phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại agribank chi nhánh huyện hòn đất
Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống nơng thơn nơng nghiệp coi móng cho phát triện toàn kinh tế Đặc biệt từ Việt Nam thực sách mở cửa, thương mại nơng nghiệp đóng góp lớn vào việc tạo nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nơng thơn nói riêng cho kinh tế nói chung Chính lý Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) cần phải có thị trường tài vững mạnh để tăng cường khả cạnh tranh Trong năm vừa qua bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao, biến động giá vàng, giá ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt Ngân hàng Thương mại Đặc biệt cạnh tranh lãi suất huy động vốn ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng (NH) song Agribank Việt Nam xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ trước cộng đồng toàn xã hội nỗ lực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn đảm bảo Ngày nay, kinh tế phát triển ổn định đời sống người dân nâng cao, xã hội tến nhu cầu làm giàu người dân tăng lên nhu cầu vốn tăng theo Để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời cho người dân tín dụng ngân hàng quan trọng, giải nhu cầu vốn cho người dân nên ngân hàng đặt cho nhiệm vụ quan trọng, phải nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cách đầy mạnh mở rộng phương thức huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho khách hàng cách hợp lý đồng thời thu hồi vốn cách hiệu Từ tơi chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Hịn Đất” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu đóng góp phần nhỏ ý kiến hoạt động tín dụng Nơng nghiệp Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Hịn Đất GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) chi nhánh huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang để xác định thực trạng tín dụng Từ đề giải pháp thích hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động lợi nhuận ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn chi nhánh Hịn Đất tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2012 - Phân tích tình hình doanh số cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh Hịn Đất tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2012 - Phân tích tình hình doanh số thu nợ Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh Hịn Đất tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2012 - Phân tích tình hình dư nợ nhóm nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Hòn Đất tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2012 - Phân tích tiêu đánh giá tình hình tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh Hịn Đất tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2012 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động tín dụng nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, mức nợ hạn, huy động vốn sử dụng vốn, rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian Đề tài thực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Hịn Đất tỉnh Kiên Giang 3.2.2 Thời gian Thời gian phân công thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (Agribank) chi nhánh huyện Hịn Đất từ ngày 08/04/2013 đến ngày 17/05/2013 GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế phân tích, số liệu sử dụng để phân tích đề tài lấy chủ yếu ba năm gần 2010 – 2012 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp so sánh - So sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế Kết so sánh phản ánh tình hình thực kế hoạch, biến động khối lượng, quy mô tượng kinh tế - So sánh số tương đối: kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc cuả tiêu kinh tế Số tương đối tiêu tổng hợp biểu số lần (%) phản ánh tình hình kiện số tuyệt đối khơng thể nói lên Kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển tượng kinh tế 4.2 Phƣơng pháp tỷ số Sử dụng số tài chính: - Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn - Tổng dư nợ / Vốn huy động - Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ / Dư nợ bình quân - Nợ hạn / Tổng dư nợ - Nợ xấu / Tổng dư nợ 4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: từ biểu bảng, báo cáo tài hàng năm NHNo&PTNT huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 + Báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn - Thu thập số liệu sơ cấp: từ sách báo, tạp chí, tin nội ngân hàng, tư liệu tín dụng ngân hàng thơng tin, số liệu thu thập đựơc từ việc tiếp xúc trực tiếp trao đổi với cán tín dụng đơn vị nhằm hiểu rõ hoạt động tín dụng 4.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Dùng phương pháp so sánh tương đối, số tuyệt đối để đánh giá tiêu như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp - Dùng số tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng KẾT CẤU ĐỀ TÀI Gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Hòn Đất Chƣơng 2: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Hịn Đất Chƣơng 3: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nơng nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng Thơn Chi nhánh huyện Hịn Đất Chƣơng 4: Giải pháp kiến nghị hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng Thơn Chi nhánh huyện Hịn Đất GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng hoạt động đời phát triển sớm, phát triển với phát triển hàng hóa Tín dụng quan hệ kinh tế thể hình thức vay mượn có hồn trả Ngày tín dụng hiểu theo định nghĩa sau: Tín dụng quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay gốc lãi sau thời gian định (Nguồn: Sổ tay tín dụng, NHNo&PTNT chi nhánh Hịn Đất) 1.1.2 Khái niệm tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn tất hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp Nông thôn, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tượng nông nghiệp, nông thôn người nông dân (Nguồn: Sổ tay tín dụng, NHNo&PTNT chi nhánh Hịn Đất) 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN Tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh người vay người cho vay, nhờ quan hệ mà nguồn vốn vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tế - xã hội theo ngun tắc có hồn trả Đặc trưng tín dụng vận động sở hồn trả có lợi tức, nhờ mà hoạt động tín dụng kích thích sử dụng vốn có hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp cịn phải tơn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải đảm bảo hoàn trả nợ vay thời hạn tôn trọng điều kiện khác ghi hợp đồng tín dụng, tác động đòi hỏi GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi doanh nghiệp 1.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÕ CỦA TÍN DỤNG 1.3.1 Chức tín dụng - Phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả: chức quan trọng tín dụng Hoạt động tín dụng kinh tế cho phép huy động tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi biến thành nguồn vốn phân phối lại hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu khác kinh tế - Tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng: hoạt động tín dụng mở rộng kinh tế xã hội có nhiều cơng cụ lưu thơng như: kỳ phiếu, hối phiếu… Khuyến khích nhiều người mở tài khoản giao dịch qua NH, mở rộng toán chuyển khoản - Phản ánh kiểm sốt hoạt động kinh tế: vận động vốn tín dụng ln gắn liền với vận động vật tư, hàng hóa Do đó, mặt có khả phản ánh hoạt động kinh tế, mặt khác thơng qua kiểm sốt hoạt động để phát ngăn chặn tượng tiêu cực hoạt động kinh tế 1.3.2 Vai trị tín dụng - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá - Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định xí nghiệp, tín dụng góp phần động viên vật tư hàng hóa vào sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm ổn định trật tự xã hội Trong điều kiện nước ta nay, cấu kinh tế nhiều mặt cân đối, lạm phát thất nghiệp ln khả tiềm ẩn Vì vậy, thơng qua việc đầu tư tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp - Tín dụng góp phần phát triển mối quan hệ quốc tế Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế nước gắn liền với thị trường giới, kinh tế “đóng” nhường bước cho kinh tế “mở”, tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền với kinh tế nước Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trị quan trọng việc mở rộng xuất hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế 1.4 PHÂN LOẠI TÍN DỤNG 1.4.1 Theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Mục đích loại thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Cho vay trung hạn: khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Mục đích loại cho vay nhằm tài trợ vào tài sản cố định Cho vay trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi cải tiến thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng dợ án có qui mơ nhỏ thời gian thu hồi nhanh - Cho vay dài hạn: khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho dự án đầu tư, xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có qui mơ lớn 1.4.2 Theo mục đích tín dụng - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp - Cho vay tiêu dùng cá nhân - Cho vay bất động sản - Cho vay nông nghiệp - Cho vay kinh doanh xuất nhập 1.4.3 Theo mức độ tín nhiệm khách hàng - Cho vay khơng bảo đảm: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh người thứ ba mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay - Cho vay có bảo đảm: loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bên thứ ba khác Sự bảo đảm GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ 1.4.4 Theo phƣơng thức cho vay - Cho vay lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng khách hàng xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định - Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cho vay dự án vay vốn phương án vay vốn khách hàng Trong đó, có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khác hàng xác định thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng định Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng dự phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng sử dụng số vốn vay phạm vi hạn mức tín dụng để tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động điểm ứng tiền mặt đại lý tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng khách hàng phải tuân theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp toán khách hàng phù hợp với quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán 1.5 ĐIỀU KIỆN CHO VAY - Khách hàng tổ chức phải có lực pháp luật dân Tổ chức nước thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân xác định theo pháp luật Việt Nam - Mục đích sử dụng vay vốn hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.6 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn nhằm giúp nông dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhanh hơn, nhiều Tuy nhiên, sau năm triển khai nảy sinh số bất cập cần tháo gỡ Cá nhân, hộ sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp cho vay khơng có bảo đảm tài sản tối đa đến 50 triệu đồng; hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn xem xét cho vay tối đa đến 200 triệu đồng; hợp tác xã, chủ trang trại xem xét cho vay tối đa đến 500 triệu đồng Đây chế mở so với sách trước tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, nâng hạn mức tiền vay cho cá nhân, tổ chức kinh tế vay vốn tổ chức tín dụng khơng phải chấp tài sản Bên cạnh việc nâng cao mức cho vay tối đa khơng có đảm bảo tài sản, Nghị định 41 có nhiều quy định mở hơn, đối tượng vay rộng trước Trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh xảy diện rộng, tổ chức tín dụng cho vay thực khoanh nợ khơng tính lãi cho người vay dư nợ thời điểm xảy thiên tai, dịch bệnh công bố địa phương Thời điểm khoanh nợ tối đa năm số lãi tổ chức tín dụng khoamh cho khách hàng GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp giảm trừ vào lợi nhuận trước thuế tổ chức tín dụng Nghị định 41 cịn quy định, tổ chức tín dụng có sách miễn giảm lãi suất khách hàng tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp Về chế bảo đảm tiền vay, theo quy định Điều Nghị định 41, đối tượng khách hàng vay khơng có tài sản bảo đảm phải nộp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, UBND cấp xã xác nhận chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất tranh chấp 1.6 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.6.1 Khái niệm - Doanh số cho vay Là tiêu phản ánh tất khoản cho vay năm tài chính, khơng kể cho vay thu hồi hay chưa Doanh số cho vay thường xác định theo tháng, quý, năm - Doanh số thu nợ Là tiêu phản ánh tất khoản nợ mà ngân hàng thu năm tài chính, kể khoản khách hàng tốn cho tồn hợp đồng hay phần hợp đồng - Dư nợ Là tiêu phản ánh thời điểm xác định đó, ngân hàng cịn cho vay bao nhiêu, khoản mà NH cần phải thu Dƣ nợ = dƣ nợ đầu kỳ + doanh số cho vay – doanh số thu nợ kỳ - Nợ hạn Là tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, khoản ánh khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng trả cho ngân hàng mà khơng có ngun nhân cụ thể, hợp lý Khi ngân hàng chuyển khoản nợ từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợ hạn - Nợ xấu GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 10 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp -Tổng DSCV 294.673 332.174 406.780 -Tổng DSTN 255.265 288.485 346.130 Hệ số thu nợ 86,62 86,84 85,09 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Hòn Đất) Ghi chú: DSCV – Doanh số cho vay; DSTN – Doanh số thu nợ Số liệu từ bảng cho ta thấy khả thu nợ ngân hàng cao, năm 2010 khả thu hồi nợ ngân hàng đạt 86,62%, sang năm 2011 khả đạt 86,84% Đến năm 2010 khả giảm không đáng kể 85,09% Dư nợ cho vay ngắn hạn lớn, vòng quay nhanh nên khả thu hồi nợ khoản vay ngắn hạn tương đối ổn định nằm mức cao, năm 2012 khả thu nợ ngắn hạn 84,10% tăng so với năm 2010 2011 Lĩnh vực cho vay trung dài hạn năm 2011 giảm 16.11% so với năm 2010, sang năm 2012 khả thu nợ tiếp tục giảm xuống 15,90% Nguyên nhân biến đổi phát sinh từ thời hạn cho vay trung dài hạn thường kéo dài qua nhiều năm, nên doanh số cho vay doanh số thu nợ có khơng đồng năm 3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng khả thu hồi hộ sản xuất ngân hàng, giúp ta đánh giá xác thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Vấn đề mà ngân hàng gặp phải việc tồn khoản nợ xấu, vấn đề cần quan tâm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao hay thấp Và ta thấy rõ tỷ lệ ngân hàng huyện Hịn Đất qua bảng tính sau: Bảng 3.10 Tỷ lệ nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Hòn đất giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Tổng dƣ nợ 248.487 291.612 348.333 43.125 56.721 Nợ xấu 362 566 367 204 -199 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0,146 0,194 0,106 0,474 -0,351 GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 35 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp ( Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT huyện Hòn Đất) Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu 0,146%, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 0,194% so với năm 2010, tốc độ tăng 0,474% Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 0,106% tức giảm (-0,351%) so với năm 2011 Tỷ lệ nợ xấu tăng giảm không đồng qua năm phần lớn khách hàng vay vốn ngân hàng sống nghề nông chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh nên suất số hộ không trả nợ cho ngân hàng Có kết ngân hàng đề giải pháp hữu hiệu triệt để thực giải pháp này, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt 3.3.4 Tình hình quản lý rủi ro Ngân hàng Nhằm quản lý rủi ro ngân hàng tiến hành nghiệp vụ sau: - Thiết lập thời gian thu nợ hợp lý, hàng tháng cán tín dụng thường xuyên kiểm tra dư nợ khách hàng vay vốn, bên cạnh công tác quản lý địa bàn cán tín dụng giao trách nhiệm hồn thành tiêu đưa Thực tế cho thấy thành viên tổ tín dụng ngân hàng có nhiều ý kiến hữu ích khác để thấy rõ khó khăn hồ sơ pháp lý, giá trị tài sản nhiều yếu tố khác bổ ích cho việc hạn chế rủi ro đến mức thấp - Tranh thủ giúp đỡ quyền địa phương, khu phố, phường, xã,…trong việc thu thông tin ban đầu khách hàng vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản sau khách hàng không trả nợ - Tiến hành kiểm tra, giám sát thực tế hoạt động doanh nghiệp sở tìm hiểu để tư vấn cho khách hàng Đây vấn đề mang tính chất phịng ngừa từ xa bảo đảm có vấn đề xảy chi nhánh có biện pháp xử lý kịp thời - Tham gia vào mạng lưới CIC (Credit Information Center – mạng lưới thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng) Ngân hàng Nhà nước nhằm thu thập thông tin cần thiết có nhu cầu thường xuyên đột xuất Tất khách hàng trước vay chi nhánh điều tra thông tin dư nợ từ ngân hàng khác qua mạng lưới CIC, điều tránh cho vay trùng lắp Tuy nhiên, cơng tác CIC nói chưa đạt u cầu để đáp ứng với yêu cầu thực tế, việc cung cấp thơng tin tín dụng từ CIC Ngân hàng Nhà GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 36 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp nước chậm Việc xử lý tài sản khách hàng không trả nợ chi nhánh giải thỏa đáng Do đó, ngân hàng giảm nợ hạn, tránh tồn đọng vốn 3.4 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÕN ĐẤT 3.4.1 Kết đat đƣợc - Về nguồn vốn: Trong năm vừa qua tổng nguồn vốn ngân hàng có tăng trưởng mạnh Mức tăng trưởng tăng 12% năm, mức tăng trưởng tương đối - Về tình hình doanh số cho vay nơng nghiệp: Doanh số cho vay hàng năm tăng với tỷ lệ cao Trong cho vay sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn ổn định so với ngành khác - Tình hình thu nợ: Doanh số thu nợ qua năm tăng nhanh tăng trưởng doanh số Điều cho thấy hiệu tín dụng nâng cao - Về kết kinh doanh: Tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh tốc độ tăng chi phí điều làm cho lợi nhuận hàng năm tăng mạnh Chứng tỏ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hòn Đất hoạt động có hiệu kinh doanh ngân hàng - Về kinh tế địa phương: kinh tế có phát triển mạnh hỗ trợ sách Nhà nước Như “chương trình Tam Nơng” tạo điều kiện cho người nơng dân mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất NHNo&PTNT nguồn vốn chủ yếu để người nông dân tiếp cận dễ dàng Làm cho đời sống nông thôn nâng cao 3.4.2 Những hạn chế - Nợ hạn hàng năm tăng theo doanh số cho vay ngân hàng - Nợ xấu hàng năm tăng theo mức thu nợ - Công tác thu nợ cịn chậm - Quy trình cho vay nhiều hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Nợ hạn tăng do: GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 37 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp + Ở địa phương năm gần người dân gặp thiên tai, dịch bệnh xảy làm ảnh hưởng đến thu nhập + Do cán tín dụng chưa kiểm tra tốt việc sử dụng vốn sau cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích + Do vay tín dụng nơng nghiệp mà chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên mang tính mùa vụ Việc trả nợ phụ thuộc vào thu nhập nông nghiệp chịu ảnh hưởng thời vụ - Nợ xấu tăng: + Do ảnh hưởng thời tiết làm thiệt hại lớn cho người sản xuất + Ảnh hưởng giá thị trường làm cho chi phí tăng cao Sản xuất bị thua lỗ gây khả trả nợ nên nợ xấu tăng theo khoản vay nợ hạn - Thu hồi nợ chậm trễ: + Do lượng khách hàng đông nên cơng tác thu nợ có phần chậm + Khách hàng chưa quan tâm đến hạn trả vay, nên thường trả nợ chậm thời gian quy định hợp đồng - Cơng tác cho vay cịn chậm: + Do số thủ tục hợp đồng chịu ảnh hưởng quy định pháp luật + Chưa có liên kết chặt chẽ ngân hàng khách hàng với quyền địa phương GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 38 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HÕN ĐẤT 4.1 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH 4.1.1 Thuận lợi - Tình hình kinh tế - trị huyện Hịn Đất ổn định, kinh tế ln ln có mức tăng trưởng 10%/năm ổn định - Được quan tâm quyền địa phương ngành, ban ngành, đồn thể xã hội…nên NHNo&PTNT Hịn Đất ln thuận lợi việc chuyển tải vốn tín dụng phục vụ lĩnh vực kinh tế nơng dân nơng thơn để có hướng đầu tư đạt hiệu cao - Thương hiệu NHNo&PTNT điểm mạnh giúp chi nhánh chiếm thị phần cao so với tổ chức tín dụng khác GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 39 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp - Là Ngân hàng Thương mại doanh nghiệp Nhà nước tiên phong đổi công nghệ đại, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mạng lưới rộng - Đội ngũ cán nhiệt tình đồn kết có nhiều kinh nghiệm bổ ích từ hoạt động kinh doanh thực tiễn, nắm vững điều lệ tín dụng q trình cho vay quy trình nghiệp vụ vận hành chặt chẽ 4.1.2 Khó khăn - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mặt khác khách hàng khách hàng đa số hộ sản xuất nông nghiệp nên việc đầu tư tín dụng cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn - Cùng với phát triển ngày cao kinh tế - xã hội tỉnh nhà, tổ chức tín dụng ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng Dẫn đến cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc kinh doanh - Tình trạng q tải tín dụng nhân viên ngân hàng cịn q so với số khách hàng địa bàn huyện, Đặc biệt, vào mùa vụ sản xuất đông xuân hè thu số hộ nông dân đến vay nhiều nguồn vốn huy động cùa ngân hàng lại không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng nên cần phải xin vốn điều chuyển ngân hàng cấp 4.1.3 Phƣơng hƣớng hoạt động ngân hàng thời gian tới - Tiếp tục phát triển, giữ vững phát huy Ngân hàng Thương mại Nhà nước có vai trị chủ đạo, chủ lực thị trường tài nơng thơn - Thực định hướng ngành, gắn liền kế hoạch phát triển kinh tế địa phương thực tốt sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nơng nghiệp, nông dân, nông thôn - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, công nghệ ngân hàng theo hướng đại hóa, cung cấp tiện ích đáp ứng u cầu khách hàng, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập - Tập trung đẩy mạnh huy động vốn đảm bảo mức tăng trưởng bình quân 20 – 25%/năm, tăng trưởng dư nợ 15%/năm, đảm bảo ổn định đời sống cán nhân viên GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 40 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp - Chú trọng cơng tác đào tạo cán nghề nghiệp chuyên môn nghiệp vụ, phong cách giao tiếp khách hàng 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Qua thực tế phân tích, tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh giai đoạn năm 2010 đến năm 2012 ổn định ngày phát triển Tuy nhiên, nợ hạn phát sinh trình hoat động Đây vấn đề hiễn nhiên khoảng cho vay có xác suất định không thu hồi nợ Nhưng tỷ tệ nợ hạn chi nhánh chiếm tỷ lệ thấp Đây kết mà Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Hịn Đất thực tốt cơng tác tín dụng, sách cho vay linh hoạt theo thay đổi thị trường dịch vụ tài Với hạn chế cịn tồn hoạt động tín dụng cơng tác huy động vốn ngân hàng, xin đưa số giải pháp nhẳm bảo đảm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, động thời nâng cao nguồn vốn huy động chi nhánh sau: 4.2.1 Về hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng Ngân hàng Thương mại Hoạt động mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hoạt động khác, đặc biệt hoạt động cấp tín dụng Nên ngân hàng cần tiến hành áp dụng nhiều sách nhằm làm tăng nguồn vốn huy động - Về lãi suất: Ngân hàng cần có sách lãi suất linh hoạt, uyển chuyển Tùy theo thời điểm định mà ngân hàng phải đưa sách lãi suất huy động cho phù hợp Để đạt điều này, ngân hàng cần thường xuyên theo dõi biến động lãi suất thị trường dịch vụ tài chính, để đưa mức lãi suất phù hợp nhằm thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt khách hàng có lượng tiền lớn tạm thời nhàn rỗi, có nguồn tiền gửi ổn định chưa có kế hoạch đầu tư cụ thể Cụ thể, ngân hàng thu hút khách hàng phương thức lãi suất huy động kết hợp nhiều hình thức ưu đãi như: lãi suất bậc thang, hưởng lãi suất trả trước, mở tài khoản gởi tiền nhận quà, GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 41 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp rút thăm trúng thưởng… Đặc biệt, ngân hàng cần có sách ưu đãi khách hàng quen thuộc - Chú trọng tăng cường công tác tiếp thị đến khách hàng, chủ yếu cá thể doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, với đơn vị có lượng tiền nhàn rỗi, đối tượng thường xuyên cung cấp cho ngân hàng nguồn vồn có lãi suất thấp Ngoài ra, chi nhánh cần tổ chức mạng lưới phục vụ cho công tác huy động vốn, tạo ấn tượng cho khách hàng cảm nhận khác biệt nơi giao dịch, cách phục vụ, làm cho khách hàng cảm thấy tin tưởng vào ngân hàng - Chi nhánh cần quan tâm đến công tác đào tạo, huấn luyện, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên Mặt khác, đào tạo ngoại ngữ để cán - nhân viên chi nhánh giao tiếp với khách nước Điều tạo phong cách giao tiếp riêng chi nhánh, đồng thời tạo cho khách hàng cảm nhận tự tin cần thiết đến với khách hàng 4.2.2 Về hoạt động tín dụng - Xây dựng sách cho vay có hiệu quả: Một sách tín dụng có hiệu cần có quy định rõ ràng điều kiện, nguyên tắc thẩm định, thời hạn cho vay thu hồi vốn lãi, quan trọng có mức lãi suất vừa phù hợp với thị trường, vừa thu hút khách hàng Chính sách cho vay phải truyền đạt đến nhân viên hình thức văn thơng báo mạng nội ngân hàng, đặc biệt nhân viên phịng tín dụng cần phải theo dõi thường xuyên thay đổi sách cho vay Cụ thể xây dựng sách tín dụng chi nhánh sau: + Về thủ tục sách liên quan đến vấn đề liên quan đến vấn đề tính lãi suất, thời hạn vay, mức phí Việc tính lãi suất phải áp dụng theo đối tượng khách hàng, thích hợp với số tiền cho vay, khoản tiền vay phương thức tính lãi phải tương ứng với + Xác định mức cho vay tối đa đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh tế, khoản cho vay có tài sản đảm bảo GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 42 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp + Ngồi ra, sách cho vay phải xác định phân rõ trách nhiệm nhân viên tín dụng việc giải hồ sơ tín dụng Quy định cách thức thẩm định trình tiến hành thủ tục cho vay khách hàng - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng + Thẩm định khâu quan trọng hoạt động tín dụng, giúp ngân hàng có định xác trình cho vay Trên kinh tế thị trường, hoạt động NHTM tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Nhằm hạn chế rủi ro khoản tín dụng, ngân hàng cần có cơng tác thẩm định chặt chẽ Tùy vào điều kiện thực tế, dự án đối tựơng khách hàng mà nhân viên tín dụng thẩm định khác Cụ thể thẩm định dự án cần phải phân tích chi tiết mặt như: lực pháp lý khách hàng, nguồn cung cấp ngun liệu, quy trình cơng nghệ sản xuất, vịng đời sản phẩm, khả tài + Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên tín dụng kinh nghiệm thẩm định Trong trình thẩm định nhân viên tín dụng cần thường xun cập nhật thông tin, dự báo ngành nghề, giá thị trường, thơng tin kinh tế - kỹ thuật, chí cần khảo sát thêm thực tế ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, để giúp cho công tác thẩm định ln xác đạt hiệu cao - Tăng cường kiểm soát nợ hạn chế nợ hạn: Nợ hạn vấn đề làm cho lãnh đạo ngân hàng quan tâm hàng đầu Một NHTM dù có sách quản lý tài chặt chẽ đến đâu khơng thể xử lý hết nợ q hạn, có nhiều rủi ro mà ngân hàng khơng thể dự đốn hết + Song song với việc tăng cường doanh sốcho vay công tác theo dõi thu nợ Chi nhánh cần thường xun kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay khách hàng , không để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Thơng qua q trình theo dõi, ngân hàng nắm bắt khả tài khách hàng, thấy khách hàng có dấu hiệu khơng ổn tình hình sản xuất kinh doanh có trở ngại, thua lỗ, hàng hóa tồn kho khơng tiêu thụ được, ngân hàng có biện pháp kịp thời để xử lý khoản vay khách hàng + Hiệu hoạt động tín dụng chi nhành năm qua tốt phát sinh nợ hạn Giải pháp để khắc phục, hạn chế nợ hạn GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 43 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp chi nhánh cần phải nâng cao khả dự đoán mức độ ảnh hưởng biến động kinh tế - xã hội đến ngành nghề kinh doanh khách hàng vay vốn ngân hàng, nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đồng thời ngân hàng phải thường xun có sách đào tạo cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn để hạn chế sai sót việc phân tích, đánh giá sai khách hàng Từ đó, tạo hiệu cao q trình cấp tín dụng, khách hàng sử dụng vốn mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận hoàn trả nợ theo đúnh hạn cho ngân hàng, hạn chế nợ hạn - Các biện pháp khác thu hút tìm kiếm khách hàng: Với sách tín dụng xây dựng quy chế lãi suất ban hành vào thời kì định Mục đích để thu hút, huy động vốn từ khách hàng ngân hàng ngân hàng dùng nguồn vốn vay lại Ngồi vấn đề chi nhánh cần có giải pháp khác như: + Các nhân viên ngân hàng chuyên trách nghiên cứu kinh tế tỉnh, khảo sát, thăm dị tình hình hoạt động hộ kinh doanh, xí nghiệp, doanh nghiệp…để nắm bắt nhu cầu thị trường, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến công nghệ thành phần kinh tế Từ đó, ngân hàng chủ động đề kế hoạch tài trợ, cho vay vốn tùy theo ngành nghề cho đối tượng + Ngồi ra, ngân hàng liên hệ với cấp quyền địa phương, phối hợp góp vốn liên doanh, thực đầu tư vào cơng trình, dự án quy mơ lớn có tính khả thi 4.3 KIẾN NGHỊ Nhìn vào kết phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng Chi nhánh thời gian qua, đạt hiệu quả, trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng cịn tồn số hạn chế cần hồn thiện thêm Và sau vài kiến nghị nhằm góp phần cho hoạt động ngân hàng đạt hiệu cao hơn: - Chi nhánh khai thác thêm nguồn lực địa phương việc huy động vốn từ bên ngồi, khơng nên phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ NH cấp NHNo&PTNT huyện Hòn Đất cần quảng cáo thêm để nhiều người biết đến, tạo thêm uy tín cho ngân hàng Ngân hàng quảng bá hình GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 44 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp thức nhiều phương tiện thông tin khác nhau, mục đích để thu hút nhiều khách hàng đến gởi tiền, mở tài khoản, sử dụng dịch vụ sản phẩm khác Đồng thời đạo, giao tiêu huy động vốn cụ thể cho nhân viên giao dịch thời gian định, để nâng cao nguồn vốn huy động cho NH - Hoạt động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận có nhiều rủi ro Do đó, bên cạnh việc khơng ngừng nâng cao hiệu tín dụng, chi nhánh cần quan tâm đẩy mạnh nâng cao chất lượng tín dụng, thận trọng cơng tác thẩm định khách hàng để giảm thiểu rủi ro Mặt khác, nên mở rộng thêm đối tượng cho vay, mở rộng đối tượng đầu tư như: tạo điều kiện cho nông dân vay vốn, chủ động việc tham gia xúc tiến phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, giúp cho sở sản xuất mở rộng quy mô, mở rộng cho vay hợp tác xã, tư vấn hướng cho họ điều kiện, quy định, thủ tục để vay vốn, nhằm tạo tín nhiệm ngân hàng Từ NH đánh giá xem xét, điều chỉnh lại cách thức kinh doanh trình hoạt động - Về quy trình cho vay, ngân hàng cần đơn giản hóa rút ngắn thời gian quy trình nhiều tốt, cần đảm bảo tính hiệu Thực thêm việc lập báo cáo doanh số cho vay, thu nợ nhằm quản lý tốt, phân loại nợ dễ dàng, xác - Trong khoảng thời gian định, cần mở điều tra, thăm dò ý kiến khách hàng cách cư xử, thái độ phục vụ khách hàng nhân viên, dịch vụ ngân hàng… để ngân hàng đánh giá lại, rút kinh nghiệm, chỉnh đốn lại đội ngũ nhân viên Đồng thời, có phần thưởng cho khách hàng đóng góp ý kiến GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 45 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Hòn Đất ngày phát triển bền vững Điều thể qua trình phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh Thơng qua việc phân tích yếu tố như: nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, nợ hạn, ta thấy hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua ngày phát triển đạt hiệu cao Hoạt động cấp tín dụng ln tăng trưởng ổn định qua năm Nó góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung cho kinh tế tình Kiên Giang thơng qua việc đầu tư, hỗ trợ cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá thể Qua NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hịn Đất khẳng định vị hệ thống ngân hàng tỉnh Kiên Giang Nhờ xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Hịn Đất làm cho đời sống nơng thơn có bước phát triển lớn Hoạt động sản xuất người dân có bước phát triển mạnh Từ thấy GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 46 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ ngân hàng đến kinh tế nông thôn nông nghiệp huyện Hòn Đất Sự xuất đồng thời số ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn, tạo thêm cạnh tranh ngày gay gắt ngành tài ngân hàng, đặt biệt NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hòn Đất tình ln sẵn sàng tiếp nhận thử thách khó khăn Nhưng với ưu ngân hàng có đội ngũ nhân viên ưu tú, có trình độ cao, lực chun mơn góp phần vào thành công ngân hàng Tuy nhiên thời gian tới ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hòn Đất cần trọng việc đổi mới, đa dạng hóa hình thức dịch vụ khách hàng Vì hoạt động định trực tiếp mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Nhìn chung, doanh số cho vay doanh số dư nợ NHNo&PTNT huyện Hòn Đất tăng trưởng tốt qua năm Trong vấn đề nợ hạn, ngân hàng cố gắng hạn chế tối đa tiêu nợ hạn với tỉ lệ thấp Đây la kết mà chi nhánh nỗ lực thưc được, chủ yếu cơng tác thẩm định kiểm sốt chặt chẽ khoản vay, không để phát sinh nợ hạn nhiều tỷ lệ cho phép Để có kết này, tất nhờ vào phấn đấu toàn tập thể cán lãnh đạo nhân viên suốt trình hoạt động làm việc ngân hàng Bên cạnh tăng trưởng hoạt động tín dụng hoạt động khác ngày phát triển với hỗ trợ công nghệ đại Từ thành đạt làm cho lợi nhuận NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hòn Đất ln ổn định đạt mức cao Chính thế, để giữ vững hiệu tạo bền vững hoạt động tín dụng hoạt động khác, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hòn Đất cần cố gắng việc xây dựng sách tín dụng, lãi suất huy động vốn… nhằm phát triển nhanh sản phẩm dich vụ, để trở thành ngân hàng hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp nông thôn hàng đầu lĩnh vực tài ngân hàng GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 47 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Hịn Đất, báo cáo kế tốn, báo cáo tín dụng, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 Th.s Trần Ái Kết, “Tài liệu lý thuyết tài tín dụng”, tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Một số sách phủ nơng nghiệp Nguyễn Trung Việt, phân tích tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Cần Thơ (Khóa luận tốt nghiệp) Một số Website: www.vietbao.vn www.vietnamnet.com.vn GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 48 SVTH: Lê Khánh Ngọc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Hữu Trung Kiên 49 SVTH: Lê Khánh Ngọc ... Nông thôn chi nhánh Hòn Đất Chƣơng 2: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Hịn Đất Chƣơng 3: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nơng nghiệp. .. dụng, NHNo&PTNT chi nhánh Hịn Đất) 1.1.2 Khái niệm tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn tất hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp Nông thôn, nhằm đáp... dụng nơng nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng Thơn Chi nhánh huyện Hịn Đất Chƣơng 4: Giải pháp kiến nghị hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển