(LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

133 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ THÚY SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀO KHU VỰC NHÀ NƢỚC: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CỘNG ĐỒNG BA-NA VÀ GIA-RAI Ở TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Dân tộc học Hà Nội - 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi Lƣu Thị Thúy, học viên cao học chuyên ngành Dân tộc học khóa QH-2010, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi tiến hành Các liệu nghiên cứu kết tơi thu thập đƣợc q trình nghiên cứu thực địa Các trích dẫn tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác đƣợc thích đầy đủ Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn sai sót (nếu có) luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Lưu Thị Thúy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI TRI ÂN Nghiên cứu “Sự tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực Nhà nƣớc: Nghiên cứu trƣờng hợp cộng đồng Ba-na Gia-rai tỉnh Kon Tum” hợp phần dự án tài trợ nhỏ đƣợc triển khai năm 2012 khuôn khổ “Chƣơng trình Lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam”, Bộ Ngoại giao Việt Nam Chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tổ chức Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hƣơng - chủ trì dự án kiêm giáo viên hƣớng dẫn tạo điều kiện cho đƣợc tham gia kết hợp thu thập liệu thực địa, nhƣ sử dụng số kết nghiên cứu vào trình phân tích, viết lên cơng trình Nghiên cứu khó khả thi nhƣ khơng đón nhận đƣợc hỗ trợ nhiệt tình quý báu ban ngành đồn thể hữu quan tỉnh Kon Tum Tơi xin trân trọng cảm ơn cán công chức, viên chức dành thời gian tham gia trả lời vấn nghiên cứu Đặc biệt, tình nồng hậu bà buôn làng nghiên cứu bữa cơm ấm cúng gia đình “anh ni” cán chiến sĩ giúp vợi bớt nỗi cô quạnh ngày điền dã nơi cao nguyên xa xôi Cuối nhƣng không phần quan trọng nhóm chuyên gia cố vấn kỹ thuật điều phối viên chƣơng trình “Dự án Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực Nhà nƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” (EOWP) tạo điều kiện cho đƣợc tham gia khóa tập huấn kỹ nghiên cứu hữu ích Xin chân thành cảm ơn! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Hạn chế nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 111 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 111 1.1.1 Các nghiên cứu Tây Nguyên trƣớc sau năm 1975 111 1.1.2 Phát triển nguồn lực cộng đồng dân tộc thiểu số 144 1.1.3 Thực trạng tham phụ nữ 17 1.2 Các khái niệm công cụ 255 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 25 1.2.2 Khái niệm khu vực Nhà nƣớc 26 1.2.3 Định nghĩa cán bộ, công chức, viên chức 27 1.2.4 Văn hóa tộc ngƣời 30 1.2.5 Định nghĩa giới bình đẳng giới .33_Toc433018164 1.3 Hƣớng tiếp cận lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 35 1.3.1 Hƣớng tiếp cận lý thuyết 35 1.3.2 Phƣơng pháp kỹ thuật nghiên cứu 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ BA-NA, GIA-RAI THAM GIA TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH KON TUM 41 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý - kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 411 2.1.2 Cơ cấu dân số - tộc ngƣời 411 2.1.3 Cơ cấu lao động 45 2.2 Thực trạng phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia khu vực Nhà nƣớc 50 2.3 Những động lực thu hút hội việc làm khu vực Nhà nƣớc phụ nữ Ba-na, Gia-rai Kon Tum 56 2.3.1 Động lực thu hút 600 2.3.2 Cơ hội tiếp cận vị trí cơng việc Nhà nƣớc 65 2.3.2.1 Tiếp cận qua sách Nhà nƣớc 65 2.3.2.2 Tiếp cận hội qua nhà thờ 68 2.3.2.3 Tự thân vận động 69 2.3.2.4 Tiếp cận qua mối quan hệ thân quen 711 2.4 Lựa chọn ngành nghề 74 Chƣơng 3: TRẢI NGHIỆM VÀ RÀO CẢN CỦA PHỤ NỮ BA-NA, GIA-RAI THAM GIA KHU VỰC NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH KON TUM 79 3.1 Trải nghiệm liên tộc ngƣời 79 3.1.1 Đối với tộc đa số: ngƣời Kinh 79 3.1.2 Đối với tộc thiểu số khác 87 3.2 Ƣu lợi từ tham gia khu vực Nhà nƣớc 89 3.3 Những rào cản phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia khu vực Nhà nƣớc 92 3.3.1 Trở ngại từ gia đình xã hội 922 3.3.2 Những trở ngại từ tâm lý tộc ngƣời 99 3.3.3 Trở ngại từ kinh tế cịn khó khăn 1033 KẾT LUẬN 1077 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11313 PHỤ LỤC ẢNH, BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH KON TUM 1233 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức VC : Viên chức ĐHCĐ : Đại học, Cao đẳng DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KVNN : Khu vực nhà nƣớc NGOs : Tổ chức phi lợi nhuận NNL : Nguồn nhân lực TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Dân số trung bình phân theo địa phƣơng (tính sơ đến năm 2011) Bảng 2.2 Dân số nữ trung bình phân theo địa phƣơng (tính sơ đến 2011) Bảng 2.3: Dân số địa bàn thực nghiên cứu Bảng 2.4: Dân số nguồn lao động tỉnh Kon Tum Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ văn hố nguồn nhân lực (%) Bảng 2.6: Tỷ lệ cán công chức quan hành Nhà nƣớc tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 30/12/2011) Bảng 2.7: Tỷ lệ cán bộ, viên chức DTTS đơn vị nghiệp nhà nƣớc tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 30/12/2011) Bảng 2.8: Tỷ lệ Cán công chức cấp xã tỉnh Kon Tum, tính đến ngày 157-2012 Bảng 2.9: Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, huyện tỉnh Kon Tum Bảng 2.10: Chuyển biến chất lƣợng cơng chức hành Bảng 2.11: Chuyển biến chất lƣợng cán bộ, công chức phƣờng, xã Bảng 2.12: Tỷ lệ cán công chức nữ dân tộc thiểu số cấp xã Bảng 2.13: Tiền lƣơng, thƣởng doanh nghiệp năm 2009 Bảng 2.14: Bảng thống kê cán công chức tỉnh Kon Tum phân theo dân tộc Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu theo dân tộc tỉnh Kon Tum Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số thí sinh cử đào tạo cử tuyển giai đoạn 1999-2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Với tỷ lệ phụ nữ làm việc hệ thống trị Đảng ủy cấp thấp, nữ dân tộc thiểu số Sự tham gia nữ giới không đáp ứng đƣợc mục tiêu Nhà nƣớc đặt ra” Đó phát biểu Thứ trƣởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Hồng Xn Lƣơng tọa đàm “Giải pháp tăng tỷ lệ cán nữ, nữ dân tộc thiểu số tham gia hệ thống trị sở khu vực phía Bắc”, ngày 14-5-2015 Hà Nội Lời nhận định gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến thực trạng tham gia hệ thống kinh tế, trị, xã hội phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc nói riêng phụ nữ dân tộc thiểu số nƣớc nói chung Trong thập kỷ qua, vấn đề bình đẳng giới mối quan tâm hàng đầu hầu hết tất nƣớc giới Một khía cạnh nằm mối quan tâm tham gia phụ nữ vào hoạt động kinh tế - trị - xã hội nhà nƣớc Ở Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần, củng cố tăng cƣờng vị trí vai trị ngƣời phụ nữ đảm bảo quyền bình đẳng xã hội Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cam kết thực Chiến lƣợc Nairobi1 hƣớng tới Bình đẳng, Phát triển Hồ bình với việc thành lập “Uỷ ban quốc gia Thập kỷ phụ nữ Việt Nam” Đồng thời, Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn cơng ƣớc quốc tế xóa bỏ Hội nghị lần thứ ba quyền bình đẳng mở rộng thêm khái niệm "phát triển", "Giới", hƣớng đến đối tƣợng phụ nữ tổ chức Nairôbi (Kenya) năm 1985 Tại Hội nghị "Chiến lƣợc nhìn phía trƣớc tiến phụ nữ" đƣợc thông qua TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)2, tích cực xây dựng xã hội bình đẳng, dân chủ, văn minh Vì thế, Việt Nam nƣớc đƣợc tổ chức Liên hợp quốc đánh giá cao việc rút ngắn khoảng cách giới mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động tổ chức, đoàn thể xã hội nơi vùng núi, vùng sâu, vùng xa Việt Nam có nỗ lực to lớn việc đề sách liên quan nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho nam giới phụ nữ Tuy nhiên, với thay đổi nhanh chóng phát triển nhân lực, kinh tế xã hội, số quy định sách trở thành bất cập, hạn chế hội thăng tiến phụ nữ Thêm vào đó, xã hội Việt Nam cịn nhiều định kiến nặng vị giới, chƣa nhận thức đầy đủ thiếu tin tƣởng vào lực ngƣời phụ nữ Theo báo cáo năm 2010 tham phụ nữ 21 quốc gia khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Việt Nam bảy quốc gia có tỉ lệ tham phụ nữ cấp quốc gia 20% Tuy nhiên tỉ lệ đại biểu nữ quốc hội giảm từ 27 % khóa 2002-2007 xuống cịn gần 26% khóa 2007-2011 Tỷ lệ nữ đảm nhiệm vị trí Bộ trƣởng tƣơng đƣơng Bộ trƣởng giảm giai đoạn từ 12 % xuống khoảng 5%, có ba phụ nữ số 34 Bộ trƣởng nhiệm kỳ phủ 20022007 2/22 nhiệm kỳ Nam giới chiếm đại đa số quan thuộc Quốc hội nhƣ ủy ban luật, ủy ban tƣ pháp, kinh tế, đối ngoại Công ƣớc CEDAW chữ viết tắt tiếng Anh Cơng ƣớc Xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, văn pháp luật quốc tế Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1979 Công ƣớc bao gồm phần, 30 điều xác định nội dung khái niệm phân biệt đối xử, cam kết quốc gia xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội dân dƣới hình thức mà tất nƣớc tham gia phê chuẩn có nghĩa vụ thực nhằm bảo đảm cho phụ nữ đƣợc thực quyền bình đẳng nhƣ nam giới Hiện có 160 quốc gia cam kết thực Công ƣớc CEDAW Việt Nam ký Công ƣớc ngày 29/7/1980 Quốc hội phê chuẩn ngày 19/3/1982 ( http://cepew.org/index.php) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tài từ 85% đến 92% (Ngân hàng giới, 2012) Tình trạng bất bình đẳng giới xảy khu vực sản xuất, kinh doanh thƣờng dễ nhận thấy điều chỉnh sớm nhƣ chênh lệch trình độ học vấn, thu nhập, làm việc, đó, khu vực cơng, cán bộ, cơng chức, viên chức nữ lại gặp phải nhiều rào cản vơ hình q trình thăng tiến, phát triển nghiệp [30, tr.12] Đây trở ngại công, viên chức nữ nói chung nƣớc ta Trong thời gian qua, hàng loạt văn pháp luật Nhà nƣớc đƣợc ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội thực bình đẳng giới Tuy nhiên phản ảnh quan tâm Đảng Nhà nƣớc với phụ nữ Việt Nam nói chung với đối tƣợng phụ nữ dân tộc thiểu số hạn chế Phụ nữ dân tộc thiểu số lực lƣợng lao động hoạt động kinh tế - xã hội, tham gia hoạt động kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ cơng, tự quản chi tiêu trì sống cho thành viên gia đình Ngồi ra, họ đóng vai trị quan trọng việc thực sách dân tộc, đại đồn kết dân tộc Ở tộc ngƣời vùng khác nhau, yếu tố văn hóa biểu phong phú đa dạng, song thống điểm chung khơng thể phủ nhận vị quan trọng chị em tạo dựng, giữ gìn phát triển văn hóa (Phạm Thị Hồng Hà, 2005) Thực trạng cho thấy, vấn đề việc làm, thu nhập, địa vị ngƣời phụ nữ vấn đề xúc phụ nữ dân tộc thiểu số (Nguyễn Thị Hải Yến, 2014) Bởi lẽ đại phận gia đình dân tộc thiểu số sống mức nghèo đói, vùng cao, vùng sâu, miền núi Vì vậy, để phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội khơi gợi điểm mạnh cá nhân ngƣời phụ nữ để tạo tác động tích cực cho phát triển xã hội, kinh tế đất nƣớc nói chung Năng lực phụ nữ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Hƣớng tiếp cận lý thuyết Khi chọn đề tài ? ?Sự tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực Nhà nước: Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Ba- na Gia- rai tỉnh Kon Tum? ??, tiếp... skknchat@gmail.com LỜI TRI ÂN Nghiên cứu ? ?Sự tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực Nhà nƣớc: Nghiên cứu trƣờng hợp cộng đồng Ba- na Gia- rai tỉnh Kon Tum? ?? hợp phần dự án tài trợ nhỏ đƣợc... sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Thực trạng cán bộ, công chức nữ dân tộc thiểu số Ba- na, Gia- rai tham gia khu vực Nhà nƣớc tỉnh Kon Tum Chƣơng 3: Trải nghiệm rào cản phụ nữ Ba- na, Gia- rai

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Dân số nữ trung bình phân theo địa phƣơng (tính sơ bộ đến 2011)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.2..

Dân số nữ trung bình phân theo địa phƣơng (tính sơ bộ đến 2011) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dân số tại các địa bàn thực hiện nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.3.

Dân số tại các địa bàn thực hiện nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4: Dân số và nguồn lao động của tỉnh Kon Tum. - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.4.

Dân số và nguồn lao động của tỉnh Kon Tum Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ văn hoá của nguồn nhân lực (%) - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.5.

Cơ cấu trình độ văn hoá của nguồn nhân lực (%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ lệ cán bộ công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 30/12/2011)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.6.

Tỷ lệ cán bộ công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 30/12/2011) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ cán bộ, viên chức DTTS trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 30/12/2011) - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.7.

Tỷ lệ cán bộ, viên chức DTTS trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc tỉnh Kon Tum (tính đến ngày 30/12/2011) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ cán bộ công chức cấp xã tại tỉnh Kon Tum, tính đến ngày 15-7-2012  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.8.

Tỷ lệ cán bộ công chức cấp xã tại tỉnh Kon Tum, tính đến ngày 15-7-2012 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên chúng ta phải thừa nhận một thực tế đáng báo động là số lƣợng các công chức nữ dân tộc thiểu số tham gia trong bộ máy hành chính  nhà nƣớc quá ít, nhiều địa phƣơng không có nữ - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

ua.

bảng thống kê trên chúng ta phải thừa nhận một thực tế đáng báo động là số lƣợng các công chức nữ dân tộc thiểu số tham gia trong bộ máy hành chính nhà nƣớc quá ít, nhiều địa phƣơng không có nữ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.10: Chuyển biến về chất lƣợng của công chức hành chính - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.10.

Chuyển biến về chất lƣợng của công chức hành chính Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11: Chuyển biến về chất lƣợng của cán bộ, công chức phƣờng, xã - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.11.

Chuyển biến về chất lƣợng của cán bộ, công chức phƣờng, xã Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỷ lệ cán bộ công chức nữ dân tộc thiểu số cấp xã - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.12.

Tỷ lệ cán bộ công chức nữ dân tộc thiểu số cấp xã Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tiền lƣơng, thƣởng của các doanh nghiệp năm 2009 - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 2.13.

Tiền lƣơng, thƣởng của các doanh nghiệp năm 2009 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.14: Bảng thống kê cán bộ công chức tỉnh Kon Tum phân theo các dân tộc - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

Bảng 3.14.

Bảng thống kê cán bộ công chức tỉnh Kon Tum phân theo các dân tộc Xem tại trang 82 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy rõ nét về cơ cấu phân bố cán bộ công chức  thuộc  các  dân  tộc  thiểu  số  khác  nhau  tại  các  địa  phƣơng  của  tỉnh  Kon  Tum có sự chênh lệch khá lớn - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

ua.

bảng thống kê trên, chúng ta thấy rõ nét về cơ cấu phân bố cán bộ công chức thuộc các dân tộc thiểu số khác nhau tại các địa phƣơng của tỉnh Kon Tum có sự chênh lệch khá lớn Xem tại trang 83 của tài liệu.
PHỤ LỤC ẢNH, BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH KON TUM - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum
PHỤ LỤC ẢNH, BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH KON TUM Xem tại trang 126 của tài liệu.
Ảnh 1: Hình ảnh ngôi nhà Rông truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số Ba-na Tp Kon Tum8 - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số vào khu vực nhà nước nghiên cứu trường hợp cồng đồng ba na và gia rai ở tỉnh kon tum

nh.

1: Hình ảnh ngôi nhà Rông truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số Ba-na Tp Kon Tum8 Xem tại trang 126 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan