nhở em lớn địi hỏi em phải có tính độc lập, phải có ý thức trách nhiệm thái độ hợp lý Nhưng mặt khác lại đòi hỏi em phải thích ứng với địi hỏi người lớn… 1.1.5 Hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực độc lập trí tuệ em Muốn lĩnh hội sâu sắc môn học, em phải có trình độ tư khái niệm, tư khái quát phát triển đủ cao Những khó khăn trở ngại mà em gặp thường gắn với thiếu kĩ học tập điều kiện với không muốn học nhiều người nghĩ Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Học sinh lớn, kinh nghiệm em khái quát, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời tự lập Thái độ có ý thức việc học tập em tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩa sống cịn trực tiếp em ý thức rõ ràng rằng: vốn tri thức, kĩ kĩ xảo có, kĩ độc lập tiếp thu tri thức hình thành nhà trường phổ thơng điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Điều làm cho học sinh THPT bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn mơn học Rất xảy trường hợp có thái độ với môn học Do vậy, giáo viên phải làm cho em học sinh hiểu ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện học sinh Mặt khác,ở lứa tuổi hứng thú khuynh hướng học tập em trở nên xác định thể rõ ràng Các em thường bắt đầu có hứng thú ổn định đặc trưng khoa học, lĩnh vực tri thức hay hoạt động Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thúc lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho phát triển lực em Nhà trường cần có hình thức tổ chức đặc biệt hoạt động học sinh THPT học sinh cuối cấp để tạo thay đổi hoạt động tư duy, tính chất lao động trí óc em 1.1.6 Đặc điểm phát triển trí tuệ Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng khơng có sở thực tế Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý chưa thức giấc, chị lặng lẽ chống gậy, lê rời khỏi thơn Chị khắp hang cùng, ngõ hẻm xóm khác xin gạo Đi đến tối mịt âm thầm trở Chị không muốn cho người thôn biết Lần người bị xúc động mạnh lại thầy Hùng Thầy đứng lặng hồi lâu rôi nhẹ nhàng đỡ chị đứng lên Giọng thầy nhỏ nhẹ: "Chị đứng lên đi, người mẹ trẻ ! Chị làm thực bất ngờ Tơi có lời khơng phải với chị Thơi này, nhận Tôi thông báo với trường hồn cảnh em học sinh này, để trường có chế độ học bổng hỗ trợ cho học sinh vượt khó" Người mẹ trẻ trở nên cuống quýt hoảng hốt Chị gần chắp tay lạy thầy Giọng chị van lơn: Xin thầy Tơi lo cho cháu, dù không đủ đầy bạn lo Khổ mấy, vất vả chịu Chỉ xin thầy đừng cho cháu hay chuyện Đây bí mật tơi, mong thầy giữ kín giùm cho.Chị kính cẩn cúi đầu chào thầy người mà chị mang hàm ơn lớn, đưa tay quệt mắt lại nặng nhọc, liêu xiêu Lịng thầy xót xa Thầy Hùng đem câu chuyện cảm động báo với hiệu trưởng Ban giám hiệu trường giữ bí mật tuyệt đối Nhà trường miễn phí tồn học phí sinh hoạt phí cho cậu học sinh có hồn cảnh đặc biệt Ngồi ra,học lực cậu khá, đủ tiêu chuẩn nhận học bổng trường.Cuối cấp, cậu dẫn đầu danh sách học sinh xuất sắc trường Cậu thi đậu vào trường đại học danh tiếng Thủ Đô Trong buổi lễ vinh danh học sinh ưu tú, tên cậu xướng lên đầu tiên, mẹ cậu lặng lẽ đứng góc khuất, mỉm cười sung sướng.Có điều lạ sân khấu hơm ấy, có ba bao tải dứa sù đặt trang trọng góc phía ngồi cùng, nơi người dể dàng nhìn thấy Ai thắc mắc,khơng hiểu bên chứa thứ gì.Trong buổi lễ trang nghiêm ấy, thầy hiệu trưởng xúc động kể lại câu chuyện người mẹ trẻ ăn xin nuôi học thành tài Cả trường lặng xúc động Thầy hiệu trưởng dấu cho thầy Hùng phòng giáo vụ đến mở ba bao tải Đó ba bao gạo mà người mẹ với đôi chân tật nguyền lặn lội khắp nơi xin về.Thầy nói: "Đây hạt gạo mang nặng mồ nặng tình người mẹ u Những hạt gạo đáng quý này, tiền, vàng khơng thể mua Sau đây, chúng tơi kính mời người mẹ vĩ đại lên sân khấu Cả trường lại lần lặng người kinh ngạc Cả trường dồn mắt phía người phụ nữ chân chất, quê mùa thầy Hùng dìu bước khó nhọc bước lên sân khấu Cậu trai quay đầu nhìn lại Cậu há hốc miệng kinh ngạc Cậu ngờ người mẹ vĩ đại khơng khác người mẹ thân u cậu Chúng biết, kể câu chuyện khiến cậu học sinh ưu tú trường bị chấn động mạnh tâm lý Thế nhưng, mạn phép nói gương sáng, lịng u thương vơ bờ bến người mẹ Điều đáng quý đáng trân trọng vô Chúng muốn thông qua câu chuyện cảm động này, giáo dục em học sinh thân yêu đạo đức lối sống, tình người nghĩa cử cao đẹp Hôm nay, lần vinh danh người cha, người mẹ cống hiến, hy sinh đời tương lai em Giọng thầy hiệu trưởng đều, ấm áp xúc động Tai cậu ù đi, cậu chẳng nghe thấy cả,mắt cậu nhịe nước Mẹ cậu đứng đó, gầy gị, khắc khổ, mái tóc sớm 32 điểm bạc, mắt bà chan chứa niềm hạnh phúc ánh mắt ấm áp, yêu thương hướng phía cậu với nhìn trìu mến Người phụ nữ run run chưa đứng trước đám đơng Run run lời tốt đẹp mà thầy hiệu trưởng giành cho Với chị, đơn giản, tất xuất phát từ tình yêu bao la mà chị giành cho trai Chị không nghĩ hy sinh hay đạo lý lớn lao ấy.Cậu trai cao lớn đứng dậy, chạy lên ơm chầm lấy mẹ mà mếu máo khóc thành tiếng: Mẹ ơi!!!!!! Cả trường xúc động rơi nước mắt, có khóc thành tiếng Sau giáo viên chia sẻ câu chuyện đến học sinh đặt cho học sinh câu hỏi: Câu chuyện mang đến cho em cảm xúc gì? E có đồng cảm với nhân vật câu chuyện hay không? Nếu em em sẻ ứng xử nào? 3.7 Sử dụng tình giáo dục - Tình hệ thống kiện bên ngồi có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy tính tích cực người Trong khơng gian tình xảy bên nhận thức chủ thể Trong quan hệ thời gian tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức tình độc lập kiện với chủ thể thời điểm mà người thực hành động Kiểu dạy học có nhiều ưu điểm , chất người dạy học phải tạo tính vấn đề Chỉ có tính vấn đề tạo nhu cầu học tập, tạo hiệu học tập, kiểu dạy học dựa vào vấn đề có đặc trưng sau: + Thầy giáo tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề Học sinh hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề thơng qua lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích dạy học + Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề, hoạt động tích cực, tận lực huy động tri thức kĩ để giải vấn đề + Mục đích dạy học khơng làm cho học sinh lĩnh hội kết trình giải vấn đề, mà làm cho họ phát triển khả tiến hành trình Phương pháp tình tổ hợp cách thức phối hợp thống giáo viên học sinh Trong giáo viên người tạo môi trường chứa đựng vấn đề học tập có tính thách thức cách thiết kế “an toàn” cho học sinh cách thiết kế ủy thác cho học sinh giải tình dạy học Cịn học sinh tiếp nhận tình dạy học, tự lực sáng tạo giải tình thơng qua q trình đồng hóa điều ứng nhằm bộc lộ chiếm lĩnh tri thức, kỹ qua thích nghi với môi trường phát triển thân - Tình tình tốn tình vấn đề Tình vấn đề đòi hỏi chủ thể nhận thức tham dự vào mối quan hệ điều cho điều yêu cầu toán chuyển chúng thành mối quan hệ điều biết điều chưa biết Cịn tình tốn khơng địi hỏi điều 33 Với phương pháp tình huống, người học khám phá tri thức cách thức hành động hình thức cá nhân hình thức nhóm nhằm hợp tác với cách so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát kiện, tượng, tìm tri thức khác thơng qua thực hành Nhờ mà làm tăng tính sâu sắc lý thuyết, làm rõ khái niệm, tạo cho người học có hội áp dụng lý thuyết học vào việc xem xét, giải cá tình thực tế cụ thể Phương pháp tình cịn giúp làm giảm khoảng cách kiến thức sách với thực tế sống Đồng thời, phân tích tình q trình học tập giúp người học nhận giá trị đích thực tri thức lý thuyết Khi sử dụng phương pháp tình người giáo viên làm nhiệm vụ “ủy thác”, nghĩa không bắt người học làm theo ý cách miễn cưỡng mà làm cho họ tự giác, tích cực biến ý đồ người thầy giáo thành nhiệm vụ học tập người học đảm nhận lấy việc học để chiếm lĩnh tri thức Giáo viên đưa người học vào tình dạy học gợi vấn đề để tự họ tìm lời giải Phương pháp tình trọng đế việc ứng dụng tri thức vào việc giải vấn đề thực tiễn việc giải vấn đề có tính chất lý luận Cách tiến hành hoạt động: - Xây dựng tình huống: + Giáo viên cần xây dựng tình liên quan đến chủ đề hoạt động + Tình phải mang tính giáo dục, có mục tiêu rỏ ràng + Tình phải ngắn gọn thực tế với đối tượng học sinh - Các tình sử dụng tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề giáo viên xây dựng kế hoạch Sau tình giáo viên yêu cầu học sinh tham gia xử lí tình cách viết giấy trả lời trực tiếp Một số tình mà giáo viên sử dụng trình triển khai hoạt động VD: Chủ đề: Tình bạn tình yêu Tình 1: Lớp 12A có bạn Hùng thích bạn My bạn mi khơng có cảm tình với Hùng Hùng biết điều đó? Nếu hoa em sẻ ứng xử với Hùng? Nếu Hùng em sẻ ứng xử nào? Tình 2: Hoa Lan lớp 12C có cảm tình với bạn Bảo lớp 12B Hãy đặt vào vị trí bạn để xử lí tình trên? VD: Chủ đề: Cảm ơn xin lỗi Tình 1: Ngày sinh nhật Hằng chưa thấy mẹ mua quà cho mình, Hằng 34 giận mẹ trốn chơi với bạn lớp để mừng sinh nhật Nhưng nhà Hằng thấy mẹ chuẩn bị cho Hộp quà Nếu Hằng em sẻ nói với mẹ? Tình 2: Giờ chơi Nga vơ tình làm rách trang sách Hịa khơng biết Nga biết sách Hịa q mà Nga khơng dám nói với Hịa Về nhà Nga day dứt Em thay Nga xin lỗi bạn VD: Chủ đề: Tính trung thực Tình 1: Vào ngày thứ Nam xin cô chủ nhiệm nghỉ học ốm vào buổi trưa học qua quán internet em thấy Nam ngồi quán Em sẻ làm với tình này? Tình 2: Linh lớp trưởng 12C2 chơi Linh phát bạn Hoài lấy tiền cặp Xuân Nếu Linh em sẻ làm gì? Hình 12: Xử lý tình học sinh 35 Kết thực nghiệm 4.1 Mức độ hứng thú học sinh thông qua hoạt động Để khảo sát mức độ hứng thú tham gia hoạt động Chúng tiến hành khảo sát học sinh lớp thu kết sau: Bảng 1: Mức độ hứng thú qua hoạt động học sinh Số lượng Tỉ lệ % 35 85,4 Thích 9.7 Khơng 4,9 Tổng số 41 100 Nội dung khảo sát Rất thích Như qua bảng cho thấy học sinh thích hoạt động mà giáo viên tiến hành tổ chức với tỉ lệ thích thích chiếm đến 95,1% Đa số em cho qua hoạt động giúp tự tin giáo tiếp Biết trân trọng giá trị sống Điều với thực tế trình quan sát học sinh tham gia hoạt động hầu hết học sinh lớp tích cực thực theo cầu mà giáo viên đặt 4.2 Hoạt động tạo hiệu ứng cảm xúc Để khảo sát hoạt động đem lại cảm xúc cho học sinh tiến hành khảo sat với câu hỏi: Hoạt động em tham gia gây xúc động cho em nhiều Kết thể bảng đây: Bảng 2: Hoạt động tạo hiệu ứng cảm xúc cho học sinh Tt Tên hoạt động Số lượng Hoạt động trải nghiệm 35/41 Hoạt động cộng đồng 35/41 Hoạt động diễn đàn – tọa đàm 5/41 Hoạt động thi thuyết trình 4/41 Hoạt động xem phim viđeo 41/41 Hoạt động qua câu chuyện giáo dục 41/41 Tình giáo dục 10/41 Như qua kết điều tra khảo sát thu hoạt động xem phim ngắn hay video câu chuyện giáo dục truyền cảm xúc cho em nhiều 36 4.3 Các biểu kĩ mà học sinh đạt thông qua hoạt động Bảng 3: Một số biểu mà học sinh đạt sau tác động Kĩ Sau tác động Số lượng Trước tác đông Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ Kiểm sốt cảm xúc Rất bình tĩnh 32 78 20 48,8 Bình tĩnh 9,8 11 26,8 Khơng bình tĩnh 12,2 10 24,4 Ứng phó căng thẳng Rất lo lắng 17,4 10 24,4 Lo lắng 9,7 11 26,8 Không lo lắng 30 73,1 21 48,8 Giao tiếp Rất tự tin 33 80,5 25 61 Tự tin 12,2 10 24,4 Không tự tin 7,3 14,6 32 78 19 46,4 14,6 11 26,8 7,4 11 26,8 Tư Thường xuyên có phản ý kiến biện Thỉnh thoảng có ý kiến Khơng có ý kiến Qua bảng ta thấy số kĩ cốt lõi học sinh có thay đổi qua hoạt động 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 3.1 Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu ứng dụng việc giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh công tác chủ nhiệm Đối với giáo viên phát huy chủ động sáng tạo phương pháp giáo dục Đối với học sinh tiếp cận giải pháp giáo viên tổ chức, hứng thú học tập 3.2 Mức độ vận dụng Đề tài triển khai cho đối tượng học sinh Có thể vận dụng cho tất trường học với nhiều đối tượng học sinh 3.3 Tính mới, tính khoa học đề tài - Trong trình nghiên cứu qua khai thác tài liệu tìm hiểu thực tế đặc biệt đơn vị công tác chưa thấy tác giả đưa giải pháp mà đề tài đặt Qua thấy đề tài đề xuất giải pháp nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục học sinh nhằm nâng cao hiệu đánh giá đạo đức kết học tập học sinh Đề tài nghiên cứu trình bày đơn giản, mạch lạc nội dung phù hợp với chương trình giáo dục THPT, phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy – học sinh học người quan tâm 3.4 Kết luận Qua nghiên cho thấy việc sử dụng giải pháp giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh công tác chủ nhiệm bước đầu mang lại hiệu Thông qua hoạt động đề gây hứng thú học tập cho học sinh Kiến nghị 2.1 Về phía giáo viên - Tích cực tổ chức giải pháp để giáo giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT Bởi giáo dục cảm xúc kĩ sống có vai trị quan trọng phát triển tồn diện học sinh 2.2 Về phía nhà trường Tiếp tục cho triển khai hoạt động nhằm giáo dục cảm xúc cho học sinh Mua sắm tài liệu tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên tổ chức hoạt động Nghĩa đàn tháng 4/2022 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Vụ Giáo Viên Phạm Khắc Chương (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Trọng Dung(2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB trị quốc gia Hà nội Giáo trình Đạo đức học (2000) – Học viện trị quốc gia – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hố – Hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khoá 11(2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia Hà Nhật Thăng(2001), Cơng tác GVCN lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục – Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình quản tí giáo dục, Nxb Giáo dục 11 Bùi Văn Trực, Phạm Thế Hưng (2018), phương pháp giảng dạy kĩ sống, NXB Hồng Đức 39 PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nghĩa Đàn, Ngày 25 tháng 03 năm 2020 KẾ HOẠCH Tổ chức chuyến tham quan trải nghiệm thực tế hè năm 2020 Nhằm tạo đoàn kết em học sinh lớp, tạo gắn bó học sinh với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh tạo khơng khí thoải mái cho em sau trình học tập căng thẳng năm học 2019 – 2020 Đồng thời họp phụ huynh ngày 24/3/ 2020 Phụ huynh giáo viên chủ nhiệm phối hợp Tổ chức “chuyến tham quan trải nghiệm thực tế cho học sinh” cho em học sinh lớp 10A1, Trường THPT Cờ Đỏ với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích: - Tạo điều kiện cho học sinh có hội học tập, cập nhật trang bị kiến thức cho thân - Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích nhằm giúp em học sinh giao lưu, trải nghiệm Từ thắt chặt tình đồn kết, tinh thần giao lưu, học hỏi em Cũng dịp để em nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham quan di tích lịch sử quê hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, để từ nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh học sinh hình thành số kĩ giúp em hoàn thiện thân Yêu cầu: - Chuẩn bị chu đáo mặt để chuyến tham quan diễn vui vẻ, có hiệu quả, an tồn, tiết kiệm tạo dấu ấn tốt đẹp cho em, thực chuyến mang nhiều ý nghĩa em học sinh II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Thời gian: ngày (Ngày 10 tháng 04 năm 2020) Địa điểm: Truông Bồn – Quê Bác – Khu Du lịch sinh thái Thanh Thản Lịch trình cụ thể: - Buổi sáng 5giờ 00phút xuất phát từ cổng trường THPT Cờ Đỏ Truông Bồn Dâng hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ khu di tích Trng Bồn - Khoảng từ Truông Bồn Quê Bác, tham quan quê nội quê ngoại, 40 dâng hương Đền Chung Sơn – Đền thờ gia tiên Bác Hồ Sau ăn trưa nhà hàng anh Trình – Đặc sản dê Cầu Đòn - 13 từ Nam Đàn Khu du lịch sinh thái Thanh Thản, thăm thú, vui chơi Công viên nước - Khoảng 18 đến 18 30p di chuyển Thái Hòa ăn tối Quán Cơm gà Trầm cọt - Khoảng 19 30p trở Cổng trường THPT Cờ Đỏ III ĐỐI TƯỢNG THAM GIA, PHƯƠNG TIỆN ĐI Đối tượng tham gia: - Học sinh lớp 10A1– Trường THPT Cờ Đỏ - Đại diện Hội phụ huynh lớp 10A1 - Giáo viên chủ nhiệm lớp 10A1 - Số lượng: Dự kiến 34 người Phương tiện đi: Xe khách Du lịch IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỒN ĐI Thành lập Ban đạo thực nhiệm vụ chuyến tham quan trải nghiệm: - Ông Phạm Hồng Thủy : Phụ huynh – Trưởng ban, đạo chung đồng thời giám sát, quản lí học sinh nhóm - Thầy Đồn Văn Tài: Giáo viên chủ nhiệm – Phó ban, điều hành học sinh - Bà: Nguyễn Thị Nga :Phụ huynh – Ban viên, phụ trách tài chính, giám sát, quản lí học sinh nhóm - Bà: Trần Thị Chung: Phụ huynh – Ban viên, giám sát, quản lí học sinh nhóm Nội quy đồn tham quan - Học sinh phải chấp hành tuyệt đối phân công giáo viên chủ nhiệm phụ huynh phân cơng - Học sinh khơng tự ý tách đồn, có việc riêng phải báo cho giáo viên chủ nhiệm đại diện phụ huynh - Trang phục: Toàn học sinh mặc áo đồng phục lớp Trang phục phải gọn gàng, lịch sự, không phản cảm - Không mang theo chất cháy nổ nguy hiểm loại hóa chất bị cấm V NỘI DUNG THAM QUAN TRẢI NGHIỆM - Tham quan trải nghiệm nghiệm khu di tích Trng Bồn, q Bác, mộ bà 41 Hoàng Thị Loan - Nghe hướng dẫn viên du lịch thuyết minh di tích lịch sử - Thi tìm hiểu thuyết trình điểm di tích + Tổ 1: Thuyết trình Trng Bồn + Tổ 2: Thuyết trình khu mộ bà Hồng Thị Loan + Tổ 3: Thuyết trình quê ngoại Bác + Tổ 4: Thuyết trình quê nội Bác VI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN - Từ ngày 24/6 đến ngày 30/6/2020 xây dựng kế hoạch trình Ban giám hiệu phê duyệt - Từ ngày 1/7/2020 triển khai kế hoạch đến em học sinh - Ngày 27/7/2020 Tổ chức chương trình tham quan trải nghiệm - Ngày 28/7/2020 BTC họp rút kinh nghiệm Trên kế hoạch Tổ chức “chuyến tham quan trải nghiệm thực tế hè năm 2020” lớp 10A1, Trường THPT Cờ Đỏ Kính trình Ban Giám Hiệu Trường THPT Cờ Đỏ phê duyệt để thực kế hoạch Xin chân thành cảm ơn Duyệt BGH nhà trường Đại diện phụ huynh 42 Giáo viên chủ nhiệm PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỚP 11A1 Nghĩa Đàn, ngày 25 tháng 02 năm 2021 KẾ HOẠCH TỌA ĐÀM NỮ SINH VỚI VIỆC GIỮ GÌN VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG - Căn vào Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2020 -2021 trường THPT Cờ Đỏ - Căn vào kế hoạch hoạt động lớp chi đoàn 11A1 năm học 2020 - 2021 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng văn hóa học đường, ý thức vai trị nữ sinh giữ gìn văn hóa học đường - Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, giải bớt áp lực căng thẳng việc học tập, giúp học sinh có tinh thần đồn kết thơng qua hiệu hoạt động nhóm u cầu - Tất học sinh lớp giảng dạy tham gia đầy đủ, nhiệt tình II THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC Thời gian - Chiều ngày 8/3/2021 Địa điểm - Tại lớp học 11A1 III THÀNH PHẦN THAM GIA Khách mời - BGH nhà trường - BCH Đồn Trường - Các giáo viên mơn - Giáo viên chủ nhiệm Tập thể lớp 11A1 - Tất thành viên tập thể lớp 11A1 43 IV NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - Tun bố lí - Giới thiệu đại biểu - Thông qua chương trình - Tiến hành hoạt động + Báo cáo tình hình thực văn hóa học đường nữ sinh trường nói chung nữ sinh lớp 11A1 nói riêng + Hái hoa dân chủ: câu hỏi liên quan đến vấn đề nữ sinh với văn hóa học đường như: nữ sinh với việc bảo vệ vệ sinh nhà trường, ứng xử với mối quan hệ, ăn mặc… + Các tiết mục văn nghệ đan xen - Phát biểu khách mời - Tổng kết tọa đàm V PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Trần Đức Anh – Phạm Diệu Linh dẫn chương trình Lê Hồi Thương quán xuyến chung hoạt động Nguyễn Thị Lâm Thanh phụ trách văn nghệ Nguyễn Quốc Dũng chuẩn bị bàn ghế Võ Trần Thảo Nguyên chuẩn bị hoa Cao Xuân Nguyên chuẩn bị trò chơi máy Các tổ trưởng triển khai đến tổ viên đặt câu hỏi tọa đàm VI TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM 44 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động học sinh 45 46 ... sinh THPT, cảm xúc, kĩ sống, tình giáo dục - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT - Tiến... khơng khó khăn việc tìm giải pháp thích hợp để giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh Xuất phát từ lí chọn đề tài ? ?Một số giải pháp giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT ” để thực Mục đích... - Giáo dục cảm xúc số kĩ sống cho học sinh - Cung cấp thêm tài liệu cho việc giáo dục cảm xúc kĩ sống cho học sinh THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lí luận: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT,

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Văn Bình. (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thời đại và đạo đức
Tác giả: Mai Văn Bình
Năm: 1991
2. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT, Vụ Giáo Viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 1995
3. Phạm Khắc Chương (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Đức Học
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
4. Vũ Trọng Dung(2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà nội
Năm: 2005
6. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2001
7. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
8. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khoá 11(2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khoá 11
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Hà Nhật Thăng(2001), Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội
Năm: 2001
5. Giáo trình Đạo đức học (2000) – Học viện chính trị quốc gia – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
10. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản tí giáo dục, Nxb Giáo dục Khác
11. Bùi Văn Trực, Phạm Thế Hưng (2018), phương pháp giảng dạy kĩ năng sống, NXB Hồng Đức Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Học sinh tham quan và thi thuyết trình tại mộ bà Hoàng Thị Loan - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 1 Học sinh tham quan và thi thuyết trình tại mộ bà Hoàng Thị Loan (Trang 24)
Hình 2: Học sinh tham quan quê Bác và khu di tích Truông Bồn VD 2: Tổ chức tham quan trải nghiệm du lịch sinh thái cộng động  Mục tiêu: Tổ chức hoạt đông nhằm mục đích giáo dục cho học sinh:  + Tinh thần đoàn kết - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 2 Học sinh tham quan quê Bác và khu di tích Truông Bồn VD 2: Tổ chức tham quan trải nghiệm du lịch sinh thái cộng động Mục tiêu: Tổ chức hoạt đông nhằm mục đích giáo dục cho học sinh: + Tinh thần đoàn kết (Trang 24)
Hình 3: Học sinh tham quan trải nghiệm các vườn hoa tại Nghĩa Đàn - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 3 Học sinh tham quan trải nghiệm các vườn hoa tại Nghĩa Đàn (Trang 25)
Hình 4: Học sinh làm lễ thắp nến tri ân nhân ngày 27/7 tại tượng đài Liệt Sỹ xã Nghĩa Hồng – Nghĩa Đàn  - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 4 Học sinh làm lễ thắp nến tri ân nhân ngày 27/7 tại tượng đài Liệt Sỹ xã Nghĩa Hồng – Nghĩa Đàn (Trang 26)
Hình 5: Học sinh chăm sóc tượng đài Liệt sỹ - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 5 Học sinh chăm sóc tượng đài Liệt sỹ (Trang 26)
Hình 6: Học sinh làm nước rửa tay sát khuẩn đê phòng chống covid - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 6 Học sinh làm nước rửa tay sát khuẩn đê phòng chống covid (Trang 27)
Hình 7: Học sinh tổ chức tọa đàm - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 7 Học sinh tổ chức tọa đàm (Trang 28)
Hình 8: Học sinh thực hiện phần thi thuyết trình  phòng chống bạo lực học đường  - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 8 Học sinh thực hiện phần thi thuyết trình phòng chống bạo lực học đường (Trang 29)
Hình 9: Học sinh thực hiện các phần thi thuyết trình - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 9 Học sinh thực hiện các phần thi thuyết trình (Trang 30)
Hình 10: Học sinh tham gia hoạt động xem phim “Người mẹ điên” - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 10 Học sinh tham gia hoạt động xem phim “Người mẹ điên” (Trang 31)
Hình 11: Một số chia sẻ của học sinh sau khi xem phim “người mẹ điên” - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 11 Một số chia sẻ của học sinh sau khi xem phim “người mẹ điên” (Trang 32)
Hình 12: Cảm xúc của học sinh sau khi xem video “Tết sum vầy” - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 12 Cảm xúc của học sinh sau khi xem video “Tết sum vầy” (Trang 33)
Hình 12: Xử lý tình huống của học sinh - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Hình 12 Xử lý tình huống của học sinh (Trang 39)
Bảng 1: Mức độ hứng thú qua các hoạt động của học sinh. Nội dung khảo sát Số lượng  Tỉ lệ %  - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Bảng 1 Mức độ hứng thú qua các hoạt động của học sinh. Nội dung khảo sát Số lượng Tỉ lệ % (Trang 40)
Bảng 3: Một số biểu hiện mà học sinh đạt được sau tác động Kĩ năng Sau tác động  Trước tác đông  - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
Bảng 3 Một số biểu hiện mà học sinh đạt được sau tác động Kĩ năng Sau tác động Trước tác đông (Trang 41)
Một số hình ảnh các hoạt động của học sinh - SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ
t số hình ảnh các hoạt động của học sinh (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w