Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

91 12 0
Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THỊ THU HƯỜNG DẠY HỌC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ở LỚP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ THỊ THU HƯỜNG DẠY HỌC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG Ở LỚP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã ngành: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Việt Cƣờng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS.Trần Việt Cƣờng kết số liệu đƣợc trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn HÀ THỊ THU HƢỜNG ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Tốn – Tin, cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học, trang bị đầy đủ kiến thức để thực thành công công việc nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Việt Cƣờng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức lý luận tận tình bảo cho tơi nhiều kinh nghiệm q báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tổ Toán em học sinh trƣờng THCS Sai Nga – huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Mặc dù thân cố gắng nhiều trình học tập, nghiên cứu hồn thiện xong luận văn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong q thầy cơ, bạn đồng nghiệp quan tâm góp ý kiến để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn HÀ THỊ THU HƢỜNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lƣợc tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.3 Các hình thức tích hợp 10 1.2.4 Xây dựng chủ đề tích hợp 14 1.3 Thực trạng dạy học chủ đề Hệ thức lƣợng tam giác vuông cho học sinh lớp 19 1.3.1 Mục đích điều tra 19 1.3.2 Nội dung điều tra 20 1.3.3 Đối tƣợng điều tra 20 1.3.4 Phân tích kết điều tra 20 iv Chƣơng XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HỆ THỨC LƢỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG CHO HỌC SINH LỚP 29 2.1 Nội dung Hệ thức lƣợng tam giác vng chƣơng trình mơn Tốn lớp .29 2.1.1 Vai trò nội dung Hệ thức lƣợng tam giác vuông chƣơng trình mơn Tốn lớp .29 2.1.2 Nội dung Hệ thức lƣợng tam giác vuông chƣơng trình mơn tốn lớp 30 2.1.3 Mục đích, yêu cầu dạy học Hệ thức lƣợng tam giác vuông cho học sinh 34 2.2 Xây dựng tổ chức dạy học nội dung Hệ thức lƣợng tam giác vng cho học sinh lớp theo hƣớng tích hợp .34 2.3 Chủ đề 1: TOÁN HỌC GẮN LIỀN VỚI CÁC VẤN ĐỀ TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY 35 2.4 CHỦ ĐỀ 2: TỐN HỌC VỚI VẬT LÍ 46 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Nội dung thời gian thực nghiệm sƣ phạm 63 3.4.1 Đánh giá định tính .64 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học sở THCS Nhà xuất Nxb Trung học Phổ thông THPT NL Năng lực Tr Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn giới đà phát triển vƣợt bậc tri thức trí tuệ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đem lại cho nhiều tri thức làm thay đổi giới tạo nên xã hội phát triển văn minh Để thích ứng với phát triển giáo dục không ngừng cải tiến thay đổi với nhiều thay đổi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực ” xuất phát từ nghị ta thấy dạy học tích hợp đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà nghị đề Dạy học tích hợp hình thức kết hợp kiến thức mơn học học sinh vận dụng kiến thức sang giải vấn đề mơn học khác cách linh hoạt từ tạo cho học sinh tính tƣ chủ động, sáng tạo học tập, dạy học tích hợp liên mơn khơng giúp học sinh giúp học sinh giải vấn đề, nhiệm vụ học tập mơn học khác mà cịn học sinh cịn vận dụng kiến thức học vào sống thực tế Mơn tốn tảng cho nhiều mơn khác Tốn học tạo nên sƣ tƣ trừu tƣợng logic giúp học sinh học tốt nhiều môn khoa học khác nhƣng học sinh hiểu quan trọng mơn tốn vận dụng kỹ năng, kiến thức tổng hợp học đƣợc mơn Tốn giải tập mơn khác Do đó, việc cấp thiết giáo viên thƣờng xuyên phải đổi phƣơng pháp dạy cho học sinh đặc biệt dạy học theo hƣớng “tích hợp, liên mơn” Trong chƣơng trình tốn phổ thơng nội dung hệ thức lƣợng tam giác vuông chiếm phần không nhỏ hệ thống chƣơng trình tốn phần hình học Thực tế dạy học cho thấy, giáo viên tập trung tới việc cung cấp kiến thức toán học cho học sinh mà chƣa quan tâm giúp học sinh thấy đƣợc mối liên hệ nội dung mơn Tốn với nội dung mơn khác nhƣ kết nối tốn học với với thực tiễn Xuất phát từ nội dung để nâng cao hứng thú học tập giúp cho học sinh phát triển nhiều kỹ nên chọn đề tài: “Dạy học hệ thức lượng tam giác vng lớp theo hướng tích hợp” làm đề tài thạc sỹ Mục tiêu đề tài Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu dạy học tích hợp, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp dạy học chủ đề Hệ thức lƣợng tam giác vuông cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh rèn luyện đƣợc kĩ tổng hợp kiến thức liên mơn, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập biết vận dụng đƣợc kiến thức học giải vấn đề thực tiễn Đề tài đƣợc xây dựng để nâng cao hiệu dạy cho thầy cô trƣờng THCS Sai Nga Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận thực tiễn việc dạy học tích hợp, xây dựng tổ chức dạy học đƣợc số chủ đề dạy học tích hợp hệ thức lƣợng tam giác vng cho học sinh lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học đồng thời hình thành phát triển lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu chƣơng trình kiến thức Hệ thức lƣợng tam giác vng thực tế dạy học tích hợp nội dung trƣờng THCS - Thiết kế chủ đề tích hợp dạy học Hệ thức lƣợng tam giác vuông cho học sinh lớp - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra đánh giá tính hiệu giả thuyết khoa học đề Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Các tài liệu ngành giáo dục bên ngành toán, tâm lý học sƣ phạm, lý luận dạy học môn tốn, sách, tạp chí khoa học tốn cơng trình nghiên cứu - Điều tra quan sát: Dự quan sát việc dạy học giáo viên lớp Phỏng vấn số giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn trƣờng Trung học sở, phát phiếu thăm dò cho giáo viên học sinh để tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy học tích hợp Trƣờng trung học sở Tổng kết kinh nghiệm để tìm kết luận khoa học cần thiết cho luận văn - Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra đánh giá tính hiệu giả thuyết khoa học đề Cấu trúc luận văn Bao gồm: “Mở đầu”, “Kết luận” “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: - Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn - Chƣơng Dạy học hệ thức lƣợng tam vuông cho học sinh lớp theo hƣớng tích hợp - Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 70 Ý + Tính khoảng cách từ thuyền thứ hai đến chân hải đăng Gọi chiều cao hải đăng DE Xét tam giác vuông DEF vuông D ta có : DE 149  tan 400  DF DF 149  DF   177,57 tan 400 tan DFE  Ý3 G 90m D 177,57m F + Gọi điểm G điểm mà mà thuyền thứ đƣợc cách hải đăng 90m Vì hai thuyền di chuyển theo hai hƣớng vng góc với nên ta áp dụng định lý Pitago tam giác vuông GDF ta có: DG  DF2  GF2  GF  DG  DF2  902  177,57  199,08m Ý4 Câu Vậy khoảng cách hai thuyền 199,08m 0,25 2,5 71 Hình vẽ minh họa: 0,25 E 8,1m 30° D P 1,2m N Ý1 F 2,5m M +Ta có: DN  FM 0,5 Mà DP  PN  DN  DP  DN  PN  2,5  1,2  1,3m Ý2 + Mà ED  DP  EP 0,5  ED  EP  DP  8,1  1,3  6,8 m Ý3 + Xét tam giác DEF vng D ta có : sin F  ED (tỷ số lƣợng giác góc nhọn) EF  EF  Ý4 Câu ED 6,8   13,6m sin F sin 300 Vậy cần cẩu phải dài 13,6m 0,25 72 0,5 Ý2 - Vì OI = OF/ nên tam giác OIF/ vng cân  góc OF/I = 450 0.25 Ý3  góc CA/B/ = 450  tam giác A/CB/ vuông cân 0,25 0,75 Tính đƣợc A/C = d/B – d/A = d Bf d f  A  20 cm dB  f dA  f Ý Áp dụng tỉ số lƣợng giác tam giác vng A’CB’ ta có: cosCA'B'  0,5 CA' 20  A'B'   20 2cm A'B' cos 450 Ý Áp dụng tỉ số lƣợng giác tam giác vng A’CB’ ta có: cosCA'B'  0,5 CA' 20  A'B'   20 2cm A'B' cos 450 Ý Vậy ảnh có độ lớn 20 cm 0,25 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 45 phút Điểm kiểm tra xi 10 Lớp đối chứng(9A) 0 4 5,11 Lớp thực nghiệm(9B) 0 5 6,57 x 73 Bảng 3.5 Bảng tần suất kết điểm đợt thực nghiệm Điểm TN( 0 8,2 7,0 ĐC 2,5 8,5 11,5 10 12,6 17,3 20,1 14 23 14,5 10 20,5 9,3 5,6 12,7 2,3 0.25 0.2 0.15 TN ĐC 0.1 0.05 10 11 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần suất điểm đợt thực nghiệm Từ bảng 3.4 ta có nhận xét sau: Ở lớp thực nghiệm có 6/35 học sinh đạt điểm trở xuống chiếm 17,14%, học sinh đạt điểm trung bình có 10/35 chiếm 28,57%, học sinh đạt điểm có 14/35 chiếm 40% học sinh có điểm giỏi chiếm 14,29% Tơi thấy lớp đối chứng có 9/36 học sinh đạt điểm dƣới trở xuống chiếm 25%, số học sinh đạt điểm trung bình 18/36 chiếm 50% , số học sinh đạt điểm chiếm 22,22% học sinh có điểm giỏi chiếm 2,78% Ở lớp đối chứng số học sinh điểm dƣới cao lớp thực nghiệm 7,86%, điểm học sinh trung bình lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 21,43% nhƣng lớp thực nghiệm học sinh có điểm lại cao lớp đối chứng 17,78% điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối 74 chứng 11,51% Từ kết cho ta thấy phƣơng pháp dạy học tích hợp có kết rõ ràng lớp thực nghiệm học sinh tiến hẳn so với lớp đối chứng kiến thức học sinh đƣợc học đƣợc khắc sâu đồng thời giúp học sinh đƣợc ôn lại kiến thức đƣợc học môn họ khác Dựa vào bảng 3.5, ta thấy giá trị mod điểm kiểm tra lớp thực nghiệm điểm 8, lớp đối chứng điểm Từ giá trị mod điểm đổ lên đến 10 ta thấy tần suất xuất giá trị lớp thực nghiệm cao hẳn so với đối chứng ngƣợc lại từ giá trị mod đổ xuống ta thấy tần suất xuất lớp đối chứng lại cao lớp thực nghiệm Từ cho ta thấy dự đốn điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để làm rõ vấn đề cần dự đốn chúng tơi tiến hành xử lí số liệu để đánh giá mức độ phân tán điểm đạt đƣợc xung quanh điểm trung bình theo lớp Lớp thực nghiệm Nội dung Lớp đối chứng n  xi ni 6,57 5,35 n Phƣơng sai s   xi  x ni N i 1 3,56 3,59 Độ lệch chuẩn s  s 1,87 1,89 Điểm trung bình x  i 1 N   Từ bảng ta thấy rõ ràng điểm trung bình chung hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy lớp đối chứng thấp so với lớp thực nghiệm Phƣơng sai độ lệch chuẩn lớp đối chứng cao lớp thực 75 nghiệm Điều cho ta thấy phƣơng sai độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ chất lƣợng học tập đồng Chúng sử dụng đại lƣợng kiểm định T - Student để xem xét, kiểm tra tính đắn tính khả thi việc thực nghiệm sƣ phạm ta có kết sau: t  x TN  1,87 sTN Từ bảng phân phối T - Student với bậc tự FTN  35 , với mức ý nghĩa   0,05 ta tìm đƣợc t  1,69 Nên ta có t  t Vậy nên việc thực nghiệm sƣ phạm cho kết qảu nhƣ mong đợi Do có kết sau F  sTN sDC  0,99 Giá trị tới hạn F tra bảng phân phối F ứng với   0,05 FDC  36 F  1,688 Ta thấy F  F nên chấp nhận E , tức khác phƣơng sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành kiểm định giả thuyết H : “Sự khác điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa với phƣơng sai nhƣ nhau” Với mức ý nghĩa   0,05 , tra bảng phân phối t – Student với bậc tự NTN  NDC   69 ta đƣợc t  1,667 Ta có: t với s  x TN  x DC  2,72 1 s  NTN N DC 2   N DC  1.sDC NTN  1.sTN NTN  N DC  76 Ta có t  t Nhƣ vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều chứng tỏ khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa khơng phải ngẫu nhiên mà có Từ kết kiểm định cho thấy chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có ý nghĩa mặt tốn thống kê Đồng thời thể tính khả thi hiệu chủ đề tích hợp đƣợc đề xuất 77 Kết luận chƣơng Việc thực nghiệm trƣờng THCS Sai Nga diễn theo kế hoạch mà đề Dựa vào trình giảng dạy quan sát lớp học tơi thấy có khác biệt rõ rệt hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lớp thực nghiệm học sinh nắm kiến thức học sinh hoạt động học tập sôi Thông qua kiểm tra thấy rõ học sinh lớp đối chứng trình bày tập cách khoa học, rõ ràng lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh học đồng lớp đối chứng tỉ lệ học sinh giỏi cao Sau thực nghiệm cho thấy khả vận dung kiến thức để giải vấn đề học sinh lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng Nhƣ vậy, việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đƣợc bƣớc đầu tính khả thi tiến trình dạy học đƣợc đề Học sinh phát huy đƣợc sáng tạo, tích cực chủ động trình học tập hai chủ đề đƣợc đề xuất Mục đích thực nghiệm đạt đƣợc kết nhƣ mong đợi 78 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dạy học tích hợp nhƣ: tích hợp, dạy học tích hợp, mối quan hệ dạy học tích hợp phát triển lực cho học sinh - Đã tiến hành khảo sát, tìm hiểu thực trạng dạy học trƣờng Trung học sở Sai Nga tỉnh Phú Thọ nội dung kiến thức hệ thức lƣợng tam giác vng nói chung dạy học nội dung theo định hƣớng tích hợp nói riêng - Việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp dạy học trƣờng Trung học sở Sai Nga phù hợp với trình phát triển giáo dục nƣớc ta phát triển cho học sinh tính chủ động, tự giác, sáng tạo học tập - Luận văn dựa xu hƣớng phát triển giáo dục nƣớc ta xây dựng nên hai chủ đề tích hợp hệ thức lƣợng tam giác vuông cho học sinh lớp là: Toán học với thực tiễn xung quanh em Toán học với vật lý Trong hai chủ đề xây dựng gợi ý hoạt động dạy học để học sinh thực - Luận văn tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu luận văn áp dụng thực tế Kết cho ta thấy việc thực dạy học tích hợp hồn tồn phù hợp với học sinh trƣờng Trung học sở đồng thời góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục nƣớc ta - Luận văn sau hồn thiện làm tài liệu cho thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trƣờng Trung học sở Sai Nga trình giảng dạy học tích hợp cho học sinh 79 Nhƣ vậy, khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Anh, Nguyễn Dƣơng Hoàng, Nguyễn Tiến Trung (2017), Đổi trình dạy học mơn Tốn thơng qua chun đề dạy học, NXB Gíao dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Các vấn đề dạy học, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học giáo dục Việt Nam, Hải Phòng Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỉ yếu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sơ sở, trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục Phan Đức Chính, Tơn Thân (2005), Sách giáo khoa Toán tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (2005), Sách giáo viên toán tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phƣơng Dung, Ngơ Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2005), Toán 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 10 Nguyễn Anh Dũng (2013), Phương án thực quan điểm tích hợp phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau năm 2015, Đề tài cấp Bộ, mã số B2011-37-07NV, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 81 11.Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 12.Đoàn Duy Hinh, Sách giáo vật lý 9,, NxB Giáo dục 13.Phạm Thị Thu Hƣơng (2013), Thiết kế dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội,(http://nguvan.hnue.edu.vn/ Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/159/Default.aspx) 14.Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australia, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hố Chí Minh, số 42 15.Trần Bá Hồnh (2006), Dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học giáo dục 16.Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm 17.Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn”, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phƣơng Nhung (2017), Rèn luyện kĩ thiết kế học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học qua dạy học theo dự án, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19.Phormenko V.T (1996), Xây dựng trình dạy học sở tích hợp, Ratxtovnagonmy, Nhà xuất Giáo dục 20.Nguyễn Minh Phƣơng (2009), Xu hướng giới vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình mơn khoa học xã hội trung học sở trung học phổ thông sau năm 2015 Báo cáo chuyên đề Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 21.Nguyễn Minh Phƣơng Cao Thị Thặng (2001), Thử nghiệm biên soạn tài liệu tích hợp mơn khoa học tự nhiên khoa học xã hội trường Trung học sở, Nhà xuất Giáo dục 82 22.Huỳnh Văn Sơn (2015), Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hố cho giáo viên cấp học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Thế Sơn (2017), Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24.Tơn Thân, Sách tập tốn tập một, NxB Giáo dục Việt Nam 25.Đỗ Hƣơng Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 1: Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 26.Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh (2014), Kỉ yếu hội thảo Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu Chương trình Sách giáo khoa sau năm 2015, tháng 12/2014 27.Nguyễn Văn Vĩnh, Tăng Minh Dũng, Tuyển tập tốn có nội dung thực tế, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 28.Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Nhà xuất Giáo dục 29.Hoàng Thị Xuyên (2016), Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên 30.Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curiculum Educational Horizon, 87(2) 31 SLMQ (1995), Integrated information skills instruction: Does is make a difference?”, Volume 23, Number 2, Winter 1995 PHỤ LỤC Danh sách giáo viên tham gia vấn Nguyễn Thị Mai dạy trƣờng THCS Sai Nga Nguyễn Quốc Tuấn dạy trƣờng THCS Sai Nga Phan Thu Trang dạy trƣờng THCS Sai Nga Lê Hoài Anh dạy trƣờng THCS Sai Nga Đinh Thúy Lan dạy trƣờng THCS Ngô Xá Ma Thu Thảo dạy trƣờng THCS Ngô Xá Nguyễn Khánh Linh dạy trƣờng THCS Sơn Nga Nguyễn Đình Thự dạy trƣờng THCS Sơn Nga Nguyễn Thị Bính dạy trƣờng THCS Sơn Nga 10 Cao Đức Thắng dạy trƣờng THCS thị trấn Sông Thao 11 Nguyễn Thị Ánh dạy trƣờng THCS thị trấn Sông Thao 12.Đinh Thị Lam dạy trƣờng THCS thị trấn Sông Thao Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Học viên cao học ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Việt Cƣờng Hà Thị Thu Hƣờng ... thực trạng dạy học Hệ thức lƣợng tam giác vuông cho học sinh lớp nói chung thực trạng dạy học nội dung cho học sinh lớp theo hƣớng tích hợp cần thiết dạy học tích hợp dạy học cho học sinh - Tìm... sở lí luận dạy học tích hợp 3 - Nghiên cứu chƣơng trình kiến thức Hệ thức lƣợng tam giác vng thực tế dạy học tích hợp nội dung trƣờng THCS - Thiết kế chủ đề tích hợp dạy học Hệ thức lƣợng tam. .. dung Hệ thức lượng tam giác vng chương trình mơn tốn lớp Chủ đề Hệ thức lƣợng tam giác vuông nội dung Chƣơng 1: Hệ thức lƣợng tam giác vng Trong chƣơng trình Hình học lớp 9, nội dung Hệ thức

Ngày đăng: 29/06/2022, 21:53

Hình ảnh liên quan

Sau khi xỏc định mục tiờu giỏo viờn cú thể hoàn thành bảng sau: - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

au.

khi xỏc định mục tiờu giỏo viờn cú thể hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Kế hoạch dạy học cú thể đƣợc trỡnh bày theo bảng dƣới đõy: - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

ho.

ạch dạy học cú thể đƣợc trỡnh bày theo bảng dƣới đõy: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.1. Kế hoạch dạy học - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 1.1..

Kế hoạch dạy học Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.2. Trong quỏ trỡnh giảng dạy thầy cụ thấy việc giảng dạy chủ đề tớch hợp “Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng” ở lớp 9 là cú giỳp nõng  cao chất lượng học tập khụng?  - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 1.2..

Trong quỏ trỡnh giảng dạy thầy cụ thấy việc giảng dạy chủ đề tớch hợp “Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng” ở lớp 9 là cú giỳp nõng cao chất lượng học tập khụng? Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.3. Mức độ thực hiện tớch hợp chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng” cho học sinh lớp 9  - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 1.3..

Mức độ thực hiện tớch hợp chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng” cho học sinh lớp 9 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Dựa vào bảng 1.2 cho thấy hầu hết tất cả cỏc giỏo viờn đều cho rằng việc ỏp dụng giảng dạy hệ thức lƣợng trong tam giỏc vuụng ở lớp 9 làm cho  chất lƣợng học tập của học sinh đƣợc cải thiện một cỏch rừ rệt - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

a.

vào bảng 1.2 cho thấy hầu hết tất cả cỏc giỏo viờn đều cho rằng việc ỏp dụng giảng dạy hệ thức lƣợng trong tam giỏc vuụng ở lớp 9 làm cho chất lƣợng học tập của học sinh đƣợc cải thiện một cỏch rừ rệt Xem tại trang 28 của tài liệu.
Dựa vào bảng 1.4 trờn ta thấy rằng giỏo viờn sử dụng phƣơng phỏp dạy thuyết trỡnh và vấn đỏp là chủ yếu, giỏo viờn cũng đó ỏp dụng một số phƣơng  phỏp  dạy  học  đổi  mới  là  dạy  học  giải  quyết  vấn  đề  và  dạy  học  theo  dự  ỏn  nhƣng  rất  ớt  nếu - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

a.

vào bảng 1.4 trờn ta thấy rằng giỏo viờn sử dụng phƣơng phỏp dạy thuyết trỡnh và vấn đỏp là chủ yếu, giỏo viờn cũng đó ỏp dụng một số phƣơng phỏp dạy học đổi mới là dạy học giải quyết vấn đề và dạy học theo dự ỏn nhƣng rất ớt nếu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.5. Một số phương tiện thường được sử dụng trong dạy học chủ đề Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng cho học sinh lớp 9  - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 1.5..

Một số phương tiện thường được sử dụng trong dạy học chủ đề Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng cho học sinh lớp 9 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dựa vào bảng 1.5 cho thấy giỏo viờn cũng đó rất đa dạng sử dụng cỏc phƣơng  tiện  dạy  học  khụng  chỉ  từ  sỏch  giỏo  khoa  mà  cũn  rất  nhiều  nguồn  thụng tin khỏc nhau - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

a.

vào bảng 1.5 cho thấy giỏo viờn cũng đó rất đa dạng sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học khụng chỉ từ sỏch giỏo khoa mà cũn rất nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.8. Bảng thống kờ kết quả khảo sỏt việc họ chủ đề Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng theo hướng tớch hợp của học sinh ở cỏc trường Trung  học cơ sở tỉnh Phỳ Thọ  - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 1.8..

Bảng thống kờ kết quả khảo sỏt việc họ chủ đề Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng theo hướng tớch hợp của học sinh ở cỏc trường Trung học cơ sở tỉnh Phỳ Thọ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng lƣợng giỏc một số gúc đặc biệt - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng l.

ƣợng giỏc một số gúc đặc biệt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả phiếu thăm dũ (đơn vị %): - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 3.2..

Kết quả phiếu thăm dũ (đơn vị %): Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.3. Đỏp ỏn đề kiếm tra - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 3.3..

Đỏp ỏn đề kiếm tra Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra 45 phỳt - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 3.4..

Kết quả bài kiểm tra 45 phỳt Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng tần suất kết quả điểm của cỏc đợt thực nghiệm - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

Bảng 3.5..

Bảng tần suất kết quả điểm của cỏc đợt thực nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Dựa vào bảng 3.5, ta thấy giỏ trị mod của điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là điểm 8, lớp đối chứng là điểm 5 - Dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông ở lớp 9 theo hướng tích hợp

a.

vào bảng 3.5, ta thấy giỏ trị mod của điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là điểm 8, lớp đối chứng là điểm 5 Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan