1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (LUẬN VĂN THẠC SĨ) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2006
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 913,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1996 - 2000 1.1 Vài nét trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm đầu tiến hành đổi 1986 - 1996 1.2 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông Đảng năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc 1996 - 2000 15 1.3 Quá trình Đảng đạo phát triển giáo dục phổ thơng năm 1996 - 2000 23 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NHẰM TẠO BƢỚC CHUYỂN BIẾN CƠ BẢN, TOÀN DIỆN TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2006 46 2.1 Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông nhằm tạo bƣớc chuyển bản, toàn diện năm 2001 - 2006 46 2.2 Quá trình Đảng đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2001 - 2006 52 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 89 3.1 Một số nhận xét 89 3.2 Những học kinh nghiệm 104 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 -1- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời đại, giáo dục - đào tạo ln đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Đặc biệt, giai đoạn nay, trƣớc phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, yếu tố ngƣời đƣợc coi động lực phát triển mà giáo dục - đào tạo điều kiện tiên để phát triển nguồn lực ngƣời Cho nên, đại phận quốc gia giới tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Ở Việt Nam, sau 10 năm đổi (1986 - 1996), nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhƣng số mặt phát triển chƣa vững Đại hội lần thứ VIII Đảng (1996) định đƣa nƣớc ta vào thời kì - “thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc” - đó, đặc biệt trọng đến phát triển nguồn lực ngƣời đặt giáo dục - đào tạo vị trí “quốc sách hàng đầu”, yếu tố then chốt để phát huy nguồn lực ngƣời, làm chìa khố cho phát triển Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo Đảng, giáo dục phổ thông phận trọng yếu, giáo dục quốc dân, bao gồm hai bậc học tiểu học trung học; bậc trung học có hai cấp trung học sở trung học phổ thông Giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng, q trình “có gặp hài hịa ba nhân tố: giáo dục phổ thông, tuổi trẻ triển vọng nghề nghiệp”, “quá trình chuẩn bị vào đời người” [30, tr.33] Mục tiêu giáo dục phổ thông là: “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân -2- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [58, tr.25] Nhƣ vậy, giáo dục phổ thơng tảng văn hóa, cánh cửa để ngƣời tiếp cận với tri thức; đồng thời phƣơng tiện quan trọng để hình thành nhân cách trí tuệ ngƣời Do vậy, phát triển giáo dục phổ thông vấn đề đƣợc quan tâm trọng hàng đầu Tuy nhiên, giai đoạn nay, giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng đứng trƣớc tồn vƣớng mắc chƣa đƣợc tháo gỡ, đƣợc coi nguyên nhân làm trì trệ phát triển đất nƣớc Không phải ngẫu nhiên, trƣớc yêu cầu đổi để phát triển, giáo dục đào tạo trở thành chủ đề lớn đƣợc quan tâm, nỗi “nhức nhối” cần giải toàn Đảng, tồn nhân dân Thực tế u cầu phải định hình lại giáo dục, phải có “cuộc cách mạng giáo dục”, phải đổi tƣ giáo dục, nhƣ cách làm cho giáo dục thực “quốc sách hàng đầu”, làm cho ngƣời phát triển toàn diện việc học trở thành công việc suốt đời để tồn tại, chung sống lên với xã hội Nền giáo dục cách mạng Việt Nam, kể năm 1945 đến nay, trải qua chặng đƣờng 65 năm dƣới lãnh đạo Đảng, vƣợt lên nhiều khó khăn, thử thách đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào Phát huy thành đạt đƣợc, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nƣớc từ năm 1996 đến năm 2006, Đảng ta có lãnh đạo, quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục - đào tạo quán triệt yêu cầu “quốc sách hàng đầu” Dƣới lãnh đạo Đảng, 10 năm (1996 - 2006), giáo dục phổ thông nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa to lớn, sở, điều kiện để phát triển nguồn lực ngƣời, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Bên cạnh -3- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thành tựu đạt đƣợc, giáo dục phổ thông không tránh khỏi tồn tại, hạn chế vƣớng mắc cần đƣợc tháo gỡ Tìm hiểu nghiên cứu chủ trƣơng, biện pháp đạo phát triển giáo dục phổ thông Đảng năm 1996 - 2006 không vấn đề mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng; qua góp phần tổng kết chặng đƣờng phát triển giáo dục phổ thông nƣớc; làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng mặt trận văn hoá - giáo dục Đồng thời, góp phần làm sáng tỏ thêm ƣu, khuyết điểm; bƣớc đầu rút học kinh nghiệm phát triển giáo dục phổ thông Do vậy, định lựa chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng giáo dục - đào tạo phát triển hƣng thịnh đất nƣớc, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, điển hình tác phẩm nhƣ: Về vấn đề giáo dục đào tạo (1999) cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng; Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam Nguyễn Quang Hƣng, Trịnh Văn Chung Vũ Thị Hƣơng Giang; Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam (2001) Trần Văn Tung; Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Chủ trương, thực hiện, đánh giá (2002) Ban Tuyên giáo Trung ƣơng; Tìm hiểu cơng tác khoa giáo tình hình (2003) Đặng Hữu; Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài (2004) Nghiêm Đình Vỳ Nguyễn Đắc Hƣng; Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp (2004) Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hƣng; Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - Kinh nghiệm quốc gia (2005) Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo; Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam -4- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (2005) Trung tâm thông tin - Bộ Giáo dục Đào tạo; Lịch sử giáo dục Việt Nam (2005) Bùi Minh Hiền, v.v Trong nghiên cứu giáo dục - đào tạo nƣớc ta, phải kể đến cơng trình Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, gồm tập Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Trung tâm Thông tin Tƣ vấn phát triển, đƣợc Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2005 Đây công trình nghiên cứu cơng phu, có nội dung phong phú, khái quát chặng đƣờng lịch sử trình phát triển giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2005 nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh, thành phố nƣớc Đặc biệt, phải kể đến đóng góp nhiều nghiên cứu GS,VS Phạm Minh Hạc, nhƣ: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI (1999); Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2001); Tổng kết 10 năm (1990 - 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học (2001); Nhân tố giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (2002); v.v Các ấn phẩm dày công nghiên cứu bƣớc phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nhấn mạnh quan điểm giáo dục “quốc sách hàng đầu”, thành tựu, hạn chế đề xuất giải pháp để phát triển giáo dục - đào tạo nói chung… Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí Cộng sản, tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Tia sáng, báo Giáo dục thời đại; diễn đàn trao đổi số luận án, luận văn… nghiên cứu giáo dục - đào tạo Nhìn chung, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quan trọng, định giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu phải tập trung phát triển giáo dục, coi chìa khóa thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; tìm hiểu, phân tích thực trạng -5- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giáo dục nƣớc ta, đề giải pháp, vấn đề cần phải tháo gỡ… Song, đề cập cụ thể đến chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông, đặc biệt năm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 1996 - 2006, cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu Nhƣ vậy, liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình khoa học nhìn nhận dƣới nhiều góc độ đạt đƣợc kết định Tuy nhiên, đề cập cụ thể lãnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục phổ thông Việt Nam năm 1996 - 2006 lại chƣa có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc Vì thế, đề tài mong muốn đƣợc góp phần nhỏ bƣớc đầu tìm hiểu chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng lĩnh vực quan trọng giáo dục quốc dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ kế thừa thành ngƣời trƣớc; thu thập, xử lý tƣ liệu chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng nhằm phát triển giáo dục phổ thơng; sở đó, trình bày, phân tích, đánh giá q trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006; bƣớc đầu rút ƣu điểm, hạn chế, số học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 - Phạm vi nghiên cứu: -6- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục phổ thông Việt Nam năm 1996 - 2006, trọng tới chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát triển giáo dục phổ thông Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2006, năm Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc tiến hành hội nhập quốc tế Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Cơ sở lí luận: Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục - đào tạo, giáo dục phổ thông - Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp lịch sử lơgíc; phƣơng pháp phân tích - tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, hệ thống hoá, đối chiếu, thống kê - Nguồn tư liệu: Các văn kiện Đảng Nhà nƣớc liên quan đến giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng; báo cáo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Thống kê giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006; cơng trình nghiên cứu số tác giả giáo dục - đào tạo, v.v Đóng góp luận văn - Trình bày cách tƣơng đối toàn diện, cụ thể chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thơng (1996 - 2006) - Phân tích làm sáng tỏ số nội dung bản, chuyển biến đổi chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1996- 2006) - Rút nhận xét ƣu điểm, hạn chế phát triển giáo dục phổ thông (1996 - 2006); ý nghĩa chủ trƣơng, biện pháp phát triển giáo dục phổ thông mà Đảng đề ra; bƣớc đầu rút số học kinh nghiệm Cấu trúc luận văn -7- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 1996 - 2000 Chương 2: Đảng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông nhằm tạo bƣớc chuyển toàn diện năm 2001 - 2006 Chương 3: Một số nhận xét học kinh nghiệm -8- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1996 - 2000 1.1 Vài nét trình Đảng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm đầu đổi 1986 - 1996 Thực đƣờng lối đổi tồn diện đất nƣớc, có đổi giáo dục quốc dân, Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) xác định mục tiêu phát triển giáo dục: “Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kĩ thuật, đồng ngành nghề phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội” [14, tr.94] Đại hội lần thứ VII cña Đảng (1991) nhấn mạnh tâm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo với nỗ lực “tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo”, vấn đề giáo dục ngƣời đƣợc đặt vị trí trung tâm quan trọng Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng đặt ngƣời vào vị trí trung tâm coi nghiệp giáo dục “quốc sách hàng đầu”; xác định rõ: “khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [25, tr.285] Đối với giáo dục phổ thông, Đại hội nhấn mạnh: “Các trƣờng phổ thông phải dạy kiến thức phổ thông bản, lao động kĩ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thơng” [25, tr.95] Cụ thể hóa quan điểm mà Đại hội lần thứ VII đề ra, Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Nghị số 04-NQ/TW “Tiếp -9- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo” Hội nghị đƣợc coi mốc trình phát triển giáo dục ViÖt Nam Đây Hội nghị Trung ƣơng lịch sử Đảng ta, nghị đổi nghiệp giáo dục - đào tạo với bốn quan điểm chủ đạo: 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm cho mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nƣớc Từ đó, phải coi đầu tƣ giáo dục đào tạo hƣớng cho đầu tƣ phát triển 2- Mục tiêu giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo ngƣời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ nghề nghiệp… Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức 3- Giáo dục đào tạo phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu tiến thời đại 4- Giáo dục đào tạo phải đƣợc đa dạng hoá hình thức đào tạo phải thực cơng xã hội giáo dục Về mục tiêu nhiệm vụ giáo dục, Nghị Trung ƣơng khóa VII nêu rõ: - Mục tiêu tổng quát: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, tức tạo tảng dân trí, chuẩn bị hệ lao động có trình độ cao hơn, với mũi nhọn đội ngũ ngƣời tài, thực công xã hội - Mục tiêu phát triển người: Con ngƣời phát triển cao trí tuệ, cƣờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, có khả lao động, có tính tích cực trị - xã hội Nhà trƣờng đào tạo hệ trẻ theo hƣớng toàn diện có lực chun mơn sâu, có ý thức tự tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - 10 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1996 - 2006, đề tài rút đƣợc số kết luận sau: Trƣớc hết phải khẳng định thời đại, giáo dục - đào tạo ln đóng vai trị vơ quan trọng phát triển xã hội quốc gia Đặc biệt, giai đoạn nay, trƣớc phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ lên ngơi kinh tế tri thức, nhấn mạnh yếu tố ngƣời, giáo dục - đào tạo ngày phát huy vai trò định Ở Việt Nam, thời đại cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, lấy việc phát triển giáo dục - đào tạo chìa khố, động lực cho phát triển chủ trƣơng hồn tồn đắn Giáo dục phổ thơng phận bản, trọng yếu toàn nghiệp giáo dục - đào tạo, có vai trị quan trọng việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”; phát triển giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục thực thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá quê hƣơng, đất nƣớc Nhận thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng, Đảng ta qn triệt sâu sắc quan điểm giáo dục “quốc sách hàng đầu” đến cấp, ngành toàn thể nhân dân Điều có nghĩa giáo dục - đào tạo, giáo dục phổ thông ngày đƣợc đặt vị trí cao thể vai trị định phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Quá trình phát triển giáo dục phổ thông nƣớc 10 năm (1996 - 2006) đại thể trình liên tục, giai đoạn sau có kế thừa - 115 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát triển thành giai đoạn trƣớc, mà thành tích đạt đƣợc cao hơn, điều thể lãnh đạo đắn Đảng, đóng góp to lớn nhân dân giáo dục phổ thông Hơn hết, toàn xã hội lại quan tâm đến việc học nhiều nhƣ vậy, học để sống, học để làm việc, học để sinh tồn học để phát triển xã hội Mƣời năm (1996 - 2006) chặng đƣờng đầy cố gắng, nỗ lực tồn Đảng, tồn quyền toàn nhân dân nghiệp phát triển giáo dục phổ thông Những thành mà giáo dục phổ thông nƣớc ta đạt đƣợc việc phát triển, mở rộng quy mô mạng lƣới trƣờng lớp; nâng cao chất lƣợng giáo dục, đấu tranh liệt với nạn mù chữ, thực phổ cập giáo dục; đổi công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục; đẩy mạnh thực xã hội hố giáo dục… có ý nghĩa to lớn, sở để tăng cƣờng, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo tiền đề nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Sự nghiệp giáo dục phổ thơng sau thời kì gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thời kì khủng hoảng kinh tế - xã hội (1975 - 1985) năm thực đƣờng lối đổi (1986 - 1996) bắt đầu có tiến với quan điểm giáo dục “quốc sách hàng đầu”, động lực để thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc miền quê, xóm làng Dẫu rằng, giai đoạn nay, thực trạng giáo dục phổ thơng nƣớc nói chung nhiều vấn đề cộm, song điều khơng có nghĩa khơng nằm xu phát triển lên Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nói trên, thiếu đạo chặt chẽ, thƣờng xuyên q trình thực Nghị Trung ƣơng khóa VIII cấp, ngành; chƣa có chế quản lý, triển khai đồng bộ, cịn thiếu sót; tƣ giáo dục chậm đổi mới; ngân sách đầu tƣ cho giáo dục chƣa nhiều để lại nhiều tồn tại, yếu Đó phát triển, xếp mạng lƣới trƣờng, lớp chƣa hợp lí giai đoạn nay; chất - 116 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lƣợng giáo dục nhiều yếu kém; công xã hội giáo dục chƣa đƣợc thực đầy đủ Bên cạnh đó, phận giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, thiếu hẳn cán chuyên trách công tác thiết bị, công tác thƣ viện trƣờng học Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục, phịng thí nghiệm, thực hành, thƣ viện, sách báo tham khảo q Trong đó, cần nhấn mạnh hạn chế lớn chất lượng giáo dục thấp, chƣa đáp ứng đƣợc việc nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hố đất nƣớc Những hạn chế đòi hỏi phải đƣợc khắc phục giai đoạn tiếp theo, nhằm tạo điều kiện quan trọng để đƣa đất nƣớc tự tin, vững bƣớc xu hội nhập quốc tế Nhìn vào trình đề ra, bổ sung phát triển chủ trƣơng Đảng với thành tựu đạt đƣợc nhƣ hạn chế tồn hoạt động giáo dục phổ thông 10 năm (1996 - 2006), rút đƣợc số học kinh nghiệm, vừa có ý nghĩa lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Trong đó, cần quán triệt cách sâu sắc quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu”, ngƣời nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Phải coi giáo dục nghiệp toàn dân, từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trƣờng với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Tăng cƣờng chế đạo đồng bộ, kết hợp Đảng, quyền tồn thể nhân dân nghiệp giáo dục phổ thông Phải xác định đắn mục tiêu giáo dục, lấy chất lƣợng, hiệu làm mục tiêu phấn đấu hàng đầu luôn quan tâm, trọng đến công tác giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng, trị nhà trƣờng Coi trọng việc chăm lo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục không ngừng hoàn thiện máy lãnh đạo Đảng hệ thống giáo dục phổ thông… Những học kinh nghiệm - 117 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quý giúp toàn Đảng, toàn ngành giáo dục nhƣ toàn nhân dân phát huy thành tựu đạt đƣợc khắc phục hạn chế tồn để đƣa nghiệp giáo dục phổ thông vững bƣớc lên Để tiếp tục phát triển nghiệp giáo dục phổ thông phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đƣợc đẩy mạnh nƣớc ta, giáo dục phổ thông cần giải tốt vấn đề đặt Trƣớc hết, cần có nghiên cứu tổng kết chu đáo công đổi giáo dục phổ thông thời gian qua để rút học nhằm bổ sung chủ trƣơng, sách phát triển giáo dục phổ thơng, thích ứng u cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Thực chất vấn đề cần phải tăng cƣờng lãnh đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thơng Muốn đổi tồn diện sâu sắc giáo dục phổ thơng trƣớc hết phải đổi tƣ giáo dục Tiến hành xếp lại mạng lƣới trƣờng học hợp lí có hiệu quả; cần tập trung tăng cƣờng việc xây dựng sở vật chất trƣờng học theo hƣớng chuẩn hóa, đại hố, đặc biệt đạo liệt cho việc xoá bỏ hết trƣờng lớp tạm bợ, tranh tre đầu tƣ vào việc mua sắm sách, thiết bị dạy học, xây dựng thƣ viện phịng thí nghiệm phục vụ tốt cho nhu cầu thực chƣơng trình phổ thơng Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao số lƣợng chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý, hƣớng tới đạt chuẩn đội ngũ này, coi khâu then chốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Tăng cƣờng đổi công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục, tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thực công xã hội giáo dục Thực nghiêm túc vận động Bốn không vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục xây dựng xã hội học tập - 118 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học, “Báo cáo tổng kết việc thực Chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học theo Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15-11-2002 Thủ tƣớng Chính phủ”, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, Nxb Tài chính, Hà Nội Báo cáo số 146/BC-BGDĐT ngày 26-5-2008 kết đánh giá chƣơng trình giáo dục sách giáo khoa phổ thông năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Đặng Thị Thanh Huyền (Đồng chủ biên) (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI - Cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - Kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Báo cáo tổng kết công tác phổ cập giáo dục giai đoạn I (2001 - 2005) mục tiêu, giải pháp cho giai đoạn II (2006 - 2010)”, http://moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo - 119 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30-5-1998 Bộ Chính trị tăng cƣờng cơng tác trị tƣ tƣởng, củng cố tổ chức đảng, đồn thể quần chúng trƣờng học, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.org.vn 10 Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 24-8-1999 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Hội Khuyến học Việt Nam, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.org.vn 11 Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28-12-2000 Bộ Chính trị việc thực phổ cập giáo dục trung học sở, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Chỉ thị số 13/2001/CT-BGD&ĐT ngày 2-5-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cƣờng đạo, tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp công tác tuyển sinh năm 2001, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 13 Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11-6-2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 14 Chỉ thị số 25/2001/CT-BGD&ĐT ngày 3-7-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo biện pháp tăng cƣờng công tác giáo dục quốc phòng sở thuộc ngành tình hình mới, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 15 Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo - 120 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 16 Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8-9-2006 Thủ tƣớng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg ngày 01-8-2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc triển khai thực phân ban trung học phổ thông, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 18 Phan Đình Diệu (2007), “Một học ta cho ta”, tạp chí Tia sáng, ngày 7-5-2007 19 Phạm Tất Dong (2006), “Những yêu cầu đổi giáo dục nƣớc ta”, báo Nhân dân, số ngày 1-8-2006 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 121 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28 Quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 26/2001/QĐBGD&ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 29 Điều lệ trƣờng tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11-7-2000 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 30 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Tự học, tự đào tạo - Tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 “Giáo dục vùng sâu Gia Lai… hết khó?” (2010), báo Giáo dục Thời đại điện tử, ngày 13-4-2010 33 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 34 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2001), Tổng kết 10 năm (1990 - 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2002), “Bƣớc vào kỷ XXI: vấn đề văn hóa”, tạp chí Nghiên cứu người, số 2(2) 37 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 122 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 38 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên trƣờng đại học cao đẳng sƣ phạm), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Hƣng - Trịnh Văn Chung - Vũ Thị Hƣơng Giang (2000), Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đặng Hữu (Chủ biên) (2003), Tìm hiểu cơng tác khoa giáo tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực - Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Văn Lạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hå ChÝ Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam - Trung tâm Thông tin Tƣ vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 47 Luật phổ cập giáo dục tiểu hc nm 1991, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 48 Luật Giáo dục năm 1998, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi 49 Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 123 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 50 Luật giáo dục năm 2005 sửa đổ, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22-11-2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục trung học sở, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 52 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động liñ h vƣ̣c giáo dục, dạy nghề , y tế , văn hóa , thể thao , môi trƣờng , http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 53 Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 54 Nghị số 41/2001/QH10 ngày 9-12-2000 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phổ cập giáo dục trung học sở, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 55 Nghị số 37/2004/QH11 ngày 03-12-2004 Quốc hội nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam về giáo du ̣c , http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 56 Lƣu Phật Niên (Chủ biên) (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phát triển giáo dục đào tạo (2006), Nxb Lao động, Hà Nội 58 Quy chế thi tốt nghiệp bổ túc trung học sở bổ túc trung học phổ thông (ban hành kèm theo Quyết định số 06/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 26-2-1999 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 59 Quy chế tuyển sinh vào trƣờng trung học sở trung học phổ thông (ban hành kèm theo Quyết định số 08/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 27-2- - 124 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1999 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 60 Quy chế thi tốt nghiệp tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 12/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 11-7-2000 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 61 Quy chế công nhận trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) (ban hành kèm theo Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 62 Quy chế trƣờng trung học phổ thông chuyên (ban hành kèm theo Quyết định số 05/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 11-3-2002 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 63 Quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 26/2001/QĐBGD&ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 64 Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23-12-1997 Thủ tƣớng Chính phủ học bổng trợ cấp xã hội học sinh, sinh viên trƣờng đào tạo cơng lập, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 65 Quyết định số 07/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 27-2-1999 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi số điều ”Quy chế thi tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học chuyên ban trung học sở” ban hành theo Quyết định số 15/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 1-41998 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn - 125 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 66 Quyết định số 19/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 11-5-1999 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi số điều Quy chế làm đề thi tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học chuyên ban bổ túc trung học ban hành kèm theo Quyết định số 44/1998/QĐBGD&ĐT, ngày 5-8-1998 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 67 Quyết định số 05/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 3-3-2000 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi số điều Quy chế thi tốt nghiệp bổ túc trung học sở bổ túc trung học phổ thông ban hành theo Quyết định số 06/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 26-2-1999, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 68 Quyết định số 46/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 18-10-2000 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chƣơng trình đào tạo ngắn hạn giáo viên giáo dục quốc phịng trƣờng trung học phổ thơng trung học chun nghiệp, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 69 Quyết định số 63/2001/QĐ-TTg ngày 25-4-2001 Thủ tƣớng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở, Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 70 Quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế công nhận trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 71 Quyết định số 12/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 5-7-2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi khoản Điều 11 Quy chế thi tốt nghiệp tiểu học, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn - 126 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72 Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11-1-2005 Thủ tƣớng Chính phủ đổi công tác tổ chức cán quản lý sở giáo dục, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 73 Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 24-3-2005 Thủ tƣớng Chính phủ sách hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở, Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://chinhphu.vn 74 Thơng báo số 77-TB/TW ngày 19-6-1994 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng thực Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo, báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.org.vn 75 Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 3-3-2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2002, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 76 Thông tƣ số 14/2002/TT-BGD&ĐT hƣớng dẫn ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11-6-2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng, http://vanban.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 77 Trung tâm thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tồn cảnh giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Cảnh Toàn (2003), “Chất lƣợng giáo dục phổ thông – vấn đề cấp bách”, báo Văn nghệ, số ngày 11-10-2003 79 Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyền Kỳ (2003), “Chuyển hƣớng chiến lƣợc toàn diện giáo dục”, báo Giáo dục Thời đại, số ngày 10-22003 - 127 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 80 Trần Văn Tung (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Hoàng Tụy (2003), “Mấy giải pháp cấp bách giáo dục”, tạp chí Tia sáng, số ngày 8-2-2003 83 Hoàng Tụy (2008), “Khủng hoảng giáo dục: Nguyên nhân lối trƣớc thách thức tồn cầu hố”, đƣợc trình bày thảo luận Viện IDS ngày 6-6-2008, báo điện tử http://vietnamnet.vn/, ngày 7-6-2008 84 “Về phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn mới” (2008), tạp chí Cộng sản, số 11-2008 85 Viện Khoa học giáo dục (2001), Nhà trường Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Viện Khoa học giáo dục (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Trang web Tổ ng cu ̣c Thố ng kê: http://www.gso.gov.vn 89 Trang web báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam : http://www.cpv.org.vn 90 Trang web Bô ̣ Giáo dục Đào tạo: http://www.moet.gov.vn 91 Trang web Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn - 128 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - 129 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... giáo dục phổ thông Do vậy, định lựa chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006 làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch... dục phổ thông Việt Nam năm 1996 - 2006, trọng tới chủ trƣơng, biện pháp đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát triển giáo dục phổ thông Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2006, năm Việt Nam đẩy mạnh... pháp đạo Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1996- 2006) - Rút nhận xét ƣu điểm, hạn chế phát triển giáo dục phổ thông (1996 - 2006) ; ý nghĩa chủ trƣơng, biện pháp phát triển giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lượng học sinh phổ thông các cấp cả nước trong những năm 1996 - 2000  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006
Bảng 1.1 Số lượng học sinh phổ thông các cấp cả nước trong những năm 1996 - 2000 (Trang 23)
Bảng 1.2: Số lượng trường phổ thông các cấp cả nước  trong những năm 1996 - 2000  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006
Bảng 1.2 Số lượng trường phổ thông các cấp cả nước trong những năm 1996 - 2000 (Trang 24)
Bảng 1.3: Số lượng giáo viên phổ thông các cấp cả nước trong những năm 1996 - 2000  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006
Bảng 1.3 Số lượng giáo viên phổ thông các cấp cả nước trong những năm 1996 - 2000 (Trang 35)
2.2. Quá trình Đảng chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 2001 - 2006  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006
2.2. Quá trình Đảng chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 2001 - 2006 (Trang 52)
Bảng 2.2: Số lượng trường học phổ thông các cấp của cả nước trong những năm 2001 - 2006  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006
Bảng 2.2 Số lượng trường học phổ thông các cấp của cả nước trong những năm 2001 - 2006 (Trang 53)
Bảng 2.4: Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn các cấp học trong những năm 2001 - 2006  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006
Bảng 2.4 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn các cấp học trong những năm 2001 - 2006 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN