ì ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GV ThS Phạm Thành Hiền Thục CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Đối tượng nghiên cứu Sự di chuyển các dòng vốn đầu tư trên qui mô quốc tế 2 Nội dung nghiên cứu ì Lịch sử phát triển của Đầu tư quốc tế (ĐTQT) và xu hướng tự do hóa đầu tư ì Các hình thức cơ bản của ĐTQT ì Môi trường ĐTQT, chính sách ĐTQT của một số nước và khu vực ì Hoạt động đầu tư của các TNCs 3 Phạm vi nghiên cứu ì Toàn cầu, kết hợp nghiên cứu ở tầm các quốc gia, doanh nghiệp ì Từ cuối thế kỉ 20 đến nay CHƯƠNG MỞ ĐẦU (cont’d.
ì ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GV: ThS Phạm Thành Hiền Thục CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu: Sự di chuyển các dòng vốn đầu tư trên qui mô quốc tế Nội dung nghiên cứu: ì Lịch sử phát triển của Đầu tư quốc tế (ĐTQT) và xu hướng tự do hóa đầu tư ì Các hình thức cơ bản của ĐTQT ì Mơi trường ĐTQT, chính sách ĐTQT của một số nước và khu vực ì Hoạt động đầu tư của các TNCs CHƯƠNG MỞ ĐẦU (cont’d) Phạm vi nghiên cứu ì Tồn cầu, kết hợp nghiên cứu ở tầm các quốc gia, doanh nghiệp ì Từ cuối thế kỉ 20 đến nay CHƯƠNG MỞ ĐẦU (cont’d) Phương pháp nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá Lý thuyết: 30 kết, thuyết trình – thảo luận: 15 kết Đánh giá: ì Chuyên cần: 10% ì Thi giữa kì: 20% ì Thuyết trình/ kểu luận: 10% ì Thi kết thúc học phần: 60% (thi vấn đáp) ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Xu hướng FDI trên thế giới Xu hướng FDI ở Việt Nam Vai trò của ODA đối với các nước đang phát triển, liên hệ VN Môi trường đầu tư của Việt Nam (điểm mạnh, điểm yếu, so sánh với các nước trong khu vực) Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Khu vực đầu tư NAFTA (NAIA) Các hiệp định của WTO liên quan đến đầu tư ì 14 nhóm, mỗi đề tài 2 nhóm thực hiện (1 nhóm thuyết trình, 1 nhóm phản biện) ì Lớp trưởng tự cân đối số sinh viên mỗi nhóm dựa theo SL trong danh sách (mỗi nhóm từ 7-‐9 SV) Tài liệu tham khảo ì Giáo trình Đầu tư quốc tế do PGS.TS Vũ Chí Lộc chủ biên (2012); ì Luật Đầu tư của Việt Nam (Quốc hội ban hành năm 2005); ì Nghị định của Chính phủ số 108/2006/NĐCP Quy định chi kết Luật Đầu tư năm 2005 ì Các khía cạnh kinh tế và pháp lý của Đầu tư trực kếp nước ngoài – UNCTAD 2007 (ThS Phạm Thị Mai Khanh – Giảng viên Đại học Ngoại thương -‐biên dịch) ì Một số nội dung cơ bản của các Hiệp định đầu tư quốc tế (Vụ Pháp chế -‐ Bộ Kế hoạch và Đầu tư) ì World Investment Report (WIR), UNCTAD Tóm tắt nội dung học phần Chương mở đầu: Giới thiệu về môn học ĐTQT Chương 1: Tổng quan về ĐTQT à Giới thiệu các khái niệm cơ bản và các lý thuyết về ĐTQT Chương 2: Các hình thức ĐTQT à Định nghĩa, đặc điểm, phân loại của hình thức ĐTQT cơ (FDI, FPI, ”n dụng tư nhân quốc tế, ODA) à tác động và xu hướng vận động của các dòng vốn này Tóm tắt nội dung học phần (cont’d) Chương 3: Môi trường ĐTQT à Nghiên cứu môi trường đầu tư, các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào 1 quốc gia; và chính sách cải thiện môi trường đầu tư của các quốc gia à So sánh VN & các nước châu Á Chương 4: Tự do hóa đầu tư và các khu vực đầu tư tự do à Xu hướng tự do hóa đầu tư trên thế giới cùng với xu hướng tự do hóa thương mại à Một số khu vực đầu tư tự do điển hình Tóm tắt nội dung học phần (cont’d) Chương 5: Các Hiệp định đầu tư quốc tế à Các nguyên tắc và nội dung cơ bản của các hiệp định quốc tế về đầu tư Chương 6: Các TNCs trong hoạt động ĐTQT à Vai trị và chính sách đầu tư toàn cầu của các TNCs à Kinh nghiệm của 1 số quốc gia trong thu hút và quản lý nguồn vốn và công nghệ của các TNCs 1.3.2.1 Lý thuyết lợi thế độc quyền của Styphen Hymer (cont’d) Lý thuyết của Hymer tập trung vào 2 vấn đề: § Possession of advantage: MNC kến hành sản xuất ở nước ngoài cần có một số lợi thế sở hữu riêng của doanh nghiệp (Firm-‐specific Advantage FSA), để bù đắp lại những bất lợi và rủi ro của kinh doanh ở nước ngồi § Removal of conflicts: FDI thường xuất hiện ở những ngành độc quyền nhóm Các tập đoàn nhận biết được phụ thuộc với nhau và muốn thỏa thuận cùng chia sẻ thị trường Các hình thức liên minh và sáp nhập là rất hiệu quả 1.3.2.1 Lý thuyết lợi thế độc quyền của Styphen Hymer (cont’d) Removal of conflict: The large firms of the world are all compekng for these various sources of future growth but in an oligopoliskc rather than in a cu¯hroat way They recognize their mutual interdependence and strive to share in the pie without destroying it As they do so they come to be less and less dependent on their home country's economy for their profits, and more and more dependent on the world economy Conflicts between firms on the basis of nakonality are thereby transformed into internakonal oligopoliskc market sharing and collusion 1.3.2.2 Lý thuyết vòng đời sản phẩm của Raymon Vernon Mỗi sản phẩm có một vịng đời, xuất hiện – tăng trưởng mạnh – chững lại/ suy giảm ì Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện được bán ở trong nước phát minh ra sản phẩm (Mỹ), xuất khẩu không đáng kể ì Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện ì Giai đoạn 3: Sản phẩm và qui trình sản xuất được 'êu chuẩn hóa, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phí hơn nữa, FDI 'ếp tục phát triển p t Introductory stage à Growth stage à Mature stage Three Stages of Product Development United States Other Advanced Countries produc{on Exports Imports consump{on Exports consump{on Imports produc{on Exports Developing Countries consump{on Imports produc{on Ưu và nhược điểm của lý thuyết vòng đời sản phẩm Ưu điểm: Nhược điểm: 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (Eclectic theory – OLI Paradigm) à Xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư sản xuất ở nước ngoài của các doanh nghiệp à Doanh nghiệp nên đầu tư trực kếp ra nước ngồi nếu có được 3 lợi thế: ì O – Ownership advantage: lợi thế sở hữu của doanh nghiệp, còn gọi là FSA ì L – Locakon advantage: lợi thế địa điểm của nước kếp nhận đầu tư, còn gọi là CSA (country-‐specific advantage) ì I – Internalizakon advantage: lợi thế nội bộ hóa của doanh nghiệp 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) Ø Lợi thế sở hữu: gồm 4 nhóm • • • • Tài sản trí tuệ (know-‐how, patent, license…), thương hiệu, kinh nghiệm quản lý Các đặc quyền như quan hệ tốt với Chính phủ Khả năng hợp tác với các doanh nghiệp khác và nhận biết các cơ hội M&A 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) Điều kiện của FSA: ì Có thể khai thác ở nước ngoài trong nội bộ tập đoàn mà khơng bị mất đi giá trị ì Chi phí khai thác FSA ở nước ngồi (chi phí giao dịch) không cao 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) Ø Lợi thế địa điểm: gồm các lợi thế về kinh tế, chính trị, xã hội (EPS) ở nước kếp nhận đầu tư, từ quan điểm nhìn nhận của TNCs Ø Các nhân tố này có tác động đến khả năng phát huy lợi thế sở hữu của doanh nghiệp (ability of locakon to offer immobile assets necessary for the mobile assets of MNE to be used the most efficiently) 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) Mức độ quan trọng giảm dần Mức độ quan trọng tăng dần - Nguồn lao động kó năng, - Nguồn lao động chất lượng cao giá rẻ - Nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tồn yếu tố bổ sung cho lợi sở hữu - Thị trường nội địa - Thị trường khu vực tồn liên minh kinh tế khu vực - Chất lượng CSHT “cứng” & - Chi phí vận chuyển “mềm” - Các hàng rào phi thuế quan - Hàng rào thuế quan - Các sách hỗ trợ Chính - Ưu đãi tài Chính phủ phuû 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) Ø Lợi thế nội bộ hóa: Internalizakon Tại sao hoạt động sản xuất tại nhiều địa điểm khác nhau nên do 1 công ty thực hiện hơn là nhiều công ty riêng lẻ? (why is produckon in different locakons done by one firm rather that by separate firms?) Các hình thức mở rộng ra thị trường nước ngoài ! 43 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) Nội bộ hóa xảy ra vì việc giao dịch và sản xuất trong nội bộ tập đồn có thể hiệu quả hơn so với giao dịch với các công ty khác do các nguyên nhân: 1.3.2.3 Lý thuyết chiết trung của John Dunning (cont’d) à Lợi thế nội bộ hóa: khả năng khai thác lợi thế sở hữu ở nước ngoài nhưng trong nội bộ tập đoàn à Khi thị trường nước ngồi khơng hồn hảo, licensing sẽ rất rủi ro Doanh nghiệp có khuynh hướng trực kếp quản lý hoạt động kinh doanh ở nước ngồi thơng qua đầu tư trực kếp à Với FDI, các lợi thế sở hữu được chuyển giao trong nội bộ tập đoàn và thường tạo ra các liên kết dọc, ở các cơng con có thể mua bán nguyên liệu và thành phẩm cho nhau 1.3.2.4 FOLLOW THE LEADER -‐ Frederick T Knickerbocker Oligopolistic Reaction and Multinational Enterprise (1973) Nghiên cứu 187 công ty Mỹ trong lĩnh vực sản xuất trong 20 năm à Khi các doanh nghiệp dẫn đầu ngành đầu tư ra nước ngoài thì doanh nghiệp khác cũng có động thái tương tự ì Oligopoly à bandwagon effect , clustering of FDI ì Uncertainty ì Risk aversion Japanese economists: business imitakon theories Imitakon: product/procedure, management methods, market entry & kme of investment ... TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ì Các khái niệm về ? ?đầu ? ?tư, ? ?đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế; ì Khái quát về các hình thức ? ?đầu ? ?tư và cách phân loại đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế; ì Các lý... hình thức ? ?đầu ? ?tư: § Đầu ? ?tư phát triển § Đầu ? ?tư thương mại § Đầu ? ?tư tài chính (dịch chuyển) Đầu ? ?tư vs ? ?đầu cơ 1.1.2 Đặc điểm ì Có vốn ? ?đầu ? ?tư Vốn phải... vs ? ?Đầu ? ?tư nước ngoài? 1.2 ? ?Đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế 1.2.2 Phân loại: Các dòng vốn ĐTQT FDI Đầu ? ?tư ? ?tư nhân QT FPI Đầu ? ?tư phi tư nhân QT Tín dụng tư nhân