1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2013

63 116 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Đánh Lửa Trên Xe Ô Tô Toyota Camry 2013
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

1 Mục lục Mục lục Danh mục hình ảnh .4 Danh mục bảng biểu .6 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vụ - yêu cầu – phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2.1 Giai đoạn tăng dòng sơ cấp KK” đóng 1.2.2 Quá trình ngắt dịng sơ cấp 13 1.2.3 Q trình phóng điện điện cực bugi 14 1.3 Quá trình phát triển hệ thống đánh lửa 16 1.3.1 Kiểu điều khiển vít 16 1.3.3 Kiểu bán dẫn có ESA (đánh lửa sớm điện tử) 18 1.3.4 Hệ thống đánh lửa (DIS) 19 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2013 20 2.1 Thông số kỹ thuật động Toyota Camry 2013 20 Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật xe camry 20 2.2 Giới thiệu hệ thống đánh lửa xe camry 21 2.1.1 Ưu điểm 22 2.2.2 Nhược điểm 22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2013 23 3.1 Đặc điểm cấu tạo 23 3.1.1 Các cảm biến 23 3.2 Cấu tạo hệ thống đánh lửa 28 3.2.1 Cuộn IC đánh lửa 28 3.2.2 Bobbin đánh lửa 30 3.2.3 Bugi 31 3.2.4 Bộ xử lí điều khiển trung tâm ECU 32 3.2.5 Nguyên lí hoạt động hệ thống đánh lửa 39 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CHUẨN ĐỐN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE CAMRY 41 4.1 Những hư hỏng hệ thống đánh lửa 41 4.2 Quy trình kiểm tra 41 4.2.1 Kiểm tra hệ thống đánh lửa xe 41 Chú ý: 41 4.2.2 Kiểm tra bugi 41 4.2.3 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa 42 4.3 Chẩn đoán hệ thống đánh lửa 43 4.3.1 Chẩn đoán hư hỏng theo máy quét mã lỗi 43 4.3.2 Chẩn đoán hư hỏng theo tình trạng động AZ-FE 48 4.4 Kiểm tra hư hỏng phận hệ thống đánh lửa 51 4.4.1 Kiểm tra hộp ECU 51 4.4.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 52 4.4.3 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khơng khí nạp 53 4.4.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp 54 4.4.5 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 55 4.4.6 Kiểm tra cảm biến Oxy 56 4.4.7 Kiểm đánh lửa trực tiếp bôbin đơn 57 4.4.8 Kiểm tra bugi 58 4.4.9 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đánh lửa Hình 1.2 Sơ đồ tương đương mạch sơ cấp hệ thống đánh lửa 10 Hình 3.Quá trình tăng dòng tăng dòng sơ cấp i1 11 Hình Sơ đồ tương đương hệ thống đánh lửa 13 Hình Qui luật biến đổi dịng điện sơ cấp i1 hiệu điện thứ cấp U2 14 Hình Sự thay đổi hiệu U2 phóng tia lửa điện 15 Hình Hệ thống đánh lửa vít 17 Hình Hệ thống đánh lửa bán dẫn 18 Hình Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA 18 Hình 10 Hệ thống đánh lửa DIS 19 Hình 2.1 Động xe camry 2010 21 Hình 2.2 Hệ thống đánh lửa điện tử loại trực tiếp (DIS) 21 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử xe Toyota Camry 2010 22 Hình 3.1 Cảm biến tín hiệu trục khuỷu 24 Hình Sơ đồ nguyên lý điều khiển góc mở bướm ga 24 Hình 3 Cảm biến vị trí trục cam 25 Hình Cảm biến lưu lượng khí nạp 26 Hình Cảm biến lưu lượng khí nạp 27 Hình Cảm biến oxy 27 Hình Cấu tạo IC đánh lửa 29 Hình Dịng điện cuộn sơ cấp 29 Hình 10 Ngắt dòng điện vào cuộn sơ cấp 30 Hình 11 Bơ bin đánh lửa động camry 2010 31 Hình 12 Cấu tạo bugi 31 Hình 13 Cơ cấu đánh lửa 33 Hình 14 Đặc tính đánh lửa 34 Hình 15 Nhiệt độ tự làm tự bén lửa 35 Hình 16 Điều khiển đánh lửa chế độ khởi động 36 Hình 17 Điều khiển đánh lửa sau khởi động 37 Hình 18 Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm 38 Hình 19 Hiệu chỉnh góc đánh lửa muộn 38 Hình 20 Hiệu chỉnh góc đánh lửa chế độ khơng tải ổn định 39 Hình 21 Sơ đồ mạch điều khiển tổng quát 39 Hình 4.1 Mã kiểm tra chế độ bình thường 43 Bảng 4.2 Ý nghĩa mã chuẩn đoán 47 Bảng 4.3 Các tình trạng động 49 Hình 4.2 Cách mắc đồng hồ đo thay đổi điện áp cảm biến nhiệt độ nước làm mát 52 Hình 4.4 Cách mắc đồng hồ đo thay đổi 52 Hình 4.3 Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát 53 Hình 4.4 Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khơng khí nạp 54 Hình 4.5 Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khơng khí nạp 54 Hình 4.6 Cách mắc đồng hồ đo thay đổi điện trở cảm biến nhiệt độ khí nạp 55 Hình 4.7 Mạch điện cảm biến oxy biểu đồ thay đổi điện áp 56 Hình 4.8 Kiểm tra đánh lửa trực tiếp 57 Hình 4.9 Kiểm tra điện trở đo khe hở nhiệt bugi 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật xe camry Bảng 4.2 Ý nghĩa mã chuẩn đoán Bảng 4.3 Các tình trạng động LỜI MỞ ĐẦU Động đốt trong nguồn lực chủ yếu nhiều ngành kinh tế, sản xuất, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải trở thành nguồn động lực có tầm quan trọng lớn nghành công nghiệp ôtô Một vấn đề lớn đặt lúc ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí nóng lên tồn cầu giới quan tâm, xuất phát từ vấn đề nhà thiết kế ln tìm cách để cải tiến, tăng hiệu suất làm việc, giảm mức tiêu thụ nhiên liệu, tăng tính kinh tế, mức độ an tồn sử dụng giảm mức độ độc hại khí xả động Do hệ thống động không ngừng thay đổi Hệ thống đánh lửa hệ thống quan tâm số Để hiểu thêm hệ thống đánh lửa em chọn đề tài “Nghiên cứu, khảo sát hệ thống đánh lửa xe TOYOTA CAMRY 2013” Hệ thống đánh lửa yếu tố quan trọng đến hiệu suất làm việc hiệu động Do hãng xe tiếng Toyota, Honda, Mitsumitsi, sớm nghiên cứu để cải thiện hệ thống ứng dụng đưa vào sử dụng cho cho sinh viên để hiểu rõ trình hình thành phát triển hệ thống đánh lửa Do kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian khơng cho phép nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo môn bảo để đồ án em hồn thiện Qua cho em kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường mà đặc biệt thầy cô giáo Khoa Cơng nghệ Ơ tơ tận tình dạy bảo em suốt bốn năm học vừa qua Dưới giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy giáo T.S Phạm Minh Hiếu tạo điều kiện cho em hoàn thiện đồ án cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên thực Nam Đỗ Văn Nam CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vụ - yêu cầu – phân loại  1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dịng điện chiều có hiệu điện thấp (6V,12V, hay 24V) thành xung điện cao (12000- 40000V) đủ để tạo nên tia lửa (phóng qua khe hở Bugi) đốt cháy hổn hợp làm việc xi lanh động vào thời điểm thích hợp tương ứng với trình tự xi lanh chế độ làm việc động Trong số trường hợp hệ thống đánh lửa dùng để hổ trợ khởi động, tạo điều kiện động khởi động dễ dàng nhiệt độ thấp  1.1.2 Yêu cầu Hệ thống đánh lửa phải sinh dòng thứ cấp đủ lớn để tạo tia lửa điện phóng điện qua khe hở bugi tất chế độ làm việc động Tia lửa bugi phải đủ lượng thời gian phóng để cháy bắt đầu Góc đánh lửa sớm phải chế độ hoạt động động Các phụ kiện hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ cao độ rung xóc lớn Sự mài mịn điện cực bugi phải nằm khoảng cho phép Độ tin cậy làm việc hệ thống đánh lửa phải tin cậy tương ứng với chê đô ̣ làm việc động  1.1.3 Phân loại Ngày nay, hệ thống đánh lửa trang bị ơtơ có nhiều loại khác Dựa vào cấu tạo, hoạt động, phương pháp điều khiển, người ta phân loại hệ thống đánh lửa theo cách phân loại sau:  Phân loại theo phương pháp tích lũy lượng  Hệ thống đánh lửa điện cảm: cuộn dây (bôbin).  Hệ thống đánh lửa điện dung: tụ điện.  Phân loại theo phương pháp điều khiển cảm biến Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa (loại thường). Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang  Phân loại theo phương pháp bố trí dịng điện cao áp Hệ thống đánh lửa sử dụng chia điện (có delso). Hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS(khơng có delco): Bơbin đơn, Bơbin đơi 1.2 Lí thuyết chung hệ thống đánh lửa ô tô  Hệ thống đánh lửa sau có nhiệm vụ biến đổi dòng điện chiều hiệu thấp xoay chiều với thế hiê ̣u thấp thành dòng điện với hiệu cao có lượng đủ lớn sinh tia lửa để phóng qua khe hở hai điện cực bugi đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu  Để tạo tia lửa điện hai điện cực bugi, trình đánh lửa chia làm ba giai đoạn: Q trình tăng trưởng dịng sơ cấp hay cịn gọi q trình tích luỹ lượng, q trình ngắt dịng sơ cấp q trình xuất tia lửa điện cực bugi  1.2.1 Giai đoạn tăng dịng sơ cấp KK” đóng Trong sơ đồ gồm có: Rf: Điện trở phụ R1: Điện trở cuộn sơ cấp L1, L2: Độ tự cảm cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp T: Transistor cơng suất điều khiển nhờ tín hiệu từ cảm biến Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đánh lửa 10 Chuyển sơ đồ mạch điện sơ cấp thành sơ đồ tương đương sau Hình 1.2 Sơ đồ tương đương mạch sơ cấp hệ thống đánh lửa Khi KK' đóng, có dịng sơ cấp i1 chạy theo mạch: (+)AQ  Kđ  Rf  W1  Cần tiếp điểm  KK'  (-)AQ Dòng điện tăng từ không đến giá trị giới hạn xác định điện trở mạch sơ cấp Mạch thứ cấp lúc coi hở Do suất điện động tự cảm, dịng i1 khơng thể tăng tức thời mà tăng dần khoảng thời gian Trong giai đoạn gia tăng dịng sơ cấp ta viết phương trình sau: Ung + eL1 = i1.R1 (1.1) Trong đó: - Thế hiệu nguồn điện (ắc Ung quy máy phát) [V] eL1 - SĐĐ tự cảm cuộn sơ cấp [V] R1 - Điện trở mạch sơ cấp [] eL1   L1 Mà: di1 di  U ng  L1  i1 R1 dt dt (1.2) Giải phương trình vi phân (2.3) ta xác định được: t   U ng  1  e 1  i1  R1    Trong đó: t 1  (1.3) - Thời gian tiếp điểm đóng [s] L1 R1 - Hằng số thời gian mạch sơ cấp Biểu thức (1.3) cho thấy: Dòng sơ cấp tăng theo quy luật đường tiệm cận 49 (5) Thời điểm đánh lửa trễ Điều chỉnh lại góc Động Các hư hỏng phần (3) đánh lửa giảm 3.Tắc đường xả Kiểm tra đường ống công thải suất (6) Động Thời điểm đánh lửa sai Điều chỉnh lại góc 2.Dùng sai loại bugi đánh lửa bị 3.Bộ điều chỉnh làm việc không Thay bugi kích nổ Cacbon bám vào buồng cháy Sửa chữa thay (có tiếng Làm buồng cháy gõ) Lớp cách điện bị nứt Thay bugi Bugi dính muội than Lắp bugi nóng bugi hư Bugi trắng xám Lắp bugi lạnh (7) Các Bảng 4.3 Các tình trạng động Sau chẩn đốn xác định nguyên nhân hư hỏng hệ thống mạch đánh lửa, ta cần kiểm tra phận chung hệ thống đánh lửa như: - Những chỗ nối khơng tốt - Nắp cuộn dây có bị nứt hay không - Kiểm tra cuộn dây xem có bị chạm vỏ hay ngắn mạch cực tính cuộn dây hay chưa - Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa - Kiểm tra lại điện trở dây cao áp, cuộn dây thứ cấp, dây sơ cấp, cuộn dây tín hiệu G, Ne 4.3.3 Chẩn đoán hư hỏng theo máy quét mã lỗi  Bước 1: Điều tra trước chẩn đoán Tham khảo phiếu điều tra, lấy thơng tin tình trạng hoạt động xe, hư hỏng cố thường gặp, điều kiện thời tiết, địa hình ảnh hưởng 50 đến hoạt động xe, thời gian sửa chữa trước Cần lấy thật nhiều thơng tin chi tiết từ khách hàng trước chẩn đoán  Bước 2: Phân tích hư hỏng khách hàng Phân tích hư hỏng mà khách hàng nói lại sau q trình sử dụng lỗi  Bước 3: Nối máy chẩn dốn với DLC3 Thơng qua giắc nối với máy chẩn đoán xác định lỗi máy hình  Bước 4: Kiểm tra mã chẩn đốn Kiểm tra mã chẩn đốn Nếu mã bình thường phát ra, thực bước Nếu mã hư hỏng phát thực bước  Bước 5: Xóa mã DTC liệu tức thời Sau xác định mã chẩn đốn xóa khỏi máy tránh lưu lại máy, không xóa mã lỗi máy lưu lại lỗi kiểm tra lại  Bước 6: Tiến hành kiểm tra quan sát Sau kiểm tra lỗi bên kiểm tra tổng qt tồn hệ thống quan sát mắt thường  Bước 7: Thiết lập chẩn đoán chế độ kiểm tra Để nhanh chóng tìm ngun nhân hư hỏng, đặt hệ thống chế độ thử  Bước 8: Xác nhận triệu chứng Xác nhận triệu chứng hư hỏng.  Bước 9: Mô triệu chứng Nếu triệu chứng không xuất lại, dùng phương pháp mô triệu chứng để tái tạo chúng  Bước 10: Kiểm tra bảng mã Máy phát lỗi, việc kiểm tra ghi lại mã lỗi  Bước 11: Thực kiểm tra  Bước 12: Tham khảo bảng triệu chứng 51 Tham khảo bảng mã lỗi động để xác định hư hỏng động toàn hệ thống xe  Bước 13: Xác nhận triệu chứng hư hỏng Với việc xác định mã lỗi hư hỏng giúp cho xác định xác triệu chứng hư hỏng  Bước 14: Nhận biết hư hỏng  Bước 15: Điều chỉnh sửa chữa Sau xác định triệu chứng hư hỏng tiến hành khắc phục hư hỏng  Bước 16: Kiểm tra xác nhận Sau hoàn tất việc điều chỉnh sửa chữa, kiểm tra để xem liệu hư hỏng có cịn khơng lái thử xe để chắn toàn hệ thống điều khiển động hoạt động bình thường mã phát mã bình thường 4.4 Kiểm tra hư hỏng phận hệ thống đánh lửa 4.4.1 Kiểm tra hộp ECU  Chuẩn bị dụng cụ - Đồng hồ VOM - Máy đo cảm biến  Mục đích - Kiểm tra ECU - chẩn đoán lỗi ECU  Tiến hành kiểm tra:  Bước 1: Cấp nguồn cho ECU - Trước cấp nguồn cho ECU Ta tiến hành kiểm tra điện áp accu 11V - Tiến hành cấp nguồn dương cho chân BATT, B+, B, B1 - Nối mass cho chân E1, E2, E 52  Bước 2: Kiểm tra điện áp chân VC = 5V, ECU cịn hoạt động tốt Lưu ý khơng để chân VC chạm dương chạm mass gây cháy hộp 4.4.2 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát  Chuẩn bị - Các dụng cụ đo kiểm: đồng hồ VOM - Nước nóng dùng để kiểm tra trạng thái cảm biến - Tháo giắc nối dây cảm biến nhiệt độ nước làm mát  An tồn - Khơng cắm sai đầu dây cáp accu - Phải tắc công tắc máy trước tháo giắc khỏi cảm biến - Khi kiểm tra trạng thái cơng tắc máy vị trí ON phải cẩn thận tránh gây chạm mass  Các bước thực hiện:  Bớc1: Lắp mạch hình vẽ Hình 4.2 Cách mắc đồng hồ đo thay đổi điện áp cảm biến nước làmhồ mát Hình 4.4.nhiệt Cáchđộmắc đồng đo thay đổi  Bước 2: Đo điện áp cảm biến nhiệt độ nước làm mát Dùng VOM kiểm tra thông mạch: Kiểm tra mối, giắc cắm, tiếp điểm xem có tiếp xúc tốt hay khơng Đo điện áp cực THW E2 so sánh với giá trị chuẩn: 53 Nhiệt độ nước làm mát Điện áp Động nguội 20oC 0,5 ÷ 3,4V Động nguội 80oC 0,2 ÷1V - Đo điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Tháo rời cảm biến nhiệt độ nước làm mát, sau nhúng đầu đồng cảm biến vào nước nóng để kiểm tra Hìn Hình 4.3 Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát Dùng đồng hồ VOM chọn thang đo điện trở, đo điện trở cực THW cực E2 cảm biến nhiệt độ nước làm mát (hình 4.4) Ứng với nhiệt độ khác cho giá trị điện trở khác Rồi so sánh với giá trị tiêu chuẩn sau: Nhiệt độ nước làm mát Điện trở (kΩ) Động nguội 20oC 2÷3 Động nguội 80oC 0.2 ÷ 0.4 Nếu giá trị đo phù hợp với giá trị chuẩn cảm biến cịn hoạt động tốt 4.4.3 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khơng khí nạp  Chuẩn bị dụng cụ. - Đồng hồ VOM  Mục đích. - Biết tình trạng làm việc cảm biến lưu lượng khơng khí nạp - Thay sửa chữa hư hỏng 54 Sơ đồ mạch điện: Hình 4.4 Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khơng khí nạp  Tiến hành kiểm tra:  Bước 1: Rút giắc cắm cảm biến  Bước 2: Dùng đồng hồ VOM thang đo vôn kiểm tra điện áp chân VG với E2  Bước 3: Thổi vào dây sấy cảm biến  Bước 4: Kiểm tra số vôn kế tăng lên cảm biến lưu lượng khơng khí nạp cịn hoạt động tốt Hình 4.5 Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khơng khí nạp 4.4.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp  Chuẩn bị - Đồng hồ VOM - Accu 55 - Dụng cụ tháo lắp cảm biến  Mục đích -Kiểm tra cảm biến có hư hỏng khơng - Kiểm tra tín hiệu từ cảm biến ECU có tốt khơng - Phát hư hỏng tiến hành sữa chữa thay  Tiến hành kiểm tra:  Bước 1: Lắp mạch hình vẽ  Bước 2: Kiểm tra thay đổi điện áp, điện trở cảm biến nhiệt độ khí nạp Cấp nguồn cho ECU Lắp cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp vào Dùng đồng hồ VOM sử dụng chế độ đo điện áp kiểm tra điện áp chân THA ETHA Nhiệt độ khí nạp 20oC giá trị đo 1,7 ÷ 3,1V Hình 4.6 Cách mắc đồng hồ đo thay đổi điện trở cảm biến nhiệt độ khí nạp  Bước 3: Kiểm tra thay đổi điện trở cảm biến nhiệt độ khí nạp Tháo cảm biến nhiệt độ khí nạp Dùng đồng hồ VOM chọn thang đo điện trở, đo điện trở chân THA E2 (hình 4.6) So sánh với giá trị chuẩn bảng sau Nếu giá trị đo khác với giá trị chuẩn cảm biến hư 4.4.5 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga  Chuẩn bị - Đồng hồ đo: Dùng đồng hồ VOM - Các dụng cụ tháo lắp: Chìa khóa, tua vít, kiềm  An tồn 56 - Khi có tượng bất thường xảy ta phải ngắt điện kịp thời - Sử dụng VOM vị trí thang cần đo  Thực kiểm tra :  Bước 1: Kiểm tra điện áp nguồn cảm biến Tháo giắc cắm nguồn cảm biến Bật cơng cơng tắc điện vị trí ON Dùng đồng hồ VOM đo điện áp hai cực VCTA ETA, điện áp nằm khoảng 4,5 ÷ 5,5V  Bước 2: Kiểm tra điện áp cảm biến Nối lại giắc cắm nguồn cảm biến Bật cơng tắc điện vị trí ON Nối vôn kế vào chân VTA1 ETA, VTA2 ETA Khi bướm ga đóng mở ta đo giá trị điện áp cụ thể chân VTA1 ETA, VTA2 ETA Sau so sánh với giá trị điên áp tiêu chuẩn sau: Đấu nối Vị trí bướm ga VTA1 - ETA Đóng hồn tồn 0,15 ÷ 1,2 Mở hồn tồn 3,2 ÷ 4,8 Đóng hồn tồn 2,1 ÷ 3,1 Mở hồn tồn 4,5 ÷ 5,5 Khóa điện ON 4,5 ÷ 5,5 VTA2 – ETA VCTA – ETA 4.4.6 Kiểm tra cảm biến Oxy Hình 4.7 Mạch điện cảm biến oxy biểu đồ thay đổi điện áp  Chuẩn bị dụng cụ: vôn kế, dụng cụ nối tắc chuyên dùng 57  Tiến hành kiểm tra:  Bước 1: Hâm nóng động tới nhiệt độ hoạt động bình thường Cho động chạy với tốc độ 2.500 vòng /phút khoảng 90 giây  Bước 2: Nối cực () vôn kế với chân TE1 giắc kiểm tra, cực () với chân E1  Bước 3: Kiểm tra tra số lần kim vôn kế dao động 10 giây: - Nếu lớn lần cảm biến Oxy cịn hoạt động tốt - Nếu khơng thay cảm biến - Nếu lần ta tiến hành kiểm tra lại lần 4.4.7 Kiểm đánh lửa trực tiếp bôbin đơn  Chuẩn bị dụng cụ: Đồng hồ VOM, Accu  Tiến hành kiểm tra:  Bước 1: Lắp mạch hình vẽ Hình 4.8 Kiểm tra đánh lửa trực tiếp  Bước 2: Dùng đồng hồ VOM đo điện áp chân B E, điện áp lúc 12V Đo điện áp chân T E, điện áp lúc 0V  Bước 3: Sau kiểm tra điện áp chân ta nhịp điện vào chân T Nếu có tia lửa điện đánh lửa cịn hoạt động tốt 58 4.4.8 Kiểm tra bugi  Chuẩn bị dụng cụ: Đồng hồ VOM, thước lá, dụng cụ tháo bugi (1 tuýp, tua vít, dụng cụ lấy bugi chun dụng)  Mục đích - Biết tình trạng làm việc bugi - Sữa chữa hoăc thay hư hỏng  Tiến hành kiểm tra :  Bước 1: Kiểm tra mài mòn, đo khe hở nhiệt bugi. - Kiểm tra bu gi có bị rạn nứt q trình làm việc, điện cực có bị mòn, bị bẩn, dùng thước đo khe hở bugi Khe hở điện cực bugi lớn 1.3mm Nếu lớn nên thay điều chỉnh lại khe hở Dùng dụng cụ chuyên dùng để điều chỉnh khe hở bugi thường từ 0,7 ÷ 1,2mm tùy loại - Khi khe hở nhỏ, tia lửa bị dập tắc Trong trường hợp này, nhiên liệu khơng đốt cháy, có tia lửa - Nhiệt độ làm việc bugi tốt nằm khoảng 450o đến 950o  Bước 2: Kiểm tra điện trở bugi - Dùng đồng hồ VOM bậc thang đo điện trở, đo điện trở cách điện bugi (hình 4.9) Hình 4.9 Kiểm tra điện trở đo khe hở nhiệt bugi - Điện trở cách diện tiêu chuẩn lớn 10MΩ - Nếu điện trở bé 10MΩ Làm bugi kiểm tra lại 59 - Ngoài khơng có đồng hồ VOM dùng cách sau: Tăng tốc động lên 4000 vòng/phút lần Tháo bugi kiểm tra điện cực bugi khô bugi cịn tốt  4.4.9 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu  Chuẩn bị dụng cụ: Đồng hồ VOM  Cơng dụng Cảm biến vị trí trục khuỷu dùng để xác định tốc độ động ECU nhận tín hiệu để tính tốn góc đánh lửa tối ưu thời điểm phun nhiên liệu cho xy lanh  Tiến hành kiểm tra :  Bước 1: Tháo cảm biến vị trí trục khuỷu  Bước 2: Dùng VOM thang đo điện trở, đo điện trở điện cực  Bước 3: So sánh giá trị đo với giá trị chuẩn Nhiệt độ Điều kiện tiêu chuẩn (kΩ) Nóng 1.2 đến 1.8 Lạnh 0.985 đến 1.6 60 KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án với đề tài ”Nghiên cứu, khảo sát hệ thống đánh lửa xe camry 2013” giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Phạm Minh Hiếu tạo điều kiện cho em thực tốt đề tài giao Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống đánh lửa động cơ, nguyên lý làm việc loại cảm biến Qua em thêm hiểu hệ đánh lửa xe camry xe đại ngày Nắm nguyên lý làm việc hư hỏng phương pháp kiểm tra hệ thống cách khoa học, từ sửa chữa hệ thống xe Đồ án cịn giúp em có thêm phương pháp học tập thao tác xe Tuy nhiên thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ nên để hoàn nắm bắt sâu hiểu kỹ em thấy cần phải hồn thiện thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành động đốt đặc biệt hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử đại Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức tin học: Word, Excel, CAD phục vụ cho công tác sau Đồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành động lực Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Phạm Minh Hiếu tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sửa chữa Toyota camry 2007-2013 công ty Toyota Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota: team 21 Các viết tài liệu diễn đàn cộng đồng kỹ thuật ô tô Việt Nam: WWW.OTO-HUI.COM Nguyễn Tất Tiến “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất giáo dục Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tấn Tiến “Kết cấu tính tốn động đốt tập 1, 2, 3” Hà nội: Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp; 1979 “Giáo trình trang bị điện điện tử ôtô” Tài liệu lưu hành nội khoa khí giao thông, trường đại học bách khoa Đà Nẵng “Cấu tạo sữa chữa động cơ” Trịnh Văn Đại, Lê Minh Thiện Giáo trình thực tập động (trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) Nguyễn Tuấn Nghĩa “Giáo trình kết cấu tính tốn động đốt trong” Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2014 10 Đỗ Xuân Kính, Kết cấu tính tốn động đốt trong, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 11 Phạm Minh Tuấn, “ Động đốt trong” NXB Khoa học kỹ thuật,2010 12 Lê Văn Anh “Giáo trình Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô” NXB Khoa học Kỹ thuật,2015 13 Nguyễn Khắ c Trai, Kỹ thuật chuẩn đốn tơ, NXB Giao thong vận tải, năm 2008 62 63 ... Do hệ thống động khơng ngừng thay đổi Hệ thống đánh lửa hệ thống quan tâm số Để hiểu thêm hệ thống đánh lửa em chọn đề tài “Nghiên cứu, khảo sát hệ thống đánh lửa xe TOYOTA CAMRY 2013? ?? Hệ thống. .. phát triển hệ thống đánh lửa sử dụng bugi laser cần thiết cho tương lai 20 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2013  2.1 Thông số kỹ thuật động Toyota Camry 2013 STT... Cơng nghệ chế tạo khó khăn Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử xe Toyota Camry 2013 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2013

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

i(t) Hình 1. 3.Quá trình tăng - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
i (t) Hình 1. 3.Quá trình tăng (Trang 11)
Hình 1. 4. Sơ đồ tương đương của hệ thống đánh lửa - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 4. Sơ đồ tương đương của hệ thống đánh lửa (Trang 13)
Hình 1. 5. Qui luật biến đổi dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp U2 - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 5. Qui luật biến đổi dòng điện sơ cấp i1 và hiệu điện thế thứ cấp U2 (Trang 14)
Hình 1. 6. Sự thay đổi thế hiệu U2 khi phóng tia lửa điện               a. Thời gian tia lửa điện dung, b - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 6. Sự thay đổi thế hiệu U2 khi phóng tia lửa điện a. Thời gian tia lửa điện dung, b (Trang 15)
Hình 1. 7. Hệ thống đánh lửa bằng vít - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 7. Hệ thống đánh lửa bằng vít (Trang 17)
Hình 1. 9. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA. - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 9. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA (Trang 18)
Hình 1. 8. Hệ thống đánh lửa bán dẫn - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 8. Hệ thống đánh lửa bán dẫn (Trang 18)
Hình 1. 10. Hệ thống đánh lửa DIS - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 1. 10. Hệ thống đánh lửa DIS (Trang 19)
Bảng 2.1. Bảng thông số kỹ thuật trên xe camry - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Bảng 2.1. Bảng thông số kỹ thuật trên xe camry (Trang 20)
Hình 2.1. Động cơ trên xe camry 2010 - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 2.1. Động cơ trên xe camry 2010 (Trang 21)
Hình 2.1. - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 2.1. (Trang 21)
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử trên xe Toyota Camry 2013 - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử trên xe Toyota Camry 2013 (Trang 22)
Hình 3.3. Cảm biến vị trí trục cam - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3.3. Cảm biến vị trí trục cam (Trang 25)
Hình 3.4. Cảm biến lưu lượng khí nạp - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3.4. Cảm biến lưu lượng khí nạp (Trang 26)
Hình 3.5. Cảm biến lưu lượng khí nạp - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3.5. Cảm biến lưu lượng khí nạp (Trang 27)
Hình 3. 7. Cảm biến tiếng gõ - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 7. Cảm biến tiếng gõ (Trang 28)
Hình 3. 9. Dòng điện trong cuộn sơ cấpHình 3. 8. Cấu tạo IC đánh lửa   - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 9. Dòng điện trong cuộn sơ cấpHình 3. 8. Cấu tạo IC đánh lửa (Trang 29)
Hình 3. 10. Ngắt dòng điện vào cuộn sơ cấp. - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 10. Ngắt dòng điện vào cuộn sơ cấp (Trang 30)
Hình 3. 12. Cấu tạo bugi - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 12. Cấu tạo bugi (Trang 31)
Hình 3. 16. Điều khiển đánh lửa ở chế độ khởi động. - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 16. Điều khiển đánh lửa ở chế độ khởi động (Trang 36)
Hình 3. 17. Điều khiển đánh lửa sau khi khởi động - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 17. Điều khiển đánh lửa sau khi khởi động (Trang 37)
Hình 3. 19. Hiệu chỉnh góc đánh lửa muộn - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 19. Hiệu chỉnh góc đánh lửa muộn (Trang 38)
Hình 3. 18. Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 18. Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm (Trang 38)
Hình 3. 21. Sơ đồ mạch điều khiển tổng quát - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 21. Sơ đồ mạch điều khiển tổng quát (Trang 39)
Hình 3. 20. Hiệu chỉnh góc đánh lửa ở chế độ không tải được ổn định - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 3. 20. Hiệu chỉnh góc đánh lửa ở chế độ không tải được ổn định (Trang 39)
Bảng 4.2. Ý nghĩa của các mã chuẩn đoán - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Bảng 4.2. Ý nghĩa của các mã chuẩn đoán (Trang 47)
Bảng 4.3. Các tình trạng trên động cơ - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Bảng 4.3. Các tình trạng trên động cơ (Trang 49)
Hình 4.3. Kiểm tra điện trở của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 4.3. Kiểm tra điện trở của cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Trang 53)
Hình 4.9. Kiểm tra điện trở và đo khe hở nhiệt của bugi - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE Ô TÔ  TOYOTA CAMRY 2013
Hình 4.9. Kiểm tra điện trở và đo khe hở nhiệt của bugi (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w