1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH KHUYẾT TẬT HOÀ NHẬP CÙNG TẬP THỂ TẠI LỚP 10A10, TRƯỜNG THPT 1-5” Lĩnh vực: Chủ nhiệm SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH KHUYẾT TẬT HOÀ NHẬP CÙNG TẬP THỂ TẠI LỚP 10A10, TRƯỜNG THPT 1-5” Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tác giả: Phan Thị Sen Tổ: Xã hội Thời gian thực hiện: Năm học 2021-2022 Số điện thoại: 0947.786.227 Nghĩa Đàn, tháng năm 2022 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT QUY ƯỚC TRONG ĐỀ TÀI THPT: Trung học phổ thông BGH: Ban giám hiệu GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên mơn HS: Học sinh GDHN: Giáo dục hồ nhập MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Tính đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng, nguyên nhân giáo dục học sinh khuyết tật hoà nhập trường THPT 1-5 Nghĩa Đàn, Nghệ An 2.1.1 Thực trạng 2.1.2 Nguyên nhân 11 2.2 Thực trạng việc thực giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập trường THPT 1-5 Nghĩa Đàn, Nghệ An 11 2.2.1.Thực trạng 11 2.2.2 Thuận lợi 12 2.2.3 Khó khăn 13 Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập lớp 10A10 trường THPT 1-5 13 3.1 Tìm hiểu khả nhu cầu học sinh khuyết tật 13 3.2 Xây dựng kế hoạch, tổ chức quản lí giáo dục hồ nhập cho học sinh khuyết tật 16 3.3 Sự giúp đỡ giáo viên 17 3.4 Phối hợp với gia đình cộng đồng 20 Kết thực nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 22 4.1 Thực nghiệm sư phạm 22 4.2 Kết thực nghiệm 24 4.3 Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo 30 Phụ lục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển phẩm chất lực cho người, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, thời đại Để làm điều đó, giáo viên người tiên phong, đầu việc tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng Học sinh khuyết tật thành viên xã hội nên bình đẳng hưởng thành giáo dục, y tế hoạt động khác cần hỗ trợ cần thiết để phát triển tốt lực, sống tự lập hoà nhập với cộng đồng Học sinh khuyết tật nhóm khó khăn việc tiếp cận hoạt động học tập, hoạt động đoàn thể nên cần hỗ trợ người thân, bạn bè gia đình thầy để có thêm nhiều hội để phát triển lực thân cống hiến cho xã hội Hàng năm, có hàng trăm học sinh khuyết tật thi đỗ học tập trường Cao đẳng, Đại học toàn quốc, nhiên, số thấp, đa phần em học xong THPT em nhà với gia đình, khơng có việc làm phụ thuộc vào gia đình, đặc biệt nơng thơn Theo nghiên cứu chuyên gia giáo dục đặc biệt, học sinh khuyết tật tổ chức dạy học giáo dục tốt mơi trường dạy học tích cực, thân thiện em phát huy tối đa lực khắc phục hạn chế thân, tham gia bình đẳng với người hoạt động học tập rèn luyện Trường THPT 1-5 nhiều năm học gần có nhiều học sinh khuyết tật tham gia học tập sinh hoạt Năm học 2021-2022 có em học sinh khuyết tật khối lớp (khối 12 có 01 em, khối 11 có 03 em, khối 10 có 02 em) Mỗi em có khuyết tật riêng, có khó khăn riêng học tập sinh hoạt Chính muốn tạo cho học sinh khuyết tật mơi trường học tập tốt, tập thể hồ đồng để em hồ nhập vui vẻ, có khả phát huy tối đa mạnh thân, tơi ln trăn trở, băn khoăn tìm giải pháp để giúp em tiến với bạn tập thể lớp nên mạnh dạn thực đề tài: “Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập tập thể lớp 10A10, trường THPT 1-5” Tính đề tài Đây đề tài lĩnh vực giáo dục học sinh khuyết tật, sâu khai thác khó khăn ảnh hưởng đến trình học tập rèn luyện học sinh khuyết tật, đưa giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập vào tập thể mà chưa có đồng nghiệp trường THPT 1-5 trường lân cận huyện Nghĩa Đàn nghiên cứu, khai thác áp dụng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Phân tích lí luận giáo dục học sinh khuyết tật, đề xuất số biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ cho học sinh khuyết tật hoà nhập lớp 10A10, giúp em khuyết tật hoà nhập vào tập thể 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận giáo dục học sinh hồ nhập - Phân tích thực trạng, nguyên nhân khó khăn học sinh khuyết tật lớp 10A10 - Phân tích số giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập lớp 10A10 trường THPT 1-5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh khuyết lớp 10A10 trường THPT 1-5, Nghĩa Đàn - Nghệ An áp dụng rộng rãi cho lớp khác có học sinh khuyết tật trường trường lân cận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thông tin lý luận giáo dục học sinh khuyết tật hoà nhập viết giáo dục, module THPT tham luận Internet - Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh khuyết tật - Phương pháp điều tra, thực nghiệm + Điều tra kết học tập, hoạt động tập thể học sinh khuyết tật + Trò chuyện, trao đổi với GVBM, phụ huynh học sinh, bạn bè thăm dò ý kiến học sinh PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm học sinh khuyết tật Có nhiều quan niệm khác học sinh khuyết tật: - Học sinh bị khuyết tật quỷ nhập vào thân người khuyết tật hay gia đình người khuyết tật mắc tội nên trời đánh, trời trừng phạt, vậy, học sinh khuyết tật phải tự chịu trách nhiệm gánh hình phạt - Quan niệm học sinh khuyết tật người khơng cịn lực nên coi gánh nặng cho gia đình, cho xã hội, kẻ ăn bám em không quan tâm không học đảm bảo quyền lợi mà đáng em phải có - Quan niệm người khuyết tật người gánh hạn cho gia đình nên người gia đình phải chăm sóc, bù đắp làm thay việc mà em khơng cần học hành - Học sinh khuyết tật người bệnh nên chăm sóc, chữa trị y tế tối đa, không quan tâm đến giáo dục em từ đầu, đến chữa trị không cho em học tập hoà nhập nên em thường học muộn so với bạn trang lứa - Lại có quan niệm học sinh khuyết tật thành viên người xã hội, người có khó khăn nên phải tự vượt qua, Nếu khơng vượt qua tự chịu Quan niệm không nhận thấy khác biệt khó khăn người khuyết tật bên thể, cịn khó khăn người bình thường hồn cảnh bên ngồi tác động Nếu khơng có trợ giúp gia đình sinh hoạt, học tập học sinh khuyết tật khơng thể thực tương lai bị loại khỏi hoạt động cộng đồng - Học sinh khuyết tật thành viên xã hội nên cần hưởng thành phát triển xã hội, hưởng quyền bình đẳng chữa trị y tế, tham gia giáo dục hoạt động khác xã hội hỗ trợ cần thiết để phát triển tốt lực, sống tự lập, hoà nhập cộng đồng Đây quan điểm nhân văn, đại Trong xã hội người có khó khăn riêng, quan trọng phải tạo điều kiện để tất thành viên có hội tham gia hoạt động, hưởng thành xã hội phát triển tối đa lực thân nhằm cống hiến cho xã hội Học sinh khuyết tật nhóm có khó khăn nhiều tiếp cận hoạt động, dịch vụ xã hội nên cần quan tâm nhiều để đạt công hội phát triển lực thân cống hiến cho xã hội 1.2 Một số khái niệm học sinh khuyết tật - Có số khái niệm gắn mác như: ngu, đần, đui, mù què, điếc, ngố,… Cách gọi dựa khiếm khuyết mà học sinh gặp phải, chưa trọng tới lực cá nhân học sinh, nguyên nhân làm tách học sinh khuyết tật khỏi tập thể, gây hiệu ứng tiêu cực cho học sinh khuyết tật học sinh không khuyết tật - Khái niệm nhân văn Học sinh khuyết tật cấp THPT học sinh học THPT với độ tuổi từ 1522 có khuyết điểm cấu tạo thể chất, phát triển sai lệch chức thể hành vi mà hậu làm ảnh hưởng đến tới hoạt động sinh hoạt bình thường học sinh để hồn thành chương trình THPT Vì vậy, học sinh khuyết tật cấp THPT cần hỗ trợ giáo dục môi trường thân thiện, phù hợp để tham gia hoạt động tập thể, sống tự lập hoà nhập cộng đồng Học sinh khuyết tật khác hiểu theo khái niệm khác 1.3 Các dạng khuyết tật Học sinh THPT gặp phải số khiếm khuyết sau: - Cấu trúc thể: thừa thiếu phận thể Ví dụ: thiếu tay, thiếu chân, khơng có mắt, - Sự phát triển sai lệch chức quan thể Ví dụ: có tay khơng cầm nắm được, có tai khơng nghe được, có não tư hạn chế, mức bình thường,… - Sự phát triển sai lệch hành vi Ví dụ: thích đánh người khác, khơng giao tiếp với ai, ln có cử chỉ, điệu bất thường, lệch chuẩn,… - Phối hợp nhiều khuyết tật Ví dụ: Mắt nhìn khơng có chân chân cử động khó khăn, tai nghe nhận thức chậm Dựa vào khiếm khuyết sai lệch chức nhận thức, nhiều giác quan, nhiều quan vận động hay hành vi chia thành nhóm khuyết tật mà học sinh THPT thường mắc phải sau: - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật thị giác (khiếm thị) - Khuyết tật thính giác (khiếm thính) - Khuyết tật vận động - Khuyết tật ngôn ngữ - Khuyết tật khác (tim bẩm sinh, cảm giác, tự kỉ,…) - Đa tật (có từ hai khuyết tật trở lên) Việc xác định dạng khuyết tật mà học sinh mắc phải có vai trò quan trọng tổ chức giáo dục, dạy học hỗ trợ học sinh hoạt động, sinh hoạt 1.4 Năng lực nhu cầu học sinh khuyết tật 1.4.1 Về lực Mỗi cá nhân có lực mức độ khác Theo Gardner, nhà tâm lí học Mĩ thân người có nhiều lực mà chưa sử dụng sử dụng Gardner xác định dạng lực người gồm: ngơn ngữ, tư logic/tốn học; khơng gian/hội hoạ; âm nhạc; hướng nội/nội tâm; hướng ngoại/giao tiếp xã hội; vận động thể lực thiên nhiên Tất học sinh có dạng mức độ khuyết tật khác có lực tài riêng Ví dụ: Học sinh khuyết tật trí tuệ có thể lực tốt bình thường; học sinh khiếm thị có thính lực, xúc giác tốt hơn; học sinh khiếm thính có thị giác tốt hơn,… Những lực có số bộc lộ cịn nhiều lực tiềm ẩn cần phải tìm hiểu để tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy cho chúng phát triển 1.4.2 Về nhu cầu Nhu cầu người, có học sinh khuyết tật theo Abraham Maslow thể theo thang bậc từ thấp tới cao Theo mức độ từ thấp đến cao, nhu cầu gồm: Nhu cầu tồn (ăn, uống, thở); nhu cầu an toàn (nơi ở, quần áo); nhu cầu phụ thuộc phụ thuộc (Sống tập thể); nhu cầu tôn trọng (Tôn trọng người khác xã hội tôn trọng); nhu cầu phát triển (tối đa theo lực thân);… Nhu cầu học sinh đa dạng Một số học sinh có nhu cầu phương tiện trợ giúp cho cá nhân (tai nghe, kính trợ thị, xe lăn,…) Một số học sinh khác có nhu cầu tình cảm tư vấn kinh phí,… Học sinh khuyết tật dạng mức độ nhu cầu lại khác nhau, chẳng hạn như: Xe lăn cần cho học sinh khuyết tật vận động chân đồng không cần cho học sinh vùng miền núi cao, khơng có đường phẳng Học sinh khuyết tật cấp THPT độ tuổi niên nên có nhu cầu giống bạn khơng có khuyết tật như: Chọn lựa nghề học, tìm hiểu bạn khác giới, xây dựng kế hoạch tương lai,… Để phát huy lực tiềm ẩn học sinh khuyết tật, giúp em hoà nhập cộng đồng có sống hạnh phúc, lực lượng giáo dục cần phối hợp với gia đình để tìm hiểu rõ lực nhu cầu học sinh khuyết tật, từ để có phương pháp hỗ trợ hiệu cho em 1.5 Những khó khăn môi trường gây cho học sinh khuyết tật Học sinh nói chung, học sinh khuyết tật nói riêng chịu ảnh hưởng điều kiện xung quanh Học sinh khuyết tật gặp số khó khăn sau đây: □ Không xác định c) Khám chữa bệnh □ Thực □ Thực cần trợ giúp □ Không thực □ Khơng xác định d) Đóng học phí □ Thực □ Thực cần trợ giúp □ Không thực □ Khơng xác định e) Các chi phí khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………… Điều kiện chỗ ở: a) Nhà thuê □ Nhà tạm □ Bán kiên cố □ Kiên cố (nhà cấp: ) Xuống cấp □ Ổn định □ b) Thuận tiện sinh hoạt người khuyết tật: Lối □ Nền nhà □ Nhà vệ sinh □ Khả chăm sóc ni dưỡng: a Sự quan tâm chăm sóc: Nhiều □ Ít □ Khơng có □ b Mơi trường chăm sóc: An tồn □ Có vấn đề □ c Năng lực chăm sóc (Có kiến thức kỹ năng): □ Nguy cao □ Nhiều □ Ít □ Khơng có Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên người khuyết tật: ……………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thông tin khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ huynh học sinh (Ơng nội em Hồng Phúc) (Chữ kí) 36 Nguyễn Minh Kỳ SỞ GDĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1/5 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Ảnh học sinh x 12 Họ tên học sinh: Nguyễn Thị Hồng Phúc 37 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Sơ yếu lý lịch Họ tên học sinh: Nguyễn Thị Hồng Phúc Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 27/12/2006 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Nơi sinh: Nghĩa Đàn, Nghệ An Quê quán: Xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nơi nay: Khối Tân Mai, Thị trấn Nghĩa Đàn, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Họ tên cha: Nguyễn Văn Nam - Nghề nghiệp: Nông nghiệp Họ tên mẹ: Phan Thị Nga – Nghề nghiệp: Nông nghiệp Người giám hộ: Nguyễn Minh Kỳ ĐT:0705193188 Nghĩa Đàn, ngày 10/10/2021 HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) Lê Thanh Huyền QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Năm học 2021-2022 Lớp Tên trường 10A10 THPT 1/5 Số đăng Ngày nhập học chuyển đến trường 38 THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH I Đặc điểm học sinh: Dạng khuyết tật: Khuyết tật trí tuệ Mức độ khuyết tật: Nặng - Hồ sơ y tế/tâm lý: Giấy chứng nhận khuyết tật, định có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng UBNN huyện Nghĩa Đàn cấp Những điểm mạnh học sinh: - Nhận thức (Căn yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông): Ở mức chậm - Ngôn ngữ - giao tiếp: Thích muốn hồ đồng với bạn bè, người xung quanh - Kĩ xã hội: Thích tham gia hoạt động xã hội - Thể chất vận động: Bình thường Những nhu cầu học sinh (khó khăn) - Nhận thức (Căn yêu cầu chương trình giáo dục): Khó khăn việc tiếp thu kiến thức chương trình giáo dục phổ thông Cần hỗ trợ, giúp đỡ để nắm kiến thức - Ngôn ngữ - giao tiếp: Vốn từ ít, khơng có tư phân tích tổng hợp, diễn đạt khơng rõ ý - Tình cảm kĩ xã hội: không nhanh nhẹn, thường rụt rè - Thể chất vận động: Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ để biết tự chăm sóc, bảo vệ thân 39 NĂM HỌC 2021- 2022 Họ tên học sinh: Nguyễn Thị Hồng Phúc Lớp: 10A10 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2021- 2022 Mục tiêu giáo dục môn học - Đối với môn văn hóa: Nhận biết kiến thức môn học Rèn luyện kỹ đọc viết - Đối với môn GD thể chất, GDQP, hoạt động giáo dục: Sức khỏe cải thiện, có tiến vận động Mục tiêu giáo dục kỹ xã hội: - Cải thiện số kĩ xã hội Giúp học sinh tự tin, hòa nhập với cộng đồng - Biết giao tiếp mối quan hệ Mục tiêu giáo dục kỹ đặc thù: (Chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng) Biết vệ sinh bảo vệ thân thể 40 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ I 1.1.Về kiến thức mơn học - Đối với mơn văn hóa: Nhận biết kiến thức môn học Rèn luyện kỹ đọc viết - Đối với môn GD thể chất, GDQP, hoạt động giáo dục: GVBM, GVCN điều chỉnh nội dung thời lượng phù hợp với thể trạng học sinh 1.2 Về kỹ xã hội - Cải thiện số kĩ xã hội Giúp học sinh tự tin, hòa nhập với cộng đồng - Biết giao tiếp mối quan hệ 1.3 Về kỹ đặc thù: Biết tự chăm sóc vệ sinh thân thể Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ I 2.1 Kiến thức văn hóa TT Mơn học Toán Văn Nội dung kiến thức Biện pháp thực Biết thực Có điều phép tính bản, chỉnh để phù biết số khái niệm hợp đối Hàm số, tượng Véc tơ… Biết thể loại văn học dân gian, số TPVH, kĩ diễn đạt… Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Người thực Xác nhận Trần Thị Khánh Hà Nguyễn Thị Vinh 41 Thể dục Biết kĩ vận động chương trình học kì Điều chỉnh để phù hợp đối tượng yêu cầu Nguyễn Lâm Bình GDCD Biết chuẩn mực đạo đức công dân Việt Nam Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thị Chung Thuỷ Lịch sử Biết kiến thức lịch sử Thế giới Việt Nam chương trình Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Hồng Thị Kim Nam Hóa học Biết kiến thức hóa học Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Lê Anh Tuấn Vật lí Biết kiến thức Vật lí Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Danh Ngọc Sinh học Biết kiến thức sinh học Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thị Lan Công nghệ Biết kiến thức Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thị Lan 10 Tiếng Anh Biết ghi chép tiếng Anh Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Trần Thị Bích Hường 11 Địa lí Biết kiến thức mơn địa lí Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Phan Thị Sen 12 GDQP Biết thực đội ngũ đơn vị lớp Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Lâm Bình 13 Tin học Biết kiến thức thực số thao tác đơn Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thu Huyền 42 giản 2.2 Các kĩ xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Các kĩ xã hội Biện pháp Xác nhận Kĩ giao tiếp, tự tin, biết chia sẻ, tự nhận thức, kĩ Quan tâm, giúp đỡ Tạo tìm kiếm hỗ trợ, vịng tay bạn bè Tạo hội cho HS tham gia hợp tác, giúp đỡ hoạt động giáo dục Tham gia vào hoạt động Quan tâm, giúp đỡ Tạo Hòa nhập tập thể vòng tay bạn bè Tạo cộng đồng hội cho HS tham gia hoạt động giáo dục Chăm sóc sức khỏe Tự thân luyện tập Biết tự chăm sóc thân, làm theo hướng dẫn giữ gìn sức khỏe cách cán y tế Ý kiến thành viên Các thành viên Ý kiến Xác nhận Hiệu trưởng Bí thư đồn trường Cán y tế Giáo viên chủ nhiệm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 43 Các môn học Đánh giá Môn học Nhận xét tiến học sinh (Hoàn thành tốt – hoàn thành Chưa hoàn thành; Tiến bộ-chưa tiến bộ) Xác nhận GV Tốn Lý Hóa Sinh Tin Văn Sử Địa Ngoại ngữ GDCD Công nghệ Thể dục GDQP Học kì I: Học lực: Hạnh kiểm: Kỹ xã hội: Mạnh dạn giao tiếp trò chuyện với bạn bè, thầy cô Kỹ đặc thù: Chăm biết hợp tác lao động Chăm sóc sức khỏe: Biết tự chăm sóc thân, giữ gìn sức khỏe cách 44 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021- 2022 Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ II 1.1.Về kiến thức môn học - Đối với môn văn hóa: Nhận biết kiến thức môn học Rèn luyện kỹ đọc viết - Đối với môn GD thể chất, GDQP, hoạt động giáo dục: Giáo viên môn, GVCN điều chỉnh nội dung thời lượng phù hợp với thể trạng học sinh 1.2 Về kỹ xã hội Biết giao tiếp mối quan hệ 1.3 Về kỹ đặc thù: Biết tự chăm sóc vệ sinh thân thể Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II 2.1 Kiến thức văn hóa TT Mơn học Tốn Văn Nội dung kiến thức Biện pháp thực Biết thực phép tính bản, Có điều biết số khái niệm chỉnh để phù phương hợp đối trình, hệ pt, bất pt tượng … Biết thể loại văn học dân gian, số TPVH, kĩ Điều chỉnh để phù hợp Người thực Xác nhận Trần Thị Khánh Hà Nguyễn Thị Vinh 45 diễn đạt… đối tượng Thể dục Biết kĩ vận động chương trình học kì Điều chỉnh để phù hợp đối tượng yêu cầu Nguyễn Lâm Bình GDCD Biết chuẩn mực đạo đức công dân Việt Nam Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thị Chung Thuỷ Lịch sử Biết kiến thức lịch sử TG VN chương trình Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Hồng Thị Kim Nam Hóa học Biết kiến thức hóa học Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Lê Anh Tuấn Vật lí Biết kiến thức mơn Vật lí Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Danh Ngọc Sinh học Biết kiến thức Sinh học Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thị Lan Công nghệ Biết kiến thức môn Công nghệ Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thị Lan 10 Tiếng Anh Biết ghi chép tiếng Anh Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Trần Thị Bích Hường Địa lí Biết kiến thức mơn Địa lí Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Phan Thị Sen GDQP Biết thực đội ngũ đơn vị lớp Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Lâm Bình 11 12 46 13 Biết kiến thức thực số thao tác đơn giản Tin học Điều chỉnh để phù hợp đối tượng Nguyễn Thu Huyền 2.2 Các kĩ xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Các kĩ xã hội Hịa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Kĩ giao tiếp ,tự tin, biết chia sẻ, tự nhận thức, Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, hợp tác, giúp đỡ Quan tâm, giúp đỡ Tạo vòng tay bạn bè Tạo hội cho HS tham gia hoạt động giáo dục Tham gia vào hoạt động tập thể Biết tự chăm sóc thân, giữ gìn sức khỏe cách Xác nhận Quan tâm, giúp đỡ Tạo hội cho HS tham gia hoạt động giáo dục Tự thân luyện tập làm theo hướng dẫn cán y tế Ý kiến thành viên Các thành viên Ý kiến Xác nhận Hiệu trưởng Bí thư đồn trường Cán y tế Giáo viên chủ nhiệm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ II Năm học 2021- 2022 Các môn học Môn học Nhận xét tiến học sinh Đánh giá (Hoàn thành tốt – hoàn thành Chưa hoàn thành; Xác nhận GV 47 Tiến bộ-chưa tiến bộ) Tốn Lý Hóa Sinh Tin Văn Sử Địa Ngoại ngữ GDCD Cơng nghệ Thể dục GDQP Học kì II: Học lực: Hạnh kiểm: Kỹ xã hội: Kỹ đặc thù: Chăm sóc sức khỏe: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CUỐI NĂM HỌC 2021- 2022 Đánh giá môn học Đánh giá Môn học Nhận xét tiến học sinh (Hoàn thành tốt – Xác hoàn thành nhận Chưa hoàn thành; GV Tiến bộ-chưa tiến bộ) Tốn Lý 48 Hóa Sinh Tin Văn Sử Địa Ngoại ngữ GDCD Công nghệ Thể dục GDQP Cả năm: Học lực: Hạnh kiểm : Kỹ xã hội: Kỹ đặc thù: Chăm sóc sức khỏe: Đánh giá chung tiến học sinh, vấn đề cần tiếp tục phát triển cho năm học sau: Được lên lớp hay lại lớp: Xác nhận Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) Nghĩa Đàn, ngày tháng năm 2021 Giáo viên chủ nhiệm (Kí ghi rõ họ tên) Lê Thanh Huyền Phan Thị Sen 49 Phụ huynh học sinh (Kí ghi rõ họ tên) Cán y tế (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Kỳ Học sinh (Kí ghi rõ họ tên) Ngơ Thị Ngân Nguyễn Thị Hồng Phúc 50 ... khăn học sinh khuyết tật lớp 10 A10 - Phân tích số giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập lớp 10 A10 trường THPT 1- 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh khuyết lớp 10 A10 trường THPT 1- 5, Nghĩa... Trường THPT 1- 5 nhiều năm học gần có nhiều học sinh khuyết tật tham gia học tập sinh hoạt Năm học 20 21- 2022 có em học sinh khuyết tật khối lớp (khối 12 có 01 em, khối 11 có 03 em, khối 10 có 02... giúp học sinh khuyết tật hoà nhập trường THPT 1- 5 Nghĩa Đàn, Nghệ An 11 2.2 .1. Thực trạng 11 2.2.2 Thuận lợi 12 2.2.3 Khó khăn 13 Giải pháp giúp học sinh khuyết

Ngày đăng: 02/07/2022, 13:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh em Nguyễn Thị Thanh Mai (Bên trái) cùng bạn đi học. - Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5
nh ảnh em Nguyễn Thị Thanh Mai (Bên trái) cùng bạn đi học (Trang 14)
Bảng tìm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật hoà nhập Nguyễn Thị Hồng Phúc, lớp 10A10 (Năm học 2021-2022) - Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5
Bảng t ìm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh khuyết tật hoà nhập Nguyễn Thị Hồng Phúc, lớp 10A10 (Năm học 2021-2022) (Trang 19)
Hình ảnh GVCN trò chuyện cùng em Nguyễn Thị Hồng Phúc. - Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5
nh ảnh GVCN trò chuyện cùng em Nguyễn Thị Hồng Phúc (Trang 24)
Hình ảnh phối hợp giáo dục hoà nhập cùng gia đình em Hồng Phúc - Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5
nh ảnh phối hợp giáo dục hoà nhập cùng gia đình em Hồng Phúc (Trang 27)
Bảng tóm tắt sự phát triển của trẻ khuyết tật Nguyễn Thị Hồng Phúc (Năm học 2021-2022) - Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5
Bảng t óm tắt sự phát triển của trẻ khuyết tật Nguyễn Thị Hồng Phúc (Năm học 2021-2022) (Trang 30)
1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỐI HỢP GIÁO DỤC HOÀ NHẬP EM NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC - Giải pháp giúp học sinh khuyết tật hoà nhập cùng tập thể tại lớp 10a10, trường THPT 1 5
1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỐI HỢP GIÁO DỤC HOÀ NHẬP EM NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w