SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

40 10 0
SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU V LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VII NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VIII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Sách gì? Tầm quan trọng sách: II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Tầm quan trọng sách: Bạn có thích đọc sách khơng: Mức độ thường xuyên đọc sách: Thời gian dành cho việc đọc sách: 10 Thể loại sách mà em thường đọc: 10 Nguồn tìm kiếm thơng tin chủ yếu em học sinh: 11 Lý em khơng thích đọc sách: 12 Mức độ thường xuyên tới thư viện: 12 Lợi ích việc đọc sách: 13 III NGUYÊN NHÂN 14 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 14 Đối với Ban giám hiệu nhà trường: 14 Đối với giáo viên: 15 Đối với phụ huynh: 16 Đối với Đoàn trường: 17 Đối với học sinh: 18 5.1 Tuyển thành viên câu lạc bộ: 18 5.2 Lập trang facebook câu lạc bộ: 19 5.3 Xây dựng tủ sách tri thức: 20 a Tạo nguồn sách: 20 b Quản lý tủ sách: 22 5.4 Hoạt động câu lạc bộ: 23 a Tổ chức giới thiệu sách: 23 b Câu lạc tổ chức ngày hạnh phúc: 24 c Tổ chức chương trình giáo dục ngồi lên lớp: “Sách – đường đến tương lai” 26 d Thực chương trình mượn sách vỏ hộp sữa…………………… 30 e Thực tuyên truyền mạng xã hội: 30 V KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 31 Mục đích khảo nghiệm: 32 Đối tượng khảo nghiệm: 32 Thời gian khảo nghiệm: 32 Nội dung khảo nghiệm: 32 a Khảo nghiệm em học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu tình hình mượn sách nhiều hay ít: 32 b Kết khảo nghiệm việc em có thích xuống thư viện khơng: 33 c Kết khảo nghiệm việc em thường đọc sách nào: 34 d Đánh giá kết khảo nghiệm: 35 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận: 37 Kiến nghị: 37 D: TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, sách có vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội Sách tinh hoa tri thức nhân loại, di huấn tinh thần hệ dành cho hệ khác Đọc sách giúp tích lũy kiến thức để học tập, nghiên cứu khoa học có trải nghiệm quý báu Henry David nói: “Sách nguồn cải quý báu giới di sản xứng đáng hệ quốc gia” Đại văn hào Mácxim Gorki khẳng định: “Sách kỳ công phức tạp vĩ đại tất kỳ cơng tuyệt diệu mà lồi người sáng tạo đường tiến tới hạnh phúc tương lai tươi sáng” Có thể nói, thành công người nhờ kết hợp nhuần nhuyễn kinh nghiệm thân với tri thức lĩnh hội từ việc học sống, nhà trường sách vở, kho tàng tri thức nhân loại Bên cạnh đó, sách cịn có vai trị lớn việc giáo dục nhân cách người Mỗi sách thể giá trị nhân văn cao Bởi từ sách, tác giả gửi gắm tâm hồn, tâm tư, tình cảm, khát vọng,…trong sống mối quan hệ xã hội, để từ giúp người đọc hiểu, cảm nhận thay đổi theo trang sách Ngày nay, xã hội ngày phát triển, việc đọc sách bị lãng quên người lướt web, google search thơng tin mong muốn Trước phát triển vũ bão phương tiện truyền thông đại chúng tiện ích xã hội báo điện tử, truyền hình, facebook, youtube…rất phổ biến tiếp cận sâu rộng đến giới trẻ Sự tiện ích chúng làm dần quên tồn sách Văn hóa đọc Việt Nam dần nhạt phai Người đọc giới trẻ có xu hướng lười đọc sách Theo khảo sát quốc tế năm 2019 trung tâm nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á, Việt Nam có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách 44% đọc sách Đồng thời, theo lượng sách xuất bản, người Việt Nam thụ hưởng 4,2 sách mới/người/năm đó, có nửa sách giáo khoa Thời gian dành cho đọc sách hàng tuần, cao Ấn Độ 11 giờ, Trung Quốc giờ, Nhật Bản giờ, Hàn Quốc giờ, Việt Nam Chúng làm khảo sát với 200 em học sinh trường trung học phổ thơng (THPT) Nguyễn Đức Mậu thói quen đọc sách, kết có 20,5% số bạn đọc sách thường xuyên, 2% không đọc sách 66,5% đọc, 11% đọc cần tra cứu thông tin Dựa vào số liệu thấy tỷ lệ học sinh đọc sách thường xun Trong tình hình dịch covid-19 phức tạp diễn biến khó lường, nhiều địa phương nước phải dạy học trực tuyến Trường THPT Nguyễn Đức Mậu học trực tuyến thời gian đầu năm học không chắn việc học trực tiếp diễn liên tiếp đến hết năm học Vì thế, hướng dẫn em chủ động học tập phát triển văn hóa đọc nhà trường việc làm cần thiết mang tính chất chủ động, lâu dài Đây điều mà Bộ giáo dục xã hội hướng tới Trước thực trạng trên, trăn trở suy nghĩ điều thơi thúc chúng tơi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển văn hóa đọc thơng qua hoạt động Đồn” Đề tài thực trạng thói quen đọc sách học sinh đề xuất số giải pháp để khuyến khích phát triển văn hóa đọc sách nhà trường phổ thơng Hy vọng, nghiên cứu giúp cho em học sinh hình thành thói quen đọc sách cho thân Bên cạnh đó, trường phổ thơng đưa giải pháp để áp dụng nhằm xây dựng văn hóa đọc trường II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Sách có tầm quan trọng học sinh? - Tại học sinh ngày lại khơng có hứng thú đọc sách? - Làm để tạo thói quen đọc sách cho học sinh phát triển văn hóa đọc nhà trường ? III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu xây dựng với mục đích đem lại nhìn bao quát, tổng thể thực trạng đọc sách học sinh trường THPT nay, sở phân tích, so sánh, đánh giá thống kê mặt sở thích đọc sách, thói quen đọc sách, quan điểm việc đọc sách em học sinh, từ chúng tơi đưa số giải pháp tích cực nhằm khơi dậy niềm đam mê đọc sách, giúp em rèn luyện thói quen đọc sách, nâng cao hiệu đọc sách vận dụng kiến thức đọc vào sống hàng ngày IV ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Thói quen đọc sách học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu: 200 học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu V LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng thói quen đọc sách giải pháp Tuy nhiên qua tìm hiểu, tơi thấy chưa có đề tài đề cập hay nghiên cứu Văn hóa đọc sách học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động Đoàn mà chủ yếu viết đề cập đến đối tượng sinh viên hay học sinh tiểu học hay thông qua hoạt động thư viện Bài viết: “Giải pháp xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh” tác giả Bá Hải – Báo giáo dục thời đại số ngày 14/01/2016, nêu thực trạng đọc sách học sinh đưa số giải pháp Tuy nhiên, giải pháp cịn chung chung, khó thực thi trường THPT VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giải pháp thực hiện, hình thành văn hóa đọc sách cho học sinh trường THPT góp phần nâng cao kỹ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, đồng thời Nhà trường, Đoàn trường thư viện phát huy hiệu tổ chức hoạt động Hơn dịch bệnh covid-19 diễn phức tạp, việc em hình thành thói quen đọc sách giúp em chủ động tìm tịi lĩnh hội kiến thức sở định hướng giáo viên VII NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa sở lý luận văn hóa đọc sách - Khảo sát thực trạng thói quen đọc sách học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu - Đưa giải pháp xây dựng văn hóa đọc sách cho học sinh thơng qua hoạt động Đồn VIII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Sách gì? Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia,“Sách” loạt tờ giấy có chữ hình ảnh viết tay in ấn, buộc dán với phía Một tờ sách gọi trang sách Sách dạng điện tử gọi sách điện tử e-book Sách chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần thuộc hình thái ý thức xã hội nghệ thuật khác nhau, ghi lại dạng ngôn ngữ khác (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu, ) dân tộc khác nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá xã hội Sách khái niệm mở, hình thức sách cịn thay đổi cấu thành dạng khác theo phương thức chế tác nhân khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống phát triển khoa học cơng nghệ thời đại (trích Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Tầm quan trọng sách: Sách giữ vai trò quan trọng đời sống nhân loại Nhờ có sách nhân loại tiến lên, xã hội phát triển Ông cha ta dạy: “Để vàng, để bạc không để sách cho con” Hay câu nói nhà văn M.Gorki tiếng “Sách mở trước mắt chân trời mới” Sách kho tàng tri thức cần thiết học tập, cơng việc đời sống Nói tầm quan trọng sách, nhà văn tiếng giới văn học viết cho trẻ em người Thụy Điển - Astrid Lindgren nói: “Tuổi thơ khơng có sách khơng có tuổi thơ Điều giống bị đuổi khỏi nơi thần kỳ mà bạn tới tìm niềm vui q nhất” Tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ - Barack Obama nói:“Vào khoảnh khắc mà thuyết phục đứa trẻ, đứa trẻ nào, bước qua bậc thềm ấy, bậc thềm màu nhiệm dẫn vào thư viện, ta thay đổi sống mãi, theo cách tốt đẹp hơn” Có thể nói sách “người thầy vĩ đại”, có tác dụng lớn việc giáo dục Đó giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục ý thức thẩm mĩ, người Sách giúp người cảm nhận tình yêu thương, cho ta hiểu biết giá trị văn hóa, xã hội giá trị sống… kiến thức có thơ ca, tác phẩm văn học qua giai đoạn phát triển đất nước Trước có phương tiện nghe, nhìn sách đường ưu việt để người tiếp cận văn hóa tri thức Đến ngồi sách, người cịn tiếp thu thơng tin qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, phim ảnh, mạng… Dù vậy, đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người Và ngày nay, giáo dục nhà trường hướng đến mục tiêu hình thành nên người chủ động học hỏi, tự thân tìm tịi, khám phá, sáng tạo Người thầy có vai trị hướng dẫn, định hướng cho học sinh mục tiêu hướng tới Bởi thế, khơng cịn học thầy mà học từ nguồn tri thức khác, khơng học kiến thức mà học kĩ sống để hồn thiện thân Trong nguồn thơng tin khẳng định sách nguồn có giá trị to lớn Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói:“Khơng đọc sách, học sinh thiếu nhiều kỹ sống” Nếu người giàu có đến kiến thức lý thuyết mà thiếu kĩ sống cần thiết khó để trở thành người có ích cho xã hội Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc Paris (ngày 25/10 – 16/11/1995), UNESCO định chọn ngày 23/4 hàng năm làm“Ngày sách quyền giới” nước ta, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 284/QĐTTg lấy ngày 21/4 hàng năm là“Ngày sách Việt Nam” nhằm khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách việc phát triển kiến thức, kỹ phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người Đến năm 2022 năm thứ thực hiện“Ngày sách Việt Nam” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Theo thống kê Bộ văn hóa, thể thao du lịch năm 2019 số lượng sách đọc trung bình Việt Nam cuốn/người/năm Đối chiếu với nước có giáo dục chất lượng cao khu vực giới số tương ứng là: Singapore(14), Pháp(15), Nhật Bản(20), Israel(20) Phần Lan, quốc gia giới đánh giá cao giáo dục Bộ Văn hóa giáo dục Phần Lan ước tính năm có 20 triệu sách bán ra, tức cao gấp lần dân số Thậm chí người anh em khối ASEAN – Malaysia, có văn hố đọc vô phát triển Theo thống kê Thư viện Quốc gia, có 72.271 sách mượn riêng tháng 8/2014 Trung bình người Malaysia đọc 14 sách năm Vậy Việt Nam sao? Hiện trung bình người Việt Nam đọc cuốn/người/năm, có 2,8 sách giáo khoa 1,2 loại sách khác Theo thống kê hàng năm dựa báo cáo thư viện gửi Bộ, người Việt đọc trung bình 0,8 sách/người/năm (tức chưa sách) Tỉ lệ sách bình quân đầu người thư viện công cộng 0,38 Đây số khiêm tốn, phản ánh xác văn hóa đọc cịn yếu người Việt Hình ảnh 1: Sự quan tâm tới sách số quốc gia Hình ảnh 2: Một vài số liệu thống kê tình hình văn hóa đọc Việt Nam Thế kỷ XXI với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, truyền thơng, văn hóa đọc bị lấn át lôi việc sử dụng mạng internet phương tiện nghe, nhìn Văn hóa đọc bạn trẻ bị suy giảm học sinh trường THPT khơng nằm ngồi số Nhìn chung em học sinh ngày khơng có hứng thú đọc sách Ngoài sách giáo khoa, tham khảo bắt buộc em khơng quan tâm đến loại sách khác Nếu có loại truyện tranh mang tính giải trí, với nội dung đơn giản có tính giáo dục Sách văn học lịch sử, địa lí, khoa học, rèn luyện kĩ sống…gần không nằm danh mục lựa chọn bạn Chúng làm điều tra thói quen đọc sách 200 em học sinh đường link: https://docs.google.com/forms/d/102JPkWKEqCmrJCW8Fvi9XlXxeldF1IWhw f-17cKLbU0/edit Với 10 câu hỏi nhƣ sau: Bạn có thích đọc sách khơng? a Có b Khơng Bạn có thường xuyên đọc sách không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Một tuần bạn dành thời gian cho việc đọc sách? (Ngoại trừ sách phục vụ cho học tập) a Trên giờ/1 tuần b Dưới c d Khơng đọc sách Bạn thích thể loại sách nào? a Sách kĩ sống b Sách khoa học đời sống c Chuyện tranh, tiểu thuyết (tình cảm, trinh thám, ) d Sách tham khảo Việc đọc sách có giúp ích cho sống bạn? a Giết thời gian, xả street b Làm sống thêm phong phú c Tăng hiểu biết d Phát triển khả năng, tư sáng tạo Tầm quan trọng sách a Rất quan trọng b Quan trọng c Khơng quan trọng Thói quen đọc sách bạn? a Luôn đọc sách rảnh rỗi b Khi cảm thấy muốn đọc đọc c Chỉ đọc sách cần tham khảo d Không đọc Bạn tìm kiếm thơng tin đâu? a Bạn bè, thầy cô b Đọc sách vở, tài liệu c Internet d Nguồn khác Theo bạn, lý chủ yếu ngày học sinh lười đọc sách? a Lười đọc q nhiều chữ b Khơng hấp dẫn phương tiện giải trí khác Internet, nghe nhạc, xem film c Hình thức, nội dung sách khơng hấp dẫn, khơng hay d Khơng có nhiều thời gian cho việc đọc sách 10 Mức độ đến thư viện bạn? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Sau khảo sát, kết thu đƣợc: Tầm quan trọng sách: Khi 200 em học sinh hỏi tầm quan trọng sách có tới 51,5% trả lời quan trọng, 47,5% câu trả lời quan trọng có 1% câu trả lời khơng quan trọng Như theo khảo khảo có đến 99% thấy tầm quan trọng sách việc đọc sách Vì em thiếu động lực đọc, nguồn sách chất lượng môi trường để bạn tăng thói quen đọc sách Hiện tại, phong trào đọc văn hóa đọc học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu yếu so với phong trào đọc nước, quốc gia khu vực tồn giới Vì thế, việc tạo mơi trường, tạo thói quen để hình thành văn hóa đọc nhà trường việc làm cần thiết mà hướng đến Vào sinh hoạt 15 phút đầu buổi, chào cờ thứ đầu tuần, câu lạc giới thiệu đến độc giả sách hay, phù hợp lứa tuổi Ban chấp hành chi đoàn xuống tủ sách mượn sách về, giới thiệu ngắn gọn nội dung sách cách hấp dẫn, tạo hứng thú, tạo tò mò bạn học sinh sách b Câu lạc tổ chức ngày hạnh phúc: Câu lạc tổ chức ngày hạnh phúc thường niên vào ngày cuối tháng Vào ngày hạnh phúc thành viên câu lạc ngồi lại với để tổng kết tháng vừa qua xây dựng kế hoạch tháng tới Từng ban báo cáo cụ thể công việc làm đề xuất công việc tuần tới, tháng tới Từng thành viên trung thực nhìn nhận việc làm tốt việc làm chưa tốt, việc cịn vướng mắc thực Từ thành viên chia sẻ kinh nghiệm với để học tập, tiến theo quan điểm Win – Win (khát vọng) khơng phải quan điểm Win – lose(tham vọng) Hình ảnh 15: Win – Win (khát vọng) hình ảnh Win – Lose (tham vọng) Trong ngày hạnh phúc, thành viên chia sẻ cách đọc đúng, cách đọc hiệu Các em đưa quy trình đọc sách cho bạn tham khảo sau: - Chọn sách : Chọn sách phù hợp với lứa tuổi sách tầm cao tầm hiểu biết mình, khó hiểu em học hỏi nhiều kiến thức - Xác định mục tiêu đọc sách : Trước đọc sách,các em lấy giấy bút viết mục tiêu lên giấy dán góc học tập với dịng chữ: Tôi tâm đọc hết sách tuần(Thời gian cụ thể tùy vào sách công việc) áp dụng vào thực tiễn - Tìm hiểu tác giả : Tác giả sách ai? Các em học sinh nên tìm hiểu tác giả trước đọc sách Các em tìm hiểu thông qua tiểu sử vấn ngắn báo vấn trực tiếp tác giả Điều cho em biết khuynh hướng quan điểm người viết sách – Đọc mục lục để có tổng quan sách – Sử dụng mắt đọc cách thông minh, đọc đủ nhanh, đủ hiểu nội dung ghi chép lại câu nói, chi tiết thú vị Đồng thời đánh dấu chi tiết khó hiểu, từ khó hiểu sau dùng từ điển google để tra cứu 24 – Đọc xong em tóm tắt lại nội dung ý sách – Vạch kế hoạch hành động để áp dụng kiến thức sách vào thực tế (Nếu sách kĩ năng) Có vậy, kiến thức sách trở thành kiến thức em – Tự thưởng cho câu lạc thưởng cho em q xứng đáng em hồn thành sách thời gian vượt kế hoạch Điều tạo hưng phấn, động lực cho em đọc sách ngày Hình 16: Ngày hạnh phúc câu lạc SVHĐ Nguyễn Đức Mậu Sau đọc xong sách em chia sẻ với sách hay mà em đọc giới thiệu đến người Các em tóm tắt lại sách theo nhiều cách mà ban cố vấn gợi ý xây dựng cho em Ban cố vấn xây dựng cho em tháng tóm tắt lại nội dung sách đọc theo cách khác Dưới số cách thức mà câu lạc cho em viết lại cảm nhận sau đọc sách 25 Hình ảnh 17: Tóm tắt sách theo mẫu 1: Báo cáo sách 26 Hình ảnh 18: Tóm tắt sách theo mẫu 2: Em học 27 Hình ảnh 19: Tóm tắt sách theo mẫu 3: Sổ tay phóng viên 28 Thơng qua việc tóm tắt theo nhiều cách thức, em biết hệ thống lại kiến thức đọc, biết chắt lọc thông tin sách, biết nhận xét vật, tượng theo tư đa chiều đồng thời sáng tạo thêm cốt truyện, thêm tình theo hướng tư tích cực c Tổ chức chƣơng trình giáo dục lên lớp: “Sách – đƣờng đến tƣơng lai”: Được đồng ý chi ủy, BGH nhà trường, ban cố vấn, giáo viên chủ nhiệm câu lạc lên kế hoạch tổ chức chương trình giáo dục ngồi lên lớp: “Sách – Đường đến tương lai” Mục đích chương trình “Sách – Đường đến tương lai” nhằm tôn vinh giá trị sách đồng thời lan tỏa niềm đam mê đọc sách thói quen đọc sách mơi trường học đường nhằm giúp em học sinh có tình u quan tâm sách, có phương pháp, kĩ đọc sách, có thói quen đọc sách ngày, đưa việc đọc sách trở thành văn hóa đọc Đến với chương trình bạn có hội tìm hiểu sách văn hóa đọc, thi xếp sách nghệ thuật, giới thiệu sách hay nhiều hình thức như, kể chuyện, thuyết trình… Ngồi ra, câu lạc tổ chức khu vực trưng bày sách, khu vực ủng hộ sách khu vực trao đổi sách Do tình hình dịch bùng phát phức tạp từ đầu năm học đến phức tạp nên kế hoạch mời diễn giả ngày sách chưa thực được, hi vọng năm học tới nhà trường tổ chức ngày sách mời diễn giả trao đổi, nói chuyện với học sinh lợi ích việc đọc sách, việc quan trọng cần thiết hình thành thói quen đọc sách em học sinh Hình ảnh 20 : Ngày hội đọc sách với chủ đề : Sách – Đường đến tương lai 29 Hình ảnh 21 : Giáo viên học sinh ủng hộ, trao đổi sách ngày hội sách Ban cố vấn khuyến khích em tham gia thi “Đọc sách dệt ước mơ mùa 6” dự án sách hành động tổ chức, có tác phẩm nhóm học sinh tham gia Tuy chưa đạt kết cao em thể tinh thần làm việc đội nhóm, xây dựng tình thần đồn kết tích cực câu lạc d Thực chƣơng trình “Mƣợn sách vỏ hộp sữa“ Câu lạc kết nối với dự án GreenAct thực chương trình “mượn sách vỏ hộp sữa“ với mục đích: bảo vệ mơi trường, lan tỏa văn hóa đọc tạo nguồn sách lâu dài cho học sinh trường Các bạn học sinh đến tủ sách câu lạc mượn sách, bạn không trả tiền mà trả 10 vỏ hộp sữa Câu lạc thu gom vỏ hộp sữa chuyển cho dự án để đổi lấy sách cho câu lạc Chương trình bắt đầu thực từ ngày 09/04/2022 nhà trường tổ chức ngày hội đọc sách Hình ảnh 22 : Dự án hướng dẫn tình nguyện viên thực chương trình 30 e Thực tuyên truyền mạng xã hội: Ngày nay, trang mạng xã hội facebook, zalo… phổ biến rộng rãi giới trẻ với lượng truy cập lớn Câu lạc sử dụng trang mạng xã hội facebook để tuyên truyền, cung cấp thông tin sách đến với học sinh cách đại gần gũi Trên trang facebook câu lạc cung cấp thông tin: + Thông tin sách nhà xuất uy tín + Cập nhật thơng tin sách câu lạc thư viện trường + Lập chuyên mục “Review sách” để em học sinh viết bàn cảm nhận sách mà u thích Bài cảm nhận hay giới thiệu phát loa phát nhà trường vào sinh hoạt 15 phút Ngoài câu lạc giới thiệu đến bạn đọc số trang đọc sách online “https://doanducdong.com/“ hay “https://sachvui.vn/tag/sachvuizz/“ để bạn vào đọc sách trực tiếp mạng internet chưa có sách tủ sách nhà trường Trên trang đọc sách online chủ yếu sách kĩ Sách kĩ thường đắt có tủ sách Hơn nữa, vào trang ebook em cịn nghe sách nói, cịn học tiếng anh tìm hiểu kiến thức nhiều lĩnh vực khác Vì trang thơng tin em học sinh thầy cô giáo u thích vào đọc Hình 20: Hai trang Ebook câu lạc gới thiệu đến bạn đọc 31 V KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP Trong thời gian tháng triển khai đề tài, tiến hành thực số giải pháp để hình thành thói quen đọc sách cho em học sinh Mục đích khảo nghiệm: - Tình hình học sinh mượn sách nhiều hay - Các em có thích xuống thư viện hay khơng - Các em thường đọc sách nào? Đối tƣợng khảo nghiệm: 200 học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu Thời gian khảo nghiệm: Từ tháng 09/2021 đến tháng 04/2022 Nội dung khảo nghiệm: Qua thời gian đưa áp dụng giải pháp, bước đầu thấy số lượng em xuống thư viện văn phịng Đồn tham gia đọc mượn sách tăng lên Số lượng học sinh đăng kí tham gia câu lạc sách hành động ngày nhiều Các em quan tâm nhiều đến sách có tủ sách thức thức, em quan tâm đến sách hay mà câu lạc review.Từ thấy em dần tạo cho thói quen đọc sách lành mạnh, có chiều rộng có chiều sâu Các em ý thức việc góp sách để đọc ngàn sách, em thấy lợi ích hoạt động tập thể Bên cạnh em hạn chế việc sử dụng mạng xã hội, sử dụng internet có thời gian rảnh rỗi Kết cụ thể sau: a Khảo nghiệm em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Đức Mậu tình hình mƣợn sách nhiều hay ít: TT Mức độ mƣợn sách Trƣớc nghiên cứu Số lƣợng (phiếu) Sau nghiên cứu Số lƣợng (phiếu) Thường xuyên 41 99 Thỉnh thoảng 133 88 Rất 22 11 Khơng Bảng 1: Mức độ mượn sách học sinh trước sau nghiên cứu 32 140 120 100 80 Trước nghiên cứu 60 Sau Nghiên cứu 40 20 Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Biểu đồ 11: Mức độ mượn sách học sinh trước sau nghiên cứu Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ em không mượn sách, đọc sách có giảm đi, thay vào em dành thời gian cho học tập, vui chơi giải trí lành mạnh cách đọc sách Số học sinh thường xuyên mượn tăng lên đáng kể Một số học sinh từ việc không mượn tiếp cận mượn sách đọc sách, tìm hiểu tri thức thông qua sách Năm học 2020 – 2021 năm trước có vài học sinh xuống thư viện sách, từ áp dụng biện pháp tháng (tháng 11) có 254 lượt mượn Đó thay đổi đáng kể thói quen em Đến thời điểm số lượt mượn không giảm mà ngày tăng lên Tuy nhiên so với số lượng học sinh tồn trường số chưa nhiều Chúng hi vọng thời gian tới với giải pháp khả thi mà đưa em học sinh tạo cho thói quen đọc sách lan tỏa thói quen đến người xung quanh b Kết khảo nghiệm việc em có thích xuống thƣ viện khơng: TT Mục đích sử dụng Trƣớc nghiên cứu Số lƣợng (phiếu) Sau nghiên cứu Số lƣợng (phiếu) Thường xuyên 49 Thỉnh thoảng 65 102 Rất 73 33 Không 54 16 Bảng 2: Mức độ đến thư viện bạn trước sau nghiên cứu 33 120 100 80 Trước nghiên cứu 60 Sau Nghiên cứu 40 20 Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Biểu đồ 12: Mức độ đến thư viện bạn Nhìn vào biểu đồ thấy: Sau tiến hành giải pháp, tuyên truyền với hoạt động câu lạc bộ, cố gắng nỗ lực thân em tỷ lệ em xuống tủ sách để mượn sách ngày tăng lên, em biết nhiều đến câu lạc bộ, thư viện tích cực xuống để mượn sách Mục đích học sinh xuống thư viện không mượn sách truyện đọc để giết thời gian mà thay vào em mượn sách kĩ năng, sách văn học, sách luật sách tham khảo…để tìm kiếm nội dung phục vụ học tập Điều cho văn hóa đọc dần trở thành thói quen hàng ngày em học sinh Và điều đồng nghĩa, biết sử dụng sách vận dụng kiến thức sách vào sống mang lại ý nghĩa to lớn em Đọc sách chưa hẳn thành cơng người thành cơng ln có đam mê đọc sách Vì việc định hướng, hình thành văn hóa đọc cho em học sinh việc làm cần thiết nhà trường c Kết khảo nghiệm việc em thƣờng đọc sách nào: TT Các em thƣờng đọc sách Luôn đọc sách rảnh rỗi Trƣớc nghiên cứu Số lƣợng (phiếu) 66 Sau nghiên cứu Số lƣợng (phiếu) 105 34 Khi cảm thấy muốn đọc đọc 117 87 Chỉ đọc sách cần tham khảo 13 Không đọc Bảng 3: Khảo nghiệm trước sau nghiên cứu việc học sinh thường đọc sách 140 120 100 80 Trước nghiên cứu 60 Sau Nghiên cứu 40 20 Luôn đọc sách rảnh rỗi Khi cảm thấy muốn đọc đọc Chỉ đọc sách cần tham khảo Không đọc Biểu đồ 13: Khảo nghiệm trước sau nghiên cứu việc học sinh thường đọc sách Như nhìn vào biểu đồ thấy đưa giải pháp tạo điều kiện cho bạn có mơi trường đọc học với cố gắng thân bạn, thay vào việc suốt ngày nghiện sử dụng đắm chìm giới ảo mạng xã hội, bạn biết đặt cho mục tiêu riêng để phấn đấu Các bạn hiểu lợi ích việc đọc sách, thay khơng đọc sách hay đọc sách cần đến bạn dần chuyển sang hướng đọc sách rảnh rỗi muốn đọc Theo hướng em học sinh thay đổi suy nghĩ, thay đổi dần thói quen để tạo cho thói quen lành mạnh, hữu ích d Đánh giá kết khảo nghiệm: Theo kết tất mặt khảo nghiệm thói quen đọc sách học sinh THPT Nguyễn Đức Mậu tỷ lệ học sinh tạo thói quen đọc sách bước đầu có hướng tích cực so với kết lần khảo sát thực trạng Chúng hi vọng không bước đầu hình thành thói quen đọc sách cho em học sinh mà 35 đưa văn hóa đọc trường THPT Nguyễn Đức Mậu lan rộng bền vững Như thấy em học sinh hiểu lợi ích việc đọc sách Các em biết tạo cho thói quen đọc sách, xây dựng cho kĩ đọc sách khoa học, biết khai thác lợi ích mà sách đem lại vận dụng kiến thức vào sống để giúp ích cho thân, cho bạn bè, cho xã hội Đó minh chứng cho hiệu bước đầu sau áp dụng biện pháp đề xuất đề tài 36 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Cùng với nhịp sống sôi động, phát triển khoa học - công nghệ, người có thêm nhiều hình thức để tiếp nhận tri thức đời sống xã hội Vì nhiều người khơng cịn mặn mà với việc đọc, đặc biệt giới trẻ khơng cịn muốn đọc sách theo cách truyền thống, dẫn đến văn hóa đọc ngày bị mai Có thể nói, xã hội đại đem đến sống đầy đủ cho người mang đến nhiều thói quen khơng tốt, ảnh hưởng đến tư duy, cách nhìn nhận, suy nghĩ hành động người Bên cạnh đó, tiếp nhận thông tin thụ động qua phương tiện nghe nhìn đại làm giảm bớt tính tư duy, nghiền ngẫm, sáng tạo vốn có văn hóa đọc Do vậy, việc hình thành thói quen đọc, trang bị kĩ phương pháp đọc công việc đóng vai trị quan trọng góp phần hình thành phát triển trí tuệ, nhân cách người, giúp người phát triển toàn diện Câu lạc đọc sách thư viện thực nơi tốt hình thành thói quen đọc cho học sinh, phận thiếu trường học Tuy nhiên đề tài tìm tịi, suy nghĩ chúng tơi trước vấn đề học sinh nói chung học sinh THPT Nguyễn Đức Mậu nói riêng tình trạng lơ thói quen đọc sách, chúng tơi mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu, tích cực nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vậy kính mong thầy giáo hội đồng khoa học góp ý để chúng tơi hồn thiện đề tài Và để đề tài có khả áp dụng thực tiễn Hướng nghiên cứu tiếp theo, khảo sát thực trạng áp dụng giải pháp cho việc xây dựng câu lạc đọc sách, xây dựng văn hóa đọc toàn học sinh trường THPT tỉnh Nghệ An Kiến nghị: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy mở rộng đề tài với học sinh trường THPT khác Ngoài ra, chúng tơi hồn thành xong đề tài này, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu nhiều đề tài khác mơi trường học đường mà tồn xã hội quan tâm, ví dụ hướng nghiệp cho học sinh … để giúp học sinh hội tụ đầy đủ ba yếu tố việc phát triển lực: Kiến thức, kĩ thái độ Chúng mong muốn tiếp tục nghiên cứu mở rộng đề tài 37 D: TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải pháp xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh – Báo giáo dục thời đại Táo tài liệu: Một số hoạt động tổ chức câu lạc đọc sách cho học sinh Lý nên thành lập câu lạc sách hành động – Trang dự án sách hành động https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch - Hết - 38 ... công văn 711 ngày 16 tháng năm 2021 Sở giáo dục đào tạo Nghệ an tổ chức ngày sách Việt Nam lần thứ 8, công văn số 786 ngày 27 tháng năm 2021 Sở giáo dục đào tạo tổ chức thi Đại sứ văn hóa đọc... tạo mơi trường lành mạnh, vui vẻ, tích cực cho em hoạt động Thực công văn số 711-SGDĐT-GDCN-GDTX Sở giáo dục đào tạo Nghệ an “về việc tổ chức Ngày sách Việt Nam lần thứ 8”, công văn số 1849 sở. .. cách tốt đẹp hơn” Có thể nói sách “người thầy vĩ đại”, có tác dụng lớn việc giáo dục Đó giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục ý thức thẩm mĩ, người Sách giúp người cảm nhận tình yêu thương, cho ta

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:34

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh 1: Sự quan tâm tới sách của một số quốc gia - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 1: Sự quan tâm tới sách của một số quốc gia Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình ảnh 2: Một vài số liệu thống kê về tình hình văn hóa đọc tại Việt Nam Thế kỷ XXI với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, truyền thông,  văn  hóa đọc  đã bị  lấn  át bởi sự  lôi  cuốn của việc  sử dụng  mạng internet và  các  phương tiện ng - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 2: Một vài số liệu thống kê về tình hình văn hóa đọc tại Việt Nam Thế kỷ XXI với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, truyền thông, văn hóa đọc đã bị lấn át bởi sự lôi cuốn của việc sử dụng mạng internet và các phương tiện ng Xem tại trang 8 của tài liệu.
7. Nguồn tìm kiếm thông tin chủ yếu của các em học sinh: - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

7..

Nguồn tìm kiếm thông tin chủ yếu của các em học sinh: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình ảnh 3: Giáo viên và học sinh tuyên truyền về lợi ích của việc đọc sách, hướng dẫn tạo thói quen đọc sách ở nhà cho con em phụ huynh, đồng thời vận động ủng  hộ xây dựng văn hóa đọc tại trường - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 3: Giáo viên và học sinh tuyên truyền về lợi ích của việc đọc sách, hướng dẫn tạo thói quen đọc sách ở nhà cho con em phụ huynh, đồng thời vận động ủng hộ xây dựng văn hóa đọc tại trường Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình ảnh 4: Nhà văn Thái Bá Lợi gửi phụ huynh học sinh đến tặng sách cho nhà trường  - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 4: Nhà văn Thái Bá Lợi gửi phụ huynh học sinh đến tặng sách cho nhà trường Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình ảnh 6: Logo chính thức và trang facebook của câu lạc bộ. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 6: Logo chính thức và trang facebook của câu lạc bộ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 5: Buổi chuyển giao câu lạc bộ SVHĐ THPT Nguyễn Đức Mậu về cụm - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

Hình 5.

Buổi chuyển giao câu lạc bộ SVHĐ THPT Nguyễn Đức Mậu về cụm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Để hình thành và duy trì thói quen đọc sách trước hết chúng ta phải tạo được nguồn sách đủ  về  số  lượng và phong  phú  về thể  loại,  lựa chọn  được  những đầu  sách hay, phù hợp với các đối tượng học sinh - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

h.

ình thành và duy trì thói quen đọc sách trước hết chúng ta phải tạo được nguồn sách đủ về số lượng và phong phú về thể loại, lựa chọn được những đầu sách hay, phù hợp với các đối tượng học sinh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình ảnh 7: Số lượt tương tác của câu lạc bộ sau 7 tháng hoạt động. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 7: Số lượt tương tác của câu lạc bộ sau 7 tháng hoạt động Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình ảnh 9: Sách do nhà xuất bản phụ nữ Việt Nam ủng hộ câu lạc bộ. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 9: Sách do nhà xuất bản phụ nữ Việt Nam ủng hộ câu lạc bộ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình ảnh 10: Câu lạc bộ thực hiện nhiều chương trình gây quỹ sách - Bán hoa nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bán lì xì nhân dịp tết Nguyên Đán - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 10: Câu lạc bộ thực hiện nhiều chương trình gây quỹ sách - Bán hoa nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bán lì xì nhân dịp tết Nguyên Đán Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình ảnh 11: Các bạn trong câu lạc bộ chuẩn bị sách để cho lên kệ. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 11: Các bạn trong câu lạc bộ chuẩn bị sách để cho lên kệ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình ảnh 12: Các lượt mượn sách trong tuần đầu tiên câu lạc bộ đi vào hoạt động. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 12: Các lượt mượn sách trong tuần đầu tiên câu lạc bộ đi vào hoạt động Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình ảnh 14: Chuyên mục review sách của câu lạc bộ. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 14: Chuyên mục review sách của câu lạc bộ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh 13: Học sinh mượn sách các giờ ra chơi. - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 13: Học sinh mượn sách các giờ ra chơi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh 15: Win – Win (khát vọng) và hình ảnh Win – Lose(tham vọng). Trong ngày hạnh phúc, các thành viên sẽ chia sẻ những cách đọc đúng, cách  đọc hiệu quả - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 15: Win – Win (khát vọng) và hình ảnh Win – Lose(tham vọng). Trong ngày hạnh phúc, các thành viên sẽ chia sẻ những cách đọc đúng, cách đọc hiệu quả Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 16: Ngày hạnh phúc của câu lạc bộ SVHĐ Nguyễn Đức Mậu - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

Hình 16.

Ngày hạnh phúc của câu lạc bộ SVHĐ Nguyễn Đức Mậu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình ảnh 17: Tóm tắt sách theo mẫu 1: Báo cáo về quyển sách - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 17: Tóm tắt sách theo mẫu 1: Báo cáo về quyển sách Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình ảnh 18: Tóm tắt sách theo mẫu 2: Em đã học được - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 18: Tóm tắt sách theo mẫu 2: Em đã học được Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình ảnh 19: Tóm tắt sách theo mẫu 3: Sổ tay phóng viên - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 19: Tóm tắt sách theo mẫu 3: Sổ tay phóng viên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình ảnh 20: Ngày hội đọc sách với chủ đề : Sách – Đường đến tương lai - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 20: Ngày hội đọc sách với chủ đề : Sách – Đường đến tương lai Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình ảnh 2 1: Giáo viên và học sinh ủng hộ, trao đổi sách trong ngày hội sách Ban cố vấn khuyến khích các em tham gia cuộc thi “Đọc sách dệt ước mơ mùa 6”  do dự án sách và hành động tổ chức, đã có 3 tác phẩm của 3 nhóm học sinh tham  gia - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 2 1: Giáo viên và học sinh ủng hộ, trao đổi sách trong ngày hội sách Ban cố vấn khuyến khích các em tham gia cuộc thi “Đọc sách dệt ước mơ mùa 6” do dự án sách và hành động tổ chức, đã có 3 tác phẩm của 3 nhóm học sinh tham gia Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình ảnh 2 2: Dự án hướng dẫn tình nguyện viên thực hiện chương trình - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

ảnh 2 2: Dự án hướng dẫn tình nguyện viên thực hiện chương trình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 20: Hai trang Ebook câu lạc bộ gới thiệu đến bạn đọc - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

Hình 20.

Hai trang Ebook câu lạc bộ gới thiệu đến bạn đọc Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Tình hình học sinh mượn sách nhiều hay ít. - Các em có thích xuống thư viện hay không - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

nh.

hình học sinh mượn sách nhiều hay ít. - Các em có thích xuống thư viện hay không Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ đến thư viện của bạn trước và sau nghiên cứu.020406080100120140Thường xuyênThỉnh thoảng - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

Bảng 2.

Mức độ đến thư viện của bạn trước và sau nghiên cứu.020406080100120140Thường xuyênThỉnh thoảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
b. Kết quả khảo nghiệm về việc các em có thích xuống thƣ viện không: - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

b..

Kết quả khảo nghiệm về việc các em có thích xuống thƣ viện không: Xem tại trang 35 của tài liệu.
d. Đánh giá về kết quả khảo nghiệm: - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

d..

Đánh giá về kết quả khảo nghiệm: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Khảo nghiệm trước và sau khi nghiên cứu về việc học sinh thường đọc sách khi nào - SỞ GIÁO dục và đào tạo THÁI NGUYÊN

Bảng 3.

Khảo nghiệm trước và sau khi nghiên cứu về việc học sinh thường đọc sách khi nào Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan