1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

156 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HUỆ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội-2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HUỆ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội-2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ…… …………………………… … MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu…………………………… ………………… ………… ….10 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… ………………………………… ….10 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………… ………………………………… ….11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Giới hạn nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lý học 13 1.1.1 Quan điểm nhà Tâm lý học hành vi 13 1.1.2 Quan điểm nhà tâm lý học nhân văn 14 1.1.3 Quan điểm nhà Phân tâm học 15 1.1.4 Quan điểm phân tâm học 15 1.1.5 Quan điểm tâm lý học nhận thức 15 1.1.6 Quan điểm nhà tâm lý học Mác- xít 16 1.1.7 Quan điểm tiếp cận hệ thống thích ứng người 18 1.2 Một số khái niệm đề tài 20 1.2.1 Khái niệm thích ứng 20 1.2.2 Khái niệm tín .25 1.2.3 Khái niệm sinh viên 26 1.2.4 Hoạt động học đặc điểm hoạt động học sinh viên 28 1.2.5 Thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên 30 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tổ chức nghiên cứu 33 2.1.1 Vài nét trường ĐHKHXH&NV 33 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu 34 2.1.3 Cách chọn mẫu nghiên cứu .35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .36 2.2.3 Phương pháp quan sát 36 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 37 2.2.5 Phương pháp chuyên gia .38 2.3.6 Phương pháp thống kê toán học .38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHKHXH&NV 42 3.1.Thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV .42 3.1.1 Thích ứng mặt nhận thức với hoạt động học tập theo phương thức ĐTTC sinh viên trường ĐHKHXH&NV 42 3.1.2 Thích ứng mặt thái độ với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường ĐHKHXH&NV 52 3.1.3 Thích ứng mặt hành vi với đào tạo theo phương thức tín sinh viên 64 3.1.4 Mức độ thích ứng với hình thức học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường ĐHKHXH&NV 81 3.1.5 Tổng hợp mức độ thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường ĐHKHXH&NV .87 3.3.Những yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV .90 3.3.1.Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường ĐHKHXH&NV 90 3.3.2.Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường ĐHKHXH&NV 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BC Báo chí DLH Du lịch học ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐTB Điểm trung bình ĐTTC Đào tạo tín NT1 Năm thứ NT3 Năm thứ ba HĐHT Hoạt động học tập TT-TV Thông tin – Thƣ viện TR Triết học VNH Việt Nam học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Nội dung Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu Nhận thức sinh viên đặc điểm hoạt động học tập theo phƣơng thức ĐTTC Trang 36 Bảng 3.3 Nhận thức sinh viên mục đích hoạt động học tập theo phƣơng thức ĐTTC 47 Bảng 3.4 Nhận thức sinh viên mức độ quan trọng hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên 49 Bảng 3.5 Mức độ hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo tổ chức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín 53 Bảng 3.6 Thái độ sinh viên với hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín 61 Bảng 3.7 Hành vi lập kế hoạch học tập thực kế hoạch học tập sinh viên theo phƣơng thức đào tạo tín Tiêu chí lập kế hoạch học tập sinh viên 64 Bảng 3.9 Mức độ cách thức khắc phục khó khăn đăng ký môn học theo phƣơng thức ĐTTC sinh viên 68 Bảng 3.10 Mức độ hành vi tham gia đóng góp ý kiến buổi học thảo luận sinh viên Mức độ tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập sinh viên 74 Bảng 3.12 Hành vi giải vấn đề liên quan đến học tập sinh viên 77 Bảng 3.13 Mức độ thành thạo hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên 78 Bảng 3.14 Tổng hợp mức độ thích ứng với hình thức hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên 82 Bảng 3.15 Tổng hợp mức độ thích ứng với hình thức hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên năm thứ 82 Bảng 3.16 Tổng hợp mức độ thích ứng với hình thức hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên năm thứ ba 82 Bảng 3.17 Tổng hợp mức độ thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín 88 Bảng 3.2 Bảng 3.8 Bảng 3.11 44 65 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng Nội dung Bảng 3.18 Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến q trình thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến q trình thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên Bảng 3.19 Trang 90 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ đánh giá sinh viên vai trò thích ứng với hoạt động học tập 43 Biểu đồ 3.2 Tổng hợp mức độ thích ứng mặt nhận thức sinh viên với HĐHT theo phƣơng thức ĐTTC 52 Biểu đồ 3.3 Thái độ sinh viên việc kiểm tra, đánh giá Nhà trƣờng 57 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp mức độ thích ứng mặt thái độ sinh viên 63 Biểu đồ 3.5 67 67 Biểu đồ 3.6 Mức độ hành vi chuẩn bị trƣớc đến lớp 73 Biểu đồ 3.7 Tống hợp mức độ thích ứng mặt hành vi sinh viên 80 Biểu đồ 3.8 Mức độ thích ứng hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín 83 Biểu đồ 3.9 Mức độ thích ứng với HĐHT theo phƣơng thức ĐTTC sinh viên 88 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Nội dung Sơ đồ tiếp cận hệ thống thích ứng ngƣời với mơi trƣờng nói chung Tremblay Trang Mối tƣơng quan ba mặt thích ứng với hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên Mối tƣơng quan hình thức học tập sinh viên Mối tƣơng quan ba mặt thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 85 86 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 kỷ tri thức, kỷ đánh dấu phát triển nhƣ vũ bão khoa học, kỹ thuật, công nghệ địi hỏi ngƣời phải thay đổi tƣ duy, phƣơng pháp hoạt động biết vƣợt qua khó khăn để thích ứng với thời đại Con ngƣời phải ln chủ động, tích cực với hồn cảnh sống, với hoạt động đa dạng mối quan hệ đa dạng phức tạp sống Trong trình này, ngƣời phải độc lập, nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo đốn để hình thành phẩm chất, lực cần thiết đáp ứng yêu cầu cao sống Những ngƣời không chủ động, sáng tạo, khơng thích ứng đƣợc với mơi trƣờng hoạt động xung quanh khó đáp ứng nhu cầu xã hội làm việc có hiệu cao Chính phát triển mạnh mẽ xã hội đòi hỏi xu tất yếu giáo dục đổi Đào tạo theo tín bƣớc quan trọng trình đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 Đây chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc nhằm hƣớng tới mục tiêu nhân tố đột phá nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm hƣớng tới đội ngũ tri thức trẻ đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngày cao xã hội Trƣờng ĐHKHXH&NV đơn vị ĐHQGHN trƣờng đại học đầu nƣớc thực chuyển đổi sang đào tạo theo tín Nhà trƣờng thức chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo tín từ năm 2007 tính tới thời điểm việc tổ chức đào tạo thực có chuyển biến mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phƣơng thức đào tạo đề Đào tạo tín địi hỏi sinh viên phải nâng cao tính tích cực, sáng tạo để nắm vững phƣơng pháp, kỹ năng, kỹ xảo dƣới tổ chức, định hƣớng giảng viên Vì vậy, muốn có kết cao học tập phát huy tiềm thân u cầu tất yếu sinh viên phải thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức Tuy nhiên, tham gia vào học tập bậc đại học sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV đặc biệt với việc tiếp cận phƣơng thức đào tạo hoàn tồn làm cho nhiều sinh viên khơng thể theo kịp với phƣơng pháp giảng dạy mới, nhiều sinh viên học nào, đăng ký môn học dẫn tới nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sinh viên có kết học tập không tốt, nhiều sinh viên buộc phải học bị xét học vụ Điều đòi hỏi sinh viên phải thích ứng với điều kiện hồn cảnh phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng học tập thân Chính lý trên, chúng tơi thực đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” nhằm làm rõ thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV, sở đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao thích ứng với hoạt động học tập cho sinh viên Việc nghiên cứu đề tài yêu cầu cấp bách cần thiết, có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu “thích ứng” đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác H.Spencer (1820-1903), nhà tâm lý học ngƣời Anh khởi xƣớng nghiên cứu vấn đề thích ứng tâm lý học Ông dựa vào quan điểm tiến hóa luận Ch.Darwin J.Lamack cho rằng: “Cuộc sống thích nghi liên tục mối quan hệ bên quan hệ bên ngoài”1(tr.132) Việc xem xét vấn đề thích ứng phải dựa vào mối quan hệ tác động qua lại lẫn ngƣời môi trƣờng sống; đối tƣợng nghiên cứu tâm lý học mối quan hệ yếu tố bên yếu tố bên ngƣời, chọn lọc tự nhiên qui luật thích ứng tâm lý; thích ứng tâm lý ngƣời có nét chung với thích nghi sinh học Năm 1925, Harvey Carr cho học tập công cụ quan trọng đƣợc ngƣời sử dụng để thích nghi với mơi trƣờng Ơng tập trung nghiên cứu hành vi thích nghi Theo ơng, hành vi thích nghi gồm thành phần: 1/Một động lực dùng nhƣ kích thích cho hành vi (ví dụ: đói, khát); 2/Một khung cảnh mơi trƣờng hay hồn cảnh mà sinh vật đó; 3/Một phản ứng thoả mãn động lực (ví dụ: ăn, uống) Spencer H.(1988), The Principles of Psychology, New York TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một số tác giả nhƣ N.D Carsev, L.N.Khadecva, K.D.Pavlov (năm 1968) nêu tiêu chuẩn sinh lý thích ứng nghề nghiệp Họ nghiên cứu sâu sắc sở sinh lý thích ứng học sinh với chế độ học tập rèn luyện nhà trƣờng Những phản ứng sinh lý, biến đổi hệ số tƣơng quan đặc biệt hệ tuần hoàn hệ thần kinh đƣợc tác giả quan tâm biến đổi cụ thể Năm 1969, giáo sƣ E.A.Ermolaeva nghiên cứu “Đặc điểm thích ứng xã hội nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp trƣờng sƣ phạm” Tác giả đƣa khái niệm thích ứng trình thích nghi ngƣời lao động với đặc điểm điều kiện lao động tập thể định đƣa số cho thích ứng nghề nghiệp khách quan sinh viên tốt nghiệp trƣờng sƣ phạm: chất lƣợng lao động, trình độ nghề nghiệp, mức độ kỷ luật, địa vị xã hội; số chủ quan: mức độ hài lòng công việc, điều kiện công việc…Tác giả thời điểm xuất thích ứng làm quen với điều kiện kéo theo tiêu tốn sức lực định Năm 1971, V.I.Alaudie A.L.Meseracov, sở nghiên cứu trình hình thành hoạt động học tập sinh viên thuộc Khoa Tâm lý học - Đại học tổng hợp Maxcơva đến kết luận: Việc thích ứng sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất khả tổ chức trình phát triển ngƣời học, tiếp cận đƣợc với hệ thống tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội Nhƣ vậy, thích ứng đƣợc hiểu khả tự tổ chức học tập ngƣời học Năm 1972, D.A.Andreeva nêu lên khác thích ứng thích nghi sinh học, đặc biệt bà sử dụng nguyên tắc hoạt động theo quan điểm tâm lý học nghiên cứu vấn đề thích ứng Theo bà, thích ứng thích nghi đặc biệt cá nhân với điều kiện, hoàn cảnh mới, thâm nhập vào điều kiện cách khơng gƣợng ép Từ tác giả đƣa định nghĩa thích ứng, theo bà thích ứng trình tạo chế độ hoạt động tối ƣu có mục đích nhân cách, tức ngƣời vừa thích nghi với điều kiện mới, vừa phải chủ động thâm nhập vào điều kiện để xây dựng chế độ hoạt động mới, phù hợp đáp ứng yêu cầu điều kiện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cứu thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhằm làm rõ thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HUỆ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG... độ thích ứng với hình thức hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên 82 Bảng 3.15 Tổng hợp mức độ thích ứng với hình thức hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT (Trang 5)
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT (Trang 5)
Bảng Nội dung Trang - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
ng Nội dung Trang (Trang 7)
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Trang 40)
Bảng 2.1: Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 2.1 Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên về các đặc điểm hoạt động học tập theo phương thức ĐTTC - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.2 Nhận thức của sinh viên về các đặc điểm hoạt động học tập theo phương thức ĐTTC (Trang 48)
Bảng 3.3: Nhận thức của sinh viên về mục đích của hoạt động học tập theo - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.3 Nhận thức của sinh viên về mục đích của hoạt động học tập theo (Trang 51)
3.1.1.3. Nhận thức của sinh viên về vai trò của các hình thức học tập phƣơng thức đào tạo tín chỉ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
3.1.1.3. Nhận thức của sinh viên về vai trò của các hình thức học tập phƣơng thức đào tạo tín chỉ (Trang 53)
Bảng 3.5: Mức độ hài lòng của sinh viên đối với các hoạt động đào tạo trong khi tổ chức học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.5 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với các hoạt động đào tạo trong khi tổ chức học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 57)
Qua bảng số liệu trên ta thấy có 52% sinh viên cho rằng quá trình kiểm tra- đánh giá của Nhà trƣờng là  “Khách quan, phản ánh chính xác  quá  trình học tập”,  18.3% sinh viên cho là “Tƣơng đối chính xác” - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
ua bảng số liệu trên ta thấy có 52% sinh viên cho rằng quá trình kiểm tra- đánh giá của Nhà trƣờng là “Khách quan, phản ánh chính xác quá trình học tập”, 18.3% sinh viên cho là “Tƣơng đối chính xác” (Trang 61)
các hình thức học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của trường ta như thế nào?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:   - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
c ác hình thức học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của trường ta như thế nào?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: (Trang 65)
3.1.2.2. Thích ứng ở mặt thái độ với các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của sinh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
3.1.2.2. Thích ứng ở mặt thái độ với các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của sinh (Trang 65)
Bảng 3.9: Mức độ cách thức khắc phục khó khăn khi đăng ký môn học theo phương thức ĐTTC của sinh viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.9 Mức độ cách thức khắc phục khó khăn khi đăng ký môn học theo phương thức ĐTTC của sinh viên (Trang 72)
Bảng 3.10: Mức độ hành vi tham gia đóng góp ý kiến trong các buổi học hoặc thảo luận của sinh viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.10 Mức độ hành vi tham gia đóng góp ý kiến trong các buổi học hoặc thảo luận của sinh viên (Trang 78)
Bảng 3.12: Hành vi giải quyết những vấn đề liên quan đến học tập của sinh viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.12 Hành vi giải quyết những vấn đề liên quan đến học tập của sinh viên (Trang 81)
Bảng 3.14: Tổng hợp mức độ thích ứng với các hình thức hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Bảng 3.14 Tổng hợp mức độ thích ứng với các hình thức hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên (Trang 86)
Biểu đồ 3.8: Mức độ thích ứng của các hình thức học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
i ểu đồ 3.8: Mức độ thích ứng của các hình thức học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ (Trang 87)
Sơ đồ 3.3: Mối tương quan giữa các hình thức học tập của sinh viên - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Sơ đồ 3.3 Mối tương quan giữa các hình thức học tập của sinh viên (Trang 90)
Qua bảng số liệu tổng thể cả ba mặt nhận thức – thái độ và hành vi của thích ứng  với  HĐHT  theo  phƣơng  thức  ĐTTC  cho  ta  thấy,  mức  độ  thích  ứng  của  sinh  viên với HĐHT ở mức độ thích ứng Khá (ĐTB=2.79) - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
ua bảng số liệu tổng thể cả ba mặt nhận thức – thái độ và hành vi của thích ứng với HĐHT theo phƣơng thức ĐTTC cho ta thấy, mức độ thích ứng của sinh viên với HĐHT ở mức độ thích ứng Khá (ĐTB=2.79) (Trang 92)
ảnh hưởng đến sự thích ứng của sinh viên với hoạt động học theo hình thức đào tạo tín chỉ?”  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
nh hưởng đến sự thích ứng của sinh viên với hoạt động học theo hình thức đào tạo tín chỉ?” (Trang 100)
Qua bảng số liệu trên ta thấy các yếu tố chủ quan đều có ảnh hƣởng nhất định đến mức độ thích ứng của sinh viên với HĐHT theo phƣơng thức ĐTTC - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
ua bảng số liệu trên ta thấy các yếu tố chủ quan đều có ảnh hƣởng nhất định đến mức độ thích ứng của sinh viên với HĐHT theo phƣơng thức ĐTTC (Trang 101)
4 Giúp sinh viên hình thành các kỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
4 Giúp sinh viên hình thành các kỹ (Trang 113)
5. Khi gặp những vấn đề liên quan đến học tập bạn thƣờng làm gì? - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
5. Khi gặp những vấn đề liên quan đến học tập bạn thƣờng làm gì? (Trang 114)
6.Theo các bạn, việc kiểm tra, đánh giá kết quả môn học theo hình thức đào tạo tín chỉ ở trƣờng ta nhƣ thế nào ?  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
6. Theo các bạn, việc kiểm tra, đánh giá kết quả môn học theo hình thức đào tạo tín chỉ ở trƣờng ta nhƣ thế nào ? (Trang 114)
14. Đánh giá của các bạn về mức độ quan trọng của các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào? tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào?  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
14. Đánh giá của các bạn về mức độ quan trọng của các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào? tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào? (Trang 116)
16.Đánh giá của các bạn về mức độ thành thạo đối với các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào?  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
16. Đánh giá của các bạn về mức độ thành thạo đối với các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào? (Trang 117)
15. Đánh giá của các bạn về mức độ thích thú với các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào?  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
15. Đánh giá của các bạn về mức độ thích thú với các hình thức học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ của trƣờng ta nhƣ thế nào? (Trang 117)
3.Bảng dữ liệu SPSS - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
3. Bảng dữ liệu SPSS (Trang 121)
Tƣơng quan giữa 3 yếu tố Nhận thức – Thái độ - Hành vi của các hình thức học tập và Kết quả học tập - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
ng quan giữa 3 yếu tố Nhận thức – Thái độ - Hành vi của các hình thức học tập và Kết quả học tập (Trang 156)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN