TIẾT 58 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt 1 Kiến thức Phân tích được một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt Xác định những điểm chủ yếu trong tiến trình phát triển lịch sử của tiếng Việt qua các thời kì dựng nước, Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, độc lập tự chủ, Pháp thuộc và từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Chữ viết của tiếng Việt chữ Nôm và chữ quốc ngữ (những nét chính trong lịch.
TIẾT 58 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt Kiến thức - Phân tích cách khái quát nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển tiếng Việt hệ thống chữ viết tiếng Việt - Xác định điểm chủ yếu tiến trình phát triển lịch sử tiếng Việt qua thời kì : dựng nước, Bắc thuộc chống Bắc thuộc, độc lập tự chủ, Pháp thuộc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 - Chữ viết tiếng Việt : chữ Nôm chữ quốc ngữ (những nét lịch sử hình thành, ngun tắc cấu tạo, ưu điểm chữ quốc ngữ) Về lực: * Năng lực đặc thù: - Biết thu thập thông tin liên quan đến lịch sử tiếng Việt - Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân trình phát triển tiếng Việt - Vận dụng đặc điểm chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ viết tả văn * Năng lực chung: - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý - Biết hợp tác trao đổi, thảo luận chữ viết tiếng Việt - Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất - Tự hào, yêu quý tiếng Việt, quê hương, đất nước - Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, 2.Học liệu: *Giáo viên: -Giáo án, SGV, SGV -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà *Học sinh: -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ KHỞI ĐỘNG Biết thu thập thông tin liên quan đến lịch sử tiếng Việt Huy động vốn kiến thức tiếng Việt học; chuẩn bị tâm tiếp nhận kiến thức Cho học sinh xem video hát “Tiếng Việt” trả lời số câu hỏi ? Trong hát “Tiếng Việt” tiếng Việt tác giả so sánh với hình ảnh nào? Theo tác giả tiếng Biệt mang vẻ đẹp gì? GV nhận xét phần phát biểu HS Dẫn dắt: Tiếng Việt tiếng nói dân tộc Việt- dân tộc chiếm đa số đại gia đình 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam, đồng thời ngơn ngữ dùng thức lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục Song để có hình thức ngày nay, tiếng Việt có q trình vận động, biến đổi khơng ngừng qua nhiều giai đoạn lịch sử HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TG 30 p Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lịch sử I Lịch sử phát triển tiếng Việt: phát triển tiếng Việt: Tiếng Việt thời kì dựng nước: Hs đọc sgk a Nguồn gốc tiếng Việt: - Em hiểu nguồn gốc - Nguồn gốc địa: trình phát sinh, phát triển, tồn tiếng Việt? Thế tiếng Việt song hành với trình hình thành, nguồn gốc địa? Hs đọc sgk phát triển, tồn dân tộc Việt- tiếng Việt có nguồn gốc, lịch sử lâu đời lịch sử công đồng người Việt - Lập sơ đồ nguồn gốc - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á quan hệ họ hàng tiếng Việt? b Quan hệ họ hàng tiếng Việt: Họ ngôn ngữ Nam Á Dịng Mơn- Khmer Tiếng Việt Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Việt có nguồn gốc thuộc họ ngơn ngữ Nam Á, dịng Mơn- Khmer có quan hệ gần gũi với tiếng Mường Gv dẫn dắt: Suốt 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, tiếng Việt có tiếp xúc lâu dài sâu rộng với tiếng Hán Các vương triều PK Trung Quốc có âm mưu đồng hóa nước ta, chèn ép tiếng Việt nặng nề Nhưng tiếng Việt - Ngồi tiếng Việt cịn có quan hệ giao lưu tiếp xúc với ngôn ngữ Hán Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc: - Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán - Chiều hướng chủ đạo: Việt hóa âm đọc, ý nghĩa phạm vi sử dụng khơng bị xóa bỏ mà ngày - Các cách thức vay mượn tiếng Hán: trở nên phong phú, + Vay mượn trọn vẹn từ Hán, Việt hóa âm đọc, giữ giàu đẹp nguyên ý nghĩa kết cấu: - Mối quan hệ tiếng VD: tâm, tài, đức, mệnh, Việt tiếng Hán diễn ntn thời gian này? + Rút gọn từ Hán: Gợi mở: Các cách vay VD: cử nhân cử (cụ cử); tú tài tú (cậu tú); ngư phủ, mượn tiếng Hán Việt canh nông, tiều phu, mục đồng ngư - tiều- canh - mục; hóa tiếng Hán? + Đảo lại vị trí yếu tố, đổi yếu tố (trong từ ghép): VD: Từ Hán - Từ Việt Thi nhân Nhà thơ Văn nhân Nhà văn + Đổi nghĩa thu hẹp hay mở rộng nghĩa từ Hán: VD: Thủ đoạn (Hán): mưu, tài lược, công cụ, cách thức Tiếng Việt: Thủ đoạn- hành vi mờ ám, độc ác Khúc chiết (Hán): khúc khuỷu, ngoằn ngoèo Hs đọc sgk Tiếng Việt: diễn đạt gãy gọn, chặt chẽ Đáo để (Hán): đến đáy, đến tận (từ Hán) - Dưới thời kì độc lập, tự chủ, tiếng Việt có Tiếng Việt: đanh đá, mức phát triển ntn? Sự đời chữ Nơm có ý nghĩa Tiếng Việt thời kì độc lập, tự chủ: gì? - Việc tiếp xúc, ảnh hưởng, vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa làm cho tiếng Việt ngày thêm phong phú, tinh tế, uyển chuyển Hs đọc sgk - Dựa vào văn tự Hán, người Việt sáng tạo chữ Nôm- thứ chữ ghi âm tiếng Việt vào kỉ XIII - Gv dẫn dắt: Từ kỉ Ý nghĩa: XVII, giáo sĩ phương Tây sáng tạo chữ quốc + Khẳng định ý thức độc lập tự chủ dân tộc ta ngữ (dùng chữ La-tinh + Góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa, văn học dân để ghi âm tiếng Việt) - Chữ quốc ngữ phát triển tộc có vai trị ntn Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: thời kì Pháp thuộc? - Chữ quốc ngữ trở nên thơng dụng, tiếp nhận ảnh hưởng tích cực ngơn ngữ, văn hóa phương Tây (chủ yếu Hs đọc sgk ngơn ngữ văn hóa Pháp) - Vị trí tiếng Việt? - Vai trị chữ quốc ngữ: thúc đẩy hình thành phát triển văn xuôi tiếng Việt đại Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay: - Các cách xây dựng thuật ngữ tiếng Việt? - Chữ quốc ngữ trở thành hệ thống chữ viết quốc gia, ngày phong phú, xác, hồn thiện với việc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học - Các cách xây dựng thuật ngữ tiếng Việt: + Mượn tiếng Hán: VD: trị, quốc gia, độc lập, tự do, + Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây: VD: a-xit (acide), ba-dơ (bazo), + Đặt thuật ngữ Việt (dịch ý phỏng): VD: Vùng trời (không phận), 7p Hoạt động 2: Chữ viết II Chữ viết tiếng Việt: tiếng Việt Lịch sử phát triển chữ viết tiếng Việt: Hs đọc sgk - Theo truyền thuyết dã sử: người Việt cổ có thứ chữ - Chữ viết tiếng Việt Viết trơng “đàn nịng nọc bơi” có lịch sử phát triển - Thế kỉ XIII: người Việt sáng tạo chữ Nôm sở nào? chữ Hán - Nửa đầu kỉ XVII: số giáo sĩ phương Tây dựa vào chữ La-tinh để xây dựng chữ quốc ngữ - Đến nay, chữ quốc ngữ phát triển hồn thiện, trở thành ngơn ngữ quốc gia Những ưu điểm hạn chế chữ quốc ngữ: - Nêu ưu điểm a Ưu điểm: hạn chế chữ quốc - Là loại chữ ghi âm (đọc viết vậy)thuận lợi cho ngữ? việc học tập, phổ cập văn hóa, nâng cao dân trí - Đơn giản, tiện lợi b Hạn chế: Chữ quốc ngữ đời vào thời kì khoa học ngôn ngữ chưa phát triển, đặc biệt khoa âm vị học Do đó, có hạn chế: + Chưa hoàn thiện tuân theo nguyên tắc ngữ âm học, chưa đảm bảo tỉ lệ 1/1 (một số âm vị ghi âm chữ), phân biệt dựa kinh nghiệm, quy định chung: d/gi, c/k, ng/ngh + Các dấu phụ ghi điệu mũ chữ gây khó khăn cho việc tập viết in ấn, người nước III Tổng kết Ghi nhớ: SGK (Trang 40) HĐ3: LUYỆN TẬP HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập cách sử dụng chữ viết Tiếng Việt BT1: Nêu số ví dụ để minh họa cho biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán vay mượn - Việt hóa theo hình thức phỏng,dịch sang tiếng Việt : Bơ lão =người cao tuổi ;cẩm thạch = đá hoa - Việt hóa theo kiểu rút gọn,đảo vị trí ,thay đổi yếu tố : Chính đại quang minh = quang minh đại , thị = HĐ 4: VẬN DỤNG Xác định từ Hán Việt ngữ liệu đây: Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Từ Hán Việt: Tố nga, cốt cách, mười phân vẹn mười, trang trọng, đoan trang, thu thuỷ, xuân sơn IV Củng cố, dặn dò HS nắm vững kiến thức tâm Học bài; Soạn bài: Chuyện chức Phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) ... viết tiếng Việt: tiếng Việt Lịch sử phát triển chữ viết tiếng Việt: Hs đọc sgk - Theo truyền thuyết dã sử: người Việt cổ có thứ chữ - Chữ viết tiếng Việt Viết trơng “đàn nịng nọc bơi” có lịch sử. .. đến lịch sử tiếng Việt Huy động vốn kiến thức tiếng Việt học; chuẩn bị tâm tiếp nhận kiến thức Cho học sinh xem video hát ? ?Tiếng Việt? ?? trả lời số câu hỏi ? Trong hát ? ?Tiếng Việt? ?? tiếng Việt. .. ngôn ngữ Nam Á quan hệ họ hàng tiếng Việt? b Quan hệ họ hàng tiếng Việt: Họ ngơn ngữ Nam Á Dịng Môn- Khmer Tiếng Việt Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Việt có nguồn gốc thuộc họ ngơn