1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương phần 3 luận văn thạc sĩ

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 461,53 KB

Nội dung

33 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1 Thiết kế nghiên cứu 3 1 1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng là hai giai đoạn được tác giả thực hiện trong quá trình nghiên cứu Nghiên cứu định tính thông qua thu thập, tổng hợp và phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp bằng các công trình nghiên cứu liên quan đã được công bố kết hợp với phỏng vấn sâu các chuyên gia về KTQT, giảng viên chuyên ngành KTQT trường đại học để tiến hành đối chiếu, so sánh nhằm xác định hoàn thiện than.

CHƯƠNG 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng hai giai đoạn tác giả thực trình nghiên cứu Nghiên cứu định tính thơng qua thu thập, tổng hợp phân tích nguồn liệu thứ cấp cơng trình nghiên cứu liên quan cơng bố kết hợp với vấn sâu chuyên gia KTQT, giảng viên chuyên ngành KTQT trường đại học để tiến hành đối chiếu, so sánh nhằm xác định hoàn thiện thang đo lường nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nghiên cứu định lượng cách thu thập liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi phân phối trực tiếp đến giám đốc, trưởng phòng, nhân viên kế tốn DNNVV Tỉnh Bình Dương Dữ liệu sau thu thập làm sạch, lọc mã hóa thơng tin cần thiết Sau đó, tác giả tiến hành nhập liệu phân tích liệu phần mềm SPSS để đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định mơ hình phương pháp phân tích nhân tố EFA giả thuyết nghiên cứu phân tích hồi quy đa biến 3.1.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực theo bước hình sau: 33 Nguồn: Tác giả Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.3 Bảng câu hỏi khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát ban đầu xây dựng sở tham khảo cơng trình nghiên cứu ngồi nước Hamid Reza Kordlouie, Arash Hosseinpour (2018), Omar Albaddad, Mahmoud Nassar (2018), Eman AL-Hawari, Mahmoud Nassar (2017), Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019), Trương Thị Việt Phương (2016), Vũ Thị Thu Phương (2018), Vũ Thị Thanh Tâm (2017), Trần Ngọc Hùng (2016), Nguyễn Thanh Hợp (2017) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Từ bảng câu hỏi khảo sát lần đầu, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính thu bảng câu hỏi khào sát thứ Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích, hiệu chỉnh để đưa bảng câu hỏi thức (phụ lục 2) sau khảo sát thử với 30 đối tượng Nội dung bảng câu hỏi khảo gồm phần bản sau: 34 Phần mở đầu: thông tin giới thiệu giúp đối tượng khảo sát khái quát chung nghiên cứu hiểu rõ mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Phần câu hỏi phụ: thông tin liên quan đến đối tượng khảo sát nhằm làm sở liệu để thống kê, mô tả mẫu Phần trọng tâm – cốt lõi: thông tin vấn đề nghiên cứu gồm câu hỏi nhân tố nhằm làm sở liệu để phân tích, kiểm định mơ hình nghiên cứu Phần mở rợng: ý kiến đối tượng khảo sát giải pháp Bảng câu hỏi khảo sát xây dựng gồm câu hỏi đóng theo thang đo Likert điểm (1 – hoàn toàn khơng đồng ý – hồn tồn đồng ý) câu hỏi mở nhằm ghi nhận ý kiến đối tượng khảo sát 3.2 Xây dựng mô hình giả thuyết nghiên cứu dự kiến 3.2.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu dự kiến Trên sở kế thừa kết quả cơng trình nghiên cứu có liên quan trước đây, tác giả tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNNVV sau: 35 Bảng 3.1 Tổng hợp nhân tố từ nghiên cứu Tên nhân Nội dung nhân tố tố Quy mô DN Eman AL-Hawari, Mahmoud Nassar (2017) Cơ cấu tổ chức DN Hamid Reza Kordlouie, Arash Hosseinpour Thời gian hoạt đợng Tình trạng thiết bị, máy móc Đặc điểm Tác giả Chi phí thiết lập, thực (2018) Omar Albaddad, Mahmoud Nassar (2018) Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019) Trần Ngọc Hùng (2016) Vũ Thị Thanh Tâm (2017) Nguyễn Thanh Hợp (2017) Vũ Thị Thu Phương (2018) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Nhận thức lợi ích Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Chính sách quản lý KTQT Celani, John Nyide (2019) Mục tiêu, chiến lược Trương Thị Việt Phương (2016) Quyền kiểm soát Trần Ngọc Hùng (2016) Vũ Thị Thanh Tâm (2017) Nguyễn Thanh Hợp (2017) Vũ Thị Thu Phương (2018) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) 36 Kiến thức chuyên Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, ngành Celani, John Nyide (2019) Khả cập nhật Trương Thị Việt Phương (2016) Trình đợ kiến thức nhân viên Chứng Vũ Thị Thanh Tâm (2017) chuyên Nguyễn Thanh Hợp (2017) môn Vũ Thị Thu Phương (2018) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Sự hỗ trợ từ nhà quả Trần Ngọc Hùng (2016) trị nhân viên Sự hỗ trợ Văn hóa phịng ban Sự hỗ trợ nhân viên Số lượng đối thủ Omar Albaddad, Mahmoud Nassar (2018) Sự cạnh tranh giá Eman AL-Hawari, Mahmoud Nassar (2017) sản phẩm, dịch vụ Mức độ cạnh tranh Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Sự cạnh tranh thị Celani, John Nyide (2019) phần Chiến Trần Ngọc Hùng (2016) lược kinh Nguyễn Thanh Hợp (2017) doanh Vũ Thị Thu Phương (2018) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 37 Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu dự kiến với biến phụ thuộc Việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương (VD) biến đợc lập nhân tố ảnh hưởng bao gồm: Đặc điểm (ĐĐ), Chính sách quản lý (CSQL), Trình Đợ Nhân Viên (TĐNV), Văn hóa (VH), Mức đợ cạnh tranh (MĐCT) Nguồn: Tác giả Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu dự kiến Với mơ hình hồi quy có dạng: VD = α + β1ĐĐ + β2CSQL + β3TĐNV + β4VH+ β5MĐCT + β6ĐTNV + ɛ Trong đó: α: Hằng số βi: Hệ số hồi quy ɛ: Sai số 3.2.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu dự kiến Căn tổng quan lý thuyết, nghiên cứu có liên quan mơ hình nghiên cứu dự kiến, tác giả xây dựng giả thuyết sau: 38 Bảng 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu dự kiến Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 3.3 Nội dung Nhân tố đặc điểm có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nhân tố sách quản lý có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nhân tố trình đợ nhân viên có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nhân tố văn hóa có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nhân tố mức đợ cạnh tranh có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nghiên cứu định tính Nghiên cứu sơ bợ định tính thực nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo khái niệm nghiên cứu Từ mơ hình giả thuyết nghiên cứu dự kiến trình bày trên, tác giả xây dựng bộ thang đo phù hợp cho nhân tố có tác đợng đến việc vận dụng KQT với thang đo Likert điểm cách tổng hợp tài liệu, báo nước ngoài, trao đổi lấy ý kiến chuyên gia thông qua khảo sát bảng google docs Sau trao đổi với chuyên gia để xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương đo lường biến quan sát, bảng khảo sát điều chỉnh nội dung sau: Tiến hành loại bỏ một số câu hỏi không cần thiết liên quan đến đối tượng khảo sát 39 Làm rõ điều chỉnh phát biểu thang đo biến quan sát biến độc lập đặc điểm, sách quản lý, trình đợ nhân viên, văn hóa, mức đợ cạnh tranh Bổ sung thêm hai biến độc lập "Đào tạo nhân viên", "Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế toán" thang đo cho biến quan sát hai biến độc lập Bổ sung thêm nhận định đánh giá ý kiến đối tượng khảo sát một số giải pháp để nâng cao việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Từ đó, tác giả tiến hành chỉnh sửa bảng khảo sát với nội dung rõ ràng lược bỏ câu hỏi không phù hợp trước thực vấn, khảo sát thức hàng loạt 3.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu thang đo thức 3.4.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu thức Dựa vào kết quả thảo luận với chun gia từ mơ hình nghiên cứu dự kiến kết hợp nét đặc trưng tỉnh Bình Dương định hướng nghiên cứu, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu thức gồm biến đợc lập nhân tố ảnh hưởng bao gồm: Đặc điểm (ĐĐ), Chính sách quản lý (CSQL), Trình Đợ Nhân Viên (TĐNV), Văn hóa (VH), Mức đợ cạnh tranh (MĐCT), Đào tạo nhân viên (ĐTNV), Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế tốn (NNTCNN) 40 Nguồn: Tác giả Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu Với mơ hình hồi quy có dạng: VD = α + β1ĐĐ + β2CSQL + β3TĐNV + β4VH+ β5MĐCT + β6ĐTNV + β7NNTCNN + ɛ Trong đó: α: Hằng số βi: Hệ số hồi quy ɛ: Sai số Bên cạnh đó, tác giả bổ sung hoàn thiện giả thuyết nghiên cứu theo mơ hình nghiên cứu thức 41 H1: Nhân tố đặc điểm DN có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H2: Nhân tố sách quản lý có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H3: Nhân tố trình đợ nhân viên có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H4: Nhân tố văn hóa DN có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H5: Nhân tố mức đợ cạnh tranh có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H6: Nhân tố đào tạo nhân viên có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H7: Nhân tố Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế tốn có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương 3.4.2 Xây dựng thang đo thức Từ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu cả lẫn ngồi nước công bố, tác giả xây dựng điều chỉnh thang đo phù hợp với sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 3.4.2.1 Thang đo đặc điểm Đặc điểm đo biến quan sát, kế thừa phát triển từ nghiên cứu Hamid Reza Kordlouie, Arash Hosseinpour (2018), Omar Albaddad, Mahmoud Nassar (2018), Eman AL-Hawari, Mahmoud Nassar (2017), Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019), Vũ Thị Thu Phương (2018), Vũ Thị Thanh Tâm (2017), Trần Ngọc Hùng (2016), Nguyễn Thanh Hợp (2017) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Sau điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu, thang đo bao gồm biến quan sát: 42 Bảng 3.3 Thang đo đặc điểm Đặc điểm (ĐĐ) Mã ĐĐ1 ĐĐ2 ĐĐ3 ĐĐ4 ĐĐ5 Việc vận dụng KTQT cao DN tổ chức riêng biệt bộ máy kế tốn tài bợ máy KTQT Quy mơ DN lớn nhà QT vận dụng nhiều cơng cụ KTQT DN hoạt động lâu dài đầu tư nhiều cho KTQT DN sử dụng thiết bị, máy móc tự đợng hóa cao gia tăng việc vận dụng KTQT DN hạn chế vận dụng KTQT phải tốn chi phí thiết lập, thực cao 3.4.2.2 Thang đo sách quản lý Chính sách quản lý đo biến quan sát, kế thừa phát triển từ nghiên cứu Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019), Vũ Thị Thu Phương (2018), Vũ Thị Thanh Tâm (2017), Trần Ngọc Hùng (2016), Trương Thị Việt Phương (2016), Nguyễn Thanh Hợp (2017) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Sau điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu, thang đo bao gồm biến quan sát: 43 Bảng 3.4 Thang đo sách quản lý Chính sách quản lý (CSQL) Mã CSQL1 CSQL2 Nhà quản lý nhận thức nhiều lợi ích KTQT vận dụng nhiều KTQT DN Nhà quản lý có nhiều nhu cầu thông tin KTQT cung cấp gia tăng việc vận dụng KTQT DN CSQL3 DN đạt mục tiêu chiến lược vận dụng KTQT CSQL4 Phân quyền DN thúc đẩy thiết lập hệ thống KTQT 3.4.2.3 Thang đo trình độ nhân viên Trình đợ nhân viên đo biến quan sát, kế thừa phát triển từ nghiên cứu Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019), Vũ Thị Thu Phương (2018), Vũ Thị Thanh Tâm (2017), Trương Thị Việt Phương (2016), Nguyễn Thanh Hợp (2017) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Sau điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu, thang đo bao gồm biến quan sát: Bảng 3.5 Thang đo trình đợ nhân viên Trình độ nhân viên (TĐNV) Mã TĐNV1 TĐNV2 TĐNV3 Nhân viên KT phải thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ thuật Nhân viên kế tốn có kiến thức KTQT giúp gia tăng DN vận dụng KTQT Nhân viên KTQT có chứng kế tốn chun mơn (kế tốn trưởng, ACCA, …) vận dụng rộng rãi KTQT DN 44 3.4.2.4 Thang đo văn hóa Văn hóa đo biến quan sát, kế thừa phát triển từ nghiên cứu Trần Ngọc Hùng (2016) Sau điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu, thang đo bao gồm biến quan sát: Bảng 3.6 Thang đo văn hóa Văn hóa (VH) Mã VH1 VH2 VH3 Sự hỗ trợ từ nhà QT nhân viên làm gia tăng việc vận dụng KTQT DN Sự hỗ trợ bợ phận, phịng ban DN làm gia tăng thành công vận dụng KTQT DN vận dụng KTQT thành công hỗ trợ nhân viên cao 3.4.2.5 Thang đo mức độ canh tranh Mức độ cạnh tranh đo biến quan sát, kế thừa phát triển từ nghiên cứu Omar Albaddad, Mahmoud Nassar (2018), Eman AL-Hawari, Mahmoud Nassar (2017), Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019), Vũ Thị Thu Phương (2018), Trần Ngọc Hùng (2016), Nguyễn Thanh Hợp (2017) Trần Lâm Mỹ Ái (2019) Sau điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu, thang đo bao gồm biến quan sát: 45 Bảng 3.7 Thang đo mức độ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh (MĐCT) Mã MĐCT1 MĐCT2 MĐCT3 MĐCT4 Số lượng đối thủ ngành thị trường nhiều việc vận dụng KTQT vào DN tăng Sự cạnh tranh giá cả sản phẩm, dịch vụ loại gia tăng việc vận dụng KTQT DN Sự cạnh tranh thị phần lớn DN đầu tư cho việc vận dụng KTQT nhiều Chiến lược kinh doanh đối thủ ngành thúc đẩy DN vận dụng KTQT 3.4.2.6 Thang đo đào tạo nhân viên Đào tạo nhân viên đo biến quan sát điều chỉnh dựa nét đặc trưng tỉnh Bình Dương kết hợp định hướng nghiên cứu kết quả thảo luận từ mơ hình nghiên cứu dự kiến: Bảng 3.8 Thang đo đào tạo nhân viên Đào tạo nhân viên (ĐTNV) Mã ĐTNV1 Nhân viên kế toán đào tạo trường đại học thúc đẩy việc vận dụng KTQT DN Cải tiến chương trình phương pháp đào tạo chuyên ngành ĐTNV2 KTQT theo hướng thực hành ứng dụng thực tế thúc đẩy việc vận dụng KTQT ĐTNV3 Các trường đại học liên kết DN, viện, trung tâm tổ chức khóa học KTQT gia tăng việc vận dụng KTQT 46 3.4.2.7 Thang đo Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế toán Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế toán đo biến quan sát điều chỉnh dựa nét đặc trưng tỉnh Bình Dương kết hợp định hướng nghiên cứu kết quả thảo luận từ mơ hình nghiên cứu dự kiến: Bảng 3.9 Thang đo nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế toán Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế toán (NNTCNN) Mã NNTCNN1 NNTCNN2 NNTCNN3 3.5 Văn bản pháp lý hướng dẫn thực KTQT DN ban hành giúp gia tăng việc vận dụng KTQT DN Vai trị tổ chức nghề nghiệp kế tốn thúc đẩy, quảng bá việc vận dụng KTQT DN ngày cao Việc vận dụng KTQT DN gia tăng có giúp đỡ tổ chức nghề nghiệp kế toán Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng thực thông qua việc thu thập ý kiến kế toán viên, kế toán trưởng, kế toán dịch vụ DN nhằm kiểm định lại mơ hình đo lường mơ hình lý thuyết giả thuyết mơ hình Thơng tin nghiên cứu tập hợp kết quả câu hỏi bảng khảo sát thức thực giai đoạn nghiên cứu định tính gửi đến người cần khảo sát email theo link: https://forms.gle/36HA5oMCbASshgrv8 gửi bảng giấy trực tiếp để đảm bảo việc thu thập liệu phù hợp với kích thước mẫu ban đầu dự kiến Dữ liệu nghiên cứu sau thu thập phiếu khảo sát từ DN tiến hành qua bước sau: Làm liệu, loại bỏ quan sát cá biệt trước tiến hành bước phân tích Mã hóa thơng tin cần thiết bảng khảo sát 47 Nhập liệu phân tích liệu phần mềm SPSS Sau đó, tác giả tiến hành thống kê mơ tả liệu thu thập Sau tiến hành đánh giá độ tin cậy hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hệ số tương quan hồi quy tuyến tính 3.5.1 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu nghiên cứu sơ bộ định lượng (khảo sát thử) theo Roscoe (1975) cỡ mẫu 30 – 500 phù hợp cho nhiều nghiên cứu Do đó, giai đoạn này, tác giả chọn cỡ mẫu 30 phù hợp Mẫu nghiên cứu định lượng thức: Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất tập trung vào DNNVV Thành Phố: Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An Thị Xã: Bến Cát, Tân Uyên tỉnh Bình Dương Về kích thước mẫu, theo Tabachnick & Fidell (2007) hồi quy đa biến kích thước mẫu n tối thiểu đươc tính cơng thức: 50 + 8*m (m số biến đợc lập) Mơ hình nghiên cứu với biến đợc lập cỡ mẫu: 50 + 8*7 = 106 quan sát Bên cạnh đó, phân tích nhân tố khám phá EFA theo J F Hair cộng (1998) cỡ mẫu tối thiểu phải gấp năm lần biến quan sát thang đo Do đó, với 25 biến quan sát luận văn cỡ mẫu: 25*5 = 125 quan sát Vậy kích thước mẫu cần thiết 125 quan sát Tuy nhiên, để nâng cao đợ xác kích thước mẫu sử dụng đề tài nghiên cứu 130 quan sát 3.5.2 Phân tích thống kê mô tả Dữ liệu sau điều tra liệu thơ, chưa xử lý, q trình thực thường bị sai lệch không quán, yêu cầu làm liệu để đảm bảo yêu cầu số liệu đưa vào phân tích xác, đầy đủ đủ điều kiện Kỹ thuật phân tích thống kê mơ tả để đưa nhận xét, nhìn tổng quan ban đầu số liệu điều tra, khảo sát DN 48 Thống kê mô tả sử dụng giá trị trung bình phân tích thống kê tần số để xem xét đối tượng khảo sát thực trạng việc vận dụng KTQT DN tỉnh Bình Dương 3.5.2 Kiểm định thang đo hệ số Cronbach Alpha Độ tin cậy thang đo mơ hình nghiên cứu kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên giai đoạn [0,1] Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phép kiểm định thống kê mức đợ chặt chẽ, khả giải thích cho mợt khái niệm nghiên cứu tập hợp biến quan sát thang đo Về lý thuyết, hệ số cao tốt (thang đo có đợ tin cậy cao) Tuy nhiên, điều khơng hồn tồn xác hệ số Cronbach’s Alpha lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) cho thấy có nhiều biến quan sát thang đo khơng có khác biệt nhau, chúng gần giống hoàn toàn ý nghĩa, tượng gọi trùng lắp thang đo Sử dụng phương pháp trước phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết đo lường có liên kết với hay khơng; không cho biết biến quan sát cần bỏ biến quan sát cần giữ lại Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan biến – tổng giúp loại biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho mơ tả khái niệm cần đo (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mợng Ngọc, 2008) Các tiêu chí sử dụng thực đánh giá độ tin cậy thang đo: Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo có đợ tin cậy Alpha lớn 0,6 (Alpha lớn đợ tin cậy qn nợi cao), (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Các mức giá trị Alpha: lớn 0,8 thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 sử dụng được; từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu 49 mới bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí: Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ 0,3 (đây biến khơng đóng góp nhiều cho mô tả khái niệm cần đo nhiều nghiên cứu trước sử dụng tiêu chí này) Chọn thang đo có đợ tin cậy Alpha lớn 0,6 (các khái niệm nghiên cứu tương đối đối tượng nghiên cứu tham gia trả lời) 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo cịn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt phương pháp EFA) giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hợi tụ giá trị phân biệt Phân tích nhân tố khám phá (EFA) mợt kỹ thuật phân tích dùng để thu nhỏ tóm tắt mợt tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn thành một tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair et al 2009) Cơ sở việc rút gọn dựa vào mối quan hệ tuyến tính nhân tố với biến nguyên thủy Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) thực theo trình tự: Kiểm định thang đo biến quan sát để loại biến rác, không phù hợp Rút ngắn tập tin dự tiêu chuẩn hệ số tải nhân số Phân tích tương quan nhân tố (EFA) Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J (2013) đề cập phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis với phép xoay Varimax cách thức sử dụng phổ biến 50 Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) biểu thị tương quan đơn biến với nhân tố, hệ số cho biết biến đo lường thuộc nhân tố Theo Hair cợng (1998) hệ số Factor loading lớn 0,3 xem đạt mức tối thiểu, lớn 0,4 xem quan trọng lớn 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Theo đó, phân tích nhân tố thích hợp trị số KMO > 0,5; ngược lại KMO ≤ 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu (Garson, 2002) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05): Đây một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) số cumulative (tổng phương sai trích cho biết phân tích nhân tố giải thích phần trăm phần trăm bị thất thoát) Các nhân tố Eigenvalues < khơng có tác dụng tóm tat thông tin tốt biến gốc (biến tiềm ẩn trước EFA) nên nhân tố rút trích Eigenvalues > chấp nhận tổng phương sai trích Cumulative ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988) 3.5.4 Phân tích mơ hình hồi quy Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng để nhận diện đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT DNVN tỉnh Bình Dương, mợt phần mở rợng hồi quy tuyến tính đơn giản cách thêm vào mợt số biến đợc lập để giải thích tốt cho biến phụ tḥc xác định mức đợ đóng góp nhân tố vào thay đổi biến phụ tḥc 51 Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất một kiện xảy với thơng tin biến đợc lập có dạng sau: Trong đó: Y biến phụ tḥc nhị phân nhận giá trị 1, biến X1, X2, , X3 biến độc lập Từ biến phụ thuộc nhị phân này, một thủ tục dùng để dự đoán xác suất kiện xảy theo quy tắc xác suất dự đoán lớn 0.5 (điểm cắt mặc định) kết quả dự đốn cho “có” xảy kiện, ngược lại kết quả dự đốn cho “khơng” Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi qui Giá trị Adjusted R Square (R bình phương hiệu chỉnh) R2 (R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Mức biến thiên giá trị từ – Nếu tiến mơ hình có ý nghĩa Ngược lại, tiến tức ý nghĩa mơ hình yếu Cụ thể hơn, nằm khoảng từ 0,5 – mơ hình tốt, ngược lại nhỏ 0,5 mơ hình chưa tốt Trị số Durbin – Watson (DW): Có chức kiểm tra tượng tự tương quan chuỗi bậc Giá trị DW biến thiên khoảng từ đến Nếu tương quan sai số kề khơng xảy giá trị gần Nếu giá trị gần tức phần sai số có tương quan nghịch, gần phần sai số có tương quan thuận Trong trường hợp DW < DW > khả cao xảy tượng tự tương quan chuỗi bậc Giá trị Sig kiểm định F có tác dụng kiểm định đợ phù hợp mơ hình hồi quy Ở bảng ANOVA, giá trị Sig < 0,05 => Mô hình hồi quy tuyến tính bợi tập liệu phù hợp (và ngược lại) 52 Giá trị Sig kiểm định t sử dụng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Nếu Sig Biến đợc lập có tác đợng đến biến phụ tḥc Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Nếu VIF > 10 có tượng đa cợng tuyến (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) 3.6 Kết nghiên cứu định lượng sơ Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bợ tác giả trình bày bảng 3.10 cho thấy thang đo biến độc lập biến phụ tḥc có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lớn 0,6 Hệ số tương quan biến – tổng biến quan sát lớn 0,3 Vì vậy, tất cả biến nghiên cứu với 28 biến quan sát hoàn toàn phù hợp để sử dụng nghiên cứu đề tài Bảng 3.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ Cronbach’s Alpha Biến Số biến quan sát Cronbach's Alpha Hệ số tương quan biến – Kết luận tổng nhỏ Đặc điểm DN 0,836 0,424 Biến phù hợp Chính sách quản lý 0,739 0, 348 Biến phù hợp Trình đợ nhân viên 0, 751 0, 500 Biến phù hợp Văn hóa DN 0, 747 0, 456 Biến phù hợp Mức độ cạnh tranh 0, 779 0, 455 Biến phù hợp Đào tạo nhân viên 0, 647 0, 409 Biến phù hợp 0, 804 0, 543 Biến phù hợp DNNVV 0, 606 0, 340 Biến phù hợp Nhà nước tổ chức nghề nghiệp kế toán Việc vận dụng KTQT tỉnh Bình Dương Nguồn: Tác giả 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Dữ liệu nghiên cứu định lượng thu thập qua hình thức khảo sát câu hỏi với kích thước mẫu 130 chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện Đồng thời, chương mơ tả chi tiết quy trình thiết kế nghiên cứu tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tồn bợ q trình phân tích liệu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Kết quả phân tích liệu nghiên cứu trình bày chương 54 ... hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nhân tố trình đợ nhân viên có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương Nhân tố văn hóa có ảnh hưởng chiều đến việc. .. H1: Nhân tố đặc điểm DN có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H2: Nhân tố sách quản lý có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H3: Nhân tố. .. trình đợ nhân viên có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H4: Nhân tố văn hóa DN có ảnh hưởng chiều đến việc vận dụng KTQT DNNVV tỉnh Bình Dương H5: Nhân tố mức đợ

Ngày đăng: 30/06/2022, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 2)
Từ đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dự kiến với biến phụ thuộc là Việc vận dụng KTQT trong các DNNVV tại tỉnh Bình Dương (VD) và các  biến độc lập là  các  nhân  tố  ảnh  hưởng  bao  gồm:  Đặc  điểm  (ĐĐ),  Chính  sách  quản  lý  (CSQL),  Trình - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương phần 3   luận văn thạc sĩ
t ác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dự kiến với biến phụ thuộc là Việc vận dụng KTQT trong các DNNVV tại tỉnh Bình Dương (VD) và các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: Đặc điểm (ĐĐ), Chính sách quản lý (CSQL), Trình (Trang 6)
Từ mô hình và giả thuyết nghiên cứu dự kiến đã trình bày như trên, tác giả xây dựng bộ thang đo phù hợp cho các nhân tố có tác động đến việc vận dụng KQT với  thang đo Likert 5 điểm bằng cách tổng hợp các tài liệu, bài báo nước ngoài, trao đổi  và lấy - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương phần 3   luận văn thạc sĩ
m ô hình và giả thuyết nghiên cứu dự kiến đã trình bày như trên, tác giả xây dựng bộ thang đo phù hợp cho các nhân tố có tác động đến việc vận dụng KQT với thang đo Likert 5 điểm bằng cách tổng hợp các tài liệu, bài báo nước ngoài, trao đổi và lấy (Trang 7)
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu Với mô hình hồi quy có dạng:   - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương phần 3   luận văn thạc sĩ
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu Với mô hình hồi quy có dạng: (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w