1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

\ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LÀM QUEN VỚI TỐN THƠNG QUA TRỊ CHƠI” LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN -  \ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LÀM QUEN VỚI TỐN THƠNG QUA TRÒ CHƠI” LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tác giả: Đặng Thị Qúy Huyên Tổ: – Năm học: 2021 – 2022 Điện thoại: 0916320576 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Thuận lợi 2 Khó khăn Điều tra khảo sát thực trạng III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Biện pháp Tổ chức trò chơi cho trẻ hoạt động học làm quen với Tốn Biện pháp Tổ chức trị chơi làm quen với toán vào hoạt động khác ngày Biện pháp Tổ chức trị chơi làm quen với tốn vào hoạt động lễ hội 21 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh để tổ chức trị chơi giúp trẻ làm quen với Tốn 22 IV Kết đạt 24 PHẦN III KẾT LUẬN 26 I Ý nghĩa đề tài 26 1.Đối với trẻ 26 2.Đối với giáo viên 26 Đối với phụ huynh 26 II Bài học kinh nghiệm 27 III Những kiến nghị đề xuất 27 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Làm quen với Toán cho trẻ mầm non q trình giáo dục giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm, kích thước, hình dạng, khả định hướng không gian thời gian Thông qua nhằm phát triển khả nhanh nhạy, trí thơng minh, phán đốn phân tích, so sánh tổng hợp- vốn kiến thức an đầu để trẻ ước vào ngư ng cửa mới, tạo điều kiện cho ý tưởng sáng tạo, độc đáo phong phú sau cho trẻ Với trẻ lứa tuổi Mẫu giáo é - tuổi, hoạt động làm quen với toán mẻ trẻ chuyển tiếp từ nhà trẻ lên mẫu giáo Bước đầu cung cấp kiến thức ản, hình thành iểu tượng an đầu tốn học Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi, nhận thấy thực tế rằng, hoạt động làm quen với toán, trẻ chưa thật hứng thú hoạt động, thụ động yêu cầu cô, hoạt động chưa sơi Vì mơn tốn có nhiều ý nghĩa to lớn đặc điểm môn học lại khơ khan, phải mang tính xác cao với thuật ngữ toán học rõ ràng, theo ước nên đòi hỏi trẻ tập trung, ý hoạt động học khác Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi nhanh chán, trẻ chưa đặt cho nhiệm vụ phải hồn thành mục đích cơng việc mà theo yếu tố cảm xúc nhiều nên hoạt động làm quen với Toán chưa mang lại hiệu nhận thức cao Cũng thế, tơi ln trăn trở làm trẻ tiếp thu kiến thức Tốn cách tự nhiên, thoải mái, khơng bị gò ép, phù hợp với nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi “Vui chơi hoạt động chủ đạo”; “Học chơi, chơi mà học” Đó lý chọn thực biện pháp “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với Toán thơng qua trị chơi” Qua biện pháp này, tơi thiết kế đưa trò chơi để tổ chức phù hợp với hoạt động lớp, trường mầm non phối hợp với bậc phụ huynh nhằm giúp trẻ - tuổi làm quen với Toán hiệu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Việc hình thành iểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có vai trò to lớn Tổ chức cho trẻ làm quen với Tốn khơng nhằm đào tạo trẻ trở thành nhà tốn học, mà nhằm giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng tập hợp số, phép đếm, kích thước, hình dạng, khả định hướng khơng gian,… Hiệu việc hình thành iểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, khơng phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống iểu tượng tốn học cần hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ trường mầm non Làm trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, khơng ị gị ép phù hợp với nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi - tuổi Làm để trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú tích cực hoạt động Vì có hứng thú trẻ mong muốn, chủ động tiếp nhận kiến thức Vui chơi hoạt động thiếu lứa tuổi đặc iệt lứa tuổi mầm non Qua hoạt động chơi khơng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức mà giúp trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm nguyện vọng mối liên hệ với người xung quanh Chính vậy, muốn chuyển tải kiến thức cho trẻ, trò chơi phương tiện giáo dục hiệu II Cơ sở thực tiễn Năm học 2020 - 2021 phân cơng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi với tổng số trẻ 42 Trong có 22 trẻ gái 20 trẻ trai Khi bắt đầu thực đề tài, nhận thấy mặt khó khăn thuận lợi sau: Thuận lợi - Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, phịng học sẽ, có tiện nghi cần thiết, đảm ảo phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ - Lớp nhận quan tâm, khích lệ, tạo điều kiện BGH nhà trường tổ chuyên môn, - Bản thân giáo viên có nhiệt huyết với nghề, ham học hỏi, trăn trở làm mang điều tốt để giúp trẻ lớp phát triển tồn diện - Phụ huynh tin tưởng, sẵn sàng tạo điều kiện phối hợp với giáo viên để giúp trẻ yêu thích tự tin học Tốn Khó khăn - Lớp học đơng trẻ (Có 42 trẻ) Trong có 14 trẻ chưa qua nhóm, lớp nên nếp thói quen kĩ trẻ chưa có chưa nhiều - Trẻ tuổi nên chênh lệch nhận thức, kĩ trẻ phụ thuộc vào tháng sinh (Trẻ sinh đầu năm trẻ sinh cuối năm: Lớp có trẻ sinh tháng 12, trẻ sinh tháng 11, trẻ sinh tháng 10) rõ rệt: Sự tập trung ý chưa cao; Khả ghi nhớ có chủ định chưa nhiều - Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, có nhiều trẻ nói khơng rõ nói ngọng Điều tra khảo sát thực trạng Trước thực đề tài, đầu năm học 2020 - 2021 tiến hành khảo sát mức độ hứng thú, khả nhận thức sau hoạt động làm quen với Toán trẻ lớp Mẫu giáo Bé C, phụ trách Qua khảo sát đầu năm học, chưa thực đề tài, kết sau: Bảng khảo sát mức độ hứng thú, khả nhận thức trẻ hoạt động làm quen với Toán (Chưa thực đề tài) Mức độ thể Đặc điểm hứng thú, Tổng Trung Yếu nhận thức trẻ Tốt Khá TT số bình tham gia HĐ làm trẻ TL TL TL TL quen với toán SL SL SL SL % % % % Tập trung, ý lắng nghe thực theo yêu cầu hoạt động 42 12.3 12 28.6 18 42.9 16.2 42 4.8 21.4 15 35.7 16 38.1 42 4.8 16.2 19 45.2 14 33.8 42 16.2 15 35.7 11 26.2 đề Tự tin tương tác với cô giáo ạn tham gia hoạt động Hứng thú chủ động hoạt động Khả nhận thức sau tham gia hoạt động 21.9 Khi khảo sát mức độ hứng thú khả nhận thức trẻ, đưa đặc điểm cụ thể để đánh giá, phân tích đặc điểm Qua đặc điểm để có nhìn cụ thể hơn, rõ ràng hứng thú, khả nhận thức trẻ hoạt động làm quen với Tốn Từ đưa phương pháp phù hợp thực tế Qua bảng khảo sát dễ thấy đặc điểm hứng thú, khả nhận thức trẻ mức độ trung ình yếu cịn nhiều; trẻ thể mức độ tốt III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Sau khảo sát mức độ hứng thú, khả nhận thức trẻ hoạt động làm quen với Toán kinh nghiệm năm trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi, tơi suy nghĩ iện pháp thực trẻ triển khai biện pháp cụ thể sau: Biện pháp Tổ chức trò chơi cho trẻ hoạt động học làm quen với Toán Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi đóng vai trị chủ đạo, chơi sống trẻ Thơng qua trò chơi, trẻ lĩnh hội rèn luyện kĩ sống cách tự nhiên đầy hứng thú, nhờ hiệu giáo dục cao hình thức khác Việc đưa yếu tố trị chơi vào hoạt động học làm quen với Toán cho trẻ - tuổi góp phần thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo ầu khơng khí lớp học trở nên dễ chịu, thoải mái Trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, tích cực, tự giác Điều quan trọng “ iến” hoạt động học “giờ chơi”, giúp trẻ lĩnh hội, rèn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng đầy hứng thú Trên sở nắm rõ tầm quan trọng việc đưa trò chơi phù hợp với độ tuổi - tuổi vào hoạt động làm quen với tốn, tơi thực hoạt động học ằng trò chơi sau: 1.1 Tổ chức hoạt động học trò chơi riêng lẻ Tổ chức hoạt động học ằng trò chơi riêng lẻ việc sử dụng trò chơi khác có phối hợp linh hoạt đảm ảo yếu tố: Trẻ chơi học tốn qua trị chơi Các trị chơi từ dễ đến khó, xen kẽ yếu tố cá nhân, nhóm tập thể, trị chơi tĩnh - trị chơi động tạo cho trẻ thoải mái Đây phương pháp ản thân tơi nói riêng giáo viên mầm non nói chung ln ln sử dụng Nhưng để mang lại hiệu cao cho trẻ khơng phải hoạt động dễ dàng làm được, khơng tìm tịi, lựa chọn trị chơi phù hợp mà phải thiết kế sáng tạo trò chơi để gây hứng thú cho trẻ, ởi trẻ hứng thú trẻ muốn hoạt động chủ động tiếp nhận kiến thức Ví dụ 1: Với đề tài “Nhận iết tay phải- tay trái ản thân”, lựa chọn trị chơi nhẹ nhàng, gần gũi, trị chơi mơ lại hoạt động thường ngày để giúp trẻ dễ hiểu, dễ thực Đầu tiên, tạo hứng thú cho trẻ với trị chơi “Tay đâu, tay đâu” Tơi hỏi trẻ “Đôi tay dùng để làm gì?” trẻ có ý kiến cá nhân mình: Đơi tay để cầm thìa xúc cơm, tay để cầm út vẽ, tay để xếp đặt đồ chơi, tay để thể tình cảm với người yêu quý ằng ôm,… Tiếp theo tổ chức cho trẻ nhận iết, phân iệt tay phải, tay trái qua trò chơi “Đánh răng”: tay phải cầm àn chải, tay trái cầm cốc nước cho trẻ thực thao tác đánh vui vẻ Từ đó, trẻ nhận iết phân iệt tay phải tay trái Để luyện tập củng cố kiến thức, tổ chức trò chơi “Tay đẹp, tay xinh”: Hãy đưa tay phải chống hông nào, tay trái đưa tay lên trán nào, chụp ức hình thật xinh xắn nhé! Trẻ hoạt động “Nhận biết tay phải, tay trái” Đây hoạt động tương đối khó với trẻ - tuổi, với cách lựa chọn trò chơi đơn giản gần gũi này, trẻ học mà “chơi”, thực hoạt động thường ngày trẻ Vì thế, hoạt động học diễn thoải mái nhẹ nhàng, trẻ tự tin thực yêu cầu hoạt động đưa chủ động phối hợp với cô với ạn hoạt động Đặc iệt giúp trẻ nhớ lâu có kĩ vận dụng tốt kiến thức học vào kinh nghiệm sống Ví dụ 2: Ở đề tài “To hơn- nhỏ hơn”, gây hứng thú cho trẻ ằng cách tổ chức trò chơi “Đi siêu thị” để trẻ quan sát đồ dùng trưng ày siêu thị, ước đầu làm quen với đồ dùng “To hơn- Nhỏ hơn”: Ấm to, ấm nhỏ, lọ hoa to, lọ hoa nhỉ, ếp to, ếp nhỏ,… Sau có tiếng loa thơng áo từ siêu thị gửi tặng quà dành tặng ạn nhỏ Trẻ nhận quà trẻ rổ đồ dùng có át to, át nhỏ, đĩa to, đĩa nhỏ vị trí học ài Trẻ nhận quà tặng từ “Siêu thị” Tiếp theo, tổ chức cho trẻ phân iệt “To hơn, nhỏ hơn” qua đồ dùng mà trẻ tặng sau: Chồng át đỏ lên át xanh thấy át đỏ át xanh, nhìn thấy át xanh -> Bát đỏ nhỏ át xanh Khi chồng át xanh lên át đỏ, nhìn từ xuống khơng thấy át đỏ -> Bát xanh to át đỏ Tiếp đó, cho trẻ nhận iết phân iệt đĩa to đĩa nhỏ tương tự át yêu cầu trẻ đặt át to lên đĩa to đặt át nhỏ lên đĩa nhỏ Cuối cùng, để luyện tập, củng cố tổ chức trò chơi “Sàng sảy”: Chuẩn ị trẻ rổ có lỗ với hạt vừng hạt lạc, cho trẻ thực hành thao tác sàng sảy Khi trẻ thực trị chơi trải nghiệm, tơi hỏi trẻ hạt vừng rơi xuống lỗ, hạt lạc không rơi xuống? Trẻ tự nhận kết tự đưa ý kiến cá nhân Sau đó, tơi củng cố kiến thức cho trẻ: Hạt vừng nhỏ lỗ rổ nên rơi xuống dưới, hạt lạc to lỗ nên hạt lạc không rơi xuống Và cuối cùng, trẻ kết luận: Hạt lạc to hơn, hạt vừng nhỏ Trò chơi “Sàng sảy” Khi tham gia trò chơi trải nghiệm này, trẻ lớp vui hứng thú Trò chơi “Sàng sảy” lạ với trẻ, với lời nhạc ài hát “Cái ống ang” tạo nên trị chơi mang tính dân gian, hấp dẫn lôi trẻ hoạt động Trẻ trực tiếp thực trải nghiệm sống thực, chơi lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên vui vẻ 1.2 Tổ chức hoạt động học trò chơi xuyên suốt chủ đề Tổ chức hoạt động học ằng trò chơi xuyên suốt chủ đề cách sử dụng trò chơi liên kết với để tạo nên chủ đề đó, góp phần giúp trẻ liên kết kiến thức riêng lẻ ý nghĩa chủ đề vào trò chơi cách xuyên suốt, xâu chuỗi Ngoài ra, với cách tổ chức hoạt động học giúp trẻ dễ liên hệ thực tế hoạt động làm quen với Tốn trở nên hứng thú Ví dụ 1: Đề tài “Một nhiều”, tơi sử dụng trị chơi xuyên suốt ằng chủ đề “Mừng ngày Giáng sinh” Đầu tiên tổ chức cho lớp chọn đồ trang trí Giáng sinh nêu luật chơi ạn chọn “Một đồ trang trí” (Như ông gia Noel, cầu, ông tuyết, sao, ) Và chọn thông Noel Sau thực nhiệm vụ đầu tiên, cung cấp cho trẻ kiến thức là: Mỗi người chọn cái- iểu tượng “Một” cho trẻ lên dùng đồ vật mà trẻ mua để trang trí lên “Một thơng” Qua tơi cung cấp cho trẻ kiến thức “Một nhiều” là: Một thông nhiều đồ trang trí Và để ơn luyện củng cố tổ chức trị chơi trang trí ngày Giáng Sinh sau: Một người Tuyết với nhiều quà xung quanh; lị sưởi gắn nhiều tất, cuối cùng, ơng già Noel xuất hiện, “Một túi có nhiều quà” vui Noel lớp Hoạt động học “Một nhiều” theo chủ đề “Mừng ngày Giáng sinh” Qua hoạt động tổ chức theo chủ đề “Mừng ngày giáng sinh” này, trẻ lớp tiếp nhận kiến thức làm quen với toán “Một nhiều” mà cịn giúp trẻ tìm hiểu ngày lễ Giáng sinh với hoạt động đặc trưng như: Trang trí thông Noel, tặng quà,… Trẻ lớp hứng thú xem “Hoạt động học” tham gia ngày lễ Giáng sinh đời thực vui vẻ, giúp trẻ tham gia hoạt động học làm quen với toán tích cực, chủ động mang lại hiệu nhận thức cao Ví dụ 2: Với đề tài “Rộng –Hẹp hơn”, tổ chức hoạt động theo chủ đề xuyên suốt “Ngày 22/12” Bằng cách gây hứng thú với tình có vấn đề ỏ hai thiệp có chiều rộng khác vào phong bì (phong bì khơng để thiệp rộng hơn, để thiệp hẹp hơn) Tôi cho trẻ nhận xét thiệp để phong ì mà thiệp khơng? Với tình có vấn đề kích thích tị mị, tìm hiểu trẻ mong muốn tự tìm đáp án cho câu hỏi Và sau đó, trẻ hoạt động so sánh chiều rộng hai thiệp màu xanh màu đỏ: Đặt thiệp màu đỏ lên màu xanh, mép thiệp đặt trùng khít cho trẻ nhận xét thiệp rộng thiệp hẹp Tiếp theo, để luyện tập củng cố, tổ chức trò chơi “Con đường ta đi” để trẻ đến ưu điện để gửi tặng thiệp chúc mừng cô Bộ đội nhân ngày 22/12 Tôi tạo hai đường rộng hẹp đặt nối tiếp cho trẻ hai đường Trong hoạt động chơi nặn ánh to, ánh nhỏ, trẻ dùng tay vê tròn khối đất để tạo thành ánh tròn: Khối đất nhỏ tạo thành ánh nhỏ, khối đất to tạo thành ánh trịn to;… Hoặc là, từ khối đất làm ánh nhỏ đc nhiều ánh Nếu làm ánh to ánh Ngoài ra, với hoạt động nặn làm ánh với nhiều hình dạng khác nhau: bánh hình trịn, bánh hình vng, bánh hình chữ nhật, bánh hình tam giác, oval, trái tim,… Một đĩa đựng nhiều ánh,… Vậy qua hoạt động nặn ánh này, giúp trẻ củng cố nhiều kiến thức như: Một nhiều; Biểu tượng hình dạng (hình trịn, hình vng,…); To hơn- Nhỏ - Góc xây dựng nơi mà tơi lồng ghép yếu tố Toán học vào hoạt động trẻ như: Xây nhà cao – nhà thấp; Ghép đoàn tàu ngắn- đoàn tàu dài, Xếp ồn hoa hình vng, ồn hoa hình chữ nhật,… Xếp đồn tàu dài- ngắn Xếp nhà cao- thấp Khi xếp đoàn tàu dài cần nhiều toa tàu nối với nhau, đồn tàu ngắn cần toa tàu Hay xếp nhà cao cần nhiều viên gạch, nhà thấp cần viên gạch Với việc lồng ghép yếu tố tốn học vào trị chơi góc xây dựng khơng giúp trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo, lạ cho “Cơng trình” xây dựng mình, ngồi cịn hội để trẻ củng cố luyện tập kiến thức Toán học học: Một nhiều; Cao hơn- Thấp hơn; Dài - Ngắn hơn; Hình dạng,… Như vậy, “Chơi, hoạt động góc” thời điểm tốt để giáo viên mầm non tận dụng để đưa yếu tố Toán học đến cho trẻ Bởi ản thân tận dụng triệt để khoảng thời gian để trẻ chơi, học, ôn luyện, thực hành vui vẻ 13 2.2 Tổ chức trị chơi làm quen với tốn vào hoạt động chơi ngồi trời Các trị chơi hoạt động ngồi trời trị chơi vận động Trị chơi vận động thường dễ chơi dễ hoà nhập, giúp tinh thần trẻ sảng khoái, trẻ nhanh nhẹn hoạt át Vì vậy, tơi kết hợp lồng ghép để củng cố kiến thức toán học giúp trẻ vừa phát triển vận động, hứng thú vừa khắc sâu iểu tượng tốn học Ví dụ 1: Trị chơi “Mèo chim sẻ” với cách chơi sau: Tôi vẽ vòng tròn to quy định nhà chim sẻ, vòng tròn nhỏ nhà mèo Khi mèo nhà ngủ chim sẻ khỏi nhà kiếm ăn Và mèo khỏi nhà chim sẻ phải nhanh chân chạy ngơi nhà trú ẩn Trò chơi “Mèo chim sẻ” Qua hoạt động chơi trò chơi “Mèo chim sẻ”, trẻ củng cố ơn luyện kiến thức Tốn học như: Vòng tròn to (Là nhà chim sẻ) - Vòng tròn nhỏ (Nhà mèo); Kiến thức “Một nhiều” (Một mèo nhiều chim) Ví dụ 2: Trị chơi “Hãy làm tơi nói” có cách chơi sau: Trẻ thực động tác thể theo yêu cầu cô đưa Ví dụ nói “Cao hơn”: Trẻ đứng lên dơ tay lên trời; “Thấp hơn”: Trẻ ngồi xuống,… 14 Trị chơi “Hãy làm tơi nói” Qua trò chơi này, giúp trẻ củng cố số kiến thức như: Cao - Thấp hơn; Tay trái- tay phải; Phía trên- Phía - Phía trước - Phía sau Ví dụ 3: Trị chơi “Tìm ạn”: Tạo nhóm trẻ theo yêu cầu (1 bạn trai ạn gái; Tạo nhóm ạn;…) Trị chơi “Tìm bạn” 15 Qua trò chơi giúp trẻ luyện tập, củng cố kiến thức Tốn ghép đơi; Đếm số lượng phạm vi Bên cạnh hoạt động chơi trời theo lớp hoạt động liên khối hoạt động trải nghiệm tổ chức tuần lần trường Khi tham gia hoạt động này, lớp khối tập trung nhà đa thực hoạt động chung theo kế hoạch xây dựng Qua hoạt động liên khối, trẻ làm quen với hoạt động tập thể, giao lưu thi đua lớp giúp trẻ thêm tự tin, chủ động hoạt động tích cực Vì vậy, tơi với đồng nghiệp khối - tuổi lên kế hoạch để lồng ghép nội dung giúp củng cố kiến thức toán học vào hoạt động, trò chơi như: Hoạt động nhảy múa ài “Tay phải- Tay trái” theo nhạc ài hát “Bàn tay đẹp xinh” với lời ca cô giáo sáng tác giúp củng cố kiến thức “Tay phải- Tay trái”; Trò chơi “Bắt cua ỏ giỏ”- Củng cố kiến thức số lượng ằng cách cho trẻ đếm số cua trẻ hang; Hoạt động xâu hạt xen kẽ giúp củng cố kiến thức xếp xen kẽ,… Trò chơi “Bắt cua bỏ giỏ” Với trò chơi “Bắt cua ỏ giỏ”, Cơ chuẩn ị “Hang cua” để - cua có hang khơng có cua Mỗi đội chơi từ 8-10 ạn có giỏ để cua Lần lượt thành viên đội cầm giỏ chạy lên hang cua để tìm cua, lượt lên mò hang Trong thời gian quy định, đội nhiều cua chiến thắng Đây trò chơi vui hứng thú giúp trẻ củng cố kiến thức số đếm 16 Ngồi việc lồng ghép yếu tố Tốn học vào trị chơi ngồi trời tổ chức quan sát, đàm thoại với trẻ, đưa kiến thức toán để lồng ghép như: Quan sát cao, thấp; Cây có ơng hoa; Quả to, nhỏ,… để giúp trẻ củng cố iểu tượng Toán học thường xuyên mà tự nhiên thoải mái 2.3 Hoạt động chơi theo ý thích Với tính chất hoạt động chơi theo ý thích vào uổi chiều hoạt động nhẹ nhàng nhằm ôn luyện kiến thức học làm quen vào học hay tổ chức chơi trị chơi Vì thế, tận dụng thời gian để tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi làm quen với toán để hỗ trợ cho hoạt động khác ngày Ví dụ 1: Để củng cố kiến thức số đếm, tơi tổ chức trị chơi “Ơ cửa í mật” với cách chơi: Trẻ mở cánh cửa đếm số lượng đồ dùng đồ chơi phía sau cánh cửa; Trò chơi “Thi đếm đúng”- Trẻ đếm nút dây thắt; Trò chơi “Đập đá cá”Trẻ đếm số cá “Hang” sau “Đập đá’,… Trò chơi “Đập đá bắt cá” Trò chơi “Đập đá cá” kết hợp trò chơi vận động trò chơi học tập Trẻ chia làm đội, trẻ chạy lên khu vực đội cầm úa đập mạnh vào “Hang đá” để đá rơi khỏi hang, cá phía sau lộ Trẻ iết hang vừa đập có ao nhiêu cá có hang khơng có cá Đây trò chơi hấp dẫn với trẻ, trẻ vừa thể “Sức mạnh” ản thân, vừa củng cố kiến thức iểu tượng số đếm Ví dụ 2: Để củng cố kiến thức nhận iết phân iệt tay phải tay trái có trị chơi “Đi tìm kho áu”- Trẻ thực theo yêu cầu trị chơi để tìm “Kho áu”;… 17 Trị chơi “Đi tìm kho báu” Trị chơi “Đi tìm kho áu” có cách chơi sau: Cơ dùng thảm để tạo đường với hướng khác (Đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải) Trẻ đường theo gợi ý cô ằng cách định hướng đường ên tay phải đường ên tay trái để đến đến cửa hang có chứa kho áu phía Đến cửa hang, trẻ tiếp tục phải thực yêu cầu “Thần hang”: Đưa tay phải tay trái lên để mở cửa cất giữ “Kho áu” Qua trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức nhận iết tay phải, tay trái Ví dụ 3: Để củng cố iểu tượng hình học, có trị chơi “Xúc xắc kì diệu” Trẻ gọi tên hình hình học mặt xúc xắc sau tung xuống đất; “Ghi nhớ ước chân” - Đi vào ô hình theo u cầu, hiệu lệnh Ai sai phải quay trở lại nhường lượt chơi cho đội bạn Đội hết người trước đội thắng cuộc; “Tìm nhà”: Cơ tạo hình hình học lớn sàn nhà Trẻ vừa vòng tròn vừa hát vui vẻ, có hiệu lệnh ngơi nhà có dạng hình trẻ phải nhanh chân chạy ngơi nhà đứng, ạn tìm sai nhà chậm chân, nhà hết chỗ đứng nhảy lị cị.; “Ai thơng minh hơn”Từ hình hình học để sáng tạo, chắp ghép thành hình có ý nghĩa;… 18 Trị chơi “Xúc xắc kì diệu” Trị chơi “Tìm nhà” Với trị chơi này, trẻ lớp tơi tham gia hào hứng khơng củng cố hình hình học mà cịn có yếu tố thi đua ạn nên trẻ vui vẻ Ví dụ 4: Để củng cố kiến thức độ lớn, tổ chức cho trẻ số trò chơi như: “Ai nhanh hơn”- Trẻ chọn óng to ỏ vào rổ to chọn óng nhỏ ỏ vào rổ nhỏ; Trò chơi máy “Ai chọn đúng”- Trẻ chọn theo yêu cầu máy tính đưa ra,… Trị chơi “Ai nhanh hơn” 19 Trẻ chia làm đội, đội có rổ óng với óng to óng nhỏ, rổ to- rổ nhỏ Nhiệm vụ hai đội thành viên chạy lên chọn óng to óng nhỏ óng ta ỏ vào rổ to, óng nhỏ để vào rổ nhỏ Đây trị chơi khơng giúp trẻ củng cố kiến thức “To hơn- nhỏ hơn” giúp trẻ phát triển tính nhanh nhẹn, óc quan sát đánh giá Trị chơi “Ai chọn đúng” Trò chơi máy “Ai chọn đúng” với cách chơi sau: Cô giáo lồng tiếng nói vào u cầu hoạt động “Bạn giúp tơi chọn q to dành tặng chị úp ê, chọn quà nhỏ dành tặng em úp ê?” Khi trẻ trả lời có hiệu ứng âm vỗ tay chúc mừng Khi trẻ chọn chưa “Bạn chọn lại đi- chưa rồi!” nhằm khuyến khích trẻ thực lại nhiệm vụ tốt Trẻ mẫu giáo - tuổi đầu làm quen với hoạt động làm quen với Toán tập trung ý trẻ cịn hạn chế nên trị chơi máy tính mang lại hứng thú ất ngờ cho trẻ Việc sử dụng công nghệ thông tin với Powpoint hình ảnh động tiếng nói thu lại máy nêu yêu cầu ài tập kích thích tò mò, ý trẻ, mang lại hiệu cao Tuy vậy, kĩ nhấn chuột, thao tác trẻ mẫu giáo é chưa thục nên thiết kế trị chơi, tơi cho trẻ trả lời đáp án cô giáo giúp trẻ ấn chuột để trả lời câu hỏi Như vậy, đưa yếu tố trò chơi vào hoạt động khác ngày phương pháp hữu hiệu để trẻ - tuổi có thêm hội để làm quen với Toán Việc lựa chọn nội dung để lồng ghép nội dung Toán để phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ đặc điểm tình hình riêng lớp định đến mức độ hiệu hoạt động 20 Biện pháp Tổ chức trị chơi làm quen với tốn vào hoạt động lễ hội Tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ trường Mầm non hoạt động trẻ mầm non yêu thích mong chờ Đây nội dung mà nhà trường quan tâm tổ chức hàng năm cho trẻ Đúng tên gọi “Ngày Hội - Lễ”, dịp không cháu mà cô giáo, phụ huynh niềm hân hoan hứng khởi Bởi rằng, tham gia vào lễ, hội trẻ thực hành, trải nghiệm để từ có kiến thức, kĩ ản sống Vì thế, tơi đồng nghiệp tận dụng lễ hội “Lễ hội mùa xuân”; “Ngày hội thể thao”; “Vui Tết Trung Thu”,… để đưa hoạt động, trị chơi tốn học cho trẻ tham gia Qua giúp trẻ củng cố, luyện tập khắc sâu iểu tượng Toán Ví dụ 1: Ở lễ hội mùa xuân, với mong muốn cho trẻ hoạt động trải nghiệm, ên cạnh phần “Hội” tơi đồng nghiệp khối tham mưu với Nhà trường tổ chức hoạt động trò chơi như: Nặn ánh cà to, ánh cà nhỏ; Quẩy dài, quẩy ngắn; Gói ánh chưng to, ánh chưng nhỏ,… Hoạt động: Nặn bánh cà to, bánh cà nhỏ Khi tham gia vào hoạt động nặn ánh cà, trẻ thể khả ản thân thao tác vê tròn viên ột hay lăn dọc, lăn dài Trẻ giao lưu tự nhiên, thoải mái với nhau, nói “Sản phẩm” như: Viên cà to ạn; Viên cà thật trịn, quẩy dài hơn, Qua giúp trẻ củng cố kiến thức toán: To - nhỏ hơn; Dài - ngắn 21 Ví dụ 2: “Ngày hội thể thao é” hội trẻ tham gia vào nhiều trò chơi khác nhau, thể kĩ trò chơi tập thể, nhóm cá nhân Vì vậy, tơi đồng nghiệp khối - tuổi thiết kế, xây dựng trị chơi có yếu tố Toán học phù hợp với độ tuổi như: Xếp hộp xen kẽ màu; Xâu hạt theo quy tắc; Bỏ hạt to vào chai to, ỏ hạt nhỏ vào chai nhỏ,… Trị chơi: Bé nhanh nhẹn- thơng minh Khi tham gia trị chơi “Bé nhanh nhẹn, thơng minh”, thành viên đội phải vượt qua chướng ngại vật, lên chọn khối hộp phù hợp để thực xếp xen kẽ màu xanh màu đỏ Trong thời gian quy định, đội xếp xếp nhiều hộp chiến thắng Qua trò chơi này, trẻ củng cố kiến thức Toán “Xếp xen kẽ hai đối tượng” “Cao - thấp hơn” Như vậy, việc đưa yếu tố Tốn học vào các trị chơi, hoạt động ngày lễ hội hội để trẻ luyện tập, củng cố kiến thức Toán cách tự nhiên, thoải mái đầy hứng thú Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh để tổ chức trò chơi giúp trẻ làm quen với Toán Đối với trẻ - tuổi, tập trung, ý khả ghi nhớ có chủ định trẻ chưa cao Trẻ nhớ nhanh mà nhanh quên nên cần luyện tập củng cố kiến thức học thường xun Vì thế, tơi lên kế hoạch phối 22 hợp với phụ huynh để ôn tập kiến thức sau ài học mà cô giáo cung cấp lớp thời gian trẻ nhà Qua họp phụ huynh đầu năm hay số ài viết vai trị Tốn trẻ gửi qua nhóm zalo lớp, tơi trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng hoạt động trường mầm non nói chung hoạt động làm quen với tốn nói riêng phát triển nhận thức trẻ để phụ huynh hiểu Từ tích cực tận dụng thời gian nhà để giúp ghi nhớ kiến thức toán học lâu Tiếp nữa, qua trang thơng tin liên lạc nhóm lớp, để tạo thuận lợi cho phụ huynh việc giúp đõ củng cố luyện tập kiến thức nhà tạo cho trẻ hứng thú tham gia ố mẹ, thiết kế trị chơi đơn giản với đồ dùng sẵn có gia đình để hướng dẫn phụ huynh tổ chức vui chơi với Ví dụ 1: Với đề tài “Ghép đôi” hướng dẫn phụ huynh tổ chức trị chơi xếp tất với Những đơi tất sau giặt phơi khô, phụ huynh ghép hai tất giống tạo thành đôi tất Bố ghép đôi tất Qua hoạt động thường ngày, gần gũi xếp tất thành đôi, xếp giày (dép) thành đôi;… giúp trẻ ôn luyện kiến thức mà giáo dục trẻ iết xếp đặt đồ dùng gọn gàng lần cần sử dụng đến cần lấy mà khơng cần phải tìm Vì thế, trẻ hứng thú tham gia ố mẹ thấy thành 23 hoạt động mang lại, đồng thời trẻ đạt mục tiêu củng cố kiến thức làm quen với Toán “Ghép đơi” Ví dụ 2: Ở đề tài “To hơn- nhỏ hơn”, hướng dẫn phụ huynh chuẩn ị loại trịn có kích thước to - nhỏ khác (Như chanh táo) cốc (Cốc ỏ chanh mà không ỏ táo) Phụ huynh cho thực hành ỏ loại vào cốc cho tự nhận xét Mẹ củng cố kiến thức “To hơn- nhỏ hơn” Sau thực ỏ hai loại vào cốc, trẻ tự nhận xét theo ý trẻ, phụ huynh cung cấp cho nghe: chanh nhỏ miệng cốc nên để cốc, táo to miệng cốc nên khơng ỏ cốc Và sau kết luận: Quả chanh nhỏ táo, táo to chanh Từ hoạt động này, trẻ luyện tập, củng cố kiến thức Toán “To - nhỏ hơn” Như vậy, từ đồ dùng sẵn có gia đình trở thành giáo cụ để ố mẹ chơi học con; giúp gắn kết tình cảm gia đình, kích thích tìm tịi, học hỏ phát triển nhận thức cho trẻ IV Kết đạt đƣợc Qua thời gian triển khai iện pháp đề tài vào hoạt động thực tế lớp giảng dạy, tơi thấy trẻ lớp tơi có ước phát triển rõ rệt: Trẻ u thích học tốn, hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi cô tổ chức, tự tin giao tiếp với cô giáo ạn, chủ động hoạt động đặc iệt tiếp nhận kiến thức toán trẻ tốt nhiều Kết khảo sát thực tế hoạt động làm quen với Toán vào tháng 3/2021 năm học 2020 - 2021 sau: 24 TT Bảng khảo sát mức độ hứng thú, khả nhận thức trẻ hoạt động làm quen với Toán (Sau thực đề tài) Mức độ thể Đặc điểm hứng thú, nhận thức Tổng Trung Tốt Khá trẻ tham số bình gia HĐ làm quen trẻ Số TL Số TL Số TL với toán trẻ % trẻ % trẻ % Yếu Số trẻ TL % Tập trung, ý lắng nghe thực theo yêu cầu 42 15 35.7 19 45.2 19.1 0 42 13 22 52.4 12 4.6 42 12 28.6 18 42.9 16.7 11.8 42 19 45.2 17 40.5 14.3 0 hoạt động đề Tự tin tương tác với cô giáo ạn 31 tham gia hoạt động Hứng thú chủ động hoạt động Khả nhận thức sau tham gia hoạt động Sau có kết khảo sát mức độ hứng thú, khả nhận thức trẻ hoạt động làm quen với Toán sau thực đề tài, kẻ ảng đối chiếu, so sánh số liệu trước sau thực để thấy rõ ràng, cụ thể sau: Bảng đối chiếu trước sau thực đề tài TT Đặc điểm hứng thú, nhận thức trẻ tham gia HĐ làm quen với toán Tập trung, ý lắng nghe thực theo yêu cầu hoạt động đề Tự tin tương tác với cô giáo ạn tham gia hoạt động Hứng thú chủ động hoạt động Khả nhận thức sau tham gia hoạt động Mức độ thể (Tỷ lệ %) Khá Trung bình Tốt Yếu Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau 12.3 35.7 28.6 45.2 42.9 19.1 16.2 4.8 31 21.4 52.4 35.7 12 38.1 4.6 4.8 28.6 16.2 42.9 45 16.7 33.8 11.8 16.2 45.2 35 40.5 26.2 14.3 21.9 25 Nhìn vào ảng khảo sát sau thực đề tài ảng đối chiếu hai ảng khảo sát (Trước thực đề tài sau thực đề tài) thấy trẻ có ước tiến tích cực: Mức độ thể khả nhận thức hứng thú trẻ đạt mức độ tốt nhiều, tỷ lệ sau thực tăng lên so với trước thực đề tài Mức độ trẻ đạt trung ình yếu giảm nhiều khơng có Tơi thấy vui phấn khởi với hiệu quả, thành đề tài mang lại Đây tiền đề để thực đề tài có gắng sáng tạo hoạt động giúp trẻ làm quen với Toán năm học để trẻ đạt tỷ lệ cao mức độ tốt PHẦN III KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài Trong trình thực đề tài, ản thân cố gắng nỗ lực để quan sát, theo dõi điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm tình hình, đặc điểm độ tuổi đặc điểm cá nhân trẻ để mang lại hiệu cao cho đề tài thành đề tài không mang lại cho trẻ mà cịn có ý nghĩa lớn ản thân phụ huynh lớp phụ trách Cụ thể: Đối với trẻ - Trẻ có tiến ộ rõ rệt hoạt động làm quen với Tốn, có nếp học hành: Biết ý lắng nghe cô; Tự tin giao tiếp với cô giáo (trả lời câu rõ ràng, trả lời cô hỏi,…); - Trẻ chủ động hoạt động cá nhân có nhiệm vụ đưa ra; - Trẻ yêu thích hoạt động làm quen với Tốn chủ động hỏi kiến thức mơn Tốn; - Khả nhận thức hoạt động làm quen với Toán tăng lên: Trẻ iết sử dụng kiến thức, thuật ngữ toán học lúc, chỗ; Đối với giáo viên - Giáo viên nâng cao lực chuyên môn, tự tin tiến hành hoạt động làm quen với Tốn cho trẻ; - Kết nối tình cảm cơ- trị tiết học ây “giờ chơi”, không nặng nề việc truyền tải kiến thức kiểu truyền thống; - Sự phối hợp với đồng nghiệp dạy lớp chăm sóc giáo dục trẻ, phối hợp đồng nghiệp khối 3-4 tuổi xây dựng kế hoạch nội dung chặt chẽ khăng khít - Công tác tuyên truyền, phối hợp phụ huynh nâng cao Đối với phụ huynh - Phụ huynh yêu quý, tôn trọng, tin tưởng hỗ trợ cô giáo tất hoạt động lớp, trường; 26 - Phụ huynh vui vẻ nhận thức nhiều kiến thức Tốn dù - tuổi II Bài học kinh nghiệm Qua thời gian thực đề tài thực tế giảng dạy ộ môn, rút số kinh nghiệm để thực tốt hoạt động làm quen với Tốn cho trẻ ản thân phải cần: Yêu thương, quan tâm đến trẻ hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý, khả nhận thức độ tuổi cá nhân trẻ phụ trách Nắm phương pháp ộ mơn làm quen với Tốn để lên kế hoạch nội dung, thiết kế xây dựng hoạt động phù hợp sáng tạo Tích cực làm đồ dùng sáng tạo, thay đổi hình thức hoạt động học tạo mẻ, hứng thú cho trẻ Ln tạo cho ản thân lượng tích cực để mang đến cho trẻ điều phù hợp tốt đẹp III Những kiến nghị đề xuất Qua trình thực đề tài, để tạo điều kiện giúp giáo viên tổ chức hoạt động làm quen với Toán hấp dẫn, sinh động, thu hút trẻ hơn, xin đề xuất vài kiến nghị sau: * Đối với Sở GD&ĐT Nghệ An - Bổ sung loại tài liệu phương pháp làm quen với Toán để giáo viên tham khảo, nghiên cứu, tìm cách xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ đạt hiệu - Tạo điều kiện cho cán giáo viên thăm quan trường trọng điểm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học * Đối với nhà trường - Tổ chức thi sáng tạo, thiết kế xây dựng trò chơi học tập, trò chơi vận động,… giúp trẻ luyện tập, củng cố kiến thức làm quen với Toán để tạo kho liệu trò chơi đa dạng, hấp dẫn, mẻ Trên “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với Tốn thơng qua trị chơi” tơi đúc kết, vận dụng q trình thực giảng dạy thu kết khả quan Tơi mạnh dạn trình ày mong góp ý lãnh đạo cấp ạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 22 tháng năm 2022 27 ... làm quen với Tốn thơng qua trị chơi” Qua biện pháp này, tơi thiết kế đưa trò chơi để tổ chức phù hợp với hoạt động lớp, trường mầm non phối hợp với bậc phụ huynh nhằm giúp trẻ - tuổi làm quen. .. gian trẻ nhà Qua họp phụ huynh đầu năm hay số ài viết vai trị Tốn trẻ gửi qua nhóm zalo lớp, tơi trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng hoạt động trường mầm non nói chung hoạt động làm quen với tốn... quen với Toán để tạo kho liệu trò chơi đa dạng, hấp dẫn, mẻ Trên “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với Tốn thơng qua trị chơi” tơi đúc kết, vận dụng trình thực giảng dạy thu kết khả quan

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ  trong hoạt động làm quen với Toán  - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
Bảng kh ảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ trong hoạt động làm quen với Toán (Trang 6)
Ví dụ 1: Trò chơi “Xếp hình theo ý thích” - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
d ụ 1: Trò chơi “Xếp hình theo ý thích” (Trang 12)
Trò chơi “Ghép hình đúng” - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
r ò chơi “Ghép hình đúng” (Trang 13)
Qua trò chơi này, giúp trẻ củng cố kiến thức về các hình hình học (hình tròn, hình  vuông,  hình  tam  giác,  hình  chữ  nhật)  cũng  như  rèn  kĩ  năng  ghép  hình  cẩn  thận, trùng khít - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
ua trò chơi này, giúp trẻ củng cố kiến thức về các hình hình học (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) cũng như rèn kĩ năng ghép hình cẩn thận, trùng khít (Trang 13)
- Tại góc tạo hình, khi trẻ tham gia các hoạt động: Vẽ, nặn, cắt, xé dán… hầu hết trẻ đều sử dụng đến các  iểu tượng toán đã có trong việc tạo ra sản phẩm,  khi hoạt động trẻ cũng có thể khám phá ra nhiều điều - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
i góc tạo hình, khi trẻ tham gia các hoạt động: Vẽ, nặn, cắt, xé dán… hầu hết trẻ đều sử dụng đến các iểu tượng toán đã có trong việc tạo ra sản phẩm, khi hoạt động trẻ cũng có thể khám phá ra nhiều điều (Trang 15)
Ví dụ 3: Để củng cố về iểu tượng hình học, có những trò chơi như “Xúc xắc kì diệu”  Trẻ  gọi  tên  các  hình  hình học  ở  mặt  trên  của  xúc  xắc  sau khi  tung  xuống đất; “Ghi nhớ  ước chân” - Đi vào đúng ô hình theo yêu cầu, hiệu lệnh của  cô - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
d ụ 3: Để củng cố về iểu tượng hình học, có những trò chơi như “Xúc xắc kì diệu” Trẻ gọi tên các hình hình học ở mặt trên của xúc xắc sau khi tung xuống đất; “Ghi nhớ ước chân” - Đi vào đúng ô hình theo yêu cầu, hiệu lệnh của cô (Trang 21)
Bảng khảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức  của trẻ trong hoạt động làm quen với Toán  - TỔCHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO3 4TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI
Bảng kh ảo sát mức độ hứng thú, khả năng nhận thức của trẻ trong hoạt động làm quen với Toán (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w