Phi tập trung hóa từ trung tâm: phần lớn các tài sản chiến lược, các nguồn lực, trách nhiệm và quyết định và công ty con Kiểm soát chặt chẽ từ trung tâm đối với các quyết định, nguồn lực
Trang 1CHƯƠNG 6
TNCs TRONG HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1
Trang 2cách pháp nhân bao gồm các
ngoài của chúng
Trang 3Công ty mẹ
•Kiểm soát tài sản của những thực thể kinh tế khác ở nước ngoài.
•Được thực hiện thông qua
Trang 4Foreign affiliates
Subsidiary
4
Trang 55
Trang 8Các đặc trưng cơ bản của các loại Tổ chức kinh doanh xuyên quốc gia khác nhau
Đa quốc gia Quốc tế Toàn cầu Đặc điểm
cơ cấu
Phi tập trung hóa các hoạt động: nhiều tài sản, trách nhiệm và quyết định quan trọng
Hợp tác các hoạt động: nhiều tài sản, trách nhiệm, nguồn lực
và quyết định được phân quyền nhưng vẫn được quản lý bởi các trụ sở chính
Phi tập trung hóa từ trung tâm: phần lớn các tài sản chiến lược, các nguồn lực, trách nhiệm và quyết định
và công ty con
Kiểm soát chặt chẽ từ trung tâm đối với các quyết định, nguồn lực và thông tin
Trạng thái
quản lý
Các hoạt động ở nước ngoài được coi là một tập hợp các doanh nghiệp độc lập
Các hoạt động ở nước ngoài được coi như là phần bổ sung của công ty trung tâm ở trong nước
Các hoạt động ở nước ngoài được coi là “các đường dẫn” tới một thị trường toàn cầu thống nhất 8
Trang 9II Chiến lược hoạt động của
TNCs
9
Trang 101 Phân loại theo mức độ hội nhập các chức năng của sản xuất quốc tế
10
Trang 11Sự phát triển của các chiến lược chức năng
Yếu FDI có thể tiếp cận nước
chủ nhà; rào cản TM đáng kể, chi phí vận tải
Mạnh tại một số điểm trong chuỗi giá trị, yếu tại các điểm
khác
Cơ chế TM và FDI mở, ít nhất là song phương; các thỏa thuận không góp vốn
Cơ chế TM và FDI mở; công nghệ thông tin; sự hội tụ về thị hiếu; cạnh
Trang 121.1 Chiến lược thành lập các công ty con tự chủ (Stand-alone strategy)
12
Trang 141.2 Chiến lược hội nhập đơn giản
(simple intergration strategy)
14
Trang 161.3 Chiến lược hội nhập phức hợp
(complex integration strategy)
16
Trang 17Những lĩnh vực thực hiện chiến lược
Trang 182 Phân loại theo phạm vi địa lý của
chiến lược sản xuất quốc tế
18
Trang 192.1 Chiến lược đa thị trường nội địa
(Multi-domestic strategy)
19
Trang 202.2 Chiến lược khu vực
(Regional strategy)
20
Trang 212.3 Chiến lược toàn cầu
(Global strategy)
21
Trang 22III Vai trò của các TNC trong kinh
tế toàn cầu và đầu tư quốc tế
22
Trang 242 TNC thúc đẩy hội nhập quốc tế và
chuyển giao công nghệ
24
Trang 25Các khoản tiền thu từ việc cấp sáng chế, phí cấp giấy phép và tiền trả cho việc chuyển giao công nghệ của
TNCs Hoa Kỳ, Nhật Bản và Đức
25
Trang 26Chuyển giao công nghệ của TNCs sang
các nước đang phát triển (*)
26
Trang 273 TNC chịu trách nhiệm về một tỷ trọng lớn ……… thế giới
27
Trang 28Một số chỉ số về sản xuất quốc tế và FDI
toàn cầu
28
Trang 29Chỉ số tăng trưởng của dòng FDI ra,
GDP và xuất khẩu 1980-2008
29
Trang 30Tăng trưởng FDI và các chỉ số kinh tế trong nền kinh tế thế giới 2008 (tăng so với 1985)
30
Trang 31Tỷ trọng dòng FDI vào trên tổng vốn đầu tư
cố định (GFCF), 1985-2008, %
31
Trang 32Tỷ trọng FDI lũy kế trên GDP, 1985-2008, %
32
Trang 33Tỷ trọng doanh thu của các công ty con nước ngoài trên tổng xuất khẩu thế giới, 1985-2008, %
33
Trang 34IV Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư (nước đang phát triển)
34
Trang 351.Tăng nguồn lực tài
chính và đầu tư
Crowding-in
Crowding-out
35
Trang 362 Nâng cao năng lực công nghệ
2.1 Chuyển giao công nghệ
• Các công nghệ mà các TNC chuyển giao cho những công ty con nước ngoài của mình thường hiện đại và hiệu quả hơn những công nghệ sẵn có tại nước chủ nhà
• Nhiều công nghệ, đặc biệt là những công nghệ mới và có giá trị nhất, chỉ được chuyển giao thông qua FDI 36
Trang 372.2 Lan tỏa công nghệ
• Cạnh tranh với các công ty địa phương, thúc đẩy các công ty này cải thiện hiệu quả và năng lực công nghệ cũng như nâng cao năng suất.
• Hợp tác giữa công ty con nước ngoài và các nhà cung cấp, những khách hàng và các tổ chức địa phương mà các công ty này có mối liên kết, dẫn đến việc trao đổi thông tin và hợp tác kỹ thuật, giúp củng cố năng lực công nghệ của các cơ quan địa phương có liên kết
• Di chuyển lao động, đặc biệt là những nhân sự được đào tạo trình độ cao, từ các công ty con nước ngoài sang các công ty địa phương, bao gồm cả các công ty cung cấp được thành lập bởi các nhân sự cũ của TNC, thường với
sự giúp đỡ của các nhân viên cũ của các công ty này
37
Trang 382.3 Tạo công nghệ
• Do các TNC là những chủ thể sáng tạo hàng đầu, nếu các công ty này đặt các hoạt động R&D tại nước chủ nhà, FDI có khả năng thúc đẩy việc tạo công nghệ và củng cố năng lực đổi mới tại các nước chủ nhà
• Các nước đang phát triển chỉ thu hút một tỷ lệ nhỏ nghiên cứu của các công ty con nước ngoài
và các nghiên cứu này chỉ tập trung tại một số ít nước và liên quan đến sản xuất (ứng dụng và hỗ trợ kỹ thuật) hơn là đổi mới.
38
Trang 393 Thúc đẩy khả năng cạnh tranh xuất khẩu
và thương mại
• FDI có thể giúp các nước chủ nhà gia tăng XK trong tất cả các ngành thông qua việc cung cấp các yếu tố còn thiếu, những yếu tố cần thiết để cạnh tranh trên thị trường quốc tế, hoặc thông qua việc củng cố kỹ năng và năng lực địa phương
• FDI có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc củng cố năng lực cạnh tranh XK tại các nước chủ nhà đang phát triển FDI có thể giúp khai thác các lợi thế so sánh vốn có, xây dựng các lợi thế so sánh mới và gia tăng khả năng tiếp cận trực tiếp các thị trường quốc tế cũng như thông qua các liên kết với các công ty nội địa 39
Trang 404 Tạo việc làm và củng cố các kỹ năng
4.1 Tạo việc làm
4.2 Tác động lên chất lượng việc làm
4.3 Nâng cấp kỹ năng
40
Trang 415 Tác động lên các lĩnh vực khác của
nền kinh tế
5.1 Bảo vệ môi trường
5.2 Cơ cấu thị trường
và cạnh tranh
41