Sử dụng các tình huống giáo dục

Một phần của tài liệu SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ (Trang 37 - 40)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

3. Một số giải pháp giáo dục cảm xúc và kĩ năng sốngcho học sinh

3.7. Sử dụng các tình huống giáo dục

- Tình huống là hệ thống các sự kiện bên ngồi có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy tính tích cực của người đó. Trong khơng gian tình huống xảy ra bên ngồi nhận thức của chủ thể. Trong quan hệ thời gian tình huống xảy ra trước so với hành động của chủ thể. Trong quan hệ chức năng tình huống là sự độc lập của các sự kiện với chủ thể ở thời điểm mà người đó thực hiện hành động.

Kiểu dạy học này có nhiều ưu điểm , vì bản chất của người dạy học là phải tạo ra tính vấn đề. Chỉ có tính vấn đề mới tạo ra nhu cầu học tập, tạo ra hiệu quả học tập, kiểu dạy học dựa vào vấn đề có đặc trưng sau:

+ Thầy giáo tạo ra các tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề. Học sinh hoạt động tự giác tích cực để giải quyết vấn đề thơng qua đó lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt mục đích dạy học.

+ Học sinh được đặt vào một tình huống gợi vấn đề, hoạt động tích cực, tận lực huy động tri thức và kĩ năng của mình để giải quyết vấn đề.

+ Mục đích dạy học khơng chỉ làm cho học sinh lĩnh hội được kết quả của q trình giải quyết vấn đề, mà cịn làm cho họ phát triển khả năng tiến hành những quá trình như vậy.

Phương pháp tình huống là tổ hợp cách thức phối hợp thống nhất giữa giáo viên và học sinh. Trong đó giáo viên là người tạo ra mơi trường chứa đựng vấn đề học tập có tính thách thức bằng cách thiết kế những “an toàn” cho học sinh bằng cách thiết kế và ủy thác cho học sinh giải quyết tình huống dạy học. Cịn học sinh tiếp nhận tình huống dạy học, tự lực sáng tạo giải quyết tình huống thơng qua q trình đồng hóa và điều ứng nhằm bộc lộ chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng qua đó thích nghi với mơi trường và phát triển bản thân.

- Tình huống ở đây có thể là tình huống bài tốn và tình huống vấn đề. Tình huống vấn đề địi hỏi chủ thể nhận thức tham dự vào mối quan hệ giữa điều đã cho và điều yêu cầu của bài toán và chuyển chúng thành mối quan hệ giữa điều đã biết và điều chưa biết. Cịn tình huống bài tốn khơng địi hỏi điều đó.

Với phương pháp tình huống, có thể người học khám phá ra tri thức hoặc cách thức hành động mới dưới hình thức cá nhân hoặc dưới hình thức nhóm nhằm hợp tác với nhau bằng cách so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát các sự kiện, hiện tượng, hoặc tìm ra những tri thức mới khác nhau thơng qua thực hành. Nhờ đó mà làm tăng tính sâu sắc của lý thuyết, làm rõ các khái niệm, vì nó tạo cho người học có cơ hội áp dụng những lý thuyết đã học vào việc xem xét, giải quyết cá tình huống thực tế cụ thể. Phương pháp tình huống đó cịn giúp làm giảm khoảng cách giữa kiến thức sách vở với thực tế cuộc sống. Đồng thời, khi phân tích các tình huống trong q trình học tập sẽ giúp người học nhận ra giá trị đích thực của những tri thức lý thuyết.

Khi sử dụng phương pháp tình huống người giáo viên làm nhiệm vụ “ủy thác”, nghĩa là không bắt người học làm theo ý mình một cách miễn cưỡng mà làm cho họ tự giác, tích cực biến ý đồ của người thầy giáo thành nhiệm vụ học tập của mình và người học đảm nhận lấy việc học của mình để chiếm lĩnh tri thức. Giáo viên chỉ đưa người học vào tình huống dạy học và gợi ra những vấn đề để tự họ tìm ra lời giải.

Phương pháp tình huống chú trọng đế việc ứng dụng tri thức vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn hơn là việc giải quyết vấn đề có tính chất lý luận

Cách tiến hành các hoạt động:

- Xây dựng tình huống:

+ Giáo viên cần xây dựng các tình huống liên quan đến chủ đề hoạt động. + Tình huống phải mang tính giáo dục, có mục tiêu rỏ ràng.

+ Tình huống phải ngắn gọn và thực tế với đối tượng học sinh.

- Các tình huống được sử dụng trong các tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề do giáo viên xây dựng kế hoạch.

Sau mỗi tình huống giáo viên đều u cầu học sinh tham gia xử lí tình huống bằng cách viết ra giấy hoặc trả lời trực tiếp.

Một số tình huống mà giáo viên đã sử dụng trong quá trình triển khai hoạt động.

VD: Chủ đề: Tình bạn tình yêu

Tình huống 1: Lớp 12A có bạn Hùng thích bạn My nhưng bạn mi khơng có cảm tình với Hùng. Hùng cũng biết điều đó?

Nếu là hoa em sẻ ứng xử như thế nào với Hùng? Nếu là Hùng em sẻ ứng xử thế nào?

Tình huống 2: Hoa và Lan lớp 12C đều có cảm tình với bạn Bảo lớp 12B. Hãy đặt mình vào vị trí các bạn để xử lí tình huống trên?

VD: Chủ đề: Cảm ơn và xin lỗi

giận mẹ và trốn đi chơi với các bạn trong lớp để mừng sinh nhật. Nhưng khi về nhà Hằng đã thấy mẹ chuẩn bị cho mình một Hộp quà.

Nếu là Hằng em sẻ nói gì với mẹ?

Tình huống 2: Giờ ra chơi Nga vơ tình làm rách một trang sách của Hòa nhưng khơng ai biết. Nga biết cuốn sách đó Hịa rất q vì thế mà Nga khơng dám nói với Hịa. Về nhà Nga cứ day dứt mãi.

Em hãy thay Nga xin lỗi bạn. VD: Chủ đề: Tính trung thực

Tình huống 1: Vào ngày thứ 5 Nam xin cơ chủ nhiệm nghỉ học vì ốm nhưng vào buổi trưa đi học về khi đi qua quán internet em thấy Nam ngồi trong quán.

Em sẻ làm gì với tình huống này?

Tình huống 2: Linh là lớp trưởng 12C2 trong giờ ra chơi Linh phát hiện bạn Hoài lấy tiền trong cặp của Xuân và không ai biết nữa. Nếu là Linh em sẻ làm gì?

Một phần của tài liệu SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục cảm xúc và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT tại TRƯỜNG THPT cờ đỏ (Trang 37 - 40)