1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm 60 22 01002

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG NGHIÊN CỨU KẾT VỊ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA NGUYỄN ĐĂNG LIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG NGHIÊN CỨU KẾT VỊ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA NGUYỄN ĐĂNG LIÊM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Hà Nội - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến GS.TS Nguyễn Thiện Giáp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong suốt thời gian qua, công việc bận rộn thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn Qua đây, xin bày tỏ biết ơn thầy cô Khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành Do thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, hạn hẹp thời gian nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Q thầy cơ, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài góp ý để tơi hồn thiện rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng Những sở lý thuyết 12 1.1.Kết vị và kết vị học 12 1.1.1 Khái niệm kết vị 12 1.1.2 Khái niệm kết vị học 12 1.2 Khái niệm hình thái cách và quan hệ cách 16 1.2.1 Khái niệm hình thái cách 16 1.2.2 Khái niệm quan hệ cách 18 1.2.2.1 Nghiên cứu quan hệ cách 18 1.2.2.2 Nghiên cứu quan hệ cách Việt ngữ học 20 Chƣơng Quan hệ cách và hình thái cách 23 2.1 Quan hệ cách và hình thái cách tiếng Việt 23 2.1.1 Cách kết vị tiếng Việt 36 2.1.2 Kết vị bắt buộc tùy ý 37 2.2 Hệ thống hình thái cách và quan hệ cách 38 2.2.1 Hệ thống quan hệ cách 38 2.2.1.1.+AGT, Tác thể (Agentive) 38 2.2.1.2.+OBJ, Đối thể (Objective) 40 2.2.1.3.+DAT, Tặng thể (Dative) 41 2.2.1.4.+BEN, Lợi thể (Benefactive) 42 2.2.1.5.+COM, Cách liên đới (Comitative) 43 2.2.1.6.+INS, Công cụ (Instrumental) 43 2.2.1.7.+LOC, Vị trí (Locative) 44 2.2.1.8.+Dir, Phƣơng hƣớng (Direction) 44 2.2.1.9.+TIM, thời gian (time) 45 2.2.1.10.+SRC, Nguồn (Source) 46 2.2.1.11.+GOL, Đích (Goal) 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.1.12.+EXT, tầm hoạt động (Extent) 46 2.2.1.13.Những trƣờng hợp cách giống kết vị 47 2.2.2 Hệ thống hình thái cách 47 2.2.2.1 +NM, Danh cách (Nominative) 47 2.2.2.2 +O, Đối cách (Objective) 49 2.2.2.3 +D, Tặng cách (Dative) 50 2.2.2.4 +B, Lợi cách (Benefactive) 51 2.2.2.5 +C, Cách liên đới (Comitative) 51 2.2.2.6.+I, Cách công cụ (Instrument) 51 2.2.2.7.+L, Cách vị trí (Location) 52 2.2.2.8.+D, Cách phƣơng hƣớng (Direction) 53 2.2.2.9.+Sr, Cách nguồn (Source) 54 2.2.2.10.+Gl, Cách đích (Goal) 54 2.2.2.11.+Ex, Cách tầm hoạt động (Extent) 54 2.2.2.12.Hình thái cách phƣơng thức và mục đích 54 2.2.2.13.Trật từ kết vị và tùy ý 55 Chƣơng Tiểu cú và kiểu tiểu cú 58 3.1 Loại tiểu cú và phân loại động từ 58 3.1.1 Loại tiểu cú 58 3.1.1.1 Tiểu cú có liên từ 59 3.1.1.2 Tiểu cú có động từ biểu tình thái 59 3.1.1.3 Tiểu cú phục tùng 60 2.1.4 Tiểu cú ngoại động từ 60 3.1.1.5 Tiểu cú nội động từ 61 3.1.2 Phân loại động từ 61 3.1.2.1 61 3.1.2.2 chậm 63 3.1.2.3 lạnh 65 3.1.2.4 chết 65 3.1.2.5 bị 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.2.6 mua 67 3.1.2.7 bán 68 3.1.2.8 chọn 69 3.1.2.9 ăn 70 3.1.2.10 nói 70 3.1.2.11 biết 70 3.1.2.12 ghét 71 3.1.2.13 72 3.1.2.14 72 3.1.2.15 73 3.1.2.16 tới 73 3.1.2.17 có 74 3.2 Lớp tiểu cú 74 3.2.1 Tiểu cú trần thuật 76 3.2.2 Tiểu cú mệnh lệnh 76 3.2.3 Tiểu cú nghi vấn song tuyển (lựa chọn) 79 3.2.4 Tiểu cú nghi vấn đúng- sai: 80 3.2.5 Tiểu cú nghi vấn khả 82 3.2.6 Tiểu cú nghi vấn Có- Khơng 83 3.2.7 Tiểu cú chủ cách nghi vấn 84 3.2.8 Tiểu cú tân cách nghi vấn 85 3.2.9 Tiểu cú nghi vấn mở rộng 86 3.2.10 Tiểu cú liên hệ phụ thuộc 87 3.2.11 Tiểu cú chủ cách phụ thuộc 88 3.2.12 Tiểu cú tân cách phụ thuộc 90 3.2.13 Tiểu cú phụ thuộc mở rộng 90 3.3 Đơn vị tiểu cú 92 Chƣơng Câu và kiểu câu 94 4.1 Lớp câu 94 4.1.1.Những câu không đƣợc đánh dấu tiếng Việt 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.1.2.Lớp câu 95 4.1.2.1 Câu trần thuật độc lập 95 4.1.2.2.Câu mệnh lệnh độc lập 95 4.1.2.3.Câu nghi vấn cấu trúc độc lập 96 4.1.2.4.Câu nghi vấn độc lập có ngữ điệu 96 4.1.2.5.Cân dẫn phụ thuộc 97 4.1.2.6.Câu phụ thuộc có kết vị 98 4.2 Loại câu 99 4.2.1 Câu đơn giản 99 4.2.2 Câu ghép 100 4.2.3 Câu phức 101 4.2.4 Câu phụ 102 4.3 Đơn vị câu 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích và ý nghĩa đề tài Trong năm chiến tranh, với nhu cầu thực tiễn phục vụ mục đích quân sự, Mĩ người ta đề chương trình "dạy tiếng cấp tốc" Các nhà ngôn ngữ học nhà sư phạm phải xây dựng giáo trình dạy tiếng thực hành, dạy nói khơng phải dạy lí thuyết ngôn ngữ Từ năm 1933, Leonard Bloomfield tham gia tích cực cơng việc Ơng xây dựng sở lí thuyết cho việc dạy tiếng nước ngồi Vào thập niên 50 60, nhiều luận văn tiến sỹ áp dụng phương pháp dạy ngoại ngữ để nghiên cứu phân tích tương phản hai ngơn ngữ Đó ngơn ngữ nguồn (tiếng mẹ đẻ) ngơn ngữ đích (ngoại ngữ) Như biết tiếng mẹ đẻ quan trọng việc học ngoại ngữ người học ngoại ngữ thường sử dụng nhiều hệ thống âm vị ngữ pháp ngôn ngữ sau chuyển sang hệ thống âm vị ngữ pháp ngơn ngữ học Chính điều giúp cho người học phần giống khác hai hệ thống ngơn ngữ Sự khác biệt mà lớn gây khó khăn cho việc dạy học Vì vậy, phân tích nêu bật tương phản tài liệu sở chuẩn bị cho việc phân tích kết vị học mà nhà ngôn ngữ học áp dụng nghiên cứu sau Ngôn ngữ học ứng dụng không hệ thống độc lập mà cịn có quan hệ gần gũi với hành vi người (Dẫn theo Pike 1954, 1955 1960) Khi người học ngôn ngữ tức tiếp xúc với văn hóa mới, tạo nên hành vi văn hóa Người học rèn luyện có thói quen nói “khác” so với thói quen nói ngơn ngữ Muốn học ngoại ngữ khơng có cách khác rèn luyện “Ngơn ngữ kỹ năng, mà kỹ kết thói quen” (UNESCO, 1953) Như chìa khóa việc học ngơn ngữ rèn luyện (J.H.Cooper, 1963) Chính thế, giáo viên dạy ngoại ngữ tạo phương thức áp dụng học thuyết ngôn ngữ để hoàn thiện tài liệu giảng dạy Trong viết “Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt” Nguyễn Văn Hiệp đăng Tạp chí ngơn ngữ năm 2002 [22], tác giả có nhìn tổng qt tranh nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Ông cho rằng, lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt tạm chia làm giai đoạn lớn: giai đoạn trước năm 1945, giai đoạn từ sau 1945 đến năm 80 giai đoạn từ năm 90 trở lại Giai đoạn trước năm 1945 thể rõ tinh thần “dĩ Âu vi trung” mà địa hạt cú pháp cách tiếp cận mang tính “từ vị” Giai đoạn sau năm 1945 theo khuynh hướng “cú vị” Giai đoạn từ năm 90 trở lại đây, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi động hẳn với việc công bố Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển Cao Xuân Hạo Tác giả cho rằng, cấu trúc chủ vị, thường hiểu, thích hợp cho việc miêu tả thứ tiếng châu Âu Còn thứ tiếng tiếng Việt, cấu trúc cú pháp cấu trúc khác: cấu trúc Ðề- Thuyết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trở lại năm 60,70, tiếng Việt giảng dạy cách sâu rộng nhà trường, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học phân tích câu tiếng Việt khỏi khn mẫu câu tiếng Pháp số đặc trưng câu tiếng Việt phát Chẳng hạn, loại thành phần câu tiếng Việt thừa nhận khơng có sách ngữ pháp tiếng Pháp với tên gọi chủ đề (Nhóm nghiên cứu Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê), khởi ngữ (Nguyễn Kim Thản) hay từchủ đề (nhóm Nguyễn Tài Cẩn, I.X Bwxxtrov, N.V Xtankevich…) Theo cách tiếp cận khác phân tích miêu tả câu tiếng Việt, hai tác giả Yu.K Lekomtsev L.C Thompson vận dụng phân tích thành tố trực tiếp để nghiên cứu câu tiếng Việt Thompson gọi loại thành phần câu tiếng Việt với tên gọi bổ ngữ chủ đề bổ ngữ Một tác giả khác miêu tả cú pháp tiếng Việt theo hướng áp dụng khái niệm thao tác ngữ pháp Tagmemic, Dương Thanh Bình năm 1971 với cơng trình so sánh cấu trúc câu tiếng Anh tiếng Việt (“A Tagmemic comparison of the structure of English and Vietnamese sentences”) Theo đó, ơng trình bày cách phân tích từ cấp độ câu đến cấp độ từ Ông cho có cấp độ ứng với lĩnh vực Cụ thể, cấp độ thứ hay cấp độ câu gồm thân câu với tư cách nòng cốt câu, bổ nghĩa tiền trạng ngữ hậu trạng ngữ Cấp độ thứ hai cấp độ thân câu gồm vị trí chủ ngữ cụm vị ngữ Cấp độ thứ ba cấp độ cụm vị ngữ gồm hạt nhân vị ngữ Cấp độ thứ tư cấp độ hạt nhân vị ngữ gồm vị trí vị ngữ, tiểu ngữ, tân ngữ bổ ngữ Cũng chọn đường kết hợp ngữ pháp Tagmemic tác giả Nguyễn Đăng Liêm với cơng trình “Case, clause and sentences in Vietnamese” (Cách, tiểu cú câu tiếng Việt) xuất năm 1973, miêu tả câu tiếng Việt theo mô hình ngữ pháp cách Mục đích nghiên cứu ơng giúp cho người nói tiếng Anh học tiếng Việt cách dễ dàng có tác dụng cho nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt người ngữ tiếng Việt Trong tác phẩm mình, Nguyễn Đăng Liêm vận dụng ngôn ngữ phát triển Pike tác phẩm “Language in relation to a unified theory of the structure of human behavior, three volumes Santa Ana: summer Institute of Linguistic” (1954,1955,1960) mơ hình ngữ pháp cách Fillmore tác phẩm “The case for Case” (1968), “Toward a Theory of Case” (1969) “Some problems for case grammar” (1971), nhằm miêu tả cú pháp câu tiếng Việt Từ đó, tác giả sử dụng khái niệm “kết vị” để miêu tả ngữ pháp tiếng Việt, dựa theo so sánh đối chiếu hình thái cách quan hệ cách Nguyễn Đăng Liêm người nghiên cứu kết vị học tiếng Việt Kết vị học vấn đề kết vị học chưa mang tính phổ qt Cho nên, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu kết vị học tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm” Hiện nay, cơng trình nghiên cứu “kết vị học” tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm chưa có dịch Việt Nam Vì thế, với tư cách học viên ngôn ngữ học, muốn giới thiệu quan niệm kết vị học tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm để góp phần bổ sung vào ngữ pháp học tiếng Việt từ phương diện khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sau đây: - Về mặt lý luận: Tiếp thu thành tựu nghiên cứu kết vị học Nguyễn Đăng Liêm, chúng tơi có nhìn việc mơ tả cú pháp tiếng Việt theo mơ hình ngữ pháp cách - Về mặt thực tiễn: Kết luận văn có giá trị tham khảo nghiên cứu cú pháp tiếng Việt góp thêm ngữ liệu cho việc nghiên cứu, học tập ngữ pháp tiếng Việt Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quan điểm “kết vị” Nguyễn Đăng Liêm - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu kết vị học tiếng Việt “Cách, Tiểu cú câu tiếng Việt” (Case, clause and sentences in Vietnamese) (Pacific Linguistics, series B-N 37 Department of Linguistics, Research school of Pacific studies, The Australian National University) Nguyễn Đăng Liêm xuất năm 1973 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, chúng tơi tự đặt cho nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu phương thức nghiên cứu kết vị học tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm - Từ đưa nhận xét, đánh giá khả vận dụng kết vị học vào việc nghiên cứu tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu miêu tả Nguồn ngữ liệu chủ yếu thu thập từ giáo trình nghiên cứu ngữ pháp- ngữ nghĩa tiếng Việt, từ điển tiếng Việt Bố cục luận văn: Bố cục luận văn chia làm phần: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG PHẦN KẾT LUẬN Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung luận văn phân thành chương: Chương 1: Những sở lý thuyết Trong chương này, luận văn trình bày lịch sử khái niệm, lịch sử ứng dụng kết vị Mặt khác, Nguyễn Đăng Liêm ứng dụng ngữ pháp cách việc miêu tả ngữ pháp tiếng Việt, luận văn nêu bật khái niệm hình thái cách quan hệ cách 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2 Loại câu Tương tự việc phân loại loại tiểu cú, việc phân loại loại câu dựa vào khác biệt cấu trúc nội chúng Nguyễn Đăng Liêm phân loại câu loại câu: Loại câu +chính +Đơn - - Đơn +Phụ +Ghép -Ghép +Phức Đơn Ghép Phức Phụ Bảng Loại câu 4.2.1 Câu đơn giản Câu đơn giản có đặc điểm nhận biết hình thức cấu trúc đây: Là câu chính, thiết chứa tiểu cú hồn chỉnh Là câu đơn, cần thiết chứa tiểu cú hồn chỉnh Câu đơn [+Tiểu cú độc lập +Ngữ điệu] Câu đơn bao gồm tiểu cú độc lập bắt buộc mơ hình ngữ điệu bắt buộc Ví dụ: Câu khẳng định (câu trần thuật): Ơng He went +Ngữ điệu xuống already [+Tiểu cú trần thuật độc lập] Câu mệnh lệnh: Ông đừng +Ngữ điệu uốn võng You‟d better not go [+Tiểu cú mệnh lệnh độc lập] Câu nghi vấn: Ông chưa +Ngữ điệu lên 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [+Tiểu cú nghi vấn độc lập] Loại câu khơng gây khó khăn cho sinh viên nói tiếng Anh loại tồn tiếng Anh 4.2.2 Câu ghép Câu ghép có đặc điểm nhận biết hình thức cấu trúc sau: Là câu chính, thiết phải chứa tiểu cú hoàn chỉnh Là câu ghép, kết hợp khơng kết hợp cấu trúc chứa nhiều tiểu cú Câu ghép [+Tiểu cú độc lập +-Liên từ +Tiểu cú độc lập +Ngữ điệu] Câu ghép bao gồm kết hợp không kết hợp tiểu cú độc lập mơ hình ngữ điệu bắt buộc Ví dụ: Câu trần thuật: Ơng He mà tơi khơng went but I +Ngữ điệu xuống did not go [+Tiểu cú trần thuật độc lập] [+Tiểu cú trần thuật độc lập] [+Liên từ] Câu mệnh lệnh: Ông đừng ông You‟d better not go and đừng you‟d better not +Ngữ điệu uốn võng return [+Tiểu cú mệnh lệnh độc lập] [+Tiểu cú mệnh lệnh độc lập] [+Liên từ] Câu nghi vấn: Ông Where did you đâu go ông đâu +Ngữ điệu lên and where did you stay? [+Tiểu cú nghi vấn độc lập] [+liên từ] [+Tiểu cú nghi vấn độc lập] Loại câu khơng gây khó khăn cho người học tồn tiếng Anh Tuy nhiên, sinh viên nên nhận thức thực tế, tiếng Việt sử dụng nhiều, thay sử dụng cấu trúc hình chóp tiểu cú tiểu cú, tiếng việt hướng cấu trúc kết hợp Thông thường danh ngữ giống chi phối loạt dài kết cấu vị ngữ: Ông làm +Ngữ điệu xuống He nhà thấy công went to work returned saw work home [+NM] [+Pred.] [+Pred.] việc finished làm then hết nghỉ relaxed (it) [+Pred.] [+Pred.] [+Pred.] 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng Việt thường sử dụng cấu trúc phức tạp loại câu ghép lỏng lẻo, thể khác biệt câu nguyên nhân- kết quả, giải thiết- hậu quả, thời gian- tính tương đối… Sinh viên Việt Nam rút từ ngôn ngữ lớn thêm bối cảnh ngôn ngữ để làm sáng tỏ cách rõ ràng câu đây: Ông He về I return returns +Ngữ điệu xuống [+tiểu cú trần thuật độc lập] [+tiểu cú trần thuật độc lập] If he goes home, I will go home Nếu anh về, When he goes home, I will go home Khi anh về, nhà Every time he goes home, I go home Lúc anh về, Because he is going home, I am going home Bởi anh về, Since he is going home, I am going home Từ anh về, tơi … 4.2.3 Câu phức Câu phức có đặc điểm cấu trúc hình thức đây: Là câu chính, cần thiết chứa tiểu cú hồn chỉnh Là câu phức, chứa cấu trúc hình tháp tiểu cú tiểu cú Câu phức [+Tiểu cú độc lập +Tiểu cú phụ thuộc +Ngữ điệu] Câu phức bao gồm tiểu cú độc lập bắt buộc tiểu cú phụ thuộc bắt buộc ngữ điệu bắt buộc Ví dụ: Câu trần thuật: Ông He returned when I went +Ngữ điệu xuống [+Tiểu cú trần thuật độc lập] [+Tiểu cú thời gian phụ thuộc] [+IndepDeclClause] [+DepTIMEClause] Câu mệnh lệnh: Ơng nên mua vải có nhiều hoa +Ngữ điệu uốn võng You „d better buy (the) material (that) has many flowers 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [+Tiểu cú mệnh lệnh độc lập] [+Tiểu cú danh ngữ phụ thuộc] [+IndepImpClause] [+DepNMClause] Câu nghi vấn: Sao ơng nói (rằng) Why did he say (that) [+Tiểu cú nghi vấn độc lập] [+IndepInterrClause] ông đau +Ngữ điệu lên you were sick? [+Tiểu cú quan hệ phụ thuộc] [+DepRelClause] Loại câu khơng gây khó khăn người học tương đương giống tiếng Anh Tuy nhiên, việc sử dụng tiểu cú danh ngữ phụ thuộc câu phức lại sản sinh số vấn đề: danh cách tiếng Anh phải hiển thị hình thức đại từ quan hệ tiếng Việt khơng phải hiển thị: * You‟d better buy the material has many flowers Sinh viên nên bỏ danh ngữ mà sản sinh câu tiếng Việt dịch từ câu tiếng Anh ( chẳng hạn ví dụ dịch từ câu mệnh lệnh tiếng Việt trên) 4.2.4 Câu phụ Câu phụ khơng chứa tiểu cú hồn chỉnh Nó từ dùng để trả lời câu hỏi, câu xưng hơ câu cảm thán Ví dụ: Câu trả lời: Dạ +Ngữ điệu xuống Yes Không +Ngữ điệu xuống No Đúng +Ngữ điệu xuống Correct Câu hỏi: Ai? +Ngữ điệu lên Who? Cái gì? +Ngữ điệu lên What? Cách xưng hô: Hai Hai từ xưng hô Hai +Ngữ điệu uốn võng +Ngữ điệu uốn võng 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hai! Câu cảm thán: Ủa +Ngữ điệu lên Oh? À +Ngữ điệu uốn võng Ah! Loại câu không gây khó khăn cho người học tồn tiếng Anh Tuy nhiên, vấn đề vấn đề liên văn hóa cách sử dụng câu phụ tiếng Việt Thực tế, câu có khẳ truyền tải ý nghĩa khơng chủ yếu, người nước sử dụng câu ngắn gọn cộc lốc gây nên hiểu nhầm thiếu khiếm nhã Ở cấp độ tri nhân, sinh viên phải có khả nhận câu khẳng định ngắn tiếng Việt “Dạ + ngữ điệu xuống” “Yes” khơng thiết có nghĩa “Vâng/ dạ” Nó khơng có nghĩa đối thoại tiếng Việt khơng muốn mâu thuẫn với đối thoại mình, đó, đưa câu trả lời khẳng định đơn âm 4.3 Đơn vị câu lớp câu chương loại câu chương tạo thành ma trận chiều tạo 24 khả đơn vị câu mà 21 khả thực xảy ngôn ngữ Bức tranh tổng thể đơn vị câu tiếng Việt hiển thị cột đây: Lớp câu Loại câu Trần thuật Mệnh lệnh Nghi vấn Nghi Nghi Nghi vấn có vấn phụ vấn kết ngữ thuộc vị điệu Đơn X X X X X X Ghép X X X X X X Phức X X X X X X Phụ X X X Bảng Đơn vị câu Tóm lại, thông số loại câu (ở bảng 6) sinh viên nói tiếng Anh phải học cách sử dụng riêng loại câu ghép chính, loại câu phức với tiểu cú phụ thuộc không chứa danh cách, khác biệt liên ngôn ngữ cách sử dụng câu phụ tiếng Việt Thông số lớp câu (ở bảng 5) sinh viên gặp phải khó khăn học lớp câu mệnh lệnh độc lập, lớp câu giới thiệu phụ thuộc cách sử dụng câu độc lập có kết vị câu trả lời ngắn cho câu hỏi 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Khi miêu tả cú pháp tiếng Việt theo mơ hình ngữ pháp cách, người ta thường xác lập hệ thống quan hệ cách hình thái cách Giữa cách quan hệ cách có mối liên hệ tạo thành “kết vị” Người đạt kết Nguyễn Đăng Liêm Trong nghiên cứu ông không bàn vấn đề cấu trúc tiếng Việt mà giống khác cấu trúc tiếng Anh tiếng Việt Tiếp thu quan điểm kết vị, kết vị học nhà ngôn ngữ học trước đặc biệt vận dụng quan niệm quan hệ cách Fillmore (1968), Nguyễn Đăng Liêm cho rằng, tiếng Việt có 12 quan hệ cách 11 hình thái cách Chúng tạo thành 25 kết vị Mỗi ô kết vị có chức khác Ngồi 25 kết vị trên, tác giả Nguyễn Đăng Liêm cách giống kết vị cách phương thức cách mục đích Như vậy, tiếng Việt có tất 27 kết vị Sở dĩ, tác giả Nguyễn Đăng Liêm kết luận tiếng Việt có 27 kết vị việc ứng dụng ngữ pháp cách, từ miêu tả, phân tích theo so sánh, điếu chiếu hình thái cách quan hệ cách Có thể nói, thời điểm năm 1973 kết vị học học tiếng Việt mẻ, Nguyễn Đăng Liêm người tiên phong nghiên cứu kết vị học tiếng Việt Luận văn này, sâu vào nghiên cứu kết thành tựu ông đạt được, từ rút số nhận xét tóm tắt sau: Từ kết vị, chúng tơi xác định quan hệ cách hình thức cách chúng Đặc biệt nghiên cứu Nguyễn Đăng Liêm giúp chúng tơi có cách nhận biết, kết vị có hình thái cách quan hệ cách Chẳng hạn : - Quan hệ cách tác nhân [+AGT] Nguyễn Đăng Liêm cho cần nhận biết tiểu cú câu nhận diện danh cách tức [+NM] Để nhận biết danh cách dựa vào vị từ tiểu cú/ câu Nếu hình thái danh cách có vị trí đứng trước động từ mà khơng có giới từ [+NM] Ví dụ: Ông mua báo “Ông ấy” kết vị có đặc điểm [+NM, +AGT] Sở dĩ có hình thái cách [+NM] dó đứng trước động từ chủ thể người hành động quan hệ cách [+AGT] Tương tự vậy, quan hệ cách khác có nhận biết dựa vào hình thái cách vị từ tiểu cú câu - Quan hệ cách đối tượng [+OBJ] nhận diện hình thái cách [+NM] cấu trúc tình thái nội động từ [+O] cấu trúc ngoại động Cách nhận biết tiểu cú/ câu có hình thái cách [+O] dựa vào vị từ đứng sau động từ khơng có giới từ - Quan hệ cách tặng thể [+DAT] nhận diện hình thái cách [+NM], [+O], [+D] Cách nhận biết hình thái cách tặng thể [+D] với giới từ “cho” (“for, to”) đứng sau động từ 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Quan hệ cách lợi thể [+BEN] nhận diện hình thái cách [+O], [+D], [+B] Cách nhận biết hình thái cách lợi thể [+B] giới từ “giùm” “hộ”, đứng sau động từ - Quan hệ cách liên đới [+COM] nhận diện hình thái cách [+C] Cách nhận biết hình thái cách liên đới [+C] giới từ “với” “with” Tuy nhiên, cần lưu ý cụm từ “với tôi” (with me) coi [+C, +COM] chúng tuân theo động từ Nếu chúng gần với danh cách chúng coi phần Ông với He with I go (He and I went.) [+NM] [+NM] [+OBJ] [+OBJ] Trong ví dụ trên, từ “với” giống từ “và” (and) liên từ kết hợp Sự khác biệt cần thiết để giải thích ngữ pháp phi cú pháp thể hai ví dụ sau đây: Ơng với (đều) lạnh He with I equally cold (He and I were both cold.) [+NM] [+NM] [+OBJ] [+OBJ] * Ông (đều) lạnh với He equally cold with I (He was together cold with me.) - Quan hệ cách cơng cụ [+INS] nhận diện hình thái cách [+NM], [+O] [+I] Hình thái cách cơng cụ có dấu hiệu giới từ “bằng”, đứng sau động từ Tuy nhiên, quan hệ cách công cụ thể hình thái cách liên đới chủ đề tiếng Việt Khơng có chủ đề, hầu hết tiếng Việt, kết vị [+C, +INS] khơng xem cú pháp: Với With tiền that ấy, money, ông he mua báo bought newspapers [+C] [+NM] [+O] [+INS] [+OBJ] [+OBJ] - Quan hệ cách vị trí [+LOC] nhận diện hình thái cách [+NM], [+O] [+L] Hình thái cách vị trí [+L] có dấu hiệu giới từ “ở”, đứng sau động từ Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu “Bộ từ cách tiếng Việt” Tiến sĩ Marybeth Clark- Đại học Hawaii, cho cách vị trí cách 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com định hướng không gian Nó thể vị trí phụ cách hình thức, nguồn, đích điểm cuối cùng, tính vốn có giới từ Có vẻ, cách dễ hiểu so với đề xuất tác giả Nguyễn Đăng Liêm - Quan hệ cách phương hướng [+DIR] nhận diện hình thái cách [+O] [+Di] Hình thái cách phương hướng [+Di] có dấu hiệu giới từ “lên, xuống, lại, ra, vào” - Quan hệ cách nguồn [+SRC] nhận diện hình thái cách [+L] [+Sr] Hình thái cách nguồn [+Sr] có dấu hiệu giới từ “từ” đứng sau động từ - Quan hệ cách thời gian [+TIM] nhận diện hình thái cách [+O] Tuy nhiên, việc ấn định [+O,+TIM] giải pháp tốt cho quan hệ cách thời gian [+O] chứa quan hệ cách khác thời gian, xảy sau động từ khơng phải chủ đề chính, [+O,+TIM] xảy đầu cuối câu Vì vậy, giải pháp tốt nên có kết vị [+T,+TIM] - Quan hệ cách đích [+GOL] nhận diện hình thái cách [+O] [+Gl] Hình thái cách đích có dấu hiệu giới từ “tới” (to), “đến” (to) Tuy nhiên, từ “to” tiếng Anh giới từ mà tác tử phụ xảy trước động từ lồng - Quan hệ cách tầm hoạt động [+EXT] nhận diện hình thái cách [+O], [+Ex] Hình thái cách tầm hoạt động có dấu hiệu giới từ “được” Kết vị với trường hợp đây: Ông He hai went for two hours [+NM] [+Ex] [+OBJ] [+EXT] Tuy nhiên, từ “được” tiếng Việt xem động từ “get, be able” tiếng Anh giới từ Vì vậy, động từ câu, cụm danh từ “hai giờ” tân ngữ “được” "ơng đi” cụm danh cách chủ ngữ động từ Cấu trúc ví dụ khái quát sau: S NP V S NP Ông NP Qu N hai V 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Coi từ “được” động từ có nghĩa giống “get, be able”được áp dụng ví dụ đây: Tơi I can go (I am allowed to go.) [+NM] V [+O] [+DAT] [+OBJ] Tôi I go can (I am able to go.) [+NM] [+OBJ] Như vậy, hai giải pháp khả dụng Trong số 12 cách có Cách tác nhân Cách đối tượng hạt nhân câu, Cách tặng thể, Cách lợi thể Cách công cụ hạt nhân phụ (cách bán nịng cốt) ý nghĩa mà dẫn loại vị từ đó, cách lại, Cách liên đới, Cách định vị, Cách hướng, Cách nguồn, Cách đích, Cách thời gian Cách phạm vi cách vệ tinh xoay quanh hầu hết vị từ ngoại trừ vị từ đánh dấu khác Vì vậy, kết vị hạt nhân bỏ qua đơn vị ngôn ngữ lớn phi ngôn ngữ kết bỏ qua Kết kết vị cấp độ tiểu cú vắng mặt câu chứa tiểu cú nên hiểu phạm vi văn cảnh rộng Dựa vào việc so sánh, đối chiếu hình thái cách quan hệ cách, “kết vị” tiếng Việt xác định cụ thể Từ đó, Nguyễn Đăng Liêm phân loại loại tiểu cú, lớp tiểu cú đơn vị tiểu cú dựa vào đặc điểm kết vị phân loại vị từ Chẳng hạn loại tiểu cú, tác giả dựa vào đặc điểm tiểu cú có kết vị hạt nhân chứa vị từ để từ xác định thuộc loại tiểu cú - Tiểu cú có liên từ: tác giả cho cách nhận biết rõ ràng Đó tiểu cú phải có kết vị hạt nhân [+NM, +OBJ], vị ngữ có vị từ kết nối danh từ - Tiểu cú biểu tình thái: tác giả có cách nhận biết kết vị [+NM, +OBJ] vị ngữ có vị từ biểu tình thái - Tiểu cú phục tùng: tác giả nhận biết thông qua kết vị [+NM, +DAT], vị ngữ có vị từ động từ ngoại động phục tùng kết vị [+O, +OBJ] - Tiểu cú có động từ ngoại động: có đặc điểm bao gồm kết vị [+NM, +AGT] [+NM, +DAT], kết vị có động từ ngoại động làm vị ngữ kết vị [+O, +OBJ] 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tiểu cú có động từ nội động: có đặc điểm [+NM, +OBJ] kết vị có động từ nội động làm vị ngữ Đối với lớp tiểu cú mở rộng loại tiểu cú Lớp tiểu cú dựa vào mối quan hệ tiểu cú tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm chia lớp tiểu cú thành 13 lớp tiểu cú cụ thể Đó lớp tiểu cú trần thuật, mệnh lệnh, nghi vấn song tuyển, nghi vấn sai, nghi vấn khả năng, nghi vấn có khơng, nghi vấn chủ cách, nghi vấn cách đối tượng, nghi vấn mở rộng, nghi vấn mở rộng, quan hệ phụ thuộc, chủ cách phụ thuộc, tân cách phụ thuộc phụ thuộc mở rộng Tuy nhiên, Carolyn P Miller (1966) lại cho rằng, làm để mối quan hệ tiểu cú tiếng Việt số cấu trúc không rõ ràng mơ tả cấu trúc chìm sâu nó” Sau đưa phân tích cải biến tạo sinh tiểu cú quan hệ phụ thuộc không rõ ràng tiếng Việt, tác giả Miller tiếp tục cho “người nói thơng thạo tiếng Việt phân biệt xác câu khơng rõ ràng hiểu nội dung liên quan câu với cấu trúc chìm phù hợp Nếu không nhận thức nội dung câu đó, khơng phân biệt với câu, liên hệ với hình thức chìm sai” Tương tự tiểu cú, lớp câu dựa vào phân loại lớp tiểu cú ngữ điệu câu, Nguyễn Đăng Liêm phân loại loại lớp câu Đó lớp câu trần thuật độc lập, mệnh lệnh độc lập, nghi vấn cấu trúc độc lập, nghi vấn độc lập có ngữ điệu, câu dẫn phụ thuộc, câu phụ thuộc có kết vị Tuy nhiên, loại câu, bên cạnh việc dựa vào phân loại loại tiểu cú ngữ điệu câu, Nguyễn Đăng Liêm áp dụng khác biệt cấu trúc nội để phân loại loại câu Theo đó, có loại câu: câu đơn giản, câu ghép chính, câu phức chính, câu phụ Như vậy, kết vị xảy chỗ ô riêng biệt câu Ở thực đầy đủ ví dụ chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ mà đơn vị thuộc lớp (danh từ, danh ngữ, động từ, đoản ngữ vị từ, tính từ) có khả thực Cả ô lớp thực kết vị, chúng thể kiểu thơng báo khác nhau, khơng chuyển hóa từ Có thể nói, lí giải Nguyễn Đăng Liêm miêu tả cú pháp tiếng Việt cách đối chiếu, giúp người Anh học tiếng Việt thông qua tiếng Anh để thấy giống Cơng trình nghiên cứu ơng đóng góp vào việc nghiên cứu cú pháp tiếng Việt theo phương diện khác Ơng có ưu điểm kiểu câu tiếng Việt mà tiếng Anh khơng có Vì vậy, việc nghiên cứu kết vị học tiếng Việt ông sáng tạo so với Fillmore ứng dụng cho việc dạy tiếng Việt cho người nói tiếng Anh với tư cách ngoại ngữ thứ hai Tuy nhiên, xét khía cạnh người Việt nghiên cứu tiếng Việt tức người ngữ dường cách làm Nguyễn Đăng Liêm phức tạp khơng phân tích nhiều loại câu phức tạp tiếng Việt 7.Vì Nguyễn Đăng Liêm sử dụng “kết vị học”? Phải chăng, Nguyễn Đăng Liêm ứng dụng ngữ pháp cách Fillmore vào ngôn ngữ đơn lập không 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biến tiếng Việt, hình thái cách khơng đủ ông sử dụng thêm quan hệ cách Sở dĩ, ơng sử dụng hình thái cách với mục đích đối chiếu từ tiếng Anh sang tiếng Việt, giúp người Việt kiều học tiếng Việt hay người nói tiếng Anh học tiếng Việt dễ dàng đối chiếu hiểu Kết vị kết hợp vai nghĩa hình thái cách Tuy nhiên, nghiên cứu theo vai nghĩa, hình thái cách mặt chức ngữ pháp quan hệ cách chi phối Nghiên cứu theo Nguyễn Đăng Liêm phân tích theo nghĩa học mà chưa ý đến chủ đích, mặt ngữ dụng học Đây nhược điểm phổ biến số tác giả trước, chẳng hạn dùng đặc điểm nghĩa học để gán nhãn thành phần cấu trúc câu, vốn thuộc bình diện kết học Vào năm 1990, Cao Xuân Hạo với “Tiếng Việt, Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1” [15] khắc phục nhược điểm Ông cho cách tiếp cận chức năng- thống bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, thích hợp để miêu tả ngữ pháp tiếng Việt Từ đó, Cao Xuân Hạo cho cần phải thay cách phân tích câu tiếng Việt theo quan niệm chủ- vị cách phân tích theo quan hệ Đề- Thuyết cho phù hợp với đặc điểm loại hình tiếng Việt ngơn ngữ thiên chủ đề Cách phân tích theo quan hệ Đề- Thuyết Cao Xuân Hạo không áp dụng cho câu mà ngữ đoạn câu tiểu cú Trong thử nghiệm gần đây, Diệp Quang Ban với cơng trình “Ngữ pháp tiếng Việt” [3], áp dụng mơ hình ngữ pháp chức M.A.K Halliday vào ngữ liệu tiếng Việt Theo đó, cấu trúc câu tiếng Việt phân tích thành kiểu cấu trúc gồm kiểu cấu trúc thực chức (cấu trúc nghĩa biểu với vị tố tham thể; cấu trúc thức với biểu thức thức phần dư, cấu trúc đềthuyết với hai thành tố đề thuyết) cấu trúc cú pháp (gồm chủ ngữ,vị tố loại bổ ngữ, đề ngữ gia ngữ); Ứng với kiểu cấu trúc cú pháp, cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc đề thuyết Theo cách nhìn Halliday, tác giả phân biệt ba kiểu chủ thể có mặt câu: chủ thể ngữ pháp (chủ ngữ), chủ thể logich chủ thể tâm lý Như vậy, với việc áp dụng mơ hình ngữ cách chức Halliday, dường cách phân tích câu Diệp Quang Ban “triệt để” Nguyễn Đăng Liêm Tuy nhiên, theo Nguyễn Hồng Cổn [9], việc sử dụng theo lối lồng ghép bình diện với kiểu cấu trúc để phân tích câu tiếng Việt Diệp Quang Ban làm cho việc phân tích câu trở nên rắc rối Chức chủ yếu câu khơng phải biểu tình mà thơng báo, tiến hành phân tích cấu trúc nghĩa biểu (với vị tố tham thể) hình thức bề mặt tương ứng Cấu trúc cú pháp gồm vị tố chức cú pháp cấp độ câu chưa giải pháp đắn Khác với việc phân loại tiểu cú, câu Nguyễn Đăng Liêm dựa vào kết vị (quan hệ cách hình thái cách) động từ tiểu cú/ câu Đào Thanh Lan [24] lại vận dụng lúc tiêu chí để xác lập khung cấu trúc câu đơn tiếng Việt Cách phân loại Nguyễn Đăng Liêm áp dụng tiểu cú câu đơn giản Còn tiểu cú/ câu phức tạp việc áp dụng tiêu chí gặp nhiều khó khăn Dưới sơ đồ đặc điểm thành phần thuộc khung cấu trúc câu đơn phản ánh luận điểm tác giả: 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tên thành phần câu → Tiêu chí phân định ↓ Nghĩa tạo lập phát ngôn Chu ngữ (Ch) Minh xác ngữ (Mx) Đề ngữ (Đ) Định ngữ (Đi) nêu phạm vi minh để nhận định xác cho nịng cốt có danh từ hiệu lực làm Đề Thuyết ngữ (T) Bổ ngữ (B) nêu chủ bổ sung nêu điều bổ sung chi đề ý nghĩa nhận định, tiết phụ nhận hạn định thuyết minh chuyên mơn định cho danh (nói về) cho cho vị từ từ chủ đề ngữ nghĩa vị từ chi phối Nghĩa nêu chu cảnh nêu đặc nêu thực nêu đặc nêu đặc nêu thực thể, biểu thị thời gian, trưng thể trưng trưng thông nhận dịnh bôt thực không gian, minh hạn định báo sung cho vị từ khách cảnh huống, xác quan nguyên nhân, mục đích Vai trị phụ cho phụ cho phụ cho phụ cho vị từ quan hệ nịng cốt (có danh từ (khơng danh từ (khơng bỏ cú pháp thể lược bỏ) làm Đề bỏ được) hạt nhân được) Hình trước nịng cốt trước trước sau danh sau Đề sau vị từ thức biểu (Đ–T) danh từ Thuyết từ hạt làm Đề nhân vị trí Hình - Dt (Danh từ - V (vị - D -V - V (câu tả) - Danh thức thời gian) từ) - cú -D - + D - Cú - Dk (Danh từ - + D - + D (câu thuận) không gian) (danh - + - + D - gt + Ds (Giới từ) D (câu so từ + Danh từ - + - cú sánh) vật) D (danh - Cú (khi từ) Đề D) - cú (Đ– T) Trạng ngữ (Tr) bổ sung chi tiết phụ chung cho vị từ nêu chu cảnh thời gian, khơng gian, cảnh huống, nguyên nhân, mục đích phụ cho vị từ sau vị từ Bổ ngữ - Dt - Dk - gt + Ds (Ðào Thanh Lan (2002), tr 253) 10 Việc phân loại 17 lớp động từ đại diện theo cách Nguyễn Đăng Liêm chưa thực thuyết phục Chẳng hạn lớp động từ “nói” có hoạt tố Nguyễn Đăng Liêm chưa có 11 Cùng với phát triển ngành ngơn ngữ học nói chung ngữ pháp học nói riêng, có nhiều nhà ngơn ngữ học miêu tả cú pháp tiếng Việt theo phương pháp khác Trong luận văn này, sâu vào nghiên cứu kết vị học Nguyễn Đăng Liêm Kết vị học chưa mang tính phổ qt Với tư cách học viên ngôn ngữ học, dừng lại việc giới thiệu lại quan niệm kết vị học tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm mà 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Đại học THCN Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam (Phần câu), Nxb ĐH Sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu- Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Tập II, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ (3), tr.18-33 Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ (1), tr.12-58 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2008), Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt: Chủ - Vị hay Đề - Thuyết?, Bài viết cho HNKH Việt Nam học tổ chức Hà Nội 12/2008 10 S.C Dik (Nhóm biên dịch: Nguyễn Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hồng Trung, Đào Mục đích, Nguyễn Thanh Phong)- 2005), Functional Grammar (Ngữ pháp chức năng), Nxb ĐH Quốc gia TPHCM 11 Nguyễn Thị Đức, Chức cú pháp số vai nghĩa câu tiếng Việt, Luận văn Thạc sỹ khoa ngôn ngữ học năm 2010, ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 12 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, Tập 1, Nxb Giáo dục 14 Nguyện Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 16 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 17 Cao Xuân Hạo (Chủ biên) (2007),Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1) Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 Cao Xuân Hạo (Chủ biên) (2006), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 2) Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục 19 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ 20 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt” Nguyễn Văn Hiệp, Tạp chí ngơn ngữ 21 Nguyễn Văn Hiệp (2006), “Cấu trúc vị từ- tham thể nghĩa miêu tả câu”, Những vấn đề ngôn ngữ học, tr.51-70, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hiệp(2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 23 Bạch Thị Thu Hiền (2004), Tổng luận ngữ pháp cách, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đào Thanh Lan, Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc ĐềThuyết, NXB Đại học Quốc gia HN 2002 25 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, Q.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Thị Thanh Lương (2002), Tìm hiểu chức ngữ pháp vai trị thơng báo vai nghĩa thời gian câu tiếng Việt, Ngôn ngữ số 27 Nguyễn Thị Lương (2006) , Câu tiếng Việt, Nxb ĐH Sư phạm 28 Hoàng Phê (chủ biên) (tái 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt,(Câu), Nxb Đại học THCN 30 Nguyễn Văn Phổ, Một vài quan sát giới từ quan hệ chủ cách- tặng cách (đích) tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 5/2004 31 Nguyễn Thị Quy(1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (So sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động), Nxb Khoa học xã hội 33 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ-vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tô Minh Thanh (2005), Cấu trúc câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 36 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 37 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt- tập II, NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 38 Lý Toàn Thắng (1981), “Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu”, Ngôn ngữ (1), tr.46- 54 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 39 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 40 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 42 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 43 Ủy Ban KHXH Việt Nam (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục II Tiếng Anh 45 Walter A.Cook, S.J (1989), Case Grammar Theory, Georetown University Press in the U.S.A 46 Jack C Richards and Richard Schmidt, Longman Dic.of language teaching and applied linguistics 47 Keith Brown (Editor in Chief) (2006), Encyclopedia of Language &Linguistics, Second Edition, volume 13, pp.633-642 Oxford: Elsevier 48 M.A.K Halliday (Hoàng Văn Vân dịch) (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Langacre, R.E (1983), The Grammar of Discourse, New York and London, Plenum Press 50 Pike, K.I (1982), Linguistic Concepts: An Introduction to Tagmemic, Lincoln NE and London, University of Nepraska Press 51 Waterhouse, V.G (1974), The History and Development of Tagemics The Hague and Paris, Mouton III CÁC TRANG WEBSITE 52 http://www.ngonngu.net 53 http://en.wikipedia.org/wiki/Tagmeme 54 http://www.linguistlist.org 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tài ? ?Nghiên cứu kết vị học tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm? ?? Hiện nay, cơng trình nghiên cứu ? ?kết vị học? ?? tiếng Việt Nguyễn Đăng Liêm chưa có dịch Việt Nam Vì thế, với tư cách học viên ngôn ngữ học, ... khái niệm ? ?kết vị? ?? để miêu tả ngữ pháp tiếng Việt, dựa theo so sánh đối chiếu hình thái cách quan hệ cách Nguyễn Đăng Liêm người nghiên cứu kết vị học tiếng Việt Kết vị học vấn đề kết vị học chưa... VĂN - HOÀNG THỊ THU PHƢƠNG NGHIÊN CỨU KẾT VỊ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA NGUYỄN ĐĂNG LIÊM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái cách đó là: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Hình th ái cách đó là: (Trang 17)
Chƣơng 2. Quan hệ cách và hình thái cách - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
h ƣơng 2. Quan hệ cách và hình thái cách (Trang 23)
Tác giả cũng sử dụng phương pháp loại trừ để phân loại các kết vị như bảng 2 dưới đây:                                                                                                                 +K  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
c giả cũng sử dụng phương pháp loại trừ để phân loại các kết vị như bảng 2 dưới đây: +K (Trang 24)
- Hình thái cách: do đứng trước động từ nên hình thái cách của “ông ấy” là [+NM]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Hình th ái cách: do đứng trước động từ nên hình thái cách của “ông ấy” là [+NM] (Trang 27)
- đứng sau giới từ “giùm” cho nên hình thái cách thể hiện là [+B] - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
ng sau giới từ “giùm” cho nên hình thái cách thể hiện là [+B] (Trang 33)
Khi tiểu cú có nhiều hình thái cách, hình thái cách thời gian được chuyển đến vị trí đằng trước câu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
hi tiểu cú có nhiều hình thái cách, hình thái cách thời gian được chuyển đến vị trí đằng trước câu (Trang 37)
Quan hệ cách tặng thể cũng có thể nhận ra bởi những hình thái cách giống nhau trong tiếng Anh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
uan hệ cách tặng thể cũng có thể nhận ra bởi những hình thái cách giống nhau trong tiếng Anh (Trang 42)
Tuy nhiên, cấu trúc này tương đương với hình thái cách công cụ có quan hệ gần gũi với người nói tiếng Anh:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
uy nhiên, cấu trúc này tương đương với hình thái cách công cụ có quan hệ gần gũi với người nói tiếng Anh: (Trang 44)
Quan hệ cách thời gian được nhận ra ở cả 2 ngôn ngữ và bằng hình thái cách đối  tượng,  điều  này  không  gây  khó  khăn  cho  người  học - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
uan hệ cách thời gian được nhận ra ở cả 2 ngôn ngữ và bằng hình thái cách đối tượng, điều này không gây khó khăn cho người học (Trang 45)
Quan hệ cách nguồn được nhận ra bởi hình thái cách vị trí, hoặc hình thái cách nguồn trong tiếng Việt - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
uan hệ cách nguồn được nhận ra bởi hình thái cách vị trí, hoặc hình thái cách nguồn trong tiếng Việt (Trang 46)
Hình thái danh cách có vị trí đứng trước động từ mà không có giới từ ở cả trong tiếng Việt và trong tiếng Anh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Hình th ái danh cách có vị trí đứng trước động từ mà không có giới từ ở cả trong tiếng Việt và trong tiếng Anh (Trang 48)
Hình thái cách nguồn có dấu hiệu là giới từ “từ” (from). Nó đứng sau động từ, hoặc sau hình thái cách đối tượng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Hình th ái cách nguồn có dấu hiệu là giới từ “từ” (from). Nó đứng sau động từ, hoặc sau hình thái cách đối tượng (Trang 54)
Khi chúng có nhiều hình thái cách trong một tiểu cú thì 1 trong số chúng thường là hình thái cách vị trí; là chủ đề hóa và đứng ở vị trí trước tiểu cú - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
hi chúng có nhiều hình thái cách trong một tiểu cú thì 1 trong số chúng thường là hình thái cách vị trí; là chủ đề hóa và đứng ở vị trí trước tiểu cú (Trang 56)
Bảng 3. Loại tiểu cú 3.1.1.1. Tiểu cú có liên từ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Bảng 3. Loại tiểu cú 3.1.1.1. Tiểu cú có liên từ (Trang 59)
Cách là một khái niệm của ngữ pháp Âu Châu, gắn liền với sự biến đổi hình thái của danh từ tùy thuộc vào vị từ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
ch là một khái niệm của ngữ pháp Âu Châu, gắn liền với sự biến đổi hình thái của danh từ tùy thuộc vào vị từ (Trang 61)
Bảng 4. Loại động từ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Bảng 4. Loại động từ (Trang 64)
Tiểu cú có cấu trúc cụm từ hình cây như dưới đây, với các danh cách được gắn trong tiểu cú bắt buộc bị xóa:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
i ểu cú có cấu trúc cụm từ hình cây như dưới đây, với các danh cách được gắn trong tiểu cú bắt buộc bị xóa: (Trang 66)
Cũng nên lư uý rằng hình thái cách đối tượng bắt buộc bị xóa trong tiểu cú đi kèm không nhất thiết nhận diện quan hệ đối cách như trong ví dụ trên - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
ng nên lư uý rằng hình thái cách đối tượng bắt buộc bị xóa trong tiểu cú đi kèm không nhất thiết nhận diện quan hệ đối cách như trong ví dụ trên (Trang 67)
Bảng 6. Đơn vị tiểu cú - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Bảng 6. Đơn vị tiểu cú (Trang 93)
Với bảng 6 về đơn vị tiểu cú như trên, Nguyễn Đăng Liêm nhấn mạnh sinh viên nói tiếng Việt sẽ phải học loại tiểu cú thứ 3 là tiểu cú phục tùng và đặc trưng  tùy ý của tất cả kết vị danh từ mặc dù chúng là hạt nhân hay vệ tinh trên bề mặt  cấut rúc - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
i bảng 6 về đơn vị tiểu cú như trên, Nguyễn Đăng Liêm nhấn mạnh sinh viên nói tiếng Việt sẽ phải học loại tiểu cú thứ 3 là tiểu cú phục tùng và đặc trưng tùy ý của tất cả kết vị danh từ mặc dù chúng là hạt nhân hay vệ tinh trên bề mặt cấut rúc (Trang 93)
Bảng 7. Lớp câu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Bảng 7. Lớp câu (Trang 95)
Bảng 8. Loại câu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Bảng 8. Loại câu (Trang 99)
Bảng 9. Đơn vị câu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
Bảng 9. Đơn vị câu (Trang 103)
ra định hướng trong không gian. Nó được thể hiện bởi các vị trí phụ cách hình thức, nguồn, đích và điểm cuối cùng, là các tính năng vốn có của giới từ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
ra định hướng trong không gian. Nó được thể hiện bởi các vị trí phụ cách hình thức, nguồn, đích và điểm cuối cùng, là các tính năng vốn có của giới từ (Trang 106)
4. Hình thức biểu  hiện  bằng vị  trí  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
4. Hình thức biểu hiện bằng vị trí (Trang 110)
5. Hình thức  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về kết vị học tiếng việt của nguyễn đăng liêm   60 22 01002
5. Hình thức (Trang 110)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN