1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3

109 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Dạy Học Tích Hợp Văn Học Và Âm Nhạc Trong Phân Môn Tập Đọc Ở Lớp 3
Tác giả Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Huy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN KHÁNH LINH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN KHÁNH LINH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN HUY Phú Thọ, 2020 ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Giáo dục Tiểu học Mần non, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đồng ý cô giáo hƣớng dẫn Nguyễn Xuân Huy, em thực đề tài “Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp văn học âm nhạc phân mơn Tập đọc lớp 3” Để hồn thành đƣợc khóa luận này, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn Nguyễn Xuân Huy tận tình, chu đáo hƣớng dẫn em thực khóa luận Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo trƣờng Tiểu học Hạ Hịa, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ em trình đánh giá Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ em, ngƣời có cơng sinh thành, dƣỡng dục, cho em có hội đƣợc bƣớc chân vào giảng đƣờng Đại học Cảm ơn gia đình bạn bè luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng đại học Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh đƣợc thiếu sót mà thân em chƣa thể thấy đƣợc Em mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực đề tài Nguyễn Khánh Linh DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên HS Học sinh GV Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh mục bảng biểu Bảng 1:Bảng thống kê phân mơn Tập đọc tích hợp với âm nhạc Bảng 2: Bảng thống kê thơ phân môn Tập đọc tích hợp với âm nhạc Bảng 3:Bảng thống kê văn xuôi phân môn Tập đọc tích hợp với âm nhạc Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm Bảng 6: Bảng phân tích định lượng kết thực nghiệm Bảng 7: Bảng mức độ hứng thú học sinh Bảng 8: Bảng kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp Việt Nam 1.2.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 10 1.2.1 Quan điểm phƣơng pháp dạy học tích hợp 10 1.2.2 Giới thiệu dạy học tích hợp 12 1.2.3 Dạy học tích hợp văn học âm nhạc 28 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 38 1.3.1 Giới thiệu trƣờng Tiểu học Hạ Hịa 38 1.3.2.Dạy học tích hợp Tiểu học 38 CHƢƠNG 2: 44 THIẾT KẾ DẠY HỌC TÍCH HỢP GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 44 2.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 44 2.1.1.Yêu cầu tổ chức dạy học tích hợp 44 2.1.2.Nguyên tắc dạy học tích hợp 45 2.2 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC 48 2.2.1 Tích hợp tƣơng tác chủ đề tuần học 48 2.2.2 Tích hợp theo thể loại văn nghệ thuật 52 2.2.3.Sử dụng âm nhạc dạy 55 2.2.4.Hiệu sử dụng 55 2.3 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC 56 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 56 2.3.2 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 61 3.2 PHẠM VI THỰC NGHIỆM 61 3.3 ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM 62 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 64 3.5 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 64 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Luật giáo dục Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hiểu phƣơng hƣớng, kế hoạch giáo dục phổ thơng, nêu rõ mục tiêu giáo duc phổ thông, quy định, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục với môn học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp, cấp học Hiện nay, chƣơng trình giáo dục phổ thơng hành, mục tiêu giáo dục tiểu học “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Tuy nhiên, theo thơng tƣ 32/2018/TTBGDDT ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông đem đến nhiều điểm “sáng” chƣơng trình mục tiêu giáo dục tiểu học, không ý chuẩn bị cho học sinh sở ban đầu cho phát triền lâu dài đắn đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở mà ý yêu cầu “ phát triển lực, định hƣớng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt” Chƣơng trình giáo dục phổ thơng khơng kế thừa đặc điểm bật chƣơng trình giáo dục phổ thông hành nhƣ “ giáo dục ngƣời tồn diện, phát triển đức, trí, thể mĩ” mà cịn nhiều điểm khác biệt nhƣ tập trung xây dựng mơ hình phát triển lực cho học sinh thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phƣơng pháp tích cực hóa hoạt động ngƣời học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trƣờng kì vọng Căn thị số 4899/CT - 4/8/2008 trƣởng Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm 2009 – 2010, năm 2009 2010 đƣợc xác định là: “năm học đổi quản lí nâng cao chất lƣợng giáo dục” Một nhiệm vụ trọng tâm trọng giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh, tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình cộng đồng xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tích hợp giáo dục đạo đức, kỹ sống vào môn học hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng Nhƣ nghiệp đổi giáo dục, giáo viên đóng vai trị quan trọng, đƣợc coi nhân tố định thành công nghiệp Giáo dục đào tạo Do đó, ngƣời giáo viên phải biết lựa chọn biết vận dụng phƣơng pháp dạy học thích hợp cho vừa cung cấp cho học sinh kiến thức, vừa dạy cho học sinh biết phát giải vấn đề, biết vận dụng kiến thức vào thực tế theo lực Vừa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động, tƣ sáng tạo hứng thú học tập học sinh Đặc biệt cấp tiểu học cấp học tảng quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục quốc gia, có ý nghĩa chiến lƣợc lớn Xuất phát từ thay đổi cải tiến chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, để giúp cho học sinh chiếm lĩnh đƣợc tri thức cách tự nhiên, ghi nhớ học dễ dàng vấn đề tạo hứng thú học tập tiết học tiếu học áp dụng chƣơng trình giáo dục phổ thơng quan trọng cần thiết Âm nhạc nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí xã hội lồi ngƣời nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em đƣợc tham gia ca hát đƣợc tự hoạt động nhận thức giới xung quanh thân Bằng phong phú khía cạnh đời sống âm nhạc nhƣ: giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ tiết tấu, hài hòa âm giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động thẩm mĩ mẻ, mạnh mẽ giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tƣởng tƣợng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ em Đặc biệt với học sinh tiểu học, âm nhạc hoạt động tinh thần thiếu Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi thuận lợi để hình thành, định hƣớng cho em đức, trí, thể, mỹ Chính mà dạy học giáo dục âm nhạc nhà trƣờng giúp em phát triển khả lĩnh hội,khả cảm thụ âm nhạc, phát huy tính sáng tạo, tìm hiểu đẹp giá trị văn hóa truyền thống Tiếng Việt môn học vô quan trọng dạy học bậc tiểu học Bởi lẽ, nhờ môn học học sinh đƣợc trang bị kiến thức, kĩ Tiếng Việt nhƣ: nghe, nói, đọc, viết Trong kĩ đọc có ý nghĩa to lớn học sinh tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi ngƣời học Chỉ đọc đƣợc trẻ hiểu đƣợc nội dung, ý nghĩa, yêu cầu Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Chính trƣờng tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch, có hệ thống Tập đọc với tƣ cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu Đối với giáo viên việc truyền đạt tri thức với học sinh, giúp thúc đẩy trình nhận thức, phát triển tƣ duy, sáng tạo rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Nhất chƣơng trình giáo dục phổ thơng có nhiều thay đổi Để tiết Tập đọc trở nên thú vị hấp dẫn, dạy học tích hợp văn học âm nhạc giúp học sinh hứng thú ghi nhớ cách chủ động Xuất phát từ nghiên cứu, tìm hiểu thân tơi mong muốn đem hiểu biết trình học tập nghiên cứu để góp phần nâng cao hiêu dạy học tiểu học nói chung dạy học Tập đọc nói riêng góp phần khơng nhỏ để học sinh khắc sâu kiến thức, phát triển tƣ duy, lực, hình thành nhận thức, phẩm chất tốt phát triển khiếu thông qua dạy học tích hợp văn học âm nhạc d.Học thuộc lịng thơ - Để thuộc lịng thơ dễ cho lớp nghe lại “Quê -HS lắng nghe hƣơng” Ngoài việc đọc thơ thật hay, thật tình cảm, tin ca sĩ nhí lớp hát đƣợc hát thật cảm xúc - GV hƣớng dẫn hs học thuộc lòng lớp khổ thơ theo cách đọc nhẩm - GV cho nhiều hs thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ -HS thi đọc IV Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu lại nội dung học - Cho HS tìm hát chủ đề quê hƣơng thi hát, nêu đƣợc đƣợc ý nghĩa nội dung hát nhóm Nhóm nêu đƣợc nhiều dành đƣợc hoa điểm tốt - GV yêu cầu hs nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ PHỤ LỤC Thứ ba, ngày 12 tháng năm 2020 Tập đọc NGƢỜI MẸ I Mục tiêu Kiến thức: -Hiểu đƣợc ý nghĩa truyện: Ngƣời mẹ yêu Vì con, ngƣời mẹ làm tất Kỹ năng: -Bƣớc đầu biết đọc phân biệt lời ngƣời dẫn chuyện với lời nhân vật -Trả lời đƣợc câu hỏi sách giáo khoa Thái độ: -HS thấy đƣợc tình cảm ngƣời mẹ II Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: - Máy tính, loa, máy chiếu - Sách giáo khoa Học sinh: - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số - Khởi động - Hát 2.Kiểm tra - Gọi HS đọc “Quạt cho bà - HS đọc cá nhân ngủ” - GV Nhận xét - HS lắng nghe Bài mới: a) Giới thiệu - Cho HS xem đoạn video - HS Lắng nghe “Nhật kí mẹ”, trình bày: Hiền Thục, sáng tác: Nguyễn Văn Chung - Bài hát nói điều gì? - Bài hát nói tình cảm mẹ dành cho - Tình mẹ ln bao la, rộng lớn, mẹ ln sẵn sàng hi sinh điều tốt đẹp - HS lắng nghe cho Hơm hiểu tình cảm dạt ngƣời mẹ dành cho qua tập đọc “Ngƣời mẹ” b Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - HS đọc nói câu - HS lắng nghe - Nối tiếp đọc câu - Cho HS chia đoạn câu chuyện - Bài chia làm đoạn; +Đoạn 1: từ đầu đến đƣờng cho bà +Đoạn 2: đến bụi gai đƣờng cho bà +Đoạn 3: đến Thần Chết +Đoạn 4: Còn lại - Hƣớng dẫn đọc đoạn - Gọi học sinh đọc nối đoạn - Giải nghĩa từ: + Em hiểu từ “ hớt hải” câu bà + Là mẹ hốt hoảng vội vàng gọi mẹ hốt hải gọi nhƣ nào? + Thế thiếp đi? + Là ngủ lã mệt - Gọi HS đọc toàn trƣớc lớp - HS tiếp đọc c Tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy - HS trả lời đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Bà mẹ làm để bụi gai + Bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi đƣờng cho mình? gai, bà ơm ghì bụi gai vào lịng để sƣởi ấm … buốt giá - Gọi HS đọc đoạn + HS đọc + Bà mẹ làm để hồ nƣớc + Bà mẹ chấp nhận cho hồ nƣớc đôi đƣờng cho mình? mắt - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Vì tơi mẹ đòi thần chết “hãy + Bà mẹ trả lời thần chết nhƣ trả lại cho tơi” nào? - Ngƣời mẹ u con, mẹ - Bài tập đọc nói lên điều gì? làm tất - Tình mẹ ln bao la nhƣ vậy, cô - HS lắng nghe cho em nghe hát tình yêu mẹ dành cho Cho HS nghe “Bàn tay mẹ” , trình bày: Xuân Mai, sáng tác: Tạ Hữu Yên - Ngƣời mẹ hát ngƣời nhƣ - Mẹ chăm sóc từ bữa ăn, giấc nào? ngủ Ngƣời mẹ yêu d.Luyện đọc lại - Chia lớp thành nhóm 4, nhóm - HS thực luyện đọc với - Gọi nhóm đọc - HS đọc - Gọi HS nhận xét nhóm đọc - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe IV Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại tập đọc chuẩn bị bài: Ông ngoại PHỤ LỤC Thứ năm ngày 22 tháng năm 2020 Tập đọc Bàn tay cô giáo I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Hiểu nghĩa từ ngữ : phô… -Hiểu đƣợc nội dung thơ: Bài thơ ca ngợi khéo léo bàn tay cô giáo làm điều kì diệu cho học sinh, qua thể khâm phục, quý mến học sinh giáo 2.Kĩ năng: -Đọc từ, tiếng khó,dễ lẫn, dễ phát âm, sai: cái, mềm mại, nắng tỏa, dập dềnh, sóng lƣợn, rì rào, điều lạ -Ngắt nghỉ nhịp thơ sau dòng thơ dịng thơ -Đọc trơi chảy đƣợc tồn bài, bƣớc đầu biết đọc với giọng thể ngạc nhiên, thích thú, khâm phục - Học thuộc lịng thơ 3.Thái độ: -Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng II Thiết bị dạy-học 1.Giáo viên: -Tranh minh họa tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn nội dung học - Bài hát liên quan tới học, loa 2.Học sinh - Sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số - Khởi động - Hát Kiểm tra - Gọi học sinh lên bảng đọc theo đoạn -4 học sinh tiếp nối đọc “ ông tổ nghề thêu” theo đoạn -nhận xét -Nhận xét, đánh giá 3.Bài a.Giới thiệu - Cho học sinh nghe hát “Cô giáo - HS lắng nghe em”, trình bày: Xuân Mai, sáng tác: Trần Kiết Tƣờng - Bài hát nói gì? - Bài hát nói giáo em, giáo dạy bạn nhỏ quê hƣơng - Bài hát nói lên điều gì? - Nói lên tình cảm bạn nhỏ với giáo -Cơ giáo khơng dạy cho -Học sinh lắng nghe nhiều học hay mà giáo cịn khéo tay Để thấy bàn tay khéo léo cô giáo làm điều kì diệu nhƣ tiết tập đọc hơm đọc tìm hiểu bài: “ Bàn tay cô giáo” -Ghi tên lên bảng b Luyện đọc -GV đọc toàn lƣợt với giọng thể -Theo dõi giáo viên đọc mẫu ngạc nhiên, thích thú đầy khâm đọc thầm theo phục học sinh trƣớc bàn tay cô giáo làm đƣợc.Nhấn giọng từ ngữ đặc tả khéo léo, nhanh nhẹn, nhiệm màu bàn tay cô giáo: cái, xinh quá, mềm mại, nhanh, điều lạ, bàn tay… * Đọc dòng thơ -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài, -Đọc tiếp nối theo dãy em đọc dòng thơ -Theo dõi học sinh đọc sửa lỗi -Cả lớp theo dõi bạn đọc phát âm cho học sinh phát âm -Phát tìm từ khó đọc: sai.Đọc mẫu từ học sinh phát âm sai cái, mềm mại, yêu cầu học sinh vừa mắc lỗi đọc lại dềnh,mầu nhiệm, điều lạ dập -Học sinh mắc lỗi đọc lại theo mẫu tiếng,từ ngữ -Đọc theo yêu cầu *Đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc -1 học sinh thực yêu cầu,cả lớp theo dõi nhận xét sai khổ thơ -Kết hợp nhắc nhở em ngắt cách ngắt giọng bạn đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm thể - 5-7 học sinh luyện ngắt giọng cá nhân câu thơ: tình cảm qua giọng đọc -Yêu cầu học sinh lên bảng gạch Một tờ giấy trắng/ gạch (/) vào chỗ ngắt giọng, gạch Cô gấp cong cong// hai gạch (//) vào chỗ nghỉ dài Thoắt xong/ -Hƣớng dẫn học sinh ngắt giọng lại Chiếc thuyền xinh quá!// câu thơ ngắt giọng sai, sau cho Một tờ giấy đỏ / học sinh luyện ngắt giọng Mềm mại tay cô// Mặt trời phô/ Nhiều tia nắng tỏa// Thêm tờ xanh nữa/ Cô cắt nhanh// Mặt nƣớc dập dềnh/ Quanh thuyền sóng lƣợn.// Nhƣ phép màu nhiệm/ Hiện trƣớc mắt em.// Biển biếc bình minh/ Rì rào sóng vỗ…// Biết bao điều lạ/ Từ bàn tay cô.// + Từ “Phô” câu thơ “Mặt trời -1 học sinh trả lời :Phô bày phơ” có nghĩa gì? ra,để lộ +Em đặt câu với từ -3 học sinh đặt câu: Ví dụ:Tý cƣời phơ hai nhú trông thật đáng yêu +Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc -5 học sinh đọc bài,cả lớp theo khổ thơ lần dõi nhận xét phần đọc bạn *Luyện đọc theo nhóm -Chia học sinh thành nhóm nhỏ -Mỗi học sinh chọn đọc khổ nhóm học sinh yêu cầu luyện đọc theo thơ trƣớc nhóm,các bạn nhóm nhóm theo dõi chỉnh sửa cho -Yêu cầu nhóm đọc trƣớc -Các nhóm đọc theo yêu cầu lớp trƣớc lớp -Nhận xét,tuyên dƣơng -Nhận xét bạn đọc c.Tìm hiểu -Gọi học sinh đọc lại toàn -1 học sinh đọc trƣớc lớp,cả lớp đọc thầm -Lần lƣợt nêu câu hỏi cho học sinh -Nghe câu hỏi giáo viên trả lời trả lời để hiểu nội dung thơ +Từ tờ giấy,cô giáo làm +3 học sinh trả lời, học sinh ý: từ tờ giấy trắng,thoắt gì? gấp xong thuyền cong cong xinh xắn,Từ tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại cô làm mặt trời với tia nắng tỏa,Thêm tờ giấy xanh bàn tay cô cắt thật nhanh mặt nƣớc dập dềnh với sóng lƣợn quanh mặt thuyền trƣớc mắt -2 học sinh ngồi cạnh tả +Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Em thấy tranh cô cho nghe tranh cô giáo giáo nào?Em tả lại tranh lời -Đại diện nhóm phát biểu:Cảnh -Gọi đại diện nhóm phát biểu, yêu cầu biển biếc lúc bình minh thật có đủ ba vật tranh, mà đẹp.Những thuyền cong thơ nêu cong xinh xắn dập dềnh mặt biển mênh mông.Mặt trời lên phô tia nắng đỏ -2 học sinh trả lời;các học sinh +Yêu cầu học sinh đọc thầm hai câu thơ cuối bài,trả lời câu hỏi SGK khác theo dõi nhận xét,bổ sung: Bàn tay cô giáo khéo léo.Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ -Nhận xét,tuyên dƣơng d, Học thuộc lịng thơ -u cầu học sinh đọc tồn -Yêu cầu học sinh tự nhẩm để học thuộc lòng thơ -Hƣớng dẫn học sinh học thuộc lòng -Đọc theo yêu cầu -Tự học thuộc lòng -Học sinh học thuộc lòng theo hƣớng dẫn lớp theo khổ,cả thơ theo cách xóa dần chữ,chỉ giữ lại từ ngữ đầu dọng thơ -Tổ chức cho học sinh thi đọc tiếp nối -Các tổ thi đọc,đồng thời nhận thơ: Mỗi tổ cử bạn tham gia xét cho nhau,kết hợp với giáo thi,mỗi bạn đọc khổ thơ ,lần lƣợt đọc viên để chọn tổ đọc hay từ đầu đến cuối thơ.Tổ đọc đúng, nhanh hay tổ thắng -Gọi học sinh đọc thuộc lòng đƣợc -2-3 học sinh đọc thuộc lòng thơ thơ -Nhận xét, đánh giá -Nhận xét bạn đọc IV.Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu lại nội dung học - Cho HS thi tìm hát giáo hát đoạn Đội tìm đƣợc nhiều đội dành chiến thắng -Nhận xét tiết học,tuyên dƣơng học sinh tích cực giờ, học thuộc nhanh, nhắc nhở học sinh chƣa ý học -Dặn dò học sinh nhà học lại cho thuộc thơ chuẩn bị sau Một số hình ảnh dạy thực nghiệm Hình Hình ảnh dạy “ Bàn tay mẹ” Hình Hình ảnh dạy bạy “Người mẹ” Hình Hình ảnh học sinh tích cực phát biểu ý kiến ... GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Cơ sở đề xuất dạy học tích hợp phân mơn Tập đọc lớp 2.1.1.u cầu tổ chức dạy học tích hợp Dạy học theo quan điểm tích hợp. .. luận dạy học tích hợp văn học âm nhạc - Thiết kế giảng dạy học tích hợp văn học âm nhạc phân môn Tập đọc lớp - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc dạy học tích hợp âm nhạc. .. GIỮA VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 44 2.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP 44 2.1.1.Yêu cầu tổ chức dạy học tích hợp

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Bảng thống kê những bài trong phân môn Tập đọc có thể tích hợp với  âm nhạc  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 1 Bảng thống kê những bài trong phân môn Tập đọc có thể tích hợp với âm nhạc (Trang 56)
hình, kênh chữ, công nghệ thông tin nhằm giúp bài dạy tích hợp chủ để đạt đƣợc mục tiêu và có hiệu quả sƣ phạm cao, đặc biệt giáo viên cần chuẩn bị  thêm các bài hát liên quan đến nội dung bài học - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
h ình, kênh chữ, công nghệ thông tin nhằm giúp bài dạy tích hợp chủ để đạt đƣợc mục tiêu và có hiệu quả sƣ phạm cao, đặc biệt giáo viên cần chuẩn bị thêm các bài hát liên quan đến nội dung bài học (Trang 61)
Bảng 2: Bảng thống kê những bài thơ trong phân môn Tập đọc có thể tích hợp với âm nhạc  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 2 Bảng thống kê những bài thơ trong phân môn Tập đọc có thể tích hợp với âm nhạc (Trang 61)
Bảng 3:Bảng thống kê những bài văn xuôi trong phân môn Tập đọc có thể tích hợp với âm nhạc  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 3 Bảng thống kê những bài văn xuôi trong phân môn Tập đọc có thể tích hợp với âm nhạc (Trang 62)
Dựa vào bảng thống kế trên chúng tôi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành, chƣa hoàn thành ở cả hai lớp là xấp xỉ nhau - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
a vào bảng thống kế trên chúng tôi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành, chƣa hoàn thành ở cả hai lớp là xấp xỉ nhau (Trang 70)
Bảng 4. Bảng thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 4. Bảng thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 70)
Bảng 5. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 5. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm (Trang 73)
Bảng 6: Bảng phân tích định lượng kết quả thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 6 Bảng phân tích định lượng kết quả thực nghiệm (Trang 75)
Từ bảng so sánh trên, ta có biểu đồ thể hiện cụ thể: - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
b ảng so sánh trên, ta có biểu đồ thể hiện cụ thể: (Trang 75)
3.6.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
3.6.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm (Trang 76)
Bảng 7: Bảng mức độ hứng thú của học sinh - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 7 Bảng mức độ hứng thú của học sinh (Trang 76)
Bảng 8: Bảng kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng 8 Bảng kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm (Trang 77)
Hình thức tổ chức dạy học tích hợp  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Hình th ức tổ chức dạy học tích hợp (Trang 86)
-Bảng phụ chép bài thơ để hƣớng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ. 2. Học sinh:  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Bảng ph ụ chép bài thơ để hƣớng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ. 2. Học sinh: (Trang 92)
- Em hãy nêu những hình ảnh gắn liền với quê hƣơng?  - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
m hãy nêu những hình ảnh gắn liền với quê hƣơng? (Trang 94)
-Ghi tên bài lên bảng. - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
hi tên bài lên bảng (Trang 102)
Một số hình ảnh dạy thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
t số hình ảnh dạy thực nghiệm (Trang 107)
Hình 2. Hình ảnh dạy bạy bài “Người mẹ” - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Hình 2. Hình ảnh dạy bạy bài “Người mẹ” (Trang 108)
Hình 3. Hình ảnh học sinh tích cực phát biể uý kiến trong giờ - Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp văn học và âm nhạc trong phân môn tập đọc ở lớp 3
Hình 3. Hình ảnh học sinh tích cực phát biể uý kiến trong giờ (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w