Phương pháp phỏng vấn sâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 41 - 42)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Tổ chức nghiên cứu

2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu

Tiến hành phỏng vấn một số khách thể là sinh viên và giảng viên, cán bộ là công tác quản lý để làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu của đề tài.

* Đối tƣợng là sinh viên

- Đánh giá của các bạn về vai trò của sự thích ứng của bản thân mình với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ?

- Những thuận lợi và khó khăn của các bạn gặp phải khi đăng ký môn học? - Lý do các bạn đánh giá mức độ quan trọng của các hình thức học tập? -Thái độ của các bạn với các hình thức học tập nhƣ thế nào? Lý do nhƣ thế nào?

- Vai trò của cố vấn học tập đối với hoạt động học tập của các bạn nhƣ thế nào?

- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới sự thích ứng thích ứng với hoạt động của bản thân? Những đề xuất của bản thân đối với việc nâng cao sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên?

* Đối tƣợng là giảng viên, cán bộ quản lý, cố vấn học tập:

- Đánh giá của thầy cô về thực trạng thích ứng của sinh viên với hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ?

- Những cách thức quản lý sinh viên và lớp môn học đang áp dụng? Thực trạng và giải pháp

- Đánh giá của thầy cô về vai trò của cố vấn học tập

- Phƣơng pháp giảng dạy của thầy cô đang áp dụng đã phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ hay chƣa?

- Đánh giá thầy cô về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ?

-Các yếu tố nào ảnh hƣởng tới sự thích ứng với hoạt động học tập cho sinh viên?

- Làm thế nào để nâng cao sự thích ứng với hoạt động học tập cho sinh viên?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)